Trang 8 ❖ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vào Singapore là: ❖ Đối tác nhập khẩu chủ lực: ➢ Việt Nam: Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có kim ngạch xuất khẩu cao hơn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH T VÀ KINH DOANH QU C T Ế Ố Ế
——🙠🙡🕮🙣🙢🙠🙡🕮🙣🙢——
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN
Đề tài: Trình bày cơ hội hợp tác thương mại giữa Singapore
và Indonesia, Singapore và Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễ n Ngọc Di p ệ
Nhóm th c hi n ự ệ : 1
Lớp HP : 2311FECO2031
Hà N i, 3/2023 ộ
Trang 2MỤC LỤC
I T ổng quan v ề thực tr ng phát triạ ển thương mại c a Singapore và Vi t Nam, ủ ệ
Singapore và Indonesia 4
1 Gi ới thi u chung v Singapore và Indonesia, Vi t Nam.ệ ề ệ 4
1.1 Singapore 4
1.2 Việt Nam 4
1.3 Indonesia 5
2 Thực tr ạng phát triển thương mại củ ừa t ng qu ốc gia: Singapore, Vi t ệ Nam, Indonesia 6
II Cơ hội hợp tác thương mại của Singapore và Indonesia 13
1 Cơ hộ ợp tác thương mại giữa Singapore và indonesia 13 i h 1.1 Cơ hộ ợp tác thương mại hàng hóa 13i h 1.2 Cơ hộ ợp tác thương mại dịch v i h ụ 13
2 Th ực tr ng hạ ợp tác thương mại gi a Singapore và Indonesiaữ 14
2.1 Th c tr ng hự ạ ợp tác thương mại hàng hóa: 14
2.2 Thực tr ng hạ ợp tác thương mại dịch vụ: 17
III Cơ hộ ợp tác thương mại h i c ủa Singapore và Vi t Namệ 19
1 Cơ hộ ợp tác thương mại giữa Việt Nam và singapore 19 i h 1.1 Cơ hộ ợp tác thương mại h i hàng hóa 19
1.2 Cơ hộ ợp tác thương mại h i d ch v ị ụ 20
2 Th c tr ng hự ạ ợp tác thương mại giữa Singapore và Vi t Namệ 21
2.1 Hợp tác thương mại hàng hóa 21
2.2 Hợp tác thương mại dịch vụ 30
IV K T LUẾ ẬN 34
Trang 3MỞ ĐẦU
Bước vào thập niên cuối của thế kỷ XX, tình hình Thế Giới có nhiều bất ổn, đó
là sự bất ổn định về kinh tế, chính trị, an ninh – quốc phòng Trước những vấn đề đặt ra đó, mỗi một quốc gia không thể tự mình giải quyết được, do vậy một xu thế được đưa ra đó là các nước cùng hợp tác, liên minh lại với nhau, cùng nhau giải quyết những vấn đề chung trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi Trên thực tế đã
có nhiều tổ chức ra đời, trong đó có Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN Singapore là một quốc gia phát triển hàng đầu ở khu vực và là một trong những trung tâm sản xuất và tài chính của thế giới Là một thành viên trong việc thành lập ASEAN, Singapore luôn đề cao vai trò trung tâm của ASEAN, cũng như quan hệ với các nước thành viên của Hiệp hội Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trong và ngoài tổ chức, trong đó có Việt Nam và Indonesia Qua
đề tài “Cơ hội hợp tác thương mại giữa Singapore và Indonesia, Singapore và Việt Nam”, nhóm sẽ nghiên cứu và làm rõ hơn vè các hoạt động thương mại của ba nước, từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế để đưa những giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và các nước trong ASEAN nói chung, Việt Nam - Singapore và Singapore Indonesia nói riêng, góp –phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa
Trang 4I Tổng quan về thực tr ng phát triạ ển thương mại của Singapore và Vi ệt Nam, Singapore và Indonesia
1. Giới thiệu chung về Singapore và Indonesia, Việt Nam
1.1 Singapore
- Diện tích: 728 km2
- Dân số: 5.938.167 người
- Thủ đô: Singapore
- Dân tộc: 4 dân tộc chủ yếu và có 4 ngôn ngữ đang sử dụng ở quốc gia này
Đa dạng các nền văn hóa đến từ nhiều dân tộc Người Hoa là dân tộc lớn nhất
ở Singapore, chiếm đến 76% dân số trên cả nước
- Ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Quan thoại, và tiếng Tamil
- GDP: 551.6 tỷ USD (2022)
- GDP bình quân đầu người: 95.603 USD
- Vị trí địa lý: Lãnh thổ chính của Singapore là một hòn đảo hình kim cương
