1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phẩn xây lắp và đầu tư sông Đà trong đấu thầu xây dựng

122 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là luận văn do tôi nghiên cứu và thực hiện.

Các số liệu và kết luận trình bầy trong luận văn chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về luận văn của mình.

Hà Nội, tháng 8 năm 2013Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Tài

Trang 2

cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã hướng dẫn tận tinh, chu đáo.để tác giả hoàn thành bản luận văn này.

“Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy, cô giáotrong Khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đảo tạo đại học và sau đại học, cùng

toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi đã tận tâm dạy đỗ, giúp

đỡ inh họci trong qu ip tại trường và hoàn thiện luận văn.

"Nhân đây, tác gi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh,

chị trong phòng Kinh tế - Dau tư của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tưSông Đà đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, điều trasố liệu phục vụ hoàn thiện luận văn.

Mặc dù đã tác giả đã hoàn thiện luận văn bằng tắt cả tâm huyết và năng

lực của mình nhưng do những hạn chế vé kiến thức, thời gian, kinh nghiệm vàtải liệu tham khảo nên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, tác giảrất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của của các thầy, cô giáo và đồng

nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn nhất dé cố.ging hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau nay.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, thing 8 năm 2013"Tác giá luận văn

Pham Ngọc Tài

Trang 3

Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 4

Ma trận S.W.O.T của Công ty Cỏ phần Xây lắp và Đầu.

Sơ đỏ 2.2 $4

tư Sông Đà

Trang 4

Bảng 1.1 _ | Biểu mẫu năng lực và kinh nghiệm của các nhà t 20

Biểu dé 2 | Bigu đồ tăng trưởng từ năm 2004 đến 2012 40Bảng 2.1 re quả dau thầu của Công ty từ năm 2009 đến 2012 |_ 44

Bảng2.2 Téng hợp tỉnh hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh Fdoanh từ năm 2009 đến 2012 của Công ty.

Bảng 2.3 So sánh năng lực tải chính của Công ty Cổ phần Xây

Lip và Đầu tư Sông Đà, năm 2012 với một số đổi thi] 56

cạnh tranh.

Bảng 2.4 | Mật số chi tiêu tai chính của Công ty có phan Xây $

Lip và Đầu tư Sông Đà, từ năm 2009 đến 2012

Bảng 2.5 Cán bộ chuyên môn của Công ty, năm 2012 60Bảng 2.6 | Công nhân kỹ thuật của Công ty, năm 2012 61

Trang 5

VA KHẢ NANG CẠNH TRANH TRONG BAU THAU XÂY DỰNG1.1 Ly luận eơ bản về đấu thầu và đấu thầu xây dựn;

1.1.1 Khái niệm, bản chất của dau thầu.

1.1.2 Khái niệm, bản chất của đầu thầu xây dựng,

1.1.3 Hình thứphương thức và nguyên tắc đầu thầu xây dựng 5

1.1.4 Vai trồ của đầu thầu xây dựng "

1.2 Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng

1.2.1, Khái niệm, bản chất của cạnh tranh 131.2.2, Khái niệm và phân loại khả năng cạnh tranh trong đầu thầu xây dựngIs1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trongđầu thầu xây dựng 18

1.2.4, Các nhân tổ ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây

dựng của doanh nghiệp xây dựng 231.3 Một số kinh nghiệm trong cạnh tranh đấu thầu của doanh nghiệp xâydựng 36Két luận chương 1 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG KHẢ NANG CẠNH TRANH TRONG ĐẦU

THAU XÂY DUNG CUA CONG TY CÔ PHAN XÂY LAP VÀ DAU TƯSONG DA

21 Gi igu tong quát về Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Da.392.1.1 Quá tình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây lấp vàĐầu tư Sông Đà 39

Trang 6

và Đầu tư Sông Đà _.2.2.1, Kết quả đầu thầu xây dựng của Công ty Cé phân Xây lắp và Dau tưSông Di osnnninnnnninmnnninninnnnnmnnnnninnnnnmnnnnnnn 4

2.2.2 Đánh giá kết quả dat được và tin tại về khả năng cạnh tranh củaCông ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Da trong đấu thầu xây dựng 45

2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kha năng cạnh tranh ciia Công ty Cổ

phan Xây lắp và Đầu tư Sông Đà trong đấu thầu xây dựng 552.3.1 Những nhân tổ bên trong 582.3.2 Những nhân tổ bên ngoài c2eccccceceeeeeeeeeoeococoe 65Kết luận chương 2.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHU YEU NHAM

NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẦU THẦU XÂY DỰNG CỦA CÔNG

TY CO PHAN XÂY LAP VÀ DAU TƯ SÔNG DA

3.1 Mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Xây lắp va Đầu tư Sông Đàđến năm 2016, kìNG CAO KHẢ

3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củang ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà trong đấu thầu xây dung

3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 75

3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực trình độ và sử dụng hiệu quả nguồn

nhân lực $03.2.3, Giải pháp nâng cao năng lực kỹ thuật của máy móc, thiết bị thi công.83.2.4 Giải pháp về nâng cao kỹ năng lập hỗ sơ dự thầu 86

3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh 93

Trang 7

1, Kết luận 2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO.PHỤ LỤC

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nén kinh tế Việt Nam đã và dang hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế

‘Vigt Nam dang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ bảnđược Nhà nước quan tâm, ưu tiên đầu tư và đẩy mạnh công tác xã hội hóa, thịtrường xây dựng đầy năng nhưng các doanh nghiệp tham gia vào thịtrường xây dựng cũng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệpxây dựng muốn tồn tại, phát triển, tạo dựng và khẳng định thương hiệu phải

tìm kiếm các cơ hội đầu tư và việc làm thông qua đầu thầu xây dựng.Sự ra đời của Luật Xây đựng số 162003/QH11, Luật61/2005/QH11, Luật Sửa di dic

đầu tư xây dựng cơ bản

thấu s

¡, bổ sung một của các Luật liên quan đ38/2009/QH12 đã tạo nên một hành lang pháp lýthống nhất cho các doanh nghiệp tham gia thị trường xây dựng cạnh tranh mộtcách bình đẳng trong đấu thầu xây dựng Tuy nhiên, nó cũng đòi hỏi các.doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng phải chuyên nghiệp hơn

trong đấu thầu thì mới hy vọng cạnh tranh được với các nhà thầu trong và

ngoài nước.

Công ty Cổ phần Xây lắp và Dau tư Sông Đà là một doanh nghiệp cổphan thuộc Tổng công ty Sông Đà hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng.công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, giao thông và đầu tư các dự án nhà ở, khu đôthị Việc thắng thầu có ý nghĩa to lớn đối với Công ty bởi nó không chỉ giúp.

duy trì sản xuất ma còn giúp doanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh và thựchiện thắng lợi ch lược phát triển của Công ty Trong thời gian qua, Công,ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà đã thu được được một số thành công.trong đấu thầu, trúng thầu được những gói thầu lớn, giá thầu hợp lý và khả

năng thanh toán cao; tuy nhiên, tỷ lệ không trúng thầu vẫn còn không nhỏ.

Trang 9

Chính vi vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu để xuất mot sé giải phápnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cỏ phần Xây lắp và Dau neSông Đà trong đấu thầu xây dựng” làm luận văn thạc sĩ của mình nhằm góp.phan tim ra những giải pháp đóng góp cho sự phát triển bền vững của Công ty.2 Mục dich nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh trong đầu

dựng, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh, đánh giáthực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty C6 phần Xây lắp vàĐầu tu Sông Đà Trên cơ sở đó dé ra một số giải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ phần Xây lắp vàĐầu tư Sông Da.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

Dé tài nghiên cứu hệ thống hóa lý luận cơ bản về đầu thầu và cạnhtranh trong đấu thầu xây dựng Những nghiên cứu nay là cơ sở khoa học để.tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động đấu thầu và và dé xuất giải pháp.tăng cường năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng.

b Ý nghĩa thực tiễn.

Những giải pháp để xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trongXây lá

thầu xây dựng của Công ty Cổ phải và Đầu tư Sông Da trong luận

văn là tài liệu tham khảo hữu ích và phù hợp với Công ty Cổ phan Xây lắp và

Đầu tư Sông Đà nói riêng, các doanh nghiệp xây dựng nói chung.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

a Đổi tượng nghiên cứu của đề tài:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là khả năng cạnh tranh trong đầu

Trang 10

b Phạm vi nghiên cứu của dé tài.

