bài kiểm tra giữa kì giáo dục tích hợp trong giáo dục mầm non

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài kiểm tra giữa kì giáo dục tích hợp trong giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ xu hướng hội nhập với thế giới và thực tiễn xã hội ViệtNam thì chương trình giáo dục Mầm non mới 2009 với cách tiếp cận giáo dục tíchhợp sẽ và đáp ứng các nhu cầu của xã hội

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

_ _

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

GIÁO DỤC TÍCH HỢP TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

Sinh viên: Ngô Thị Ngọc ÁnhMSSV: TCCDMN23B

Trang 2

1 Bài thu hoạch em đã học được gì trong học phần“ Giáo dục tích hợp trong giáo dụcmầm non”?

2 Hãy xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 5-6 tháng tuổi khám phá chủ đề “Mùa hè” trong thời gian 2 tuần.

MỤC LỤC

BÀI THU HOẠCH 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 12

CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ 12

I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 12

II MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ MÙA HÈ 13

III MẠNG CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ 15

IV KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN I (( Từ ngày :6/5/2023-10/5/2023) 16

IV KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN II(( Từ ngày :12/5/2023 - 17/5/2023) 18

Trang 3

BÀI THU HOẠCHLỜI MỞ ĐẦU

Con người bước vào kỷ nguyên mới với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, lượngthông tin tri thức được cung cấp gia tăng lớn gấp đôi theo từng ngày, kiến thức ở nhàtrường không còn đủ cung cấp cho con người sống trong xã hội hiện nay Thời giancủa con người càng bó hẹp trong nhiều hoạt động không còn đủ thời gian để tiếp nhậncác tri thức trong nền kinh tế tri thức đang phát triển mạnh Do đó con người cần năngđộng tích cực, chủ động trong học tập, nhìn nhận giải quyết các tình huống trong cuộcsống, các vấn đề cụ thể Các mô hình giáo duc truyền thống với truyền đạt tri thức vớingười giáo viên làm trung tâm, truyền đạt tri thức một chiều , ít tương tác đã trở nênlạc hậu từ đó các nhà hoạch định giáo dục nhìn nhận thực tiễn cũng như sự phát triểncủa xã hội hiện đại thay đổi từng ngày Phương hướng dạy học chuyển đổi theo xuhướng mới , lấy người học làm trung tâm, thông qua sự trải nghiệm của người họcthông qua các chủ đề, các hoạt động,… Từ các chủ đề, hoạt động đấy sẽ thấy được sựtích cực của người học thông qua các hoạt động, chủ đề thì người học tham gia cáchoạt động đó sẽ nảy sinh các phẩm chất như là: có năng lực tự học; khả năng thíchứng với sự phát triển thần tốc của kỷ nguyên công nghệ và năng lực giải quyết các vấnđề của cuộc sống hiện đại Chính vì thế, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo những conngười có khả năng học tập suốt đời, thích ứng với sự thay đổi của xã hội và môitrường sống Xuất phát từ xu hướng hội nhập với thế giới và thực tiễn xã hội ViệtNam thì chương trình giáo dục Mầm non mới 2009 với cách tiếp cận giáo dục tíchhợp sẽ và đáp ứng các nhu cầu của xã hội và làm nền tảng cơ bản nhất cho trẻ phục vụcác hoạt động giáo dục cấp bậc cao hơn.

1.Tích hợp trong giáo dục

GS Clark trong sách “ Interdisciplinary Learning: Process and Outcomes” chỉ ra rằng:Tích hợp là cách tìm kiếm các mối quan hệ thông qua các kỹ năng siêu nhận thức, tưduy phê phán, từ đó thấy được ý nghĩa của việc học; là quá trình người học kiến tạo trithức thông qua việc học tập sâu sắc (deep learning), tìm tòi khám phá Và học tậpchính là tiến trình tích hợp nhiều kiến thức nhờ đó người học có thể đối mặt nhữngvấn đề hay tình huống phức tạp.

Trang 4

Từ điển giáo dục học cũng chỉ ra tích hợp là “hành động liên kết các đối tượngnghiên cứu, giảng dạy, của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùngmột kế hoạch dạy học” Có thể đưa ra quan điểm rằng: Trong dạy học, tích hợp được

hiểu như là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch đểđảm bảo sự hài hòa, thống nhất, toàn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt được mụctiêu một cách hiệu quả.

Nhìn chung thì trong giáo dục tích hợp không phân chia các môn học riêng rẽ mà đảmbảo mối liên kết giữa các môn học, các lĩnh vực nhận thức một cách có ý nghĩa thôngqua tìm hiểu, khám phá những vấn đề, chủ đề gắn liền với cuộc sống Lượng kiến thứcrời rạc được cung cấp một chiều sẽ dễ bị lãng quên và học những môn học riêng rẽ thìngười học khó liên kết các mảng kiến thức lại với nhau để vận dụng vào cuộc sống.Do đó dạy học tích hợp giúp người học thấy ý nghĩa của việc học trong một chỉnh thểthống nhất cũng như vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong cuộc sống thực.Ngoài ra, để đạt được mô hình dạy học hiệu quả, trong thực tế dạy học tích hợp luônđi kèm với lấy người học làm trung tâm (luôn tôn trọng cách học của người học) vàdạy học tích cực (người học chủ động giải quyết vấn đề, học qua trải nghiệm củachính mình…).

2 Tích hợp trong giáo dục mầm non

Với các nhận định của các nhà sư phạm, tâm lý nổi tiếng như: Bredekamp cho rằng

“việc học của trẻ không chỉ xảy ra trong phạm vi hạn hẹp của mỗi môn học, sự pháttriển và học của trẻ mang tính tích hợp”; Fisher “trẻ nhỏ học qua con đường chỉnh thểthống nhất chứ không phải qua những ngăn hộp ngăn nắp và gọn gàng chứa đựng trithức”, Các nhà giáo dục nghiên cứu cũng cho rằng: “trẻ nhìn nhận thế giới một cáchtổng thể và tự nhiên như là nó vốn có, không chia cắt rạch ròi các sự vật hiện tượng,có nghĩa là trẻ không nhìn nhận, phân tích thế giới từng chi tiết mà nhìn một cáchtổng thể, học một vấn đề và nhiều khía cạnh theo vấn đề đó” Có thể nhận định cách tổ

chức nội dung học “lồng ghép nhiều môn học trong một hoạt động và đảm bảo sự liênkết giữa các mảng kiến thức bằng cách tổ chức nội dung chương trình giáo dục thànhcác chủ đề” Kiến thức trẻ lĩnh hội ở lứa tuổi mầm non còn nông cạn, hời hợt, bềngoài, chưa chuyên sâu và chưa trừu tượng Bên cạnh đó, tốc độ tăng trọng lượng não

Trang 5

rất nhanh đặc biệt là giai đoạn 0 đến 3 tuổi; mỗi người có bộ não rất riêng, phong cáchriêng khi xử lý thông tin và dạy học tích hợp não sẽ xử lý thông tin tốt hơn dạy học rờirạc; dạy học tích hợp giúp trẻ nhìn thấy các mối liên hệ về kiến thức và kỹ năng giữacác lĩnh vực.

Dạy học tích hợp giúp trẻ đảm bảo các mối liên kết, kiến thức trẻ lĩnh hội ở lứa tuổimầm non còn nông cạn, hời hợt, bề ngoài, chưa chuyên sâu và chưa trừu tượng Bêncạnh đó, tốc độ tăng trọng lượng não rất nhanh đặc biệt là giai đoạn 0 đến 3 tuổi; mỗingười có bộ não rất riêng, phong cách riêng khi xử lý thông tin và dạy học tích hợpnão sẽ xử lý thông tin tốt hơn dạy học rời rạc; dạy học tích hợp giúp trẻ nhìn thấy cácmối liên hệ về kiến thức và kỹ năng giữa các lĩnh vực Việc học của trẻ cần đảm bảosự liên kết, đan xen các nội dung học trong các chủ đề giáo dục và các chủ đề này phảigắn liền với cuộc sống, là một phần của cuộc sống, nó như sợi chỉ đỏ liên kết những gìtrẻ học Giáo dục mầm non ở đây là sự đan xen, xâm nhập các đối tượng để tạo nênchỉnh thể chứ không phải là đặt cạnh hay liên kết đối tượng với nhau, có thể hiểu dạyhọc phải làm sao giúp trẻ thấy được các mối liên hệ tự nhiên giữa những gì trẻ họctrong một chỉnh thể thống nhất chứ không phải là cố gắng gượng ép, chắp vá hay phốihợp các đối tượng với nhau Với cách tổ chức nội dung học đảm bảo mối liên kết củacác hoạt động, các lĩnh vực nhận thức rất phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Bởi vì,nếu các hoạt động học tập bị chia cắt có nghĩa là mối liên hệ tự nhiên của chúng đã bịchặt đứt, kiến thức sẽ rời rạc, tách rời, nội dung kiến thức được đặt trong các hộp kín

