1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thi kết thúc học phần chuyên đề đánh giá trong giáo dục mầm non

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác.- Trẻ kể được một số món ăn được chế biến từ rau bắp cải.. - Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác.2 Đinh Hải An

Trang 1

SBD: 015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

-

BÀI TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (CHUYÊN ĐỀ) ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

Tên sinh viên:

1 Ngô Thị My SBD: 017 MSSV: 48.08.902.055 2 Lê Thị Thu Trang SBD: 032 MSSV :48.08.902.070 Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thị Thanh Tuyền

Lớp: Sài Gòn K6

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023.

Trang 2

I THÔNG TIN VỀ TRẺ MẦM NON Họ và tên trẻ : Vũ Huyền Khánh Ngọc

Giới tính : Nữ Dân tộc: Kinh Ngày tháng năm sinh : 24 tháng 8 năm 2020

Trường Mầm non nơi trẻ đang học : Trường Mầm non Tuổi Thơ Họ tên cha: Vũ Minh Đăng Tuổi : 33

Trang 3

Họ và tên trẻ : Đinh Hải An

Giới tính : Nam Dân tộc: Kinh Ngày tháng năm sinh : 16 tháng 12 năm 2020

Trường Mầm non nơi trẻ đang học : Trường Mầm non Tuổi Thơ Họ tên cha: Đinh Hải Long Tuổi : 36

Nghề nghiệp: Kinh doanh

Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Hoa Tuổi : 30 Nghề nghiệp: Kinh doanh

Chiều cao : 100 cm Cân nặng :15,5 kg

Trang 4

Họ và tên trẻ : Hoàng Thiên Kim

Giới tính : Nữ Dân tộc: Kinh Ngày tháng năm sinh : 17 tháng 05 năm 2020

Trường Mầm non nơi trẻ đang học : Trường Mầm non P14, Quận 11 Họ tên cha: Hoàng Thành Minh Tuổi : 32

Nghề nghiệp: Kinh doanh

Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Kim Huệ Tuổi : 29 Nghề nghiệp: Nội trợ

Chiều cao : 99 cm Cân nặng :13,5 kg

Trang 5

Họ và tên trẻ : Trần Tuấn Anh

Giới tính : Nam Dân tộc: Kinh Ngày tháng năm sinh : 24 tháng 07 năm 2020

Trường Mầm non nơi trẻ đang học : Trường Mầm non P14, Quận 11 Họ tên cha: Trần Tuấn Khải Tuổi : 30

Trang 6

II PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHUYỆN II.1 Thiết kế công cụ đánh giá Độ tuổi: 3-4 tuổi

Mục đích: Đánh giá sự hiểu biết và khả năng quan sát, nhận biết của trẻ về rau Bắp cải.

Mục tiêu:

- Trẻ gọi tên và biết được một số đặc điểm nhận dạng của rau bắp cải - Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác.

- Trẻ kể được một số món ăn được chế biến từ rau bắp cải - Trẻ tìm ra một số lợi ích của rau bắp cải đối với con người.

Tạo tình huống: Trong rổ của cô có rất nhiều loại rau, cô nhờ trẻ tìm giúp cô rau Bắp cải.

Trang 7

Xây dựng bảng câu hỏi:

cải hỏi trẻ )

2 Tại sao con biết đây là rau bắp cải?

10 Những món ăn nào được chế biến

Trang 16

- Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác.

2 Đinh Hải An - Trẻ biết đặc điểm nhận dạng của Rau bắp cải so với rau khác

- Trẻ phân biệt được rau bắp cải Trẻ cũng hiểu và biết lựa

3 Hoàng Thiên Kim - Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác - Trẻ biết được các món ăn

- Tổ chức các hoạt động như sơ chế, chế biến một số món ăn

Trang 17

được chế biến từ rau bắp cải - Trẻ phân biệt được đâu rau bắp cải còn ăn được, đâu là

4 Trần Tuấn Anh - Trẻ phân biệt được rau bắp cải và một số loại rau khác - Trẻ biết được các món ăn được chế biến từ rau bắp cải - Trẻ phân biệt được đâu rau bắp cải còn ăn được, đâu là bắp cải hư.