và được bao bọc xung quanh bởi những hòn đảo nhỏ Hòn đảo ngoại vi xa nhất là Pedra Branca Trong số hàng hòn đảo nhỏ của Singapore, đảo Jurong, Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa là những đảo lớn hơn các đảo còn lại Singapore được tách khỏi Indonesia bởi eo biển Singapore và từ Malaysia bằng eo biển Johor
- Khí hậu và tài nguyên: Singapore nằm gần xích đạo và có khí hậu nhiệt đới điển hình, với lượng mưa dồi dào, nhiệt độ cao và đồng đều, và độ ẩm cao quanh năm
- Kinh tế: Nền kinh tế Singapore là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao Kinh tế Singapore đã được xếp hạng là thị trường mở nhất trên thế giới,
có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất, có mức GDP bình quân đầu người cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua chẵn lẻ (PPP) Tổ chức APEC có trụ sở đặt tại Singapore Singapore là một trong những quốc gia có mức FDI cao nhất thế giới Trong báo cáo Invest in Singapore 2019 của Singapore Economic Development Board, Singapore đứng thứ 6 trên thế giới về mức đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng giá trị FDI là 82.1 tỷ USD Các công ty có liên quan đến chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Singapore, Temasek Holdings nắm giữ cổ phần của một số công ty lớn nhất của quốc gia như Singapore Airlines, SingTel, ST Engineering và MediaCorp Singapore cũng là nước nhận được đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất trên thế giới Singapore cũng được hưởng lợi từ dòng vốn FDI chảy vào
từ các nhà đầu tư và các tổ chức toàn cầu do môi trường đầu tư hấp dẫn và môi trường chính trị ổn định
Trang 5- Ngôn ngữ: Tiếng Việt
- GDP: 1.278 tỷ (2022)
- GDP bình quân đầu người : 12,881 USD (2022)
- Vị trí địa lý Việt Nam là một nước nằm ở phía đông bán đảo Đông dương có tổng diện tích là 331.690 km2, phía bắc tiếp giáp Trung Quốc, phía tây tiếp giáp Lào và Campuchia, phía đông tiếp giáp Biển Đông, phía đông và nam tiếp giáp Thái Bình Dương Ở vị trí này, Việt Nam là một đầu mối giao thông quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
- Khí hậu và tài nguyên Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là gió mùa, có số ngày nắng, lượng mưa, và độ ẩm cao Mặc dù nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới
và cận nhiệt đới, Việt Nam có khí hậu đa dạng do sự khác biệt về kinh tuyến
và vĩ tuyến Mùa đông có thể sẽ rất lạnh ở miền bắc, trong khi đó ở miền nam lại có nhiệt độ vùng cận xích đạo, ấm áp quanh năm Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản Nằm sâu trong lòng đất là những loại đá quý hiếm, than, và nhiều loại khoáng sản có giá trị như thiếc, kẽm, bạc, vàng, và antimon Cả trong đất liền cũng như ngoài biển khơi đều có dầu và khí đốt với trữ lượng rất lớn
- Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu
và đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu
Á - Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương
- GDP bình quân đầu người: 14.535 USD (2022)
- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý Indonesia thuộc Châu Á có biên giới trên đất liền với Papua New Guinea ở đảo New Guinea, Đông Timor ở đảo Timor và Malaysia ở đảo Borneo, ngoài ra vùng biển giáp các nước Singapore,Việt Nam, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn
Độ
- Khí hậu và tài nguyên: Hầu hết là Khí hậu xích đạo, đông nam chủ yếu là Khí hậu xavan, trong khi một phần của Java và Sulawesi là Khí hậu nhiệt đới gió mùa Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên gồm: đất canh tác,
Trang 6than đá, dầu mỏ, khí đốt, gỗ, đồng, chì, phosphat, urani, bôxit, vàng, sắt, thủy ngân, niken, bạc,
- Kinh tế: Kinh tế Indonesia là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới trong đó chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò chủ đạo, đây
là nền kinh tế có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á, thứ 5 châu Á, xếp hạng 17 theo GDP danh nghĩa hoặc hạng 7 toàn cầu theo GDP sức mua tương đương Năm 2019, nền kinh tế Internet của Indonesia đạt 40 tỷ USD và dự kiến sẽ đạt 130 tỷ USD vào năm 2025 Kinh tế Indonesia là nền kinh tế duy nhất của Đông Nam Á đạt mốc nghìn tỷ USD cũng như góp mặt trong G-
Trang 8❖ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vào Singapore là:
❖ Đối tác nhập khẩu chủ lực:
➢ Việt Nam:
Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có kim ngạch xuất khẩu cao hơn tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của xuất khẩu đối với nền kinh tế đất nước
❖ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam:
kinh tế vi
mô 100% (32)
21
XÂY DỰNG VÀ PHÂNTÍCH SỰ LỰA CHỌ…
kinh tế vi
mô 100% (17)
21
Trang 9❖ Mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam:
Trang 10❖ Đối tác xuất, nhập khẩu chủ lực:
➢ Indonesia:
❖ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Indonesia:
Trang 11❖ Đối tác xuất khẩu chủ lực:
❖ Mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Indonesia:
2.2 Thương mại d ch v : phân ngành xu t kh u và nh p kh u ch lị ụ ấ ẩ ậ ẩ ủ ực, đối tác xuất khẩu và nh p kh u ch l c ậ ẩ ủ ự
➢ Singapore
Phân ngành xuất nhập khẩu dịch vụ chủ lực:
Trang 12• Vận chuyển:
Khi nhắc về Singapore điều trông thấy rõ ràng nhất kiên cố là sự vị trí đắc địa của nó trong sự phát triển giao thương các con phố biển của cả thế giới Ấy cũng là lý do mà nơi đây là hải cảng quan trọng hàng đầu của Châu Á nói riêng
và của cả thế giới nói chung Singapore cung cấp cho các doanh nghiệp mạng lưới kết nối với 200 hãng tàu đến 600 bến cảng trên 120 quốc gia Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn bài bản và được hỗ trợ bởi trang thiết bị hiện đại, chuyên xử lý các dịch vụ tại cảng như container chuyển tải và bốc dỡ hàng Với lợi thế vị trí địa lý cùng cơ sở hạ tầng hiện đại, hàng hóa được xử
lý hiệu quả và nhanh chóng hơn
• Tài chính ngân hàng:
Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, môi trường pháp lý hiệu quả, cơ sở hạ tầng tuyệt vời và đội ngũ chuyên gia tài chính có trình độ cao và giàu kinh nghiệm đã góp phần đưa Singapore trở thành một trung tâm tài chính
và công nghệ tài chính (fintech) toàn cầu Nhiều tổ chức tài chính và doanh nghiệp đặt trụ sở tại Singapore, không chỉ vì có thể dễ dàng kinh doanh tại Đảo quốc, mà còn vì môi trường kinh tế và chính trị lành mạnh, các chính sách pháp luật và thuế thuận lợi, danh tiếng về sự liêm chính và các quy định nghiêm ngặt chống lại tội phạm và rửa tiền Tất cả những yếu tố này đã tạo ra một thị trường sôi động, thuận lợi cho việc giao thương, kết nối doanh nghiệp
và các sự kiện kinh doanh
• Kinh doanh:
Singapore vốn được biết đến như một “Cảng thương mại” quan trọng, đặc biệt
là với những giao dịch được thực hiện giữa các quốc gia phương Đông và phương Tây Theo thống kê mới nhất của Tổ chức thương mại Thế giới, Singapore là quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 14 trên thế giới và chiếm 404,9 trong tỷ lệ GDP
Đối tác xuất nhập khẩu dịch vụ chủ lực: Việt Nam, Thái Lan,
➢ Việt Nam
Phân ngành xuất nhập khẩu dịch vụ chủ lực:
• Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại
Dịch vụ này cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết về thị trường đầu vào đầu
ra cho các doanh nghiệp các nhà kinh doanh thông tin và các đối tác kinh doanh Các loại dịch vụ này được thực hiện thông qua các cơ quan chuyên ngành của chính phủ của bộ, ngành hoặc qua tổ chức phi chính phủ Là loại dịch vụ thuộc mối quan tâm hàng đầu của cả doanh nghiệp và chính phủ