đóng chặt sẽ nằm mãi trong đó và “không thể có giá trị trong những điều kiện thựccủa cuộc sống” Chính vì thế cần dạy học tích hợp để giúp trẻ thấy được mối liên hệ

giữa các sự vật hiện tượng, đối tượng trong thê giới có sự liên kết và nằm trong một sựthống nhất đa dạng Hơn nữa, cách tổ chức nội dung học không chỉ đảm bảo mối liênkết giữa các hoạt động, các lĩnh vực nhận thức bằng cách tổ chức nội dung chươngtrình thành các chủ đề mà còn phát triển nhiều mặt giáo dục bởi tích hợp còn là sự đanxen của các mặt giáo dục.

Sự phát triển của trẻ mẫu giáo được các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng Trẻ mẫu giáo pháttriển về nhiều mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ – sángtạo…; các mặt này có liên quan chặt chẽ với nhau Do đó, việc chăm sóc nuôi dưỡng

Trang 6

và giáo dục trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và được tiến hành đồng thời, khôngcó sự tách bạch Từ các hoạt động giáo dục mầm non tác động lên mặt nào đấy cũngsẽ khéo theo các mặt khác từ đó các nhà giáo dục mầm non có thể thấy được đạt đượcnhiều mục tiêu phát triển trong cùng một hoạt động giáo dục tích hợp từ đó đưa ra

nhận định rằng “ Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non chính là quá trình tác độngsư phạm một cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ ” Như

vậy trẻ cùng lúc có thể học tập thông qua các môn, các hoạt động mà phát triển nhiềumặt thông qua các chủ đề, hoạt động giáo dục.

Các nhà nghiên cứu giáo dục cũng chỉ ra rằng “chương trình tích hợp không phải làthuốc chữa bách bệnh cho mọi vấn đề giáo dục Cách tiếp cận chương trình tích hợpchỉ được xem như là công cụ có thể giúp giáo dục học sinh và khuyến khích họ trongquá trình học tập” Việc dạy học ở trường mầm non trong đó có những hoạt động chứatrong lòng các lĩnh vực nhưng cũng có những hoạt động chỉ chứa vài lĩnh vực giáodục, việc tích hợp giáo dục ở đây là các lĩnh vực đó có sẵn những mối liên hệ tựnhiên, vốn có Với quan niệm hoạt động dạy học thực hiện trong giờ học tích hợptrong đó có một lĩnh vực là chủ đạo đi kèm với các lĩnh vực bổ sung và các mối liênhệ giữa các lĩnh vực Từ đó việc tích hợp và chương trình tích hợp phải tìm ra các nộidung, xây dựng kế hoạch với các kiến thức phù hợp để đón nhận sự hợp tác của trẻ.Trong tích hợp và chương trình tích hợp theo hướng tiếp cận theo chủ đề, kiến thứcđược xem xét theo chiều dài từ giai đoạn chuẩn bị đến đánh giá thực hiện chủ đề.Trong đó, chủ đề “là một phần nội dung kiến thức, kĩ năng cùng phản ánh một vấn đềnào đó mà trẻ có thể tìm hiểu, khám phá và học” Chính các chủ đề là hình thức giáoviên liên kết các môn học, hoạt động, các lĩnh vực giáo dục Giáo viên dạy học vàhướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động luôn phải đi kèm dạy học tích cực và lấy trẻ làmtrung tâm Có thể thấy tích hợp các môn học, lấy trẻ làm trung tâm và dạy học tích cựclà một khối thống nhất trong mô hình dạy học hiệu quả, tiên tiến, hiện đại.

Nhận định chung thì, tíc hợp trong GDMN được hiểu không phân chia các môn học,hoạt động học, các lĩnh vực nhận thức hay các mặt giáo dục riêng rẽ trong những ngănhộp mà đảm bảo mối liên kết giữa chúng thông qua các chủ đề giáo dục gắn liền vớicuộc sống; tổ chức hoạt động mọi lúc mọi nơi, trong mọi hình thức dạy học; tích hợp

Trang 7

luôn tôn trọng cách học của trẻ (lấy trẻ làm trung tâm) và trẻ phải chủ động giải quyếtvấn đề, đắm mình vào cuộc sống, cho trẻ hoạt động, học qua trải nghiệm của chínhmình Để tạo sự hiệu quả tích cực cho hoạt động giáo dục tích hợp phải lấy trẻ làmtrung tâm, dạy học tích cực Cách tiếp cận này trẻ được trang bị các kiến thức, từ cácmối liên hệ giữa các mặt và lĩnh vực thì trẻ nhận thấy được mối liên hệ giữa cuộc sốngvà kiến thức từng ngày.

3.Cơ sở phát triển trẻ em thực hiện giáo dục tích hợp

Những luận điểm chính trong thuyết phát sinh nhận thức của Piaget làm cơ sở xâydựng mô hình tích hợp trong GDMN

Đầu tiên Piaget nhấn mạnh sự phát triển cá nhân của mỗi đứa trẻ : học tập là quá trìnhcá nhân trẻ phải tự hình thành các tri thức cho bản thân mình Quan điểm này thốngnhất với các quan niệm “lấy trẻ làm trung tâm”, người học là “người tự lực, tích cựchành động tìm tòi, khám phá”; thứ hai, cấu trúc nhận thức trẻ được hình thành dần

dần, tuần tự trên cơ sở các kích thích của môi trường xung quanh phù hợp quá trìnhphát triển của trẻ; thứ ba, quá trình phát triển nhận thức phụ thuộc vào sự trưởng thànhvà chín muồi của các chức năng sinh lý thần kinh vàcác giai đoạn phát triển trí tuệ củatrẻ em Quá trình này là tiền đề để người lớn lựa chọn, tổ chức các hoạt động tháchthức trẻ và đưa trẻ vào những tình huống phải đối mặt cần giải quyết từ đơn giản đếnphức tạp dần theo khả năng cũng như độ tuổi Từ lý thuyết của Piaget và lý thuyết

“vùng phát triển gần” của Vugotxky, Bruner xây dựng mô hình dạy học đòi hỏi giáo

viên phải tạo môi trường ở đó trẻ được tự lực tìm tòi khám phá theo khả năng, hứngthú cùng với việc trẻ có thể tự do đặt câu hỏi hay đưa ra những vấn đề đến giáo viênchuyên gia Thông qua các câu hỏi vấn đề, phát triển các lý thuyết chắp cánh cho trẻphát triển ở mức độ hơn.Chương trình giáo dục tích hợp giúp kiến tạo, người học cócơ hội vận dụng kỹ năng, kiến thức để nghiên cứu trả lời cho những câu hỏi hay mốiquan tâm của chính mình và vì thế nó có ý nghĩa hơn với quá trình tìm tòi học hỏikhám phá ở trẻ.

Xuất phát từ cơ sở tâm – sinh lý của trẻ mầm non, trẻ như một thực thể tích hợp, trẻnhìn nhận thế giới một cách tổng thể và tự nhiên như là nó vốn có (các yếu tố tự nhiênxã hội và khoa học đan quyện vào nhau tạo thành thể thống nhất) chứ không chia cắt

Trang 8

rạch ròi các sự vật hiện tượng Các nhà tâm lý – giáo dục học đã chứng minh hoạtđộng chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi là khác nhau trong đó hoạt động chơi phù hợpcho mọi giai đoạn vì chơi là cơ chế tự nhiên để học tập và mang đầy ý nghĩa, bởi thếchơi và học có mối quan hệ cực kì chặt chẽ Vưgốtxki cho rằng chơi là điểm khởi đầucho sự phát triển và giúp trẻ phá vỡ rào cản giữa các môn học, các lĩnh vực phát triển.Bên cạnh đó ngôn ngữ, các quá trình tâm lý cùng các phẩm chất tâm lý phát triểnnhanh và ngày càng hoàn thiện

Sự phát triển của trẻ trong thời kì và giai đoạn về tâm – sinh lý là nền tảng và nhậnđịnh qua trọng để xây dựng các chương trình tích hợp với các chủ đề, nội dung tạocho trẻ sự tích cực, hợp tác khi tham gia và đặt trẻ làm trung tâm cho các hoạt độnggiáo dục.

4 Giáo dục tích hợp đối với trẻ.

Dựa trên các cơ sở về tâm – sinh lý của trẻ và quan điểm giáo dục lấy người học làmtrung tâm với cách tiếp cận tích hợp là phù hợp và đem lại hiệu quả cao trong quátrình giáo dục thì Tích hợp giúp trẻ dễ dàng trong việc vận dụng những gì đã học vàocuộc sống thực bởi lẽ khi dạy học tích hợp, nội dung dạy học thường xoay xung quanhnhững chủ đề gần gũi với trẻ, trẻ được học từ những tình huống thực trong cuộc sốngdo đó trẻ thấy được mối liên hệ giữa những gì trẻ học với cuộc sống cũng như pháthuy được vốn kinh nghiệm đã có của mình Các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa rarằng: tích hợp giúp người học nhận ra ý nghĩa của việc học cũng như nắm được giá trị

sâu của tri thức, bởi “tri thức khoa học phụ thuộc vào sự hiểu biết về những ứng dụngđời sống xã hội hàng ngày” Do đó trẻ sẽ có cơ hội vận dụng kiến thức và kỹ năng của

mình vào các lĩnh vực khác có liên quan hay giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực.Từ đó, trẻ trở nên tự tin, độc lập hơn không chỉ trong học tập mà còn trong cuộc sống,đây chính là động lực thúc đẩy trẻ tích cực tham gia cũng như khởi xướng nhiều hoạtđộng, chuẩn bị cho học tập suốt đời và cuộc sống trong tương lai Giáo dục tích hợpkhông chỉ giúp trẻ thông minh hơn mà còn để trở thành một người có các tiền đề vềphẩm chất; không chỉ cho mọi người kiến thức mà còn giúp trẻ vận dụng kiến thứcthực sự vào các lĩnh vực của cuộc sống thực; kiến thức không còn có sự phân chiagiữa nhà trường và xã hội, học tập sẽ gắn liền với cuộc sống con người từ những nền

Trang 9

cơ bản từ mầm non qua tích hợp, trẻ trang bị được cả kiến thức, năng lực và phẩmchất.

Hoạt động tích hợp qua các chủ đề từ đó trẻ vừa học vừa chơi trong khi chơi trẻ có thểtrở thành “nhà nghiên cứu”, tích cực, say sưa tìm tòi, phát hiện và thú vị nhận ra giữacác lĩnh vực giáo dục luôn có những mối liên hệ Và chơi là hình thức dạy học tựnhiên, hiệu quả và đặc trưng của trẻ mầm non, trong khi chơi trẻ thiết lập mối quan hệgiữa trẻ với mọi người xung quanh (giáo viên, cha mẹ, chuyên gia, bạn bè…) cũngnhư khả năng tự điều chỉnh của trẻ hình thành và phát triển, trong đó khả năng tự điềuchỉnh là nền tảng sinh học cho việc sẵn sàng đi học và học tập thành công Trẻ đượchọc mọi lúc mọi nơi, trong mọi hình thức dạy học Hơn nữa, trẻ học cách yêu thương,tôn trọng lẫn nhau và năng lực giao tiếp của trẻ phát triển lên một nấc cao hơn bởi mỗitrẻ đến trường là một cá thể rất khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, có đặc trưng riêng vàsự phát triển không giống nhau; chúng cảm nhận thế giới xung quanh rất riêng, cóphong cách học / chơi rất khác nhau giữa các cá thể Nếu trẻ được học qua chơi điềuchắc chắn trẻ sẽ tích cực tự nguyện đến trường và xung phong tham gia các hoạt độngở trường mà không cần sự ép buộc, răn đe hay cưỡng ép của người lớn.