Luận van di sâu phân tích khả năng cạnh tranh và những nhân tổ ảnhhưởng tới khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần.Xây lắp và Đầu tư Sông Đà.

Vé thời gian, luận văn khảo sát hoạt động kinh doanh và đánh giá tinhhình cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà trong.khoảng thời gian từ năm 2009 đến 2012 và đề xuất một số giải pháp nhằm.nâng cao năng lực trong đầu thầu xây dựng của Công ty trong thời gian ti.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tải sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương phápthống kê; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp điều tra thu thập sốliệu; Phương pháp hệ thống hóa, Phương pháp chuyên gia; Phương pháp đối

chiếu hệ thông văn bản pháp quy và một số phương pháp kết hợp khác d giải

quyết các vẫn dé liên quan đến quá tình nghiên cứu.6 Kết quả dự ến đạt được

Dé tai nghiên cứu dự kiến đạt được những kết quả sau:

~ Tổng quan các van dé lý luận cơ bản về đấu thầu, khả năng cạnh tranh.

và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây

- Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh trong dau thầu.

của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà trong những năm từ 2009đến 2012, qua đó đưa ra những đánh giá nhận xét, những kết quả đạt được vànhững mặt còn tồn tại cin giải quyết nhằm nâng cao khả năng đấu thầu của.Công ty,

Trang 11

thời gian tới.

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vả phụ lục,luận văn có kết cấu 3 chương:

Chương 1: Một số vấn 2 lý luận cơ bản về đầu thầu và khả năng cạnhtranh trong đầu thầu xây dựng.

Chương 2: Thực trang kha năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của.Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà.

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.của Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà trong đấu thầu xây dựng.

Trang 12

1,1 Lý luận co bản về đấu thầu và đấu thầu xây dựng

1.1.1 Khái niệm, bản chat của đấu thầu

‘Theo qui định tại mục 2, Điều 4, Chương 1, Luật Đầu thầu được Quốc.hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua ngày 29 tháng 11năm 2005, thi: "Đấu thầu là quá trình lựa chọn nha thầu đáp ứng các yêu cầu.của bên mời thầu để thực hiện gói thấu thuộc các dự án quy định tại Điều 1của Luật này trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch vàhiệu quả kinh tế"

“Xét trên phương điện chủ thể tham gia thì đấu thầu được chia làm hai

tế, "Đầu tha

loại đấu thầu trong nước và dau thầu qué trong nước là quátrình lựa chọn nha thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu với sự tham giacủa các nhà thầu trong nước! thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhàthầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu.nước ngoài và nhà thầu trong nước"

Luật Đấu thầu ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã đưa ra một số

khái niệm trong dau thầu như sau:

~ Dự án: Là tập hợp các dé xuất dé thực hiện một phan hay toàn bộ công việcnhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa.trên nguồn vốn xác định.

- Chủ đầu tu: La người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ sởhữu, người vay vốn trực tiếp quan lý và thực hiện dự án.

- Bên mời thầu: La chủtur hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinhnghiệm được chủ đầu tư sử dụng dé t6 chức dau thầu theo các quy định của pháp.

Trang 13

~ Gói thầu: 14 một phan của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu.là toàn bộ dự án; gói thầu có thé gồm những nội dung mua sắm giống nhauthuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần đổi với mua sắmthường xuyên

~ Hồ sơ mời thầu: Là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu.

thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lýnha thâu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và dé bên mời thầu đánh giá hỗ sơ dự thầu

nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thương thảo, hoản.thiện và ký kết hợp đồng.

- Hồ sơ dự thầu: La toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hỗ sơmời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mời

“Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng (người mua) luôn mong,

muốn mua được hàng hóa và dich vụ tốt nhất với chi phí thấp nhất Vì vậy, mỗikhi có nhu cầu mua sắm một hàng hóa hay dich vụ nào đó, họ thường tô chứccác cuộc dau thầu để các nhà thầu (bao gồm các nhà cung cắp hàng hóa và dichvụ) cạnh tranh nhau về mặt kỹ thuật công nghệ chất lượng và giá cả Thy theonhủ cầu sử dung, người mua sẽ đưa ra các thông tin cơ bản về yêu cầu chất

éu kiện thanh toán Nhà thả

lượng hàng hóa, in cứ vào các yêu cầu đó để lập

hồ sơ dự thầu và gửi cho bên mời thầu dé họ đánh giá Trong đấu thẳu, nhà thầu

nào đưa ra được mẫu hàng hóa và dich vụ phù hợp với yêu cầu của người muavà với giá bỏ thầu thấp nhất sẽ trúng thẩu Dau thầu có thé coi là một sân choi,do người mua tổ chức và người chơi là những nhà thầu, Nếu sân chơi đó có luậtchơi tốt thì sẽ thu hút được nhiều người chơi và người mua sẽ có nhiễu cơ hội

Trang 14

Nhu vậy, có thể hiểu dau thầu là phạm trù kinh tế tồn tại trong nền kinh tếthị trường Trong đó, người mua đồng vai trò tổ chức để các nhà thẫu (nhữngngười bán) cạnh tranh nhau Mục tiêu của ngưmua là có được hàng hóa vàdich vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chat lượng với chỉ phí thấp.nhất Mục tiêu của nhà thầu là giành được quyền cung cấp hàng hóa hoặc dịch

vụ dé với giá cả đủ bù đắp các chỉ phi đầu vào đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận

‘dam tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch, nhằm đảm bảo tính hiệu quả kinh

tế, các yêu cầu kỹ thuật của dự án Đứng trên các góc độ khác nhau sẽ có các.cách nhìn nhận khác nhau về dau thầu trong xây dựng.

- Đứng ở góc độ của chủ đầu tư: Dau thầu xây dựng lả một phương thức cạnh.tranh trong xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây.dựng, mua sắm máy móc thiết bị ) đáp ứng yêu cầu kinh tế - kỹ thuật đặt racho vixây dựng công trình.

~ Đứng ở góc độ các nha thầu xây dựng: Đầu thầu là một hình thức kinh doanh.mà thông qua đó nhà thầu giảnh cơ hội nhận thầu tư vấn khảo sát, thiết kế, xâydựng, mua sắm và lắp đặt thiết bi.

Thực chất của đấu thầu đối với nhà thầu là một quá trình cạnh tranh vớicác nhà thầu khác về khả năng tiền hành công tác xây dựng đảm bảo các yêu cầuvề chất lượng, tiến độ, chi phí để giành được hợp đồng thực hiện dự án mà bên.

Trang 15

- Đứng ở góc độ quản lý nhà nước: Đầu thầu xây dựng ki một phương thức quảný thực hiện dự án đầu tr của Nhà nước mà thông qua đó lựa chọn được nhà thầuđáp ứng được yêu cầu của bên mời thầu trên cở sở cạnh trạnh giữa các nhà thầu.

Tir những cách tiếp cận trên, có thé rút ra khái niệm chung sau đây: Đấu.thầu xây dựng là cuộc cạnh tranh công khai giữa các nhà thầu với cùng một điều.kiện nhằm giảnh được dự án hoặc công trinh xây dựng.

