Bài thuyết trình: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non

66 89 2
Bài thuyết trình: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra biện pháp hay, sáng tạo lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường cho trẻ hình thành thói quen hằng ngày: nhặt rác bỏ vào thùng rác, không vứt rác bừa bãi. Hình thành cho trẻ thái độ tiện cảm bảo vệ môi trường: Biết hành vi nên làm và không nên làm.

1. Lý do chọn đề tài: a. Thực trạng: * Thuận lợi:  ­ Lớp được bố trí hai giáo viên có trình độ, trẻ, khỏe, nhiệt tình  trong cơng việc  ­ Lớp học rộng rãi, thống mát, các góc chơi được trang trí phù hợp  cho trẻ hoạt động và trải nghiệm, ln được thay đổi nội dung theo  từng chủ đề. Hầu hết các cháu học hứng thú và tích cực tham gia  vào các  hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường  ­ Trường có hệ thống trường lớp khang trang, sạch đẹp, đạt chuẩn  quy định. Có vườn hoa cây cảnh, vườn rau được trồng theo mùa,  trường ln xanh­ sạch ­ đẹp. Đó là một trong những yếu tố đảm  bảo sức khỏe cho trẻ và tạo cảm giác an tồn, niềm u thích đến  lớp của trẻ  ­ Bản thân ln tham gia đầy đủ các buổi chun đề, tập huấn của  * Khó Khăn:   ­ Sỹ số học sinh đơng nên ảnh hưởng đến q trình giáo dục trẻ  ­ Việc thiết kế, tổ chức lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục  bảo vệ mơi trường vào các hoạt động cho trẻ cịn ít, thiếu tính linh  hoạt; ­ Mức độ nhận thức về hành vi và thói quen về bảo vệ mơi trường  khơng đồng đều, một số trẻ vẫn có các hành vi như: cịn giẫm đạp  lên vỏ sữa, vỏ bim bim… và coi đó là trị chơi hấp dẫn. Hay nhiều  lúc trẻ vẫn chạy một cách vơ tư chưa biết nhặt rác ngay dưới chân  mình để bỏ vào thùng, chơi chạy q đà giẫm hết cả lên vườn hoa  của trường, thậm chí cịn bẻ cành cây, bẻ hoa vườn trường, đi vệ  sinh, rửa tay chưa biết khố vịi nước lại  ­ Trẻ được sống trong mơi trường bao bọc, dựa dẫm được bố mẹ  làm thay nên khơng có tính tự lập, lãnh cảm với mơi trường xung  quanh ­ Nhiều phụ huynh cịn chưa quan tâm về việc giáo dục bảo vệ mơi  trường, chỉ chú trọng các mơn học b. Ngun nhân:  ­ Trẻ chưa hiểu được tầm quan trọng của hoạt động bảo  vệ mơi trường  ­ Nhận thức của 1 số phụ huynh chưa quan tâm đến việc  giáo dục trẻ nhỏ trong bảo vệ mơi trường  ­ Giáo viên chưa tự tin mạnh dạn, tự tin đưa ra các biện  pháp để giáo dục trẻ  c.  u cầu cần giải quyết:  ­ Giáo viên cần thay đổi cách thức và phương pháp giáo  dục trẻ  ­ Giúp trẻ có hiểu biết hơn trong việc bảo vệ mơi trường  để có mơi trường xanh­ sach­ đẹp  ­ Giáo viên phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ bảo  vệ mơi trường 2. Mục tiêu: ­ Tìm ra biện pháp hay, sáng tạo lồng ghép nội dung  bảo vệ mơi trường cho trẻ hình thành thói quen hằng  ngày: nhặt rác bỏ vào thùng rác, khơng vứt rác bừa  bãi…   ­ Hình thành cho trẻ thái độ tiện cảm bảo vệ mơi  trường: Biết hành vi nên làm và khơng nên làm 3. Nội dung, cách thức thực  hi ệ n: 3.1. Biện pháp 1: Nâng cao kiến thức cho bản thân:      Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi  trường  thì bản thân đã khơng ngừng học hỏi tìm hiểu các kiến  thức về giáo dục bảo vệ mơi trường qua sách báo, hướng dẫn  chương trình, bồi dưỡng thường xun, qua tivi, mạng internet, qua  bạn bè đồng nghiệp, qua các đợt chun đề, các buổi dự giờ đồng  nghiệp…     Để giáo dục cho trẻ có thói quen bảo vệ mơi trường là một giáo  viên tơi ln gương mẫu thực hiện các hành vi, thái độ đúng đắn  trong cuộc sống.  3.2. Biện pháp2: Giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua các  hoạt động trong