HỌC VIỆN CHÍNH TR Ị QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
MÔ HÌNH KI M SOÁT QUY N L C CHÍNH TR C A SINGAPORE VÀ Ể Ề Ự Ị Ủ
BÀI H C RÚT RA CHO VI T NAM Ọ Ệ
Học viên: Tạ Vũ Uyên Nhi
Trang 2Đề bài: Mô hình ki m soát quy n l c chính tr cể ề ự ị ủa Singapore và bài học rút ra cho Vi t Nam ệ
Bài làm 1 Tính c p thiấ ết của đề tài
Quyền lực chính tr g n liị ắ ền v i giai cớ ấp và nhà nước Trong lịch s , thử ời kỳ nguyên thủy chưa có sự phân công lao động trong xã hội, nhà nước chưa hình thành Đứng đầu các th t c và b l c là các tị ộ ộ ạ ộc trưởng do nhân dân b u ra, quy n l c cầ ề ự ủa những người đứng đầu thuộc v ề uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan h xã hệ ội được th c hiự ện b ng nhằ ững quy tắc chung Trong tay h không có và không c n m t công c ọ ầ ộ ụ cưỡng bức đặc bi t nào ệ
Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư h u và t ữ ừ đó xã h i phân chia thành các giai cộ ấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp không th ể điều hoà được xu t hiấ ện Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng nh ng tiêu di t l n nhau mà còn tiêu di t luôn c xã hữ ệ ẫ ệ ả ội Để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyề ực đặn l c biệt đã ra đời Đó là nhà nước Như vậy, quyền lực chính tr ị xuất hiện đồng thời cùng với nhà nước
Hệ thống chính tr trên th ị ế giới hi n nay h u hệ ầ ết đượ ổ chức theo c t nguyên t c tam quy n phân l p bao g m: lắ ề ậ ồ ập pháp, hành pháp và tư pháp Các nhánh quy n l c hoề ự ạt động độ ậc l p v i nhau mớ ới chỉ d ng lừ ại ở lý thuyết Trên thực tế, các cơ quan quyền lực hoạt động theo cơ chế phân lập, quy n h n và trách nhi m cề ạ ệ ủa các cơ quan một phần chồng l n và có ấ mối quan h ệ chồng chéo ph c t p, bao hàm c ứ ạ ả những mâu thuẫn Các cơ quan hoạt động cạnh tranh nhất định nhưng không tách rời Để đảm bảo các cơ quan quyền lực hoạt động minh bạch, độc lập, có hiệu quả, cơ chế kiểm soát quy n lề ực hình thành, đó là các cơ quan kiểm tra, giám sát ở từng c p hình thành trong mấ ỗi cơ quan quyền lực khác nhau Ki m soát ể
Trang 3quyền l c chính tr là m t nhu cự ị ộ ầu khách quan trong xã h i có giai cộ ấp hiện nay
Singapore là một nước cộng hòa ngh ịviện đa đảng nhất thể Các nhánh quyền l c có s ự ự kiểm soát ch t ch và có mặ ẽ ối quan hệ khăng khít với nhau Chính vì v y, em chậ ọn đề tài: “Mô hình kiểm soát quy n l c chính ề ự trị c a Singapore và bài h c rút ra cho Vi t Nam ủ ọ ệ ”.