2 Bản chất đấu thầu xây dựng

Dau thầu xây dựng là một trong những phương thức cạnh tranh nhằm.lựa chọn các nhà thầu thực hiện những công việc như: tư van, khảo sát thiếtkế, thi công xây lắp, mua sắm và lắp đặt thiết bị cho các công trình, hạng.mục công trình xây dựng Xét về thực chất, đây là một hoạt động mua bánmang tính đặc thù, tính đặc thi ở đây được thể hiện qua quá trình thực hiện

của chủ thể tham gia, hoạt động cạnh tranh xuất phát tir mỗi quan hệ cung

-cầu, diễn ra giữa hai chủ thẻ: cạnh tranh giữa bên mời thâu (chủ đầu tư) vớicác nha thầu va cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau Trong quá trình tham.gia đấu thầu, có nhiều chủ thể khác nhau như: chủ đầu tư (bên mời thầu) vacác doanh nghiệp xây dựng có khả năng đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư Cácbên tham gia đấu thấu phải đảm bảo tuân thủ qui định của pháp luật về điều

kiện tham gia đầu thầu Đối với chủ đầu tư, phải là đơn vị có đủ năng lực về

tải chính, có khả năng tổ chức thực hiện và quản lý dự án Sự ra đời và pháttriển của phương thức dau thâu gắn liền với sự phát trién của sản xuất và trao.đổi hang hóa Nhưng hoạt động mua bán nảy khác với hoạt động mua binthông thường khác ở chỗ tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thể hiệnkhông rõ do việc tiêu thụ diễn ra trước khi có sản phẩm và thực hiện theo giádự toán chứ không theo giá thực tế Trong mua bán thi người mua luôn muốn

Trang 16

nhuận) Từ đó, nảy sinh sự cạnh tranh giữa người mua (chủ đầu tư) va người

bán (nhà thầu) Mặt khác, hoạt động mua bán này chỉ diễn ra với một người

mua và nhiều người bán nên giữa những người bản phải cạnh tranh với nhauđể bán được sản phẩm của mình Kết quả là thông qua việc tổ chức hoạt động,cạnh tranh sẽ hình thành giá thầu hay giá dự toán công trình.

1.3 Hình thức, phương thức và nguyên tắc đấu thầu xây dựng.

1, Hình thức lựa chọn nhà thâu xây dựng

Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng thường được thực hiện theo 03 hìnhthức sau đây:

«a Du thầu rộng rãi

Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà

thầu tham gia, Trước khi phát hành hd sơ mời thầu, bên mời thầu phải thôngbáo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên tờ báo về đấu thầu và

trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước về đầu thầu chậm nhất là15 ngày trước ngày phát hành hỗ sơ mời thầu để các nhà thầu biết thông tintham dự Bên mời thầu phải cung cấp hỗ sơ mời thdu cho các nhà thdu có nhu.cầu tham gia đấu thầu Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bắt cứ điều kiệnnào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một

hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng,

Pham vi áp dung: Đầu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu áp dụng trong

đấu thầu Các hình thức khác chi được áp dụng khi có day đủ căn cứ và được.người có thẩm quyền chap thuận trong kế hoạch dau thầu.

b, Đấu thâu hạn chế

Dau thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một sốnhà thầu (tối thiêu là 5 nhà thầu) có đủ năng lực vả kinh nghiệm tham gia đấu.

Trang 17

hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác.

Dau thầu hạn chế được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

~ Theo yêu cầu của nhà tai trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói.thầu.

~ Gói thầu có yêu cầu cao về ky thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu.

có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng

đáp ứng yêu cầu của gói thầu.e¿ Chỉ định thaw

Chi định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu củagói thầu để thương thảo hợp đồng Khi thực hiện chỉ định thầu phải lựa chọnmột nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các

yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu doChinh phú quy định Trước khi thực hiện chi định thầu thì dự toán đổi với gói

thầu đó phải được phê duyệt theo quy định.

Chi định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau:

~ Trường hợp sự cổ bắt khả kháng do thiên tai, dịch họa, sự cổ can khắc phục.ngay thì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sảnđó được chỉ định ngay nha thầu để thực hiện; trong trường hợp này chủ đầu tưhoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó phải cùng với

nhà thầu được chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trongthời hạn không quá mười lim ngày ké từ ngày chỉ định thầu.

- Gói thầu do yêu cầu của nhà tải trợ nước ngoài.

- Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia; dự án cap bách vì lợi ích quốc gia, anninh an toàn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định khi thấy cảnthiết

Trang 18

một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nha thầu cung cấp khác do.phải bảo đảm tính tương thích của thiết bị, công nghệ.

~ Gói thầu mang tinh chất bí mật quốc gia cần chỉ định thầu để đảm bảo yêu.cầu về bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật về bảo mat:

~ Gói thầu cần kiểm tra ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp đến sức khỏe, taisản và tính mạng của cộng đồng dan cư trên địa bàn hoặc để không ảnh hưởng

nghiêm trọng đến công trình liên kể, bao gồm:

+ Gói thầu mua thuốc, hóa chat, vat tư, thiết bị y tế dé triển khai côngtác phòng chống dịch bệnh trong trường hợp cấp bách;

+ Gói thầu xử lý sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải làm.

+ Gối thầu phục vụ việc di dan vùng sat lở hoặc phòng, chống bão, lụt

trong trường hợp khẩn cấp để đảm bảo an toàn tính mạng con người và tai

+ Gói thầu xử lý sự cố công trình trong trường hợp khẩn cấp để đảm.

bảo an toàn tính mạng con người và tài sản.

- Gói thầu dịch vụ tư vấn lập, đánh giá báo cáo chiến lược, quy hoạch, góithầu dich vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi, báo cáo nghiên cứukhả thi trong trường hợp chỉ có một nhà thấu có đủ năng lực và kinh nghiệm

đáp ứng yêu cầu của gói thầu;

- Tác giả của thiết kế kiến trúc công trình trúng tuyển hoặc được tuyên chonđược bảo hộ quyền tác giả, được chỉ định dé thực hiện gói thầu dịch vụ tư vanlập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng khi có đủ điều kiện nănglực theo quy định;

Trang 19

thể cung cấp do cần đảm bảo tinh tương thích về mặt công nghệ với phanmềm trước;

~ Gói thầu thi công xây dựng tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng, tác phẩm.nghệ thuật gắn với quyển tác gid từ khâu sáng tác đến thi công công trình:

- Gói thầu di đời các công trình công cộng phục vụ công tác giải phóng mặt

bằng mã chỉ có một đơn vị được thực hiện do yêu cầu đặc biệt chuyên ngành:- Gói thầu rà phá bom, min, vật nỗ để chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng

công trình;

- Đối với gói thầu thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình hỗ

trợ giảm nghèo cho các huyện, xã miễn núi, vùng sâu, vùng xa, ving đặc biệtkhó khăn: trường hợp cộng ding dân cư địa phương có thể đảm nhiệm thigiao cho người dan ở địa phương đó thực hiện; trường hợp có nhiều tổ chứcđoàn thể tại địa phương có nhu cầu tham gia thi lựa chọn tổ chức đoàn thé đẻxuất phương án thực hiện hiệu qua nhất,

- Các trường hợp đặc biệt khác do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.- Gói thầu có giá trong hạn mức được chỉ định thầu theo quy định tại khoản 4.Điều 2 của Luật sửa đổi bao gồm:

+ Gói thầu dich vu tư vấn có giá gói thầu không quá 3 tỷ đồng, gói thầu.

mua sim hàng hóa có giá gói thầu không quá 2 tỷ đồng, gói thầu xây lip, góithầu lựa chọn tổng thầu xây dựng (trừ gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế) có

giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triển quy định tạikhoản 1 Diéu 1 của Luật Đắu thầu, dw án cải tạo sửa chữa lớn của doanhnghiệp nha nước quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật Dau thâu;

+ Gói thầu mua sắm tài sản có giá không quá 100 triệu đồng đẻ duy trìhoạt động thường xuyên quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật Đắu thầu.

Trang 20

2 Phương thức đầu thầu xây dựng.

Dé thực hiện đấu thầu, tuỷ theo từng loại công trình, chủ đầu tư có thểáp dụng một trong các phương thức theo quy định trong Luật Đầu thầu:

a Phương thức đẫu thầu một túi hỗ sơ

Được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế

cho gồi thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC Nhà thầu nộp hỗ sơdự thầu gồm dé xuất về kỹ thuật và dé xuất vẻ tài chính theo yêu cầu của hỗ.

sơ mời thầu Việc mở thầu được tiền hành một lan,b Phương thức đẫu thầu hai túi hỗ sơ

Được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấuthầu cung cấp dich vụ tư vấn Nhà thầu nộp để xuất về kỹ thuật và đề xuất về:

tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hd sơ mời thầu Việc mở thầu được tiếnhành hai lần; trong đó, đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước dé đánh giá, để

xuất vẻ tài chính của tat cả các nhà thầu có đẻ xuất kỹ thuật được đánh giá làđáp ứng yêu cầu được mở sau dé đánh giá tổng hợp Trường hợp gói thầu cóyêu cầu kỹ thuật cao thi dé xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuậtcao nhất sẽ được mở dé xem xét, thương thảo.

Phương thức đấu thầu hai giai doan

Được áp dụng đối với hình thức đầu thầu rộng rai, đấu thầu hạn chế chogối thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ

mới, phúc tap, da dang và được thực hiện theo trình tự sau đây:

~ Trong giai đoạn một, theo hỗ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp.đề xuất về kỹ thuật, phương án tai chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơsở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mờithầu giai đoạn hai.

Trang 21

- Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu tham

gia giai đoạn một được mời nộp hd sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuấtvề kỹ thuật; đề xuất về tai chính, trong đó có giá dự thâu;

dự thầu.

3 Nguyên tắc đấu thầu.

Khác với các hình thức mua bán hàng hóa khác, đấu thầu xây dựngphải tuân thủ các nguyên tắc mua bán đặc thù, đó là: nguyên tắc công bằng, bímật, công khai, có đủ năng lực và trình độ va đảm bảo cơ sở pháp lý Nhữngnguyên tắc này chỉ phối cả bên mời thâu vả bên dự thâu.

~ Nguyên tắc công bằng, thé hiện quyển bình đẳng như nhau của các bên tham.gia đấu thầu Theo đó, các nhà thầu phải được đảm bảo đối xử bình đẳng.trong việc được cung cấp thông tin từ chủ đầu tu, bình đẳng trong việc trình.bày các giải pháp kinh t - kỹ thuật của mình trước chủ đầu tư, trong quá trình

thực hiện các thủ tục tham gia đấu thầu (nộp hồ sơ, tham gia mở thầu ) Cáchồ sơ đấu thầu phải được hội đồng xét thầu có đủ năng lực và phẩm chất đánh

giá một cách công bằng theo cùng một chuẩn mực, Việc tuân thủ nguyên tắcnày giúp cho chủ đầu tư chọn được nhà thầu thỏa mãn một cách tốt nhất yêu.cầu của mình,

- Nguyên tắc bí mật, đồi hỏi chủ đầu tư cũng như các nhà thầu phải giữ bí matvề các thông số trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu như: mức giá bỏ thầu,

giải pháp kỹ thuật của nhà thầu Các hồ sơ dự thầu phải được nhà thầuniêm phong trước khi đóng thầu Đến giờ mở thầu, trước sự chúng kiến của

hội đồng mở thầu, hỗ sơ dự thầu mới được bóc niêm phong Mục đích củanguyên tắc nảy là nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu tư trong trường hợp giá.thầu thấp hơn giá dự kiến hay gây thiệt hại cho một bên dự thầu nảo đó do.thông tin bị tiết lộ tới một bên khác, đảm bảo được tính công bằng trong đấu.thầu xây dựng.

Trang 22

- Nguyên tắc công khai, là một trong những yêu cầu bắt bude trong đầu t

xây dựng (trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia) Các công.

trình xây dựng khi đem ra đấu thầu đều phải đảm bảo tính công khai cácthông tin cần thiết như: tính năng của công trình, điều kiện của các nhà thiutham gia đấu thầu, thời gian mở hỗ sơ dự thầu Các thông tin này phải được.công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng theo qui định của phápluật Tuân thủ nguyên tắc này sẽ tạo ra sự công bằng giữa các nha thầu và thu.

hút được nhiều nhà thấu, nâng cao chất lượng công tác đấu thầu.

- Nguyên tắc có đủ năng lực và trình độ, đồi hỏi chủ đầu tư và các bên dự

thầu phải có đủ năng lực về kỹ thuật va tài chính dé thực hiện những điều kiệncam kết khi tham gia đấu thầu Tuân thủ nguyên tắc này sẽ trắnh được thiệt hạicho các bên khi thực hiện các cam kết đã dé ra, qua đó, nâng cao chất lượng,tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà thầu khi tham gia đầu thầu

= Nguyên tắc dim bảo cơ sở pháp lý, đồi hỏi các bên tham gia đầu thầu phải

chấp hành các qui định của Nhà nước về nội dung, thủ tục đấu thấu và những

cam kết trong hỗ sơ dự thầu Khi các bên tham gia dau thầu không tuân thủnguyên tắc này, chủ đầu tư và cơ quan quản lý đầu tư có quyền kiến nghị cấp.có thẩm quyền hủy kết qua dau thầu.

1.1.4 Vai trò của đấu thầu xây dựng.

Lịch sử phát triển và quản lý dự án trong nước và quốc tế đã khẳngđịnh, đấu thầu là phương pháp có hiệu quả cao nhất thực hiện mục tiêu lựa

chọn được các tổ chức và cá nhân có khả năng thực hiện tốt nhất những công

việc trong chu trình của dự án, đảm bảo cho sự thành công của chủ đầu tư.Dau thầu được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhấthiện nay trên cơ sở chống độc quyền, tăng cường khả năng cạnh tranh giữacác nhà thầu.

Trang 23

Đâu thầu không phải là một thủ tục mang tính hình thức mà trên thực tế14 một quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến trong xây dựng cơ bản.

Dau thầu là một “mắt xích” quan trọng góp phan nâng cao hiệu quả, giảm.lãng phí, thất thoát, tiêu cực đối với các dự án đầu tư xây dựng Hiệu quả của.hình thức này đã được khẳng định trên thé giới nói chung và ở Việt Nam nóiriêng Dau thầu có ý nghĩa quan trọng với không những đối với các chủ thểtham gia đấu thầu ma còn mang lại nhiễu lợi ích cho nền kinh tế quốc dân.

1 Đối với chủ đầu tw

~ Thông qua dau thầu, chit đầu tư sẽ tìm được nhà thầu có khả năng đáp ứng.

cao nhất các yêu cầu đề ra của dự án Bởi vi, trong đấu thầu diễn ra sự cạnh.tranh gay gắt giữa các nhà thâu, chủ đầu tr chỉ lựa chọn nha thầu nào đáp ứngđược yêu cầu, có giá thành hợp lý, đảm bảo tiến độ thi công và chất lượngcông trình

~ Với hình thức đầu thầu, hiệu quả quản lý vốn đầu tư được tăng cường, tink

trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư ở mỗi khâu của quá trình thực hiện dự án

sẽ được khắc phục và giảm nhiều.

~ Dau thầu giúp chủ đầu tư giải quyết tình trạng phụ thuộc vào một nhà thầu.duy nhất.

~ Đấu thầu xây dựng tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các.nhà thầu xây dựng,

- Đầu thầu giúp ning cao trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹthuật của chính các chủ đầu tư.

2, Đối với các nhà thầu

- Đấu thầu sẽ phát huy được tính chủ động, năng động trong việc tìm kiếm.các cơ hội tham gia dự thầu va ký kết hợp đồng (khi trúng thu), tạo công ăn.việc làm cho người lao động, phát triển sản xuất Công việc này đồi hỏi cácnhà thầu sẽ phải tích cực tìm kiếm các thông tin liên quan đến các dự án, các

Trang 24

thông tin về đối thủ cạnh tranh, gây dựng mỗi quan hệ với các tổ chúc kinh tế

trong và ngoài nước, tim cách tăng cường uy tín của minh,

~ Đấu thầu đòi hỏi các nhà thầu phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi.mặt như: tổ chức quản lý, đảo tạo đội ngũ cán bộ, đầu tư nâng cao năng lựcmáy móc thibị, mở rộng mạng lưới thông tin Nhờ vậy, nhà thầu nâng caonăng lực của mình trong đấu thầu.

~ Thông qua đấu thầu, nhà thầu sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cạnh.tranh, tiếp thu được những kiến thức về khoa học công nghệ tiên tiền hiện đại,

có điều kiện để khẳng định minh ở hiện tại và trong tương lai, có cơ hội cạnhtranh trên thị trưởng trong nước và quốc tế.

3 Đối với nhà nước

~ Thông qua đấu thdu, các cơ quan quản lý nhà nước có đủ thông tin thực tế.và cơ sở khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự của các nhà thầu Hoạt

động đầu thầu nâng cao Đầu thầu góp phin nang cao hiệu qua sử dụng nguồnvốn và hiệu quả của các dự án, tiết kiệm được ngân sách nha nước.

- Đầu thầu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Nhà nước về đầutư và xây dựng, hạn chế và loại trừ tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tưvà các hiện tượng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản.