• Dịch vụ tài chính và bảo hiểm
Là các loại dịch vụ giúp cho thực hiện các giao dịch tài chính trợ giúp vốn, thanh toán trong nước và quốc tế cũng như tài trợ rủi ro cho hoạt động thương mại của các doanh nghiệp cung cấp các nguồn tài trợ tài chính ngắn và dài hạn Các dịch vụ tài chính và bảo hiểm chủ yếu do doanh nghiệp thực hiện Các dịch vụ tài chính, tài trợ cho hoạt động đầu tư bảo hiểm có xu hướng phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế thương mại, đẩy mạnh tốc
độ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Phát triển theo hướng tạo thuận lợi, hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm và có thời hạn cho các
Trang 13hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt các hàng hoá xuất nhập khẩu góp phần nâng cao các khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp của ngành quốc gia
• Dịch vụ kiểm định và chứng nhận hàng hóa
Là loại dịch vụ mang tính chất kiểm tra của các cơ quan Nhà nước và các tổ chức giám định độc lập, nhằm cấp giấy chứng nhận hàng hoá và xuất xứ hàng hoá cho các chủ thể sản xuất kinh doanh Giám định nhằm cung cấp các báo cáo, biên bản giám định theo yêu cầu của các bên mua, bên bán về phẩm chất, số lượng, khối lượng chất lượng bao bì tổn thất hàng hoá và hình thức giám định khác Hoạt động bao bì tổn thất hàng hoá và hình thức giám định khác hoạt động giám định có thể do cơ quan chính phủ tổ chức giám định độc lập trong nước hoặc quốc tế thực hiện Nó có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả phạm vi quốc gia đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
• Dịch vụ kho vận và giao nhận hàng hoá
Vận tải hàng hoá, lưu kho lưu, lưu bãi và giao nhận hàng hoá các loại hàng hoá này thuộc đối tượng giao nhận, vận chuyển hàng thương mại (hàng hoá lưu thông trên thị trường nội địa, hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng thông thường, hàng triển lãm) Giao nhận vận chuyển có phân biệt đối với thương mại nội địa và quốc tế có thể thực hiện trực tiếp bởi các Công ty kho vận và giao nhận hàng hoá hoặc thông qua đại lý giao nhận Đóng gói, bốc xếp, bảo quản, lưu kho, gom hàng của tổ chức giao nhận cũng thuộc loại dịch vụ giao nhận và kho vận Ngoài ra người cung cấp dịch vụ này còn thay mặt chủ hàng làm các thủ tục khác liên quan đến giao nhận hàng hoá
Đối tác xuất nhập khẩu dịch vụ chủ lực: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản,
vụ phục vụ du lịch và tạo ra hàng nghìn việc làm cho công nhân và doanh nghiệp địa phương
Sự bùng nổ của ngành du lịch được coi là kết quả của những nỗ lực hoạch định chính sách mà chính quyền Tổng thống Jokowi đưa ra, với cách tiếp cận đa hướng để thúc đẩy ngành công nghiệp không khói này vào năm 2015
Kế hoạch liên quan đến tái cấu trúc hệ thống quan liêu, cải cách pháp lý và tăng tốc phát triển các dự án cơ sở hạ tầng, dịch vụ… điều đó đã tạo ra sức hấp dẫn lớn đối với các du khách trong và ngoài nước
• Dịch vụ vận chuyển:
Trang 14Nhu cầu vận chuyển hàng đi Indonesia mỗi năm đều gia tăng Bởi Indonesia nói riêng và ASEAN nói chung là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam, sau Mỹ, EU và Trung Quốc
Indonesia được mệnh danh là “Xứ sở vạn đảo” vì lãnh thổ của nước này bao gồm 13.487 hòn đảo Đây là lý do vận tải thuỷ của Indonesia đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vận chuyển hàng hoá xuất – nhập khẩu và phân phối hàng trong nước Chính vì nhu cầu vận tải hàng hoá lớn nên hệ thống
cơ sở hạ tầng cảng biển của Indonesia được chú trọng đầu tư và rất phát triển Đối tác xuất nhập khẩu dịch vụ chủ lực: Việt Nam, Malaysia, Lào, Philipines,