2 Khái ni m ki m soát quy n l c chính tr ệ ể ề ự ị
Kiểm soát quy n l c chính tr là mề ự ị ột khái ni m chính tr - pháp lý và th ệ ị ể chế, bao hàm s h n ch ự ạ ế nhất định đối v i quy n l c chính tr Là mớ ề ự ị ột trong nh ng nguyên tữ ắc cơ bản của nhà nước pháp quy n ề
Có nhi u cách phân lo i kiề ạ ểm soát Căn cứ vào bản chất và đặc điểm ch ủ thể kiểm soát, có lo i hình ki m soát th ạ ể ể chế do các cơ quan nhà nước thực hiện và lo i hình ki m soát phi th ạ ể ể chế bao g m ki m soát chính trồ ể ị, kiểm soát tư pháp, kiểm soát hành chính và ki m soát xã hể ội
- Kiểm soát chính tr ịthuộc chức năng của nghị viện (Qu c h i) và ố ộ trước hết được hiểu là m t công c h n ch qộ ụ để ạ ế uyền l c hành ự pháp Ki m soát chính tr không có ch tài x ể ị ế ử phạt, nhưng không vì thế mà không có vai trò, v trí và s c mị ứ ạnh trong đời sống chính tr ị - Kiểm soát tư pháp là loại hình ki m soát quy n l c nh m bể ề ự ằ ảo đảm
tính tối thượng c a pháp luủ ật trong đờ ối s ng xã h i và trong hoộ ạt động của các cơ quan quyền lực
- Kiểm soát hành chính là lo i hình ki m soát ạ ể Kiểm soát hành chính là lo i hình ki m soát do quy n l c hành pháp ti n ạ ể ề ự ế hành đố ới i v hoạt động của t ổ chức b máy c a chính mình Có các lo i kiộ ủ ạ ểm soát sau:
- Kiểm soát theo ngành dọc: cơ quan cấp trên ki m soát các thi t ch ể ế ế cấp dưới
Trang 4- Kiểm soát tài chính: ki m soát các nguể ồn thu, các kho n chi và các ả nguồn lực vật ch t khác c a chính quyấ ủ ền - T ự kiểm soát: m i thiỗ ết chế thường xuyên t nhìn nhự ận, đánh giá, phán xét mọi hoạt động của mình
- Kiểm soát xã h i là lo i hình ki m soát do nhân dân ti n hành mộ ạ ể ế ột cách tr c ti p, hoự ế ặc thông qua đại diện của mình Để đảm bảo cơ chế dân ch tham d củ ự ủa người dân, hi n pháp nhiế ều nước c ụ thể hoá r ng mằ ọi công dân đều có quyền tham gia vào quá trình ho ch ạ định, triển khai và ki m soát quy n l c công Ch t v n tr c ti p các ể ề ự ấ ấ ự ế quan ch c tr thành mứ ở ột trong nh ng hình th c ph ữ ứ ổ biến nh t cấ ủa kiểm soát xã h ội.
3 Thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị ở Singapore hiện nay
3.1 Khái quát v Singapore ề
- Vị trí địa lý: Singapore là một hòn đảo có hình d ng m t viên kim ạ ộ cương được nhiều đảo nh ỏ khác bao quanh Có hai con đường nối giữa Singapore và bang Juhor c a Malaysia - mủ ột con đường nhân tạo có tên Đường đắp cao Johor-Singapor phía bở ắc, băng qua eo biển Tebrau và Liên k t th hai Tuas, mế ứ ột cầu phía tây n i vố ới Juhor Đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là nh ng ữ đả ớo l n nh t của Singapore, ngoài ra còn có nhiấ ều đảo nh khác ỏ Vị trí cao nh t cấ ủa Singapore là đồi Bukit Timah với độ cao 166 m Vùng thành th ịtrước đây chỉ tập trung bao quanh sông Singapore, hiện nay là trung tâm buôn bán của Singapore, trong khi đó những vùng còn l i r ng nhiạ ừ ệt đới ẩm ho c dùng cho nông nghi p T ặ ệ ừ thập niên 1960, chính ph ủ đã xây dựng nhiều đô th mị ớ ởi những vùng xa, t o nên mạ ột Singapore v i nhà c a san sát ớ ử ở khắp mọi miền, m c dù Khu v c Trung tâm vặ ự ẫn là nơi hưng thịnh nh t ấ Ủy ban Quy hoạch Đô thị là m t ban c a chính ph chuyên v các hoộ ủ ủ ề ạt
Trang 5động quy hoạch đô thị với nhiệm v là s dụ ử ụng và phân phối đất hiệu quả cũng như điều phối giao thông Ban đã đưa ra quy hoạch chi ti t cho vi c s dế ệ ử ụng đất ở 55 khu vực Singapore đã mở mang lãnh th bổ ằng đấ ấ ừ nhữt l y t ng ngọn đồi, đáy biển và những nước lân c n Nh ậ ờ đó, diện tích đất của Singapore đã tăng từ 581,5 km ở thập niên 1960 lên 697,25 km ngày nay, và có th s ể ẽ tăng thêm 100 km2 nữa đến năm 2030 Singapore có khí hậu xích đạo ẩm v i các ớ mùa không phân bi t rõ rệ ệt Đặc điểm c a lo i khí h u này là nhiủ ạ ậ ệt độ và áp su t ổn định, độ ẩm cao và mưa nhấ iều Nhiệt độ thay đổi trong khoảng 22°C đến 31 °C (72°–88°F)
Trung bình, độ ẩm tương đối kho ng 90% vào bu i sáng và 60% ả ổ vào bu i chi u Trong nh ng trổ ề ữ ận mưa lớn kéo dài, độ ẩm tương đối thường đạt 100% Nhiệt độ cao nh t và th p nhấ ấ ất đã từng xuất hiện là 18,4 °C (65,1 °F) và 37,8 °C (100,0 °F)
Sự đô thị hóa đã làm biến mất nhiều cánh rừng mưa nhiệt đới một thời, hi n nay ch còn l i m t trong s chúng là Khu B o t n Thiên ệ ỉ ạ ộ ố ả ồ nhiên Bukit Timah Tuy nhiên, nhiều công viên đã được gìn giữ với s can thi p cự ệ ủa con người, ví d ụ như Vườn Thực vật Quốc gia Không có nước ngọt từ sông và h , ngu n cung cồ ồ ấp nước ch ủ yếu c a Singapore là t ủ ừ những trận mưa rào được gi l i trong ữ ạ những hồ chứa hoặc lưu vực sông Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, ph n còn lầ ại được nhập khẩu từ Malaysia ho c l y t ặ ấ ừ nước tái ch - m t loế ộ ại nước có được sau quá trình kh ử muối Nhiều nhà máy s n xuả ất nước tái ch ế đang được đề xuất và xây dựng nh m gi m b t s ằ ả ớ ự phụ thu c vào vi c nhộ ệ ập khẩu
3.2 Tình hình chính tr Singapore ị
Singapore là một nước cộng hòa ngh ịviện, có chính ph nghủ ị viện nhất vi n theo h ệ ệ thống Westminster đại diện cho các khu v c b u cự ầ ử Hiến pháp c a qu c gia thi t l p h ủ ố ế ậ ệ thống chính tr dân ch i di n ị ủ đạ ệ
Trang 6Freedom House x p hế ạng Singapore là “tự do một phần” trong báo cáo Freedom in the World c a h ,và The Economist x p hủ ọ ế ạng Singapore là một “chế độ hỗn hợp”, hạng th ba trong s bứ ố ốn h ng, ạ trong “Chỉ số dân chủ” của họ.Tổ chức Minh b ch Qu c t liên tạ ố ế ục xếp Singapore vào h ng các quạ ốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới Từ khi thành lập Singapore hiện đại năm 1819 cho đến năm 1826, Singapore được hai quan khâm s cai tr Sau khi sáp nh p vào Các ứ ị ậ khu định cư Eo biển năm 1826, Singapore được điều hành b i mở ột Thống đốc và Hội đồng Lập pháp Năm 1877, một Hội đồng Lập pháp được thành lập để tham mưu cho Thống đốc trong điều hành thuộc địa, nhưng không có thực quyền Năm 1955, thành lập Hội đồng Bộ trưởng với các thành viên do Thống đốc bổ nhiệm theo đề xuất của Lãnh đạo Nghị viện T ừ năm 1956 đến 1958, Vi n Lệ ập pháp và Văn phòng Thuộc địa đã tiến hành nhiều vòng đàm phán về khả năng tự trị của Singapore Đàm phán thành công năm 1959 đưa Singapore trở thành một quốc gia tự , có hi n pháp mtrị ế ới Theo đó, chức vụ Thống đốc bị bãi bỏ và thay bằng ch c Yang di-Pertuan Negara (tiứ ếng Mã Lai: nguyên th ủ quốc gia); v này có th m quyị ẩ ền bổ nhi m Th ệ ủ tướng và các thành viên trong N i các do Th ộ ủ tướng đệ trình Năm 1959, Đảng Hành động Nhân dân (PAP) giành th ng l i l n v i 43 trên t ng ắ ợ ớ ớ ổ số 51 gh trong Ngh ế ị viện Ông Lý Quang Di u tr thành Th ệ ở ủ tướng đầu tiên của quốc đảo sư tử Nhánh hành pháp trong chính quyền Singapore v n gi nguyên trong suẫ ữ ốt giai đoạn nước này gia nhập Liên bang Malaysia (1963 - 1965) và sau khi nước này tr thành mở ột quốc gia độ ập năm 1965 Đảc l ng PAP giành chi n th ng trong mế ắ ọi cuộc b u c k t ầ ử ể ừ đó đến nay, do đó có quyền thành lập Nội các với các thành viên đều thuộc đảng này Chính quyền Singapore được biết đến như là một nhà điều hành kinh t thành công và hế ầu như không có
Trang 7lũng đoạn chính trị Tuy nhiên, nó cũng bị phê phán vì nhi u chiêu trò ề không bình đẳng trong b u c và vi ph m quy n t do ngôn luầ ử ạ ề ự ận Quyền hành pháp thu c v Nộ ề ội các Singapore, do Th ủ tướng lãnh đạo, và m t mở ộ ức độ ấp hơn rấ th t nhiều là Tổng th ng T ng thố ổ ống được bầu thông qua ph ổ thông đầu phiếu, và có quy n ph quyề ủ ết đố ới i v một t p h p c ậ ợ ụ thể các quyết định hành pháp, như sử dụng d ự trữ quốc gia và b nhi m các th m phán, song vai trò ph n l n mang tính l ổ ệ ẩ ầ ớ ễ nghi Qu c hố ội đóng vai trò là nhánh lập pháp c a chính ph Các ủ ủ thành viên c a Quủ ốc hội gồm có các thành viên đắc cử, phi tuy n khu ể và được chỉ định Các thành viên đắc cử được b u vào Qu c hầ ố ội trên cơ sở “đa số chế” và đại diện cho các khu v c b u c có mự ầ ử ột hoặc nhóm đại diện Đảng Hành động Nhân dân giành quy n ki m soát ề ể quốc h i vộ ới đa ố ớ s l n trong t t c các cu c bấ ả ộ ầu c k t khi ử ể ừ Singapore t ự trị vào năm 1959
Hệ thống tư pháp của Singapore d a trên thông lu t Anh, song có các ự ậ khác biệt địa phương đáng kể Việc bồi thẩm đoàn xử án b bãi b vào ị ỏ năm 1970, các phán quyết tư pháp sẽ hoàn toàn nằm trong tay các thẩm phán được chỉ định Singapore có các hình ph t bao g m c ạ ồ ả trừng ph t thân th ạ ể tư pháp dướ ạng đánh đòn hoặi d c phạt roi nơi công cộng, có thể áp dụng đối với các tội hình như hiếp dâm, gây r i lo n, ố ạ phá ho i, và các vi ph m di trú nhạ ạ ất định Tổ chức Ân xá Qu c tố ế cho rằng một số điều kho n pháp lý cả ủa Singapore xung đột với quyền được cho là vô tội cho đến khi b ị chứng minh là có t i, và r ng ộ ằ Singapore “có thể có tỷ l hành quy t cao nh t trên th ệ ế ấ ế giới so v i dân ớ số c a quủ ốc gia” Chính ph Singapore bủ ất đồng ý ki n v i các tuyên ế ớ bố của T ổ chức Ân xá Qu c t Trong mố ế ột nghiên cứu vào năm 2008, Singapore và Hong Kong xếp hàng đầu về chất lượng h ệ thống tư pháp t i châu Á Hi n t i, Singapore v n duy trì di n mạ ệ ạ ẫ ệ ạo của một nền dân ch ủ nhưng Đảng Hành động Nhân dân (PAP) c m quyầ ền đã thống
Trang 8trị nền chính tr k t ị ể ừ khi nước này giành được độc lập bằng cách tạo ra nh ng rào c n lữ ả ớn đố ới các đảng chính tr ịđố ậi v i l p, và hi n nay ệ PAP nắm hơn 90% số ghế trong Quốc hội
3.3 Tình hình kinh t - ế xã hội
Kinh t Singapore là n n kinh t phát triế ề ế ển, đi theo đường lối tư bản Tức là chính ph hủ ạn ch tham gia vào n n kinh tế ề ế Đất nước Singapore th c hi n chính sách kinh t mự ệ ế ở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá c ả ổn định, và là m t trong nhộ ững nước có GDP bình quân đầu người cao nhất th ế giới Singapore tăng nguồn thu nhập chính thông qua vi c xu t khệ ấ ẩu hàng hóa ra nước ngoài, đặc biệt là các mặt hàng liên quan đến đồ điện tử, hóa chất cũng như dịch vụ và song song đó mua các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hàng hóa chưa gia công Sau đó sẽ chế biến, chế tạo để trở thành s n ph m hoàn thiả ẩ ện xuất khẩu ra nước khác Theo công b c a B ố ủ ộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) ngày 26/05 thì n n kinh t cề ế ủa đất nước Singapore đạt mức tăng trưởng 2.6% trong quý I của năm 2015 Và với mức tăng trưởng này thì Tình hình kinh t Singapore s duy trì t ế ẽ ừ 2 – 4 % c ả năm.
Một trong những đặc điểm nổi b t nh t cậ ấ ủa Singapore là cơ cấu dân s ố đa dạng gồm nhi u ch ng t c nh vào v ề ủ ộ ờ ị trí địa lý thuận lợi và những thành tựu thương mạ ủa đất nước Đượi c c ngài Thomas Stamford Raffles thành lập như một đầu mối giao thương buôn bán vào ngày 29 tháng 1 năm 1819, Singapore – một làng chài nh ỏ bé ngày nào đã nhanh chóng thu hút những người dân nhập cư và các thương nhân đế ừn t Trung Qu c, ti u lố ể ục địa An Độ, Indonesia, bản đảo Mã Lai và vùng Trung Đông Bị lôi cuốn bởi viễn cảnh tương lai tươi đẹp, những người nhập cư đã mang theo những nét riêng v ề văn hóa, ngôn ngữ, phong t c t p quán và các l h i cụ ậ ễ ộ ủa mình đến Singapore Các cuộc kết hôn chéo và s chung s ng hòa h p gi a các dân tự ố ợ ữ ộc đã dệt nên
Trang 9một bức tranh văn hóa đầy màu sắc, hình thành m t xã h i Singapore ộ ộ đa dạng và mang lại cho đảo qu c này m t di số ộ ản văn hóa phong phủ đầy s c sống Cho đến cuối thế kỉ 19, Singapore ứ đã trở thành một trong nh ng thành ph ữ ố đa chủng tộ –c đa văn hóa nhất của châu Á với các dân t c chộ ủ yếu là người Hoa, người Mã Lai, người Án, người Peranakan và những người Á Âu Ngày nay, người Hoa chi m 74,2% ế dân s ố Singapore, và người Mã Lai – những cư dân đầu tiên ở nước này, chiếm 13,4% Người Ăn chiếm 9,2%, còn lại là người Á Âu, Perankan và các dân t c khác chiộ ếm 3,3% Singapore còn là nơi sinh sống và làm vi c c a mệ ủ ột cộng đồng người nước ngoài rộng lớn nhau như Bắc Mỹ, Úc, Châu Âu, Trung Qu c và ố Ấn Độ
Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập t ừ bên ngoài Singapore ch có ít than, chi, nham thỉ ạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, ch yủ ếu để trồ ng cao su, d a, rau và cây ừ ăn quả, do vậy nông nghi p không phát tệ riển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước Singapore có cơ sở hạ tầng và mộ ốt s ngành công nghi p phát triệ ển cao hàng đầu châu Á và th ế giới như: cảng biển, công nghiệp đồng và sửa chữa tàu, công nghi p l c dệ ọ ầu, ch ế biến và l p ráp máy móc tinh vi Singapore ắ có 12 khu v c công nghi p lự ệ ớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp Jurong Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán d n Singapore còn là trung tâm l c d u và v n chuyẫ ọ ầ ậ ển quá c nh hànả g đầu ở châu Á Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong vi c chuyệ ển đổi sang nền kinh t tri th c C u nhà báo Chin Kah ế ứ ự Chongrong cho rằng: “Trong thập niên 19601970, kinh t Singapore ế được hưởng lợi t ừ việc cung cấp nhu y u phế ẩm, nhiên liệu, vũ khí và phương tiện chiến tranh cho quân vi n chinh Mễ ỹ ở Việt Nam Riêng khoản xăng dầu và nhiên li u, mệ ỗi tháng Singapore cung c p cho Mấ ỹ lượng hàng tr giá 600 triị ệu đôla, thu nhập từ việc làm h u c n cho ậ ầ
Trang 10quân đội Mỹ chính là ngu n lồ ực ban đầu giúp Singapore xây dựng kinh t ế đất nước” Tuy nhiên, ông Lý Quang Diệu luôn phủ nhận điều này Trong h i k ông cho bi t v t li u chi n tranh ch y u Singapore ồ ỳ ế ậ ệ ế ủ ế cung cấp cho quân đội Mỹ chỉ là xăng dầu và nhớt bôi trơn từ các công ty d u khí c a Mầ ủ ỹ và Anh Qu c, và l i nhu n vào tay Singapore ố ợ ậ là không đáng kể
Nền kinh t Singapore ch yế ủ ếu d a vào buôn bán và d ch v (chiự ị ụ ếm 40% thu nh p qu c dân) Do vậ ố ậy đa phần các đơn hàng đi làm việc tại Singapore đều là ngành d ch v Kinh t Singapore t ị ụ ế ừ cuối những năm 1980 đạ ốc độ ăng trưởt t t ng vào lo i cao nh t th ạ ấ ế giới: 1994 đạt 10%, 1995 là 8,9% Tuy nhiên, t ừ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng ti n tề ệ, đồng đô la Singapore đã bị mất giá 20% và tăng trưởng kinh t ế năm 1998 giảm mạnh chỉ còn 1,3% T 1999, Singapore bừ ắt đầu ph c hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 5,5%, và năm 2000 đạt ụ hơn 9% Do ảnh hưởng của sự kiện 11 tháng 9, suy gi m c a kinh t ả ủ ế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh t Singapore b ế ị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh t ế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 1,1% T ừ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 8,4%; 2005 đạt 5,7%; năm 2006 đạt 7,7% và năm 2007 đạt 7,5% Năm 2009, GDP chỉ tăng 1,2% do tác động của khủng ho ng kinh t ả ế
Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong vi c chuyệ ển đổi sang nền kinh t tri thế ức Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore thành m t thành ph ộ ố hàng đầu th ế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh t toàn c u và châu Á và m t nế ầ ộ ền kinh t ế đa dạng nh y c m kinh doanh ạ ả
4 Mô hình kiểm soát quyề ựn l c chính trị ở Singapore
Chính ph Singapore là thu t ng ủ ậ ữ chỉ chung c ba nhánh quy n l c nhà ả ề ự nước - Hành pháp, L p pháp (bao g m T ng th ng và Qu c hậ ồ ổ ố ố ội) và Tư pháp (Tòa án T i cao và Tòa án cố ấp dướ ủa Singapore) Ngoài ra, người i c
Trang 11ta còn dùng thuật ngữ để chỉ chung hai cơ quan Hành pháp và Lập pháp, vì các cơ quan này chịu trách nhi m làm lu t và thệ ậ ực thi điều hành mọi mặt của đờ ống chính tr , kinh t , xã hi s ị ế ội trong nước Theo nghĩa hẹp nhất, c m t ụ ừ dùng để chỉ các Đại bi u qu c h i (MP) thu c mể ố ộ ộ ột political party (hay liên minh các đảng) đang giữ đa số ghế trong Qu c h i, (và do ố ộ đó) đủ điều kiện thành lập Nội các Singapore – đây chính là lý do vì sao ta thường hay nói một chính đảng "thi t l p Chính ph " ế ậ ủ
Hiến pháp xác định Chính ph Singapore bao g m Tủ ồ ổng th ng và Nội ố các Singapore Quyền hành pháp tối cao n m trong tay T ng th ng, và ằ ổ ố quyền này có th ể được th c thi b i do ông này, N i các ho c các b ự ở ộ ặ ộ trưởng (khi N i các cho phép) Tuy nhiên, trên th c t T ng th ng ch ộ ự ế ổ ố ỉ đóng vai trò tượng trưng, nghi lễ là chính Dù ông này có quy n th m tra ề ẩ công vi c c a Ngh ệ ủ ị viện và N i các, ông ta ch có th làm vộ ỉ ể ậy khi được Nội các hay m t B ộ ộ trưởng tham mưu Còn trên thực t chính N i các ế ộ mới có thực quyền chỉ o và qu n lý Chính ph Trong h đạ ả ủ ệ thống chính phủ Westminster, ngh trình l p pháp cị ậ ủa Qu c h i do N i các quyố ộ ộ ết định Tại phiên khai m c c a mạ ủ ỗi kỳ h p qu c h i, Tọ ố ộ ổng thống đọc diễn văn khái quát những việc Nội các s làm trong k h p mẽ ỳ ọ ới Mỗi nhi m k ệ ỳ quốc h i dài tộ ối đa năm năm kể từ ngày nhóm họp đầu tiên, và sau khi Quốc h i b ộ ị giải tán, c tri phử ải đi bầu trong vòng 3 tháng để chọn ra Quốc h i m i Sau cu c t ng tuyộ ớ ộ ổ ển cử, Tổng th ng s l a ch n ngh ố ẽ ự ọ ị sĩ có uy tín nh t trong Qu c h i làm Th ấ ố ộ ủ tướng Trên th c t , Th ự ế ủ tướng cũng chính là th ủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế trong Quốc h i Tộ ổng thống cũng bổ nhi m các v trí B ệ ị ộ trưởng dựa trên tham mưu từ Thủ tướng Nước Cộng hòa Singapore theo ch chính tr dân ch ế độ ị ủ đa đảng nhưng trên thực tế suốt t ngày l p qu c từ ậ ố ới nay đều là một đảng nắm chính quy n ề Chế b u c cđộ ầ ử ủa nước này th c hiự ện được “nền dân chủ kiểu phương Đông”