- Đầu thầu tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản,thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong ngành xây dựng cũng.như trong nền kinh tế quốc dân.

1.2 Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng.1.2.1 Khái niệm, bản chất của cạnh tranh

1 Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh có nghĩa là cố gắng giảnh phần hơn, phần thắng về mìnhgiữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau.“Trong kinh doanh, cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các nhà

Trang 25

kinh doanh trén thị trường nhằm chiếm wu thé trên cùng một đối tượng kháchhàng, sản phẩm nhằm giảnh thắng lợi về phía mình.

Điều kiện dé xuất hiện cạnh tranh trong nén kinh tế là phải tồn tại mộtthị trường với tối thiểu hai thành viên là bên cung hoặc bên cầu và mức độ datmục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hưởng đến mức độ đạt mục tiêu của thànhviên khác Cạnh tranh có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp này và thiệthại cho doanh nghiệp khác, song xét dưới góc độ lợi ích toàn xã hội cạnhtranh luôn có tác động tích cực Nó thúc day các doanh nghiệp không ngừng

nỗ lực giảm chỉ phí cá biệt, tiến tới giảm chỉ phí xã hội để sản xuất ra các sản.

phẩm, dich vụ có giá rẻ hơn, chat lượng tốt hơn Nó giúp cho người tiêu dùng.có nhiều cơ hội lựa chọn và được quyền đặt ra các điều kiện ngày càng cao vềsản phẩm, dich vụ và thái độ phục vụ của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh là thải loại những.

thành viên yếu kém, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất; thông qua

đó,„ hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội Như vậy, cạnh tranh làmột trong những đặc trưng cơ bản của mỗi doanh nghiệp,

2 Bản chất của cạnh tranh

Tir khái niệm cạnh tranh trong nền kinh tế ta có thẻ hiểu như sau về bảnchất của cạnh tranh: cạnh tranh là việc các doanh nghiệp (tham gia cung ứngtrên thị trường cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm có khả năng

thay thé lẫn nhau) phát huy tối đa năng lực kinh doanh của mình đối phó với

các biển động của môi trường kinh doanh để thu hút được nhiều khách hàng,

chiếm được thị phan lớn trên thị trường mà doanh nghiệp có thé, Đề hiều hơnvề bản chất của cạnh tranh, chúng ta cin nghiên cứu thêm một số vấn dé có.liên quan sau:

a Vị thể của doanh nghiệp

Trang 26

vit ủa doanh nghiệp là kết quả ma doanh nghiệp dat được sau quá

trình cạnh tranh, Nó phản ánh * chỗ đứng” của doanh nghiệp trong thị trường

các nhà cung ứng cũng như mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp trong thịtrường đó Vị thế của doanh nghiệp chiếm thị phan lớn, thu lợi nhuận cao.được coi là các doanh nghiệp có vị thế khống chế thị trường và có thể tạo ranhững điều kiện kinh doanh có lợi cho mình.

b Năng lực kink doanh của doanh nghiệp

Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong cạnh tranh thường được.gọi là năng lực cạnh tranh, là khả năng doanh nghiệp có thể duy trì và pháttriển sản xuất kinh doanh trong điều kiện có sự ganh dua của các đối thủ cạnhtranh Cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phải không ngừng.

ning cao năng lực của minh, Năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệpkhông chỉ phụ thuộc vào nỗ lực của bản thân doanh nghiệp mà còn chịu ảnhhưởng rit lớn của các yếu tổ khách quan thuộc về môi trường kinh doanh Vì

vậy, việc nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh trước khi thâm nhập là mộtyêu cầu sống còn đối với doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của các doanh.nghiệp được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, rat đa dạng.

1.2.2 Khái niệm và phân loại khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây

1 Khái niệm khả năng cạnh tranh trong đầu thầu xây dung

Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giữa các doanh nghiệp là sự cốgắng giành được quyền thực hiện các dự án thông qua gọi thầu với điều kiện

thuận lợi và tối ưu nhất trên cơ sở nguồn nội lực và ngoại lực có khả năngkhống chế được của doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế -xã hội Cụ thể, cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng có thé được hiểu trên cáckhía cạnh sau:

Trang 27

- Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giữa các doanh nghiệp

là quá trình doanh nghiệp đưa ra những giải pháp về kỹ thuật, trang thiết bị,

nhân lực, tiến độ thi công, giá bỏ thầu, ưu thể vẻ kinh nghiệm thẻ hiện tinh‘wu việt của minh so với nhà thầu khác nhằm thỏa mãn các yêu cầu của bênmời thầu nhằm đảm bảo thắng thầu xây dựng công trình Cách hiểu này chỉgiới hạn ở khâu đấu thầu và bó hẹp cạnh tranh trong một công trình nhất định.mà chưa chỉ ra được sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này trong suốt quá.

trình sản xuất kinh đoanh tham gia nhiều công trình khác nhau và đối thủ

cạnh tranh ở mỗi cuộc đấu thầu có thẻ khác nhau; do đó, rất khó xác định.được tính toàn điện của cạnh tranh trong quá trình dau thầu Do vậy, ta có thểhiểu cạnh tranh theo một nghĩa rộng hơn.

~ Theo nghĩa rộng, cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là sự ganh đua quyếtliệt giữa các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm thông tin, đưa ra các giảipháp về kỹ thuật, ưu thế về kinh nghiệm, điều kiện thực hiện dự án, giá bỏ

thầu nhằm đảm bảo trúng thầu và thực hiện các cam kết theo hợp đồng ký

kết với chủ đầu tư, Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là một quá trình diễnra liên tục không ngừng, mục đích và kết quả của cạnh tranh là thắng thầu,được chọn thi công công trình Các doanh nghiệp luôn tìm kiếm thông tin vềcác chủ đầu tư, các nhà thầu khác, tinh hình tải chính, giá cả, tình hình pháttriển khoa học công nghệ để đưa ra các chiến lược cạnh tranh đúng đắn trong.

cuộc đấu thầu Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp nảo nắm bắtđược thông tin sớm nhất sẽ chủ động đưa ra giải pháp phù hợp nhất, sẽ nâng,

cao được khả năng trúng thầu.

Theo cách hiểu này, một loạt vấn đề mà nhà thầu phải quan tâm giảiquyết, từ khâu tìm kiếm thông tin, đấu thầu, thi công và bản giao công trình.Các khâu này không diễn ra tuần tự mà xen kẽ nhau, vi cùng một lúc, doanh

Trang 28

nghiệp có thể tham gia nhiều cuộc đầu thầu xây dựng Do y, doanh nghiệpphải có kể hoạch, chiến lược, giái pháp thực hiện các công việc đó.

Khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là nói đến nội lực(bên trong) và người ta nghĩ ngay đến các năng lực vẻ tải chính, kỹ thuật côngnghệ, marketing, tổ chức quản lý và đội ngũ lao động của doanh nghiệp Cónội lực là điều kiện cẩn, còn điều kiện đủ là doanh nghiệp phải biết sử dung,phát huy tit cả các nội lực đó dé phục vụ cho các cuộc cạnh tranh khác nhau

tạo ra lợi thé hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác Như vậy, khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp là toàn bộ năng lực và việc sử dụng các năng lực đểtạo ra lợi thé của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác nhằm thỏa manđến mức tối đa các đòi hỏi của thị trường.

Trong xây dựng, khả năng cạnh tranh trong đấu thầu không chi là lợithé về sản phẩm (chất lượng, giá thành) mà còn có các lợi thé về nguồn lực để

đảm bảo sản xuất ra sản phẩm đó (tài chính, công nghệ, nhân lực) Để tồn tạivà phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao nội lực của doanh nghiệpnhằm tạo ra ưu thé về mọi mặt như chat lượng công trình, tiền độ, biện pháp.

thi công, giá cả so với đối thủ Trước yêu cầu ngày cảng cao của kháchhàng, nếu doanh nghiệp không vươn lên đáp ứng được thì sự thất bại trong.cạnh tranh là điều khó tránh khỏi Cạnh tranh trong đầu thầu là việc các doanhnghiệp sử dụng toàn bộ năng lực có thé và cần phải huy động của mình để

giành lấy phin thắng cho doanh nghiệp trước các đối thủ cùng dự thầu.

