Bên cạnh với việc phát triển nghề nuôi cá Tra, Basa thì vần đề chế biến các sản phẩm thực phẩm từ loài cá này phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước là một vấn đề rất đáng
TOÅNG QUAN
Một số thông tin về cá Tra và cá Basa
Cá Tra Pangasius hypophthalmus và cá Basa Pangasius bocourti là loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao, phân bố trong vùng địa lí hẹp ở lưu vực sông Chao Phraya (Thái Lan) và sông Mêkông (Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam) Ở Việt Nam, chủ yếu ở khu vực Nam Bộ, cá giống được vớt trên sông Tiền, sông Hậu Cá trưởng thành chủ yếu ở trong ao, hầm, lồng, bè mà rất ít thấy trong tự nhiên Chúng được nuôi nhiều và tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long như: Châu Đốc (An Giang) và Hồng Ngự (Đồng Tháp) với năng suất cao
Trong hệ thống phân loại, cá Tra và cá Basa được xác định vị trí, sắp xếp nhử sau:
Loài Cá Tra Pangasius hypophthalmus
Loài Cá Basa Pangasius bocourti
Phân loại giống cá Tra ở Châu Á và ở Việt Nam được thể hiện qua bảng trong cuốn “ Định danh lại cá Tra Pangasius ở Châu Á” và của Mai Đình Yên và cộng tác viên trong cuốn “ Định loại các loài cá nước ngọt ở Nam Bộ” [4]
Bảng 2.1: Các loài trong giống cá Tra (Pangasius) ở Châu Á (Tyson và
Chavalit, 1991) và ở Việt Nam (Mai Đình Yên và ctv, 1992).[4], [8]
Các loài trong giống cá Tra ở Châu Á
Các loài trong giống cá Tra ở Việt Nam
Stt Tên khoa học Stt Tên khoa học Tên
Cá Sát Sọc (Tra naâu)
Cá Sát Baàu (Cá hú)
2.1.2.1 Đặc điểm hình thái: a Cá Tra (Pangasius hypophthalmus): [4]
Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi ở Việt Nam có thân dài, hẹp ngang, phần sau dẹp bên Đầu nhỏ vừa phải, dẹp bằng, mõm ngắn, mắt tương đối to Miệng rộng nằm ở đầu mõm, răng nhỏ, mịn, răng vòm miệng chia thành
4 đám nhỏ và mỏng nằm trên đường vòng cung, dãy răng hàm trên hoàn toàn bị che khuất bởi hàm dưới khi miệng khép lại Có 2 đôi râu, trong đó râu hàm trên ngắn hơn ẵ chiều dài đầu gọi là rõu mộp: rõu hàm dưới ngắn hơn ẳ chiều dài đầu gọi là râu cằm Khi cá còn nhỏ (