ngày :    Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao nhận thức cũng như các  hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ tơi đã tiến hành lồng ghép các  nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ thơng qua các hoạt  * Đón trẻ    Khi trẻ đến lớp tơi thường nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân,  giày dép gọn gàng đúng nơi quy định    Bên cạnh đó tơi cịn thường xun trị chuyện gợi hỏi trẻ, thơng  qua trị chuyện để giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường :   Ví dụ: + Sáng nay con ăn gì ? Con uống sữa chưa ?             + Ăn xong con vứt vỏ, hay túi ni lơng ở đâu ? * Hoạt động học      Hoạt động học là một hoạt động chính trong ngày của trẻ địi  hỏi cơ giáo phải đầu tư nhiều về kiến thức cũng như sự chuẩn bị,  trẻ phải tập trung sự chú ý để nắm được các kiến thức trong hoạt  động này.       Vì thế cùng với việc dạy trẻ các kiến thức trong chủ đề tiết  học, tơi cịn lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường  cho trẻ thơng qua hoạt động này nhằm khác sâu kiến thức và ý  thức bảo vệ mơi trường cho trẻ Ví dụ : Trong giờ KPKH ở đề tài : Một số lồi hoa Trong tiết học tơi gợi hỏi trẻ : + Làm thế nào để có những bơng hoa  đẹp?  + Khi ra chơi nếu có bạn nhờ con ra hái hoa thì con làm gì?  + Nếu thấy bồn hoa có cỏ, có lá vàng rơi con phải làm gì?  + Hoa và cây xanh giúp ích gì cho chúng ta khơng ?   Từ những câu hỏi gợi mở đó trẻ sẽ có ý thức bảo vệ nguồn nước  bảo vệ mơi trường   Thơng qua các hoạt động học chủ đề thực vật, tơi giáo dục trẻ  biết cây xanh mang lại lợi ích rất lớn cho con người như : Lấy gỗ,  lấy củi, che bóng mát, cho quả ngọt,   ngồi ra cây xanh cịn làm  cho khơng khí trong lành cho con người thở. Vì vậy các con phải  biết trồng cây, chăm sóc cây, khơng bẻ cành, ngắt lá, giẫm vào cây  xanh  Bảo vệ mơi trường khơng chỉ ở chủ đề thực vật mà được lồng  ghép vào các tiết học xun suốt tất cả các chủ đề để khắc sâu cho  *. Chơi ngồi trời Hoạt động ngồi trời là hoạt động cần đảm bảo tính tích cực hoạt  động của trẻ, làm giàu và cũng cố kiến thức cho trẻ về mơi trường  xung quanh, giáo dục cho trẻ những thói quen, hành vi của mình  nơi cơng cộng.   Qua hoạt động tơi cho trẻ được quan sát cây cối, các loại hoa, loại  rau,  qua đây giáo dục cho trẻ biết gieo hạt, chăm sóc và bảo vệ  cây, khơng hái hoa, khơng ngắt lá bẻ cành,    Ví dụ: Tơi cho trẻ đi tham quan vườn rau, tơi trị chuyện với trẻ :   + Làm thế nào để chúng ta có rau ăn hằng ngày? (Phải trồng rau,  chăm sóc cây)  + Nếu chúng ta khơng tưới nước nhổ cỏ cho rau thì chuyện gì sẽ  xảy ra ? Vì sao ? (cây rau khơng phát triển dược hoặc bị chết )  + Thế hơm nay các con sẽ chăm sóc vườn rau như thế nào? ( Nhổ  cỏ, bắt sâu )  * Chơi, hoạt động ở các góc.      Hoạt động chơi ở góc là hoạt động mà ở đó trẻ tái tạo lại các  hoạt động của người lớn thơng qua các trị như phân vai, xây dựng,  vẽ tranh, chăm sóc cây , đây là hoạt động mà trẻ được trực tiếp  khám phá, trải nghiệm. Vì thế tơi đã lồng ghép nội dung giáo dục  bảo vệ mơi trường vào giờ hoạt động góc, xây dựng cho trẻ ý  thức, hành vi bảo vệ mơi trường như: chơi xong biết sắp xếp các  góc chơi gọn gàng, qt lớp      Ví dụ: Ở góc thiên nhiên: Tơi thường xun cho trẻ chơi với cát,  nước để qua đây giáo dục trẻ biết được lợi ích của nguồn nước,  tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước sạch     Cho trẻ  trực tiếp chăm sóc cây như: Tưới nước, nhổ cỏ, bắt  sâu… Thơng qua đó tơi giáo dục trẻ biết chăm sóc cây khơng bẻ  cành ngắt lá, hái hoa và trồng thêm nhiều cây xanh để chung tay  bảo vệ mơi trường.  • • Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác Từ menu Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác Thuyết minh: Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến Ghép đơi Đánh giá mức độ Khơng có câu trả lời hay sai Bổ sung thêm loại câu hỏi xử lý cách làm học viên Bao gồm slide hướng dẫn Cho phép làm lại Trộn câuxem trả lời Cho xem câu hỏi Cho phép lại outline (mục câu hỏi lục , danh mục) Trộn câu hỏi Hiển thị kết làm xong Các bạn khai thác nhiều tính khác phần làm câu hỏi trắc nghiệm Thiết lập bố trí mặt • • Trong menu Adobe Presenter 6, chọn mục Theme Editor Trong Menu Adobe Presenter 7, chọn mục Presenting Preference Nháy chọn Theme Editor để có hình đây: Hãy quan sát lựa chọn Tốt chọn hết hình (ngầm định) • Tìm hiểu kỹ thêm qua mục Help Tham gia diễn đàn cộng đồng e-Learning Có hai loại diễn đàn cộng đồng Câu Lạc Bộ eLearning: Nhóm email: Hãy đăng kí tham gia thảo luận diễn đàn nhóm email e-Learning cách gửi email đến địa eL@moet.edu.vn Ưu điểm đăng kí vào nhóm email: Các thành viên Câu lạc Bộ e-Learning trao đổi, nhận thơng tin qua email cách nhanh chóng Đây thực chất nhóm email Google Các bạn đưa lên nhóm email diễn đàn Câu Lạc Bộ Diễn đàn giáo dục http://diendan.edu.net.vn, mục eLearning Ngồi q thầy cịn tham khảo sử dụng chương trình Lecture Maker Tài liệu tham khảo : • Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0 (Quách Tuấn Ngọc - Cục Công nghệ Thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo) • Hướng dẫn sử dụng Lecture Maker Xin cảm ơn quý thầy cô theo dõi Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt ... theo khả năng của từng? ?trẻ c, Kết quả cụ thể:  Qua? ?một? ?thời gian kiên trì thực hiện? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giáo? ?dục? ? trẻ? ?5­ 6? ?tuổi? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non,  tơi đã ghi  nhận được? ?một? ?số? ?kết quả sau:...     Để? ?giáo? ?dục? ?cho? ?trẻ? ?có thói quen? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?là? ?một? ?giáo? ? viên tơi ln gương mẫu thực hiện các hành vi, thái độ đúng đắn  trong? ?cuộc sống.  3.2.? ?Biện? ?pháp2 :? ?Giáo? ?dục? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?thơng qua các ... vệ? ?mơi? ?trường  ­ Nhận thức của 1? ?số? ?phụ huynh chưa quan tâm đến việc  giáo? ?dục? ?trẻ? ?nhỏ? ?trong? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường  ­? ?Giáo? ?viên chưa tự tin mạnh dạn, tự tin đưa ra các? ?biện? ? pháp? ?để? ?giáo? ?dục? ?trẻ  c.  u cầu cần giải quyết:

Ngày đăng: 15/01/2022, 10:58

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 3. Nội dung, cách thức thực hiện:

  • 3.Các công cụ soạn bài giảng điện tử khác ( Authoring tools )

  • 4. Chuẩn bị máy móc

  • 5. Các bước để sử dụng Presenter :

  • 6. Sau khi gài đặt Adobe Presenter

  • 7. Một số kinh nghiệm khi tạo slides:

  • 8. Thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu

  • 9. Xuất ra kết quả

  • 10. Xuất bài giảng trực tiếp lên mạng qua Adobe Connect

  • 9. Thiết lập thông số ban đầu của giáo viên, báo cáo viên

  • Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager

  • 12. Chèn hình ảnh video giáo viên giảng bài

  • 14. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)

  • Thiết lập bố trí mặt bằng

  • Tìm hiểu kỹ thêm qua mục Help

  • Tham gia diễn đàn cộng đồng e-Learning

  • Ngoài ra quý thầy cô còn có thể tham khảo sử dụng chương trình Lecture Maker

  • Tài liệu tham khảo :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan