Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẺ 5-6 TUỔI Nhóm 1: Đặng Khả Ái MSSV: 46.09.902.036 Nguyễn Kiều Diểm MSSV: 46.09.902.040 Lê Thị Hiền MSSV: 46.09.902.042 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Tuyền Lớp: Cà Mau - K10 Khóa: 10 Cà Mau - Tháng 05/2023 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tập cuối kì này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn - Th.S Trần Thị Thanh Tuyền giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tập Do chưa có nhiều kinh nghiệm để thiết kế hạn chế kiến thức, tập cuối kì chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tập chúng em hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Cơ nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc ii MỤC LỤC PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Phương pháp trò chuyện II Phương pháp tập giáo viên thiết kế PHẦN 2: NỘI DUNG I Thông tin trẻ đánh giá II Phương pháp trò chuyện III Phương pháp tập giáo viên thiết kế 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Phương pháp trò chuyện Khái niệm Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi có mục đích nhằm thu thập thơng tin tìm hiểu lí do, ngun nhân kiện xảy Trò chuyện, đàm thoại Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Xác định mục đích, đối tượng cụ thể - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục đích - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng cần thiết: Đồ chơi, tranh ảnh, … Bước 2: Tiến hành - Tạo tình thuận lợi - tạo cảm giác an toàn - Ghi chép tốc ký - Quan sát phản ứng, thái độ trẻ Bước 3: Phân tích kết - Đối chiếu kết mong đợi - Đánh giá - Đề xuất kế hoạch giáo dục Một số lưu ý Trò chuyện với trẻ trò chuyện với phụ huynh - Thời điểm trò chuyện - Nội dung trò chuyện - Phương pháp trò chuyện - Ưu nhược điểm phương pháp trò chuyện * Khi trò chuyện với trẻ - Thời điểm trị chuyện: Đón trẻ, dạo chơi hoạt động chiều trả trẻ - Nội dung: Phù hợp với thời điểm - Phương pháp trò chuyện: + Khuyến khích trẻ tham gia: Ngữ điệu cởi mở, giọng nói nhẹ nhàng, thân mật, hỗ trợ ngôn ngữ thể + Buổi trò chuyện phải tự nhiên khơng gị bó Giáo viên cho trẻ ngồi xung quanh + Thể thái độ đồng tình, ngạc nhiên + Sử dụng câu hỏi mở, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ + Trẻ biểu đạt ý nghĩ điệu bộ, hình vẽ * Khi trò chuyện với phụ huynh - Thời điểm trò chuyện: Đón trả trẻ - Nội dung trị chuyện: tìm hiểu thêm thơng tin sức khỏe, ngơn ngữ, khả giao tiếp trẻ - Phương pháp trò chuyện: + Nhẹ nhàng, ngắn ngọn, thân mật, mạnh dạn… + Tránh đặt câu hỏi dài, không cần thiết, trừu tượng II Phương pháp tập giáo viên thiết kế Khái niệm Giáo viên tự thiết kế tập để đánh giá trẻ, để thu thập thông tin cần thiết nhu cầu, hiểu biết khả trẻ Từ giáo viên đưa định, cách thức hướng dẫn phù hợp với khả trẻ Mục đích tập đánh giá giáo viên thiết kế - Thu thập thông tin cần thiết mức độ kiến thức, kĩ trẻ - Xác định điểm mạnh, điểm yếu trẻ - Có thể tiến hành thường xuyên năm học để xác định tiến trẻ chuẩn bị cho việc lập kế hoạch giáo dục giai đoạn Các loại tập giáo viên thiết kế * Theo số lượng trẻ - Cá nhân - Nhóm trẻ, lớp * Phân chia theo cách thực - Trong dạy giáo viên hay trò chuyện với trẻ, giáo viên giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi - Hình ảnh sử dụng để đánh giá - Giáo viên sữ dụng item (câu hỏi) test chuẩn hóa để đánh giá Các bước để thiết kế tập đánh giá trẻ - Bước Xác định nhiệm vụ đánh giá (Giáo viên cần xác định vấn đề định đánh giá đánh giá theo cách nào) - Bước Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng, nhu cầu cần đánh giá - Bước Xác định mức độ chất lượng nội dung - Bước Xây dựng tập đánh giá PHẦN 2: NỘI DUNG I Thông tin trẻ đánh giá I.1 Tên trẻ: Nguyễn Đặng Khả Vy - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Thích hoạt động tạo hình, ăn gà gán - Năng khiếu bật: Tạo hình (Nặn) I.2 Tên trẻ: Nguyễn Thiên Phú - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Đi du lịch gia đình - Năng khiếu bật: Chơi lắp ghép I.3 Tên trẻ: Nguyễn Ngọc Minh - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Ăn