Mục tiêu: + Trẻ gọi tên được một số đồ dùng thông thường trong sinh hoạt + Trẻ phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng + Trẻ xếp những đồ dùng vào nhóm theo công dụng hoặc chất liệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
BÀI GIỮA KỲ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
Giảng viên: Th.S NCS Trần Thị Thanh Tuyền
Nhóm 3
1 Đỗ Yến Nhi - 46.01.902.128
2 Đỗ Thị Anh Phương - 46.01.902.152
3 Lê Ngọc Thúy - 45.01.902.136
4 Trần Hoàng Anh Thư - 46.01.902.190
5 Hồ Như Quỳnh - 47.01.902.158
6 Trịnh Khánh Vân - 46.01.902.235
7 Phan Yến Nhi - 46.01.902.134
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023
�
Trang 2THIẾT KẾ 2 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ TRẺ
➢ Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
➢ Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công
dụng
➢ Độ tuổi: 5 tuổi
1 Mục đích:
+ Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
2 Mục tiêu:
+ Trẻ gọi tên được một số đồ dùng thông thường trong sinh hoạt
+ Trẻ phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng
+ Trẻ xếp những đồ dùng vào nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu của
cô
3 Các mức độ đánh giá
1 thông thường trong sinh hoạtTrẻ gọi tên được một số đồ dùng
2 liệu và công dụngTrẻ phân loại đồ dùng theo chất
3
Trẻ xếp những đồ dùng vào nhóm
theo công dụng hoặc chất liệu theo
yêu cầu của cô
- Phân tích, nhận xét, đánh giá
- Đề xuất kế hoạch giáo dục
Trang 34 Phương pháp đánh giá: Sử dụng bài tập đánh giá
❖ Bài tập 1
a Mục tiêu: Trẻ gọi tên được một số đồ dùng thông thường trong sinh hoạt
b Phương tiện: Sử dụng tranh ảnh về các vật dụng thông trường trong gia đình
c Thực hiện: Cô cho trẻ đặt tay vào trong một cái hộp và lấy lên một thẻ bất kì sau
đó gọi được tên vật dụng đó
❖ Bài tập 2:
a Mục tiêu: Trẻ phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng
b Phương tiện: tranh ảnh về các vật dụng bằng gỗ, nhựa, nhôm…
c Thực hiện: Bài tập trên giấy do cô thiết kế Cô sẽ ghi ra các chất liệu, sau đó trẻ
sẽ dùng bút để đánh dấu X vào các đồ dùng phù hợp với từng chất liệu công dụng của vật đó
Trang 4*Theo chất liệu
1 Bé hãy đánh dấu X vào những chất liệu được làm từ NHỰA
●
●
Đồ dùng bằng nhựa
●
2 Bé hãy dấu X vào đồ vật bằng GỖ
● ●
●
●
●
●
●
Trang 5Đồ dùng bằng gỗ
●
●
*Theo công dụng
1 Cho trẻ khoanh tròn vào những đồ dùng đựng được nước
Đồ dùng đựng được nước
2 Khoanh tròn vào những công dụng phù hợp với đồ vật
Trang 6Nối hai hình ảnh sao cho phù hợp với công dụng của vật dụng đó
❖ Bài tập 3:
a Mục tiêu: Trẻ xếp những đồ dùng vào nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo
yêu cầu của cô
Trang 7b Phương tiện: Bàn ghế, một số tranh ảnh, rổ, chướng ngại vật
c Thực hiện:
+ Cho trẻ làm theo nhóm
+ Cô sẽ chia trẻ thành 2 nhóm, cô sẽ yêu cầu trẻ lấy những đồ vật có chất liệu và có công dụng theo yêu cầu của cô Hai đội từng người chạy lên và tìm hình ảnh có chất liệu và công dụng theo yêu cầu của cô rồi mang về chỗ Cứ như vậy cho hết đội, đội nào tìm được nhiều vật dụng hơn đó sẽ là đội chiến thắng
❖ Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian
❖ Chỉ số 108: Xác định vị trí (trong ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước, sau) của một
vật so với một vật khác
❖ Độ tuổi: 5 tuổi
1 Mục đích: Xác định vị trí ( trong ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước, sau) của một
vật so với một vật khác
2 Mục tiêu:
+ Trẻ nói được các vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước, sau) của một vật
so với bản thân
+ Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước, sau) của một vật
so với vật khác
+ Đặt đồ vật vào các vị trí theo yêu cầu của cô
Trang 83 Bảng đánh giá
1
Trẻ nói được các vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước,
sau) của một vật so với bản thân
2
Trẻ xác định được vị trí (trong,
ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước,
sau) của một vật so với vật khác
3 Đặt đồ vật vào các vị trí theo yêucầu của cô.
- Phân tích, nhận xét, đánh giá
- Đề xuất kế hoạch giáo dục
4 Phương pháp đánh giá: Sử dụng bài tập đánh giá
❖ Bài tập 1:
a Mục tiêu: Trẻ nói được các vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước , sau)
của một vật so với bản thân
b Phương tiện: Các vật dụng : vở, bút, bình nước….
Trang 9c Thực hiện: Cô đặt từng vật so với trẻ, sau đó cô cho trẻ nói vật đó ở vị trí nào của
trẻ
❖ Bài tập 2:
a Mục tiêu: Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trái, phải, trước, sau)
của một vật so với vật khác
b Phương tiện: Bài tập do cô thiết kế, màu sáp, bàn ghế.
c Thực hiện: Cho trẻ làm cá nhân/ theo nhóm.
Khoanh vào hình ảnh con sóc nằm bên trong cái lều
Bé hãy khoanh vào hình ảnh cho thấy bánh quy bên ngoài lò nướng
Trang 10Đánh dấu vào đồ vật nằm ở trên✔
Bé hãy khoanh vào những đồ vật nằm ở dưới
Bé hãy khoanh vào những đồ vật nằm trên
Trang 11Bé tô màu vào đồ vật nằm giữa
Khoanh vào đồ vật nằm giữa
Trang 12Bài tập 3
a Mục tiêu: Đặt đồ vật vào các vị trí theo yêu cầu của cô.
b Phương tiện: Các vật dụng trong lớp học (bàn, ghế, hộp, gối, gấu bông…)
Trang 13
c Thực hiện: Cô sẽ lấy bàn hoặc ghế/hộp để làm trụ sau đó cô đưa ra yêu cầu trẻ sẽ
lấy một vật để đặt vào vị trí mà vật chuẩn cho trước