3 Phân loại cạnh tranh trong dau thầu xây lắp

Khác với các ngành thông thường khác, các doanh nghiệp xây dựngtrực tiếp gặp gỡ và cạnh tranh với nhau khi cùng tham gia đấu thầu xây lắp.một công trình Sự cạnh tranh nảy là do chủ đầu tư tổ chức và cũng chính chủđầu tư sẽ quyết định phần thắng thuộc về ai trong cuộc cạnh tranh đó Vì vậy,

Trang 29

tham gia đấu thầu là một hình thúc cạnh tranh đặc thù của các doanh nghiệpxây dựng trong điều kiện hiện nay Có ba loại canh tranh chủ yếu:

a, Cạnh tranh giữa người bản và người mua: Người mua (chủ đầu tư - bênmời thầu) với người bán (doanh nghiệp xây dựng - nhà thầu) với những mụctiêu khác nhau, tạo ra sự sôi động của thị trường xây đựng Mục tiêu của chủđầu tư là các công trình có chất lượng cao, thời gian xây dựng ngắn và chỉ phíxây dựng (giá thành) hợp lý Còn mục tiêu của doanh nghiệp xây dựng nhận

thầu là đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất và càng ít rủiro cảng tốt

b Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Sự cạnh tranh này chỉ xây ra khi cônhiều chủ đầu tư có công trình cần xây dựng nhưng chỉ có một doanh nghiệp.xây dựng hoặc một ít tổ chức xây dựng tham gia tranh thầu có khả năng côngnghệ độc quyền để xây dựng các công trình ấy Trường hợp nay ít xảy ra

trong nền kinh ế thị trường nhất là trong đầu thầu.

© Cạnh tranh giữa người bản với nhau (cạnh tranh giữa các doanh nghiệpxây dung với nhau); đây là cuộc cạnh tranh khốc ligt và gay go nhất của cạnh.tranh trong nén kinh tế thị trường.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong,đấu thầu xây dựng

1 Chỉ tiêu số lượng công trình tráng thâu và giá trị tráng thâu

Chỉ tiêu này phan ánh một cách khái quát nhất kết quả, năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp trong hoạt động đấu thầu xây đựng nói riêng và kết

quả sản xuất, kinh doanh nói chung của doanh nghiệp trong năm Số lượngcông tình trúng thầu phản ánh khả năng và qui mô của doanh nghiệp trongcạnh tranh đấu thầu xây dựng Giá trị trúng thầu hằng năm của doanh nghiệp.là tổng giá trị hợp ding của tắt cả các công trình, hạng mục công trình màdoanh nghiệp đã trúng thầu trong năm Giá trị trúng thầu trong năm phản ánh.

Trang 30

năng lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm đó Chi tiêu này

cảng lớn, chứng tỏ công tác đầu thầu xây dựng của doanh nghiệp cảng có hiệu

quả và ngược lại

2 Chỉ tiêu tỷ lệ thắng thầu trong dự thiu

Chi tiêu này phản ánh năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng củadoanh nghiệp, nó được xác định dựa trên hai chỉ số: theo số dự án và theo giátrị dự án trong năm Chỉ số này tỷ lệ thuận với năng lực cạnh tranh đầu thầucủa doanh nghiệp Tỷ lệ này được tính như sau:

inh theo số dự án (hoặc số gói thâu dự thầu)rC

Tị= x100% - (1)

Trong dé:

Ty: La tỷ lệ tring thaw theo số dự án tham gia đầu tl

Cụ: Là số dự án (số gói thầu) thắng thầu.Cae Là số dự án (số gói thầu) dự thầu.~ Tính theo giá trị dự án (hoặc gói thầu)

Các chỉ tiêu này được tính cho từng năm và để đánh giá phải xác địnhít nhất là trong 3 năm gần nhất.

3 Chỉ tiêu về năng lực và kinh nghiệm.

Đây là chỉ tiêu xác định điều kiện đầu tiên đảm bảo nhà thầu được

Trang 31

tham gia cạnh tranh đấu thầu trong mỗi một dự án Chỉ

năng hiện có của mỗi một nhà thau vẻ tong thé kha năng trên các mặt: Kinh.

nghiệm, trình độ nhân lực, khả năng về tài chính với những tiêu chuẩn nhấtđịnh tùy theo quy mô, yêu cầu kỹ thuật, tiễn độ của từng dự án.

Biéu 1.1: Biéu mẫu năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu.Tiêu chuẩn | Kinh nghiệm Nhân lực Tai chínhNhà thầu (K) (N) Œ®)

NTI KI | NI TI

NT2 K2 N2 T2

NTn Kn Nn Ta

Trong đó:

+ K là tiêu chuẩn kinh nghiệm nha thầu: Được đánh giá bang số năm

kinh nghiệm hoạt động hoặc số lượng các hợp đồng quy mô tương tự đã thực.hiện trong vòng 3 đến 5 năm gần đây với các điều kiện tương tự.

+N là tiêu chuẩn nhân lực của nhà thầu: Được đánh giá bằng số lượng,trình độ của cán bộ và công nhân kỹ thuật

+ là tiêu chuẩn năng lực tài chính của nhà thầu: Được đánh giá bằng

chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trước và sau thuế, vốn cố định, vốn lưu độngtrong vòng từ 3 đến 5 năm gần đây.

+ là nhà thầu thứ i,

+n li số nhà thầu tham dự thầu.

Nha thầu được đánh giá là đủ năng lực, kinh nghiệm để tham gia dự

thầu khi:

Tizto

Trang 32

Trong đó:

+ Ko: La mức kinh nghiệm yêu cau trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu.

tư quy định cụ thể cho từng công trình.

+ No: Là số lượng và trình độ nhân lực của nhà thầu mà chủ đầu tư yêu.

cầu trong hồ sơ mời thầu cụ thé cho từng công trình.

+ To: Khả năng tài chính của nha thầu mà chủ đầu tư yêu cầu trong hỗsơ mời thầu cụ thể của từng công trình.

Ko, No, To được bên mời thầu quy định cụ thể đổi với từng gói thầutùy theo tính chất, quy mô, yêu cầu kỹ thuật, tiền độ thi công của từng dự.

án (gồi thầu).

4 Chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng.

Chi tiêu này là tổng hợp các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng và tiến độthi công công trình.

- Yêu cầu về kỹ thuật: Là yêu cầu đồi hỏi nhà thầu dự thầu phải đưa ra cácgiải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công, khả năng huy động va sử dụng máy

móc thiết bị với tính hợp lý và kha thi (được nêu cụ thé trong hỗ sơ mời thầu),

Trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật của công trình, đưa ra sơ đồ tổ.chức hiện trường, bổ trí nhân lực, các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệsinh môi trường, phòng chống cháy nổ hợp lý

~ Yêu cầu về chất lượng: Chất lượng các dự án chính là chất lượng hàng hóa.mà doanh nghiệp bán ra Chat lượng dự án la tổng hợp các đặc tính theo yêu

cầu của sản phẩm, của qui trình xây dựng và của người sử dụng Chỉ tiêu về

chất lượng các dự án đó là sự đáp ứng các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của dự.án Trong lĩnh vực xây dựng, chất lượng sản phẩm chính là chất lượng các.công trình xây dựng, nó biéu hiện ở công năng sử dụng, độ an toản, tuổi thọ,tính kinh tế, tính kỹ thuật và mỹ thuật của công trình Với sự phát triển củakhoa học công nghệ, cạnh tranh thông qua chất lượng các dự án là sự cạnh

Trang 33

tranh hết sức gay gắt và không có giới hạn Nghiên cứu, ứng dụng những tiến

bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng các dự án là việc làm thườngxuyên của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

~ Tiến độ thi công: Đối với những dự án xây dựng lớn, thời gian triển khaithường kéo dai, do đó nảy sinh nhiều vấn để như: trượt giá vật tư, chỉ phíquản lý cao, công trình chậm được đưa vào sử dụng ảnh hưởng đến hiệu quảcủa dự án Vì vậy, chủ đầu tư thường rit quan tâm đến tiến độ thực hiện dự áncủa doanh nghiệp và đây là một trong những tiêu chí để xem xét khả năng

trúng thấu Tiến độ thực hiện dự án xây dựng thường được xem xét trên các

khía cạnh: khả nang và mức độ đảm bảo tiến độ theo qui định, tính hợp lý vềtiến độ hoàn thành các hang mục công trình liên quan, khả năng rút ngắn tiếnđộ thi công.