Ngoài ra, “cách tiếp cận tích hợp giúp cho nội dung giáo dục tránh được sự trùng lặpvề kiến thức, sự quá tải về nội dung chăm sóc giáo dục đối với trẻ” Do đó, trẻ được

học nhiều hơn trong khoảng thời gian ít hơn Cần tạo một môi trường xã hội ở trườngmầm non trong đó hạnh phúc của trẻ được nâng cao, trẻ là trung tâm, môi trường họctập và học tập trải nghiệm được thiết kế có chủ định Chính vì thế cần phát triển mộtchương trình giáo dục phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ vì khi trẻ cảm thấyđược yêu thương, nhìn nhận, trẻ sẽ trở nên tự tin, năng động hơn, tham gia tích cựcvào các hoạt động và dám nhận những công việc mang tính thách thức.

Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả, giáo dục tích hợp mầmn non cũng có hạn chế,nhược điểm một số lĩnh vực ít hoặc không tìm thấy mối quan hệ với một vài chủ đề cụthể, tiềm ẩn xu hướng hướng dẫn học trẻ hiểu nông cạn, không hứng thú, không hợptác Từ đó phát triển các chủ đề tích hợp không nhất thiết chứa các lĩnh vực có mốiliên hệ có trong chủ đề mà có thể có chứa các lĩnh vực ngoài chủ đề Cần có một số

Trang 10

hoạt động ngoài chủ đề để trẻ có thể hiểu sâu hơn, tạo điều kiện cho trẻ tham gia tíchcực và hợp tác.

5 Khó khăn của GV thực hiện giáo dục tích hợp.

Đề giáo dục tích hợp có ý nghĩa với trẻ cũng là một thách thức mà GVMN phải đốimặt “Dạy học dựa trên kinh nghiệm cuộc sống, tích cực hoạt động và phải thách thứctrí tuệ của người học” là một vấn đề cho GVMN, bởi lẻ mỗi người học trải nghiệmcuộc sống không giống nhau, môi trường sống - giáo dục gia đình, năng lực cũng nhưhứng thú của mỗi trẻ là khác nhau Do đó, để tổ chức hoạt động tích hợp thu hút vàthỏa mãn sự tìm tòi cũng như thách thức trí tuệ của người học đòi hỏi năng lực thực sựcủa người giáo viên Giáo dục tích hợp phải xây dựng mối quan hệ sâu sắc giữa giáoviên, gia đình và đồng nghiệp, bởi quá trình tương tác này có ảnh hưởng đáng kể đếnthành công trong học tập của trẻ, thông qua mối quan hệ với đồng nghiệp các giáoviên xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo sự liên thông giữa các độ tuổi Khó khăn sựdiễn ra cho những giáo viên ít trải nghiệm trong cuộc sống, mối quan hệ với giáo viênđồng nghiệp chưa đủ độ thấu hiểu, tương đồng về năng lực, ngoài ra giáo dục tích hợpquá sức với tâm lý giáo dục của giáo viên theo tư duy cũ.

Bên cạnh đó các khó khăn xuất phát từ chính bản thân giáo viên: “chưa nắm vữngcách quan sát, đánh giá sự tiến bộ của trẻ qua các hoạt động” dẫn đến việc lập kếhoạch cho các chủ đề tiếp theo khó mà phù hợp với nhu cầu, sở thích của trẻ; “ giáoviên vẫn bị ảnh hưởng bởi phương pháp cũ, chưa linh hoạt”, đây là khó khăn ngay cảvới giáo viên mầm non được đào tạo bây giờ “thói quen cũ dạy theo bộ môn là ràocản lớn nhất trong việc giáo dục trẻ theo hướng tích hợp” Quả vậy, trong một thời

gian dài làm việc theo một lối mòn là dạy theo từng môn với phương pháp truyền đạt(chương trình cải cách) khi yêu cầu chuyển sang dạy tích hợp sẽ trở thành rào cản cựclớn bởi lối làm việc đã ăn sâu vào tiềm thức.

6 Thuận lợi của GV khi thực hiện giáo dục tích hợp.

GVMN luôn được thức trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, mở rộng tư duy, trao đổivới đồng nghiệp và mọi người xung quanh để có nhận thức đúng đắn về cách tiếp cậntích hợp trong GDMN Quá trình học tập của GVMN diễn ra mọi lúc mọi nơi như

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:09