II Cơ hội hợp tác thương mại của Singapore và Indonesia
1 Cơ hội hợp tác thương mại giữa Singapore và indonesia
1.1 Cơ hộ ợp tác thương mại hàng hóa i h
Là một trong những nước láng giềng gần nhất, Singapore là đối tác lớn của Indonesia trong nhiều lĩnh vực Hợp tác giữa Indonesia và Singapore là một trong những mối quan hệ song phương mạnh nhất do sự gần gũi địa lý và sự hợp tác hiệu quả thời gian qua Hai bên đã thảo luận việc cải thiện, thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước, trong đó có xuất nhập khẩu nông sản
• Theo thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Indonesia về chuyến thăm của hai Bộ trưởng của hai nước, Singapore ủng hộ chiến lược trục hàng hải của Indonesia, sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực hàng hải của quốc đảo và tăng cường nhập khẩu rau quả và trái cây từ Indonesia Hai bên cũng nhất trí tăng cường hợp tác trong đào tạo cán bộ ngoại giao và mở rộng thị trường lao động
• Singapore có nhu cầu về nông sản, trong khi Indonesia có năng lực sản xuất
Sự gần gũi về địa lý của hai nước là một tiềm năng có thể mang lại nhiều hợp tác hiệu quả hơn nữa Hai bên cần chú trọng các lĩnh vực như kho lạnh
và cơ sở hạ tầng tiêu chuẩn
• Ngoài ra, hai Bộ trưởng cũng thảo luận về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực lao động Indonesia trong tương lai gần sẽ cải thiện chất lượng của các công nhân lành nghề đặc biệt là ở những khu vực mà Singapore có nhu cầu cao như nhân viên trị liệu, hộ lý chăm sóc
1.2 Cơ hộ ợp tác thương mại dịch v i h ụ
• Singapore - Indonesia hợp tác liên kết thanh toán QR xuyên biên giới Dự kiến, việc tích hợp này sẽ được thực hiện vào nửa cuối năm 2023 Việc kết nối thanh toán giữa Indonesia và Singapore sẽ giúp các cá nhân và doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME), thực hiện các hoạt động giao dịch thương mại xuyên biên giới, thương mại điện
tử và tài chính hiệu quả hơn Đồng thời sẽ góp phần vào việc mở rộng và phát triển du lịch khi tiềm năng khai thác du lịch giữa hai nước là rất lớn
Trang 15• Singapore và indonesia cũng ký kết 4 biên bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác du lịch, nâng cao năng lực phục vụ của ngành du lịch và dịch vụ hiếu khách, phát triển giải pháp thành phố thông minh cho thành phố Makassar của Indonesia, hợp tác đào tạo nhân lực ngành công nghệ thông tin Đây cũng là cơ hội để hai nước có thể thắt chặt mối quan hệ hợp tác của hai nước, đồng thời hợp tác cùng phát triển lâu dài
• Sự bùng nổ về nền kinh tế số cũng là một điểm sáng cho nền kinh tế khu vực Đông Nam Á nói chung hay của Indonesia nói riêng Việc áp dụng kỹ thuật
số đã bùng nổ mạnh mẽ kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát Trong số
460 triệu người dùng Internet của khu vực, khoảng 100 triệu người đã truy cập trực tuyến trong ba năm qua, cung cấp “năng lượng” cho các dịch vụ như thương mại điện tử thành phần lớn nhất của nền kinh tế số giao đồ - -
ăn, nhạc trực tuyến, video, trò chơi và gần đây là du lịch
• Bộ trưởng Airlangga nhấn mạnh hai nước cũng nhận thấy tiềm năng tăng cường đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực nền kinh tế số, thành phố thông minh, công nghệ tài chính và các công ty khởi nghiệp theo định hướng công nghệ
số Indonesia có thể học hỏi từ các quốc gia khác để thúc đẩy một trong những chương trình hợp tác quan trọng mà hai nước đang phát triển liên quan đến nền kinh tế kỹ thuật số và đào tạo tài năng trẻ trong lĩnh vực công nghệ tiêu biểu là Singapore
• Indonesia đã và đang mở rộng các kế hoạch năng lượng xanh vì nước này coi năng lượng tái tạo là động lực tăng trưởng kinh tế trong tương lai Trong khi đó Singapore, quốc gia phụ thuộc nhiều vào khí đốt để sản xuất điện, đã lên kế hoạch nhập khẩu khoảng 30% điện năng từ nhiên liệu carbon thấp ở nhà máy năng lượng tái tạo vào năm 2035 và Indonesia là một trong những nhà cung cấp tiềm năng Đây là dấu hiệu cho thấy trong tương lai Singapore
và Indonesia sẽ ngày càng có nhiều dự án hợp tác mới về phát triển kinh tế bền vững, kinh tế xanh
2 Thực trạng hợp tác thương mại giữa Singapore và Indonesia
2.1 Th c tr ng hự ạ ợp tác thương mại hàng hóa:
Singapore có vị trí chiến lược trong sự phát triển giao thương đường biển của cả thế giới Đó cũng là lý do nơi đây là hải cảng quan trọng bậc nhất của Châu Á nói riêng và của cả thế giới nói chung Thứ hai, địa hình Singapore chủ yếu là các hòn đảo với những bãi biển đẹp kết hợp với hệ sinh thái đa dạng, phong phú cũng như được hưởng sự ấm áp của nhiệt đới vì gần xích đạo nên đất nước này có tiềm năng khổng lồ về phát triển du lịch Singapore là trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế lớn và là cửa ngõ quan trọng vào châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á Hiện tại, có tới 21 trong số 25 nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới có trụ sở chính tại Singapore
Trang 16Cảng biển Singapore hiện được kết nối với 600 cảng tại 123 quốc gia và vùng lãnh thổ, thông qua hơn 200 tuyến vận tải biển Tuy nhiên, chỉ 5% hàng hóa được tiêu thụ tại Singapore, 95% còn lại sẽ tiếp tục được vận chuyển đến nhiều địa điểm trên thế giới thông qua chuỗi cung ứng Mặc dù là một quốc gia nhỏ, với dân số dưới
10 triệu người nhưng các đối tác thương mại của Singapore lại đa dạng nhất trên thế giới với khoảng 220 đối tác
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch
2016 99,37 62,73 162,1
2017 108,08 70,94 179
2018 121,9 78,52 200,4
2019 112,02 78,44 190,47
Bảng: kim ngạch xuất nhập khẩu Singapore – ASEAN giai đoạn 2016-2019
(đơn vị: triệu USD)
Trang 17Indonesia là 1 trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của Singapore, lên tới 21,5 tỷ USD ( tức 5,7% tổng GDP xuất khẩu của Singapore) đứng ở vị trí top 5 trong 10 quốc gia đối tác
Singapore từ lâu đã được biết đến rộng rãi như một “Entrepot” hay cảng trung chuyển, nơi hàng hóa được trung chuyển và đôi khi được chế biến hoặc sản xuất ngay trong khu vực Hoạt động của Entrepot chiếm khoảng một phần ba tổng thương mại xuất khẩu của Singapore Trong nỗ lực thúc đẩy thương mại bổ sung, Singapore đã trở thành đối tác liên doanh trong nhiều dự án với Indonesia Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vào Singapore từ Indonesia và các nước đối tác
là Máy điện, Dầu mỏ và Nhiên liệu khoáng sản; Máy móc công nghiệp; Đá quý & kim loại; Các công cụ chính xác; Phi cơ; Chất dẻo; Hóa chất hữu cơ; Xe & Phụ tùng có động cơ; Mỹ phẩm Trung Quốc, Hoa Kỳ, Indonesia, Malaysia và Nhật Bản là những quốc gia chịu phần lớn nhập khẩu của Singapore theo quốc gia
Là một quốc gia trung gian tài chính Singapore có lịch sử lâu đời là trung gian, vận chuyển nguyên liệu thô như cao su, gỗ và gia vị từ Đông Nam Á để đổi lấy thành phẩm xuất khẩu sang các đối tác thương mại lớn của mình
Tuy nhiên hầu hết tại các nước Đông Nam Á, xuất khẩu hàng hoá đã sụt giảm vào đầu năm ngoái do các đợt đóng cửa đại dịch ngoại trừ các nguồn cung cấp thiết - yếu như dược phẩm Một số nền kinh tế định hướng xuất khẩu, chẳng hạn như Singapore, đã cảm nhận được ảnh hưởng của suy thoái thương mại toàn cầu do căng thẳng Mỹ Trung cũng như ảnh hưởng đến mối quan hệ xuất khẩu - - nhập khẩu với Indonesia
Trang 18Doanh thu thương mại điện tử của Indonesia
2.2 Thực tr ng hạ ợp tác thương mại dịch v : ụ
Ngày 21/5, Ủy ban phát triển kinh tế của Singapore cho biết họ hoan nghênh quyết định của chính quyền Jakarta (Indonesia) về việc tiếp tục quan tâm và chú trọng phát triển các khu vực thương mại tự do giữa hai nước Theo thỏa thuận hợp tác giữa Singapore và Indonesia, ba hòn đảo gồm Batam, Bintan và Karimun của Indonesia đã trở thành những Khu thương mại tự do từ năm 2007 Tại đây, các doanh nghiệp hai bên được hưởng nhiều ưu đãi, trong đó có miễn trừ các thủ tục hải quan và thuế… Tuy nhiên, các Khu thương mại tự do này đã không phát huy được tiềm năng của nó và vì thế Jakarta trước đó cho biết đang cân nhắc việc chuyển kiểm soát hành chính của khu vực này trở lại thủ đô
Indonesia cũng đã sửa đổi hiệp định đầu tư với một số quốc gia trong bối cảnh tình hình kinh tế hiện nay Mới đây, Indonesia thông báo với phía Singapore rằng họ sẽ dừng Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương sau khi hiệp định hết hiệu lực vào ngày 20/6/2016 Thỏa thuận này đảm bảo cho các khoản đầu tư của nhà đầu tư Singapore được bảo vệ đầy đủ cũng như được hỗ trợ trong việc giải quyết các tranh chấp Tuy nhiên, các khoản đầu tư dịch vụ và thương mại của Singapore tại Indonesia được thực hiện trước thời hạn này sẽ vẫn tiếp tục được điều tiết bởi hiệp định có giá trị trong vòng hơn 10 năm, cho đến ngày 20/6/2026 Mặc dù hiệp định này với Indonesia sẽ kết thúc, song Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) cho biết đầu tư của Đảo quốc sẽ vẫn được điều tiết bởi các thỏa thuận khu vực như Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN
Các thành tựu tiêu biểu khác về thương mại dịch vụ giữa Indonesia và Singapore:
Thương mại logistic: Khu công nghiệp (KCN) Kendal rộng 2.700 ha ở tỉnh Trung
Java – liên doanh giữa Indonesia và Singapore – đang trong quá trình mở rộng
với kế hoạch xây dựng một cảng container quốc tế
Trang 19Khu công nghiệp Kendal Ảnh: Kawasan Ekonomi Khusus
và bền vững
Từ năm 1965 đến nay, Chính phủ Singapore đã xây dựng và thực hiện thành công
6 kế hoạch phát triển du lịch khác nhau: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 1968);
“Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986); “Kế hoạch Phát triển chiến lược” (năm 1993); “Du lịch 21” (năm 1996); “Du lịch 2015” (năm 2005); “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012)
Indonesia có “Kế hoạch chuyển đổi du lịch đến năm 2020” Trong chiến lược chung của Indonesia về chuyển dịch kinh tế, ngành Du lịch xây dựng kế hoạch chuyển dịch phát triển du lịch đến năm 2020 tập trung vào thị trường có khả năng chi trả cao, đẩy mạnh tiêu dùng của khách du lịch
Những thành tự du lịch hợp tác hai quốc gia đạt được với nhau:
• Indonesia hậu covid 19, hai hòn đảo Batam và Bintan c a tủ ỉnh Riau đã sớm
mở cửa đón du khách Singapore theo chương trình "bong bóng du lịch"
• Hậu covid 19 năm 2020 và 2021, từ tháng 2 năm 2022 Indonesia đón hơn một triệu khách quốc tế, đạt hơn 50% mục tiêu, cao nhất khu vực Sau khi
-mở cửa hoàn toàn từ 1/4, Indonesia đã đón hơn một triệu lượt khách quốc tế Con số này đạt hơn 50% mục tiêu đề ra từ Chính phủ (2 triệu khách) trong năm nay Người đứng đầu Bộ Du lịch, Nghệ thuật và Văn hóa, Nancy Shukri, cho biết phần lớn du khách đến Indonesia từ Singapore Lượng khách ghé thăm Malaysia được đánh giá vượt trội so với một số quốc gia Đông Nam Á khác có thời điểm mở cửa tương đương Trong khi điểm đến du lịch nóng như Singapore trong bốn tháng đầu năm cũng đón hơn 540.000 lượt khách quốc tế với số lượng khách Indonesia chiếm phần đông so với phần trăm các khách du lịch khác đến từ Đông Nam Á
• Indonesia năm qua cho biết, hai hòn đảo Batam và Bintan của tỉnh Riau sẽ sớm mở cửa đón du khách Singapore theo chương trình "bong bóng du lịch"