kem, uống sữa,đi chơi khu vui chơi - Năng khiếu bật: Múa I.4 Tên trẻ: Phạm Yến Như - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Uống trà sữa, bánh kem, khu vui chơi - Năng khiếu bật: Đá bóng I.5 Tên trẻ: Trần Hà Khuê - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Ăn kem, khu vui chơi - Năng khiếu bật: Ca hát I.6 Tên trẻ: Nguyễn Mỹ Duy - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Sở thích: Chơi búp bê, ăn bánh trứng - Năng khiếu bật: Vẽ II Phương pháp trị chuyện II.1 Thiết kế cơng cụ đánh giá Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian trò chuyện: 5-10 phút Mục đích: Đánh giá hiểu biết khả mặc quần áo trè Mục tiêu: - Trẻ kể số trang phục, màu sắc - Trẻ phân biệt mặt trái mặt phải quần áo - Trẻ lựa chọn trang phục theo mùa - Trẻ biết phân biệt quần áo sạch, bẩn không mặc quần áo ướt, bẩn Tạo tình huống: Trong thay đồ, quan sát trẻ, trị chuyện với số trẻ chuẩn bị thay quần áo Bảng câu hỏi: Câu hỏi Đồ hôm màu gì? Đồ đồ dài hay đồ cộc? Áo áo trơn hay có nút gài? Ở nhà có tự mặc quần áo không? Trước mặc quần áo nên ý gì? Trả lời Ghi Con mặc quần áo chưa? Vì biết? Vì trai lại khơng mặc đầm? Vì khơng nên mặc quần áo ẩm ướt bẩn? Nếu thời tiết lạnh mặc quần áo nào? 10 Còn thời tiết nắng nóng cần mặc quần áo gì? Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II.2 Tiến hành đánh giá trẻ 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 III.3 Bảng tổng hợp đánh giá trẻ STT Họ tên Nguyễn Đặng Khả Vy Nguyễn Thiên Phú Nguyễn Ngọc Minh Nhận xét - Trẻ biết gọi tên khối phân biệt giống, khác khối, trẻ biết thiết lập tương ứng đồ vật tương ứng khối thực theo yêu cầu trình tự - Trẻ đạt yêu cầu cô - Trẻ biết gọi tên khối phân biệt giống khác khối dựa kiến thức cô cung cấp hình ảnh cho trẻ quan sát - Trẻ chưa biết thiết lập tương ứng khối với đồ vật - Trẻ chưa đạt yêu cầu cô - Trẻ biết gọi tên khối - Trẻ chưa phân biệt giống khác khối, trẻ chưa thiết lập đồ vật tương ứng với khối - Trẻ chưa đạt yêu cầu cô Đề xuất KHGD - Xây dựng kế hoạch giáo dục với yêu cầu cao mức trẻ thực cụ thể cho trẻ lắp ghép khối thành đồ vật (micro, cổng nhà, …) - Xây dựng tập cho trẻ làm quen với đồ vật có hình dạng khối - Xây dựng nhiều tập nhằm cho trẻ phân biệt giống khác khối, thiết lập nhiều tập cho trẻ thiết lập tương ứng khối với đồ vật 40 Phạm Yến Như Trần Hà Khuê Nguyễn Mỹ Duy - Trẻ biết gọi tên khối Trẻ biết giống khác khối - Trẻ chưa thiết lập đồ vật tương ứng với khối - Trẻ chưa đạt yêu cầu cô - Trẻ biết thiết lập đồ vật tương ứng với khối - Trẻ chưa gọi tên số khối, phân biệt giống khác khối - Trẻ chưa đạt yêu cầu cô - Trẻ biết gọi tên khối - Trẻ phân biệt giống khác khối - Trẻ thiết lập đồ vật tương ứng với khối - Trẻ đạt yêu cầu cô - Xây dựng nhiều tập nhằm cho trẻ thiết lập khối tương ứng với đồ vật - Xây dựng nhiều tập nhằm cho trẻ thiết lập khối tương ứng với đồ vật giúp trẻ gọi tên, phân biệt giống khác khối - Xây dựng tập nâng cao kiến thức cho trẻ Dựa kiến thức trẻ biết hướng dẫn trẻ vẽ hình khối giấy hoăc chơi ghép hình thành hình khối khác, … III.4 Bài học sư phạm Thuận lợi - Được đầu tư đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học vui chơi Phịng học đẹp, thống mát, đầy đủ ánh sáng - Các nhóm lớp phân độ tuổi, đảm bảo chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ - Trường đủ giáo viên theo qui định, 100% CB - GV đạt trình độ chuẩn 41 chuẩn - Giáo viên trường, thân nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá trẻ - Giáo viên tự sáng tạo sưu tầm trò chơi phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp với nội dung đánh giá - Giáo viên lên kế hoạch đánh giá trẻ - Trẻ hào hứng trả lời câu hỏi Khó khăn - Giáo viên hạn chế kỹ thời gian để thiết kế tập đánh giá - Ngồi giáo viên cịn thiếu đào tạo việc thiết kế tập kiểm tra - Không có sẵn phương pháp tập để đánh giá vấn đề cụ thể lớp học trẻ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2007), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, Hà nội, Nxb Giáo dục; [2] Bộ GD ĐT (2008), Chuẩn phát triển trẻ 5-6 tuổi; [3] Trần Thị Thanh Tuyền (2023), Đánh giá giáo dục mầm non