5 Chi iều về giá

Chỉ tiêu vé giá là một chỉ tiêu kinh tế có vai trd quan trong trong việc

quyết định nhà thầu nào trúng thầu và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Khác với giá thành của các sản phâm.khác, giá thành của các công trình xây đựng được xác định trước khi nó ra đờivà đưa công trình vào sử dụng Giá thành này được thông qua công tác đấuthầu và được ghi trong hỗ sơ dự thầu của các doanh nghiệp tham gia đấu thau,Đó chính là giá dự thầu (hay giá bỏ thầu) của các nha thầu Vấn dé đặt ra là

nhà thầu phải định ra được giá dự thầu hợp lý, thấp hơn giá trần và giá củacác đối thủ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh về giá của nhà thầu có thể được

xác định qua tiêu chí sau:

Trong đó:

Kg; Là hệ số cạnh tranh về giá của nhà thầu.

Trang 34

3ạ: Là giá gói thầu

Gj: Là giá dự thầu của nha thầu thứ i (i

"Nhà thầu thứ j muốn thắng trong cuộc cạnh tranh vẻ giá phải có:

Kg) < Ke và Key Š Koi hay G¡ < Gava G, < Gj với mọi i (i= 1 + (n-1))Trong thực.việc xây dựng giá dự thầu để có thể trúng thầu là cực kỳquan trọng và phức tap, vì nó liên quan đến nhiều yếu tố:

~ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực xây dựng dự án như: nguồn.

vật tư, vật liệu, hệ thông giao thông, điện, nước, đời sống và dân trí của nhân

dan trong khu vực có công trình xây dựng Đây là yếu tổ khá quan trọng trong

việc xem xét giá bỏ thầu.

~ Đặc điểm yêu cầu dự án: Các tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu ca

chủng loại vật tu, thiết bj, loại hình dự án, cũng là những yếu tố để các nhà.thầu cân nhắc đưa ra tỷ lệ giảm giá hợp lý.

Chỉ tiêu v giá thực chất là tổng thể của hai tiêu chí trên Bởi vi, năng

lực kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật là những vấn đề có tính quyết định đếviệc đưa ra giá dự thầu của nhà thầu.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng của doanh nghiệp xây dựng

Chúng ta có thé chia các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranhtrong đầu thầu xây dựng của doanh nghiệp thành nhóm các nhân tổ bên trongvà nhóm các nhân tố bên ngoải.

1 Nhóm các nhân tố bên trong

a Nang lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh trongđấu thầu xây dựng của doanh nghiệp Nang lực tai chính thé hiện ở qui mônguồn vốn tự có, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn trong sảnxuất kinh doanh và có cơ cấu hợp lý giữa vốn cé định và vốn lưu động.

Trang 35

Doanh nghiệp xây dựng có năng lực tài chính mạnh.16 tác động tíchcực đến công tác đầu thầu nói riêng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh.nói chung Một mặt, nó giúp cho doanh nghiệp đảm bao tải chính để thực hiệncác dự án kinh doanh, mặt khác, nó tạo niềm tin cho chủ đầu tư về khả năng.hoàn thành dự án va là yếu tổ quan trọng dé doanh nghiệp có thể huy độngvốn bên ngoài từ ngân hing và các nhà đầu tr khác Năng lực tải chính củadoanh nghiệp được xét trên hai phương diện:

- Đối với các công trình đã trúng thầu, năng lực tài chính mạnh giúp doanhnghiệp hoàn thành nhiệm vụ thi công, bảo đảm chất lượng, tiến độ và tạoniềm tin cho chủ đầu tư, nha tai trợ, cơ quan chức năng, đồng thời nâng cao.uy tín, thương hiệu của nhà thầu.

~ Trong đấu thầu xây dựng, năng lực tài chính của nhà thdu là một yếu tố quan.trọng, là tiêu chuẩn để chim điểm đánh giá năng lực nhà thầu Mặt khác, vớinăng lực tài chính vững mạnh, doanh nghiệp có thể chủ động lựa chọn các

phương án bỏ thầu với giá hợp lý để cạnh tranh với nhà thầu khác.

Ở nước ta hiện nay, qua thực tiễn đầu thầu quốc tế, xét trên phươngdiện tải chính, các doanh nghiệp trong nước thường không tỏ rõ được tru thểcủa mình trước các doanh nghiệp nước ngoài Do đó, để trúng thầu các doanhnghiệp trong nước thường phải liên danh với nhà thầu nước ngoài và thườngphải chịu nhiều thiệt thỏi trong liên danh này

b Nhân 16 máy móc, thiét bị, công nghệ thi công.

Máy móc thiết bị là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất trong tài sản

cố định của doanh nghiệp Nó là thước đo trình độ kỹ thuật, thể hiện năng lựcsản xuất hiện có, là nhân tổ quan trọng góp phan tăng khả năng cạnh tranh của.doanh nghiệp trong đấu thầu.

‘Nang lực về máy móc thiết bị được chủ đầu tr đánh giá cao, bởi nó liênquan nhiều đến chất lượng và tiến độ thi công Để đánh giá về năng lực máy.

Trang 36

móc thiết bị và công nghệ có thể dựa vào các đặc tính sau

- Tính hiện đại của thiết bi, công nghệ: Đặc tinh nảy biều hiện ở các thông số.

như hãng sản xuất, năm sản x

~ Tính đồng bộ: Thiết bị đồng bộ là đi

thiết bị, công nghệ với phương pháp sản xuất; giữa chất lượng, độ phức tạpkiện để đảm bảo sự phù hợp giữa

của sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra.

- Tính hiệu quả: Thể hiện trình độ sử dụng máy móc thiết bị của doanh

nghiệp Từ đó, tác dụng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng huy

động tối đa nguồn lực về máy móc thiết bị sẵn có phục vụ mục đích cạnh

tranh của doanh nghiệp.

~ Tinh đôi mới: La sự đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh vacũng là một trong những yếu tố tăng cường khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Trong sản xuất kinh doanh yếu tố này quyết định việc lựa chọn tính.toán các giải pháp hợp lý trong tổ chức thi công.

Trong đấu thầu, năng lực máy móc thiết bị là một trong những tiêu

chuẩn đánh giá của chủ đầu tư, Một nhà thầu có năng lực máy móc thiết bịmạnh sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và đặc biệt là trong việc xây dựng giábỏ thầu Nhiều khi năng lực máy móc (đối với những thiết bị đặc chủng) liđiều kiện bắt buộc để tham gia dự thầu và trúng thâu.

e Cơ cầu và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý sẽ làm cho doanh nghiệp có được.

hiệu quả trong mọi hoạt động trong doanh nghiệp, nhờ đó tạo ra tinh linh hoạtkhi xử lý các thay đổi của nhân tổ bên ngoài cũng như bên trong của doanh.nghiệp làm giảm thiểu những thiệt hại không đáng có, đồng thời nắm bắtđược cơ hội trong hoạt động kinh doanh.

Đặc điểm nổi bật nhất trong t6 chức quản lý của các doanh nghiệp xâyđựng là thay đổi nhanh chóng qua từng hạng mục công trình cụ thé Ty theo

Trang 37

từng công trình cụ thé ma bộ phận quản lý cần có các quyết định đúng đắnĐồng thời bộ phận quản lý cần xác định hướng đi lâu dai, đúng đắn cho

đoanh nghiệp mình Do đó sự quản lý linh hoạt trong tổ chức của doanhnghiệp xây dựng là một yêu cầu rất quan trọng.