- Trẻ có thể lựa chọn và lấy đúng rau bắp cải trong rổ có nhiều loại rau khác nhau - Trẻ đạt được yêu cầu của

- Đa số Trẻ có thể gọi tên và biết được một số đặc điểm nhận dạng của rau bắp cải - Trẻ nhận biết và phân biệt được rau bắp cải khác với các loại rau khác.

- Gắn bó với trẻ hơn khi cô và trẻ cùng trò truyện, nhận biết được cảm xúc, tình cảm của trẻ.

Khó khăn:

- Hạn chế số lượng trẻ, chỉ trò chuyện được 1 cô và 1 trẻ.

- Hạn chế về số lượng thông tin, chỉ thu thập được từ trẻ, thiếu tính khách quan - Vẫn còn một số trẻ chưa biết gọi tên hay phân biệt rau bắp cải và một số loại rau

Trang 18

III.1 Thiết kế công cụ đánh giá

1 Mục đích: Đánh giá sự hiểu biết của trẻ về số lượng và đếm từ 1-5 2 Nội dung đánh giá:

- Nhận biết và gọi đúng tên các số lượng và đém từ 1-5 - Đếm trên đối tượng giống nhau và đếm đến 5

- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít

Trang 19

Câu 1: Cô và trẻ cùng hát và dùng ngón tay để làm mẫu ( 1 ngón tay nhúc nhích - cô dơ 1 ngón tay, 2 ngón nhúc nhích thì dơ 2 ngón đến 5 ngón) Sau đó trẻ vừa hát vừa lặp lại theo cô.

a Mục tiêu: Nhận biết và đếm số lượng từ 1-5.

Cô chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3-5 bạn, dùng bài tập trên giấy phát cho mỗi nhóm và cô đến mỗi nhóm chỉ vào bài tập và đặt câu hỏi cho trẻ (bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn, hay bằng nhau )

a Mục tiêu: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

b Phương tiện: Bài tập giáo viên thiết kế, bút màu c Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.

Trang 20

3 1

5 Bài tập 3: Cô chia hai nhóm đối tượng cùng loại ( quả bóng, cây thông noel, con cá,…) có số lượng trong phạm vi 5 cô cho trẻ gộp hai nhóm đối tượng đó lại và cho trẻ đếm.

a Mục tiêu: Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5

b Phương tiện: Bài tập giáo viên thiết kế, bút màu c Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân.

Trang 21

b Phương tiện: Các đồ dùng tách thành nhóm trong phạm vi 5 c Thực hiện: Cho trẻ gọi tên các nhóm có số lượng tương ứng.

Trang 22

III.2 Tiến hành đánh giá trẻ

Trang 31

3 Hoàng Thiên Kim -Trẻ chỉ ra và nói được

số lượng của 2 nhóm đối tượng Và nói được các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi cô hỏi -Trẻ đạt được yêu cầu

Trang 32

4 Trần Tuấn Anh - Trẻ biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5

- Trẻ chưa đạt được yêu cầu của cô.

- Được sự quan tâm hỗ trợ về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học và vui chơi - Phòng học sạch sẽ gọn gàng, thông thoáng, đảm bảo vệ sinh, an toàn - Giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá trẻ, lên kế hoạch đánh giá trẻ

- Giáo viên ham học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn,nghiệp vụ - Trẻ tham gia tích cực trả lời các câu hỏi của cô

Khó khăn:

- Giáo viên còn chưa dành nhiều thời gian để thiết kế các bài tập đánh giá - Giáo viên còn thiếu sự đào tạo trong việc thiết kế bài tập kiểm tra.

- Trường không thống nhất phương pháp và bài tập để đánh giá mọi vấn đề cụ thể của từng lớp học và của từng trẻ

Trang 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đánh giá trong giáo dục mầm non của tác giả ( Bùi thị Việt) Trường CĐSPTW3;

2 Bài giảng của Giảng viên Trần Thị Thanh Tuyền (2023), Đánh giá trong giáo dục mầm non.

3 Bộ GD và ĐT (2008), Chuẩn phát triển trẻ 5-6 tuổi; 4 Bộ GD và ĐT (2021), Chương trình giáo dục mầm non.

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.3. Bảng tổng hợp đánh giá trẻ - bài tập thi kết thúc học phần chuyên đề đánh giá trong giáo dục mầm non
3. Bảng tổng hợp đánh giá trẻ (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN