1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỳ thi kết thúc học phần đề tài bài tập lớn thống kê lao động trong doanh nghiệp

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống Kê Lao Động Trong Doanh Nghiệp
Tác giả Đặng Thùy Dương
Người hướng dẫn Trần Đình Trình
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 726,51 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1 Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm về số lao động trong doanh nghiệpSố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 -2022

Đề tài bài tập lớn: Thống kê lao động trong Doanh nghiệp

Họ và tên sinh viên: Đặng Thùy Dương

Mã sinh viên: 20111012993

Lớp: ĐH10KE10

Tên học phần: Thống kê doanh nghiệp

Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Trình

Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TÓM TẮT 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1 Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm về số lao động trong doanh nghiệp 3

1.1.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp 3

1.1.3 Thống kê sự biến động số lượng lao động và tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp 5

1.1.3.1 Thống kê biến động số lượng lao động của doanh nghiệp 5

1.1.3.2 Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động 6

1.2 Thống kê thời gian lao động trong doanh nghiệp 7

1.2.1 Khái niệm về thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất 7 1.2.2 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất 7

1.2.2.1 Các loại thời gian lao động 7

1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động .8 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 10

2.1 Các chỉ tiêu VA, IC, C , C, NVA, V, M trong từng tháng 1 10

2.2 Biến động của tổng quĩ lương do ảnh hưởng bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động tháng 10 so với tháng 9 10

2.3 Mối quan hệ giữa tộc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân 11

2.4 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

DANH MỤC TÓM TẮT

LVTT Làm việc thực tế

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về số lao động trong doanh nghiệp

Số lượng lao động trong doanh nghiệp (hay số lao động trong danh sách) là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả lương

Số lượng lao động của doanh nghiệp gồm tất cả những người làm việc trong doanh nghiệp, loại trừ:

- Những người chỉ nhận nguyên vật liệu của doanh nghiệp cung cấp và làm việc tại gia đình họ (lao động tại gia)

- Những người đến làm việc tại doanh nghiệp những chưa được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp như: sinh viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thời trong ngày…

1.1.2 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp

- Số lao đọng hiện có: Phản ánh quy mô số lượng lao động của doanh nghiệp hiện có tại thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối kỳ, cuối năm …)

- Số lao động bình quân: Phản ánh số lượng lao động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm…)

a) Số lượng lao động hiện có (thời điểm):

Số lượng lao động hiện có cuối kỳ báo cáo được xác định theo công thức

Trang 5

Số lượng lao

động hiện có

cuối kỳ

¿

Số lượng lao động có đầu kỳ

+ ¿

Số lượng lao động tăng trong kỳ

− ¿

Số lượng lao động giảm trong kỳ

b) Số lượng lao động bình quân trong kỳ:

+ Nếu doanh nghiệp theo dõi được sự biến động hàng ngày của số lượng lao động trong danh sách:

L=∑L i n i

n i

Trong đó: L i: Số lao động trong danh sách tại thời điểm i

n i: Khoảng thời gian tồn tại số lao động L i

n i: Tổng số ngày dương lịch trong kỳ

+ Nếu doanh nghiệp thống kê số liệu vào thời điểm nhất định mà khoảng cách thời gian bằng nhau, thì số lao động bình quân được xác định:

L=

L1

2+L2+…+ L n

2

n−1

(n: là số thời điểm)

+ Nếu có tài liệu thống kê vào đầu và cuối mỗi kỳ, thì số lao động trong danh sách bình quân trong kỳ được tính:

L=L DK+ LCK 2

Trong đó: L ĐK: Số lao động hiện có đầu kỳ

L CK: Số lao động hiện có cuối kỳ

1.Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động

Trang 6

Có hai cách kiểm tra:

a) Phương pháp so sánh giản đơn;

- Số tương đối: I L= L1

L0

×100 %

- Số tuyệt đối: ∆ L =L−L0

Trong đó: L1; L0: Là số lượng lao động hoặc thời gian lao động

Kết luận: Phương pháp trên phản ánh số lượng lao động thực tế sử dụng nhiều hay ít so với với khách hàng đề ra mà chưa biết như vậy là tiết kiệm hay lãng phí

b) Phương pháp so sánh có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng:

- Số tương đối: I L=

L1

L0× Q1

Q0

×100 %

- Số tuyệt đối: ∆ L Q=L1−L0× Q1

Q0

- Trong đó:

- Q1, Q0 :Là sản lượng (hoặc giá trị số lượng) TT và KH

- L0× Q1

Q0

Là số lượng lao động (hoặc thời gian) lao động khách hàng được điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành khách hàng về số lượng

Nếu I L<100 %∆ L Q<0, doanh nghiệp sử dụng lao động tiết kiệm

Nếu I L>100 %∆ L Q>0 doanh nghiệp sử dụng lao động lãng phí

1.1.3 Thống kê sự biến động số lượng lao động và tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp

1.1.3.1 Thống kê biến động số lượng lao động của doanh nghiệp

Hệ số tăng (giảm)lao động¿Số lượnglao động tăng ( giảm )trong kỳ

Số lượng laođộng có đầu kỳ

Trang 7

Tỷ lệ đối mới lao động (%) = Số lượng lao động có địnhkỳ

Tỷ lệ lao động nghỉ việc theo CĐ (%)=Số lượnglao động nghỉ việc theo CĐ thời kỳ Số lượng laođộng có địnhkỳ

1.1.3.2 Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động

a Tình hình huy động lao động vào sản xuất kinh doanh

Hệ số huy động lao động (H ) = HĐ Số lượng lao động làm việc thực tế

Số lượnglao động có khả năng của doanh nghiệp

HHĐ: Cho biết tỷ lệ lao động đang làm việc hay có việc làm trong doanh nghiệp

Hệ số huy động lao động đảm bảo nhiệm vụ sản xuất (HHDĐB) =

Số lượng lao động thựctế sản xuất

Số lượnglao động theo yêu cầu của sản xuất

HHĐĐB: Cho phép các doanh nghiệp kiểm tra việc bố trí sắp xếp lao động và tìm các biện pháp khắc phục tình trạng mất cân đối giời lao động

b Tình hình việc làm và thất nghiệp

Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên ổn định (%) – t1=

Số lượngcó việc làm thường xuyên ổn định

Số laođộng của doanh nghiệp

Tỷ lệ lao động chỉ cần việc làm thời vụ (%)-t2=

Số lao động được sử dụng khi thời vụ yêu cầu

Số lao động của doanh nghiệp

Tỷ lệ lao động không có việc làm (%) – t3 =Số lao động không có việc làm Số lao động của doanh nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp – Ttn= Số laođộng của doanh nghiệp Số thất nghiệp = ¿1- Hệ số huy động lao động

Nếu t1 > t2 > t3: Doanh nghiệp tạo việc làm ổn định cho công nhân, người lao động

Trang 8

Nếu t1 < t2 < t3: tăng nguy cơ không có việc làm và dẫn đến thất nghiệp trong doanh nghiệp

c Cân cối lao động:

Trên cơ sở thống kê biến đọng lao động và căn cứ vào việc phân loại lao động trong doanh nghiệp trong từng thời kì cụ thể, ta lập bảng cân đối lao động giữa đầu kì và cuối kì sử sụng lao động

Bảng cân đối được lập theo nguyên tắc:

Số lao động

đầu kỳ

+ Số lao động tăng trong kỳ

= Số lao động cuối kỳ

+ Số lao động trong kỳ

1.2 Thống kê thời gian lao động trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất

Thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao phí lao động của công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (ngày, tháng, năm)

1.2.2 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất

1.2.2.1 Các loại thời gian lao động

a Quỹ thời gian lao động theo ngày công

- Tổng số ngày công theo lịch: là toàn bộ bộ số ngày công tính theo lịch của

kỳ nghiên cứu

- Tổng số ngày công theo chế độ lao động là tổng số ngày công Nhà nước quy định người lao động phải làm việc trong kỳ nghiên cứu

Trang 9

- Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất vào sản xuất kinh doanh là quỹ thời gian tính theo ngày công doanh nghiệp có thể huy động tối đa vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Số ngày công vắng mặt là toàn bộ số ngày người lao động không có mặt ở nơi làm việc của họ vì các lý do như ốm đau, sinh đẻ, đi học, hội họp hoặc nghỉ không lý do

- Tổng số ngày công có mặt theo chế độ lao động là tổng số ngày công lao động có mặt tại nơi làm việc của học để nhận nhiệm vụ sản xuất

- Tổng số ngày công ngừng việc là toàn bộ số ngày người lao động có mặt tại nơi làm việc nhưng không được giao việc làm do lỗi tại doanh nghiệp như kịp bố trí nhiệm vụ, mất điện, máy hỏng hoặc do yếu tố khách quan như thời tiết: mưa, bão, lũ lụt…

- Tổng số ngày công làm việc theo chế độ lao động là tổng số ngày công đã thực tế làm việc trong tổng số ngày công có mặt theo c

b Quỹ thời gian lao động theo giờ công

- Tổng số giờ công theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ công mà chế độ quy định NLĐ phải làm việc trong kỳ nghiên cứu

- Số giờ công ngừng việc trong ca là toàn bộ số giờ công không được làm việc trong ca làm việc do lỗi tại doanh nghiệp (máy hỏng, mất điện, thiếu NVL ) hoặc do lỗi tại NLĐ (ốm đau bất thường, giải lao kéo dài, đi muộn, về sớm ); hoặc do chế độ cho phép: hội họp, đón tiếp khách tham quan

- Tổng số giờ công đã làm việc theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ công lao động đã làm việc thực tế trong những ngày làm việc thực tế của kỳ nghiên cứu

Trang 10

1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động

a Các hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động tính theo ngày (ngày/người)

- Hệ số có mặt của lao động (H )1

H1 = Tổng số ngày có thể sử dụng cao nhất vào sản xuất kinh doanh Tổng số ngày có mặt theo CĐLĐ

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian có mặt của lao động (H2)

H2 = Tổng số ngày thực tế làm việc theoCĐLĐ Tổng số ngày có mặt theoCĐLĐ

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian có thể sử dụng cao nhất của LĐ (H3) H3 = Tổng số ngày có thể sử dụng cao nhất vào sản xuất kinh doanh Tổng số ngày thực tế làm việc theo CĐLĐ

- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch của lao động (H4)

H4 = Tổng số ngày thực tế làm việc Tổng số ngày theo lịch

- Hệ số vắng mặt của lao động (H1’)

H1’ = 1 − ¿H1

- Hệ số ngừng việc của lao động (H2’)

H2’= 1 H2

b Các chỉ tiêu phản ánh số ngày làm việc và độ dài ngày làm việc bình quân của lao động

- Số ngày LVTT bình quân 1 lao động (N)

N = Tổng số ngày LVTT kỳ nghiêncứu Số LĐ bình quân kỳ nghiên cứu

- Số ngày LVTT bình quan trong chế độ của 1 LĐ

Số ngày LVTT bình quân trong CĐ của 1 LĐ =

Tổng số ngày LVTT theo chế độ

Số LĐ bình quân kỳ nghiên cứu

- Độ dài bình quân ngày LVTT (d)

Trang 11

d = Tổng số ngày Tổng số giờ −ngườilàm việc thực tế kỳ NC −người làm việc thực tế kỳ NC

- Độ dài bình quân ngày LVTT theo CĐ

Độ dài bình quân ngày LVTT theo CĐ = Tổng số giờ LVTT theoCĐ

Tổng số ngày LVTT

- Hệ số làm thêm giờ

Hệ số làm thêm giờ = Độdài bìnhquân ngày LVTT theoCĐ Độ dài bìnhquân ngày LVTT

- Hệ số làm thêm ca

Hệ số làm thêm ca = Số ngày công LVTT bìnhquân 1 công nhân kỳ NC Số ngày công LVTT 1 công nhân theo CĐ kỳ NC

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG

2.1 Các chỉ tiêu VA, IC, C , C, NVA, V, M trong từng tháng 1

IC= 50% GO 50% × 12.000 = 6.000 50% × 14.000 = 7.000

VA = GO − ¿ IC 12.000 6.000 = 6.000 14.000 −7.000 = 7.000 C1= 30% VA 30% × 6.000 = 1.800 30% × 7.000 = 2.100 V= 15% GO 15% × 12.000 = 1.800 15% ×14.000 = 2.100

C = C1 + IC 1.800 + 6.000 = 7.800 2.100 + 7.000 = 9.100 NVA = VA − ¿C1 6.000 1.800 = 4.200 7.000 2.100 = 4.900

M = NVA − ¿ V 4.200 1.800 = 2.400 4.900 2.100 = 2.800

2.2 Biến động của tổng quĩ lương do ảnh hưởng bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động tháng 10 so với tháng 9

Trang 12

15/9 – 24/9 270 10 2.700

Số lao động bình quân tháng 9

L0 =∑Lini

7.510

F1= 2.100, F = 1.800, L = 260, L = 250,330 1 0

f1=F1

L1

260 =8,08; f0=F0

L0

F1

F0

=f1

f0

× L1

L0

2.100 1.800 =8,08

250,33

(116,67%) = ( 112,38%) × (103,86%)

(+ 16,67%) = (+12,38%) × (+ 3,86%)

( F 1 F ) = ( 0 f1−f0) × L1 + ¿ (L1 − ¿L0) × f0

( 2.100 – 1.800) = ( 8,08 – 7,19)×260 + ¿ (260 – 250,33) × 7,19

(+300) = (+231,4) + (+69,53)

Nhận xét:

Tổng quỹ lương tháng 10 so với tháng 9 tăng 16,67% tương ứng với tăng 300 triệu đồng do 2 nguyên nhân:

- Do tiền lương bình quân 1 lao động tháng 9 so với tháng 10 tăng 12, 38% tương ứng với tăng 231,4 triệu đồng

- Do lao động bình quân tháng 10 so với tháng 9 tăng 3,86% tương ứng với tăng 69,53 triệu đồng

Trang 13

2.3 Mối quan hệ giữa tộc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân

f1=F1

L1

260 =8,08; f0=F0

L0= 250,331.800=7,19

w1 =GO1

L1

=14.000

260 =53,84; w0 =GO0

L0

GO1 = 14.000; GO = 12.000; F = 2.100; F =1.8000 1 0

I F:I W=f1

f0

× w1

w0

= 8,087,19:53,84

47,93 = 1.0004 > 1

F1 − ¿ F 0× GO1

GO0

= ¿2.100 1.800×14.000

12.000 = 0 Nhận xét: Tốc độ tăng tiền lương bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân, doanh nghiệp lãng phí chi phí nhân công

2.4 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tháng 9

Giá trị tài sản cố định bình quân tháng 9

G = G i t i

t i=921.000

G 12.000/ 30.700 6.000/ 30.700 = 4.200 / 2.400/

Trang 14

= 0,39 0,19 30.700= 1,37 30.700=

0,078

L 12.000/

250,33= 49,936

6.000/ 250,33 = 23,97

4.200/ 250,33

= 16,77

2.400/250,33

=

C 12.000/7.800=

1538,46

6.000/7.800 = 0,77 4.200/7.800 =

0,538

2.400/7.800 = 0,307

Tháng 10

G 14.000/31.000=

0,45

7.000/31.000

= 0,22

4.900/31.000

= 0,158

2.800/31.00 = 0,09

L 14.000/260= 53,84 7.000/260 =

26,9

4.900/260 = 18,84

2.800/260 = 10,77

C 14.000/9.100 = 1,54 7.000/9.100=

0,77

4.900/9.100=

0,54

2.800/9.100= 0,307

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG CỦA MỘT DOANH NGHIỆP

- Tên công ty: Công ty Cổ phần may Minh Anh – Kim Liên

- Tên giao dịch: Minh Anh – Kim Liên garment joint stock company

- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Bắc Vinh, xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam

- Ngày hành nghề: 07/04/2009

Trang 15

- Mã số thuế: 2901107104

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài NN

Công ty Cổ phần May Minh Anh – Kim Liên tiền thân là công ty may Việt Đức, được thành lập vào năm 1973 với vốn điều lệ là 32 tỷ đồng nam 1996, hợp nhất Công ty may Xuất khẩu Vinh và Công ty may Việt Đức thành Công ty may Nghệ An Sang năm 2004, hợp nhất vợi dệt Minh Khai thành lập nên Dệt may Nghệ An Từ năm 2004 đến năm 2006, tiến hàng cổ phần hóa Năm 2009, liên doanh với tập đoàn Minh Anh thành lập nên Công ty Cổ phần may Minh Anh Kinh doanh chính: Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công và xuất khẩu hàng may mặc

Vận dụng: Giả định có số liệu thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Minh Anh – Kim Liên

1 Giá trị sản xuất (GO) Tỷ đồng 50.000 55.000

2 Chi phí trung gian (%

trong GO)

3 Giá trị tài sản cố định

bình quân

4 Khấu hao tài sản cố

định (% Giá trị tài sản cố định

bình quân)

5 Số lao động làm việc

bình quân trong năm

6 Tổng quĩ lương F(%

trong GO)

Trang 16

Các chỉ tiêu VA, NVA, V, M, C trong 2 năm báo cáo

VA= GO - IC 50.000 – 15.000=

35.000

55.000 – 11.000= 44.000

C1 = %G 10%×100.000 = 10.000 10% ×110.000= 11.000 V=%GO 15%× 50.000= 7.500 10%×55.000= 5.500 C= C1+ IC 10.000 + 15.000

=25.000

11.000 + 11.000 = 22.000

NVA= VA – C1 35.000 – 10.000=

25.000

44.000 – 11.000 = 33.000

M = NVA - V 25.000 – 7.500 =

17.500

33.000 – 5.500 = 27.500

F1 = 5.500; F0= 7.500 ; L1= 1.500; L0 = 1.330

f1=F1

L1

=5.5001.500 =3,67; f0 =F0

L0

F1

F0

= f1

f0

× L1

L0

5.500

7.500 =3,67

5,64×1.500

1.330 =0.73;

(73,3%)= (65,07%) × (112,78%)

(- 26,7%) = (- 34,93%) (12,78%)

(F1 – F0) = ( f1 - f0) × L1 + (L1 - L0) × f0

(5.500 – 7.500) = (3,67 – 5,64) ×1.500 + (1.500 – 1.330)× 5,64

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w