Bén cạnh đó, tổ chức quản lý của doanh nghiệp còn tạo bau không khíphần chắn lao động, tăng cường mỗi quan hệ tốt đẹp giữa ban lãnh đạo vớicác phòng, ban và người lao động, tạo ra sức mạnh tiềm an trong doanhnghiệp.

d Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực được coi như tai sản quan trọng của doanh nghiệp, layếu tố cơ bản, then chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp; qua đó, ảnh hưởng tới khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thường được xemxét dựa trên các cấp độ sau:

- Cán bộ quản trị cấp cao (Ban giám đốc doanh nghiệp): là những người cóvai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, điều hành và quản lý mọihoạt động của doanh nghiệp Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệpphụ thuộc vào các quyết định của họ Khi đánh giá bộ máy lãnh đạo, chủ đầu.tư thường quan tâm đến các tiêu thức như kinh nghiệm lãnh đạo, trình độquản lý doanh nghiệp, phẩm chất kinh doanh và các mối quan hệ và xa hơnnữa là khả năng xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, thúc diy mọi

người hết mình cho công việc Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tăng thêm sức

mạnh, tăng thêm năng lực cạnh tranh.

~ Cán bộ quản trị cấp trung gian: Đội ngũ cấp chỉ huy trung gian đứng trêncấp quản trị viên cơ sở và đưới cấp quản trị cao cấp Trong các doanh nghiệp.xây dung, họ là các đội trưởng thi công, kỹ sư trưởng, trưởng các phòng ban.Với cương vị này, họ vừa quản trị cấp cơ sở thuộc quyền, vừa đồng thời điều.

Trang 38

k các nhân viên khác Ở cấp này quản trị viên cóchức năng thực hiện cáckế hoạch và chính sách của tổ chức bằng cách phổi hợp các công việc được

thực hiện nhằm dẫn đến sự hoàn thành mục tiêu chung.

Để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ cán bộ quản ti, chủ‘tur thường tiếp cận trên các khía cạnh sau:

+ Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác, sự am hiểu về kinhdoanh và pháp luật.

+ Cơ cấu về chuyên ngành đảo tạo phan theo trình độ sẽ cho biết khả

năng chuyên môn hóa cũng như khả năng đa đạng hóa của doanh nghiệp.“Thông thường, đội ngũ cán bộ kỳ thuật, cán bộ quản trị và công nhân lànhnghề có chuyên môn vé lĩnh vực chính của doanh nghiệp phải chiếm tỷ trọngít nhất là 60%.

- Các chuyên viên: Đây là một trong những khác biệt so với các ngành khác,họ là những người không làm quản lý mà chỉ làm nhiệm vụ chuyên môn đơn

thuần Đó là những kỹ su, cử nhân trực tiếp tham gia vào qué trình san xuấtkinh doanh như lập dự toán, giám sát thi công và vai trò của ho cũng rất quan

trọng Chẳng hạn, cá nhân người kỹ sư giám sát thi công có quyền quyết địnhmọi vấn dé trong quá trình thi công một hạng mục mà họ được phân công,quyết định của họ có ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.

- Cán bộ quản trị cấp cơ sở: Đây là đội ngũ các nhà quản tri ở cấp bậc cuốicùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị của một doanh nghiệp, họ

thường đảm nhiệm các chức danh đốc công, tổ trưởng, trưởng ca Họ có

nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo công nhân thực hiện các công việc cụ.thể nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do doanh nghiệp đặt ra, là nhữngngười trực tiếp điều phối lực lượng nhân công, máy móc ở công trường Đội.ngũ này đóng vai trò quan trọng, công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng, tiến độ của công trình, kịp thời để xuất những kiến nghị, giải pháp.

Trang 39

hợp lý nhằm đây nhanh tiến độ thi công và chỉ phi tao nên sức cạnh.

tranh của doanh nghiệp Mặt khác, là những người có quan hệ trực tiếp vớicông nhân, vì vậy, họ có thé dễ dàng nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, độngviên và chăm lo đến đời sống của công nhân, qua đó, tạo ra sự ổn định vàđồng thuận trong doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu chung

- Người lao động trực tiếp trong doanh nghiệp: Khi đánh giá năng lực củadoanh nghiệp, bên mời thầu thường chú ý rất nhiều đến trình độ tay nghề vàkhả năng huy động lực lượng lao động trực tiếp của doanh nghiệp, ho li côngnhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trên công trường Đội ngũ lao động lành nghề, cókinh nghiệm, số lượng và cơ cấu hợp lý là một lợi thế của doanh nghiệp trong.cạnh tranh đầu thầu Do đó, công tác tuyển dụng, đảo tạo, sử dung, chăm lođến đời sống của người lao động là vấn dé quan tâm hàng đầu nhằm tạo ra sự‘n định, tăng cường uy tín và năng lực của doanh nghiệp.

Các yếu tổ trên có vai trở quan trọng khi doanh nghiệp tham gia dựthầu, doanh nghiệp phải trình bay với chủ đầu tư Nếu một nguồn nhân lực

tốt, cơ cấu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư sẽ được đánh giá cao, Hoạt động marketing của doanh nghiệp

“Trong sản xuất kinh doanh, hoạt động quảng cáo, tiếp thị (marketing)là một công cụ cạnh tranh đồng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thịtrường, tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp Một doanh nghiệp nếuxây dựng được chiến lược marketing và biết cách sử dụng nó trong những

tình huống, thời điểm thích hợp thì sẽ giúp doanh nghiệp đó giữ được wu thé

trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh.

Trong lĩnh vực xây dựng, do đặc thù sản phẩm của các doanh nghiệp.ngành này là không thể đưa sản phẩm ra thị trường cho khách hàng lựa chọnnhư các ngành công nghiệp khác được mà chủ yếu dựa vào danh tiếng,thương hiệu, chất lượng của của những công trình đã thi công để khách hing

Trang 40

xem xét và tim đến yêu cầu sản xuất sản phẩm Sự cạnh tranh trực tiếp giữacác doanh nghiệp xây dựng chủ yếu là sự so sánh về thành tích, về thương

hiệu Thành tích và thương hiệu của đoanh nghiệp cảng lớn thì khả năng trúngthầu của doanh nghiệp cảng cao Hoạt động quảng cáo, tiếp thị đòi hoi phải‘dam bảo tính chính xác, tính kịp thời của thông tin về đoanh nghiệp cũng như.thị trường; thường xuyên tim hiễu, tiếp xúc với các chủ dự án, bạn hàng, đốitác và với các cơ quan truyền thông nhằm tuyên truyền, quảng cáo về doanh.

nghiệp mình Gây dựng danh tiếng cho doanh nghiệp là một việc làm hết sứckhó khăn, tuy nhiên, khi đã gây dựng được danh tiếng, thương hiệu có uy tin

thì nó trở thành một trong những nhân tổ hết sức quan trọng, có tác động lớn,quyết định không nhỏ đến việc thắng thầu của doanh nghiệp Do vậy, việc tạodanh tiếng, thương hiệu và sự tin cậy trên thị trường sẽ tăng khả năng cạnhtranh trong đấu thầu.

£ Khả năng liên danh, liên

Liên danh, liên kết là sự kết hợp giữa hai hay nhiều pháp nhân để tạo

ra một pháp nhân mới nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp về năng lực kinhnghiệm, tài chính và thiết bị công nghệ để thực hiện một mục tiêu kinh doanhnhất định Việc mở rộng các hình thức liên danh, liên kết là một giải pháp‘quan trọng, thông qua đó, doanh nghiệp xây dựng có thé đáp ứng một cáchtoàn diện các yêu cầu của những công trình có quy mô lớn và mức độ phức

tạp cao, nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của c doanh nghiệp

xây dựng Đây là sự thích ứng của doanh nghiệp trước đồi hỏi của cơ chế thị

Qua trình liên danh, liên kết có thể được thực hiện theo chiều ngang.và theo chiều đọc Liên danh, liên kết theo chiều ngang là sự hợp tác của.doanh nghiệp cùng ngành với nhau dé thực hiện các dự án lớn Liên danh, liênkết theo chiều dọc là liên kết giữa doanh nghiệp xây dựng với các doanh.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công  ty 4 Ma trận S.W.O.T của Công ty Cỏ phần Xây lắp và Đầu. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phẩn xây lắp và đầu tư sông Đà trong đấu thầu xây dựng
Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 4 Ma trận S.W.O.T của Công ty Cỏ phần Xây lắp và Đầu (Trang 3)
Bảng 1.1 _ | Biểu mẫu năng  lực và kinh nghiệm của các nhà t 20 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phẩn xây lắp và đầu tư sông Đà trong đấu thầu xây dựng
Bảng 1.1 _ | Biểu mẫu năng lực và kinh nghiệm của các nhà t 20 (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w