Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG ********* Chương trình Cơ chế quản lý kinh tế - xã hội XÁC ĐỊNH MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TP HCM ĐẾN NĂM 2010CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài GS TS HỒ ĐỨC HÙNG TP HCM, 2003 Chủ trì đề tài : Sở Khoa học Cơng nghệ & Môi trường TP HCM Cơ quan thực hiện: Trường Đại học Kinh tế TP HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: GS TS Hồ Đức Hùng – ĐH Kinh tế TP HCM Phó Chủ nhiệm: Bà Phạm Thị Kim Hồng – Sở Thương mại TP HCM Thư ký khoa học: GS TS Võ Thanh Thu– ĐH Kinh tế TP HCM Các thành viên: PGS TS Nguyễn Thị Cành- ĐH Quốc gia TP HCM TS Nguyễn Đông Phong– ĐH Kinh tế TP HCM TS Trần Đức Hạnh- VP UBND TP HCM TS Dư Quang Nam- Cục Thống kê TP HCM Th.S Trương Trọng Nghĩa- Trung xúc tiến Thương mại Th.S Lê Tấn Phước– ĐH Kinh tế TP HCM Ô Nguyễn Thanh Sử– ĐH Kinh tế TP HCM MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở xác định sản phẩm xuất chủ lực Tiêu chuẩn sản phẩm xuất chủ lực 1.1.1 Cơ sở chung xác định sản phẩm xuất chủ lực 1.1.2 Tiêu chí phương pháp đánh giá hàng xuất chủ lực TP HCM 1.1.3 Sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam 15 Chương 2: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đánh giá xác định sản phẩm xuất chủ lực TP HCM 17 2.1.1 Sản phẩm chế biến thực phẩm 17 2.1.2 Sản phẩm dệt may 27 2.1.3 Sản phẩm giầy – da 29 2.1.4 Sản phẩm gỗ 35 2.1.5 Sản phẩm công nghiệp phầm mềm, điện tử thiết bị truyền thông 41 2.1.6 Sản phẩm cao su chế biến nhựa 48 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Đánh giá “SWOT” (Mạnh, yếu, hội, nguy cơ) sản phẩm xuất chủ lực TP Hồ Chí Minh 55 3.1.1 Sản phẩm chế biến thực phẩm 55 3.1.2 Sản phẩm dệt may 56 3.1.3 Sản phẩm giày da 57 3.1.4 Sản phẩm công nghiệp phần mềm- sản xuất điện tử thiết bị viễn thông 58 3.1.5 Sản phẩm cao su chế biến nhựa 59 3.2 Tình hình xuất địa bàn TP HCM (1995-2002) 64 3.2.1 TP HCM chương trình xuất sản phẩm chủ lực 64 i 3.2.2 Một số chương trình xuất mặt hàng chủ lực TP HCM thực 70 3.3 Đánh giá thực biện pháp chương trình hỗ trợ xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian qua 77 3.3.1 Những mặt làm 77 3.3.2 Những mặt hạn chế 81 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TP HCM 4.1 Mục tiêu –quan điểm định hướng phát triển xuất sản phẩm chủ lực TP HCM thời gian tới – đến 2010 .83 4.1.1 Mục tiêu chung 83 4.1.2 Quan điểm 83 4.2 Định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực 84 4.3 Mục tiêu – quan điểm – sở định hướng thị trường xuất .90 4.3.1 Mục tiêu xây dựng định hướng thị trường xuất cho sản phẩm chủ lực: 90 4.3.2 Quan điểm .90 4.3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp định hướng thị trường 92 4.4 Định hướng thị trường xuất cho sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ chí Minh 98 4.4.1 Mục tiêu xây dựng định hướng chung thị trường 98 4.2.2 Xác định cấu thị trường xuất Thành phố đến 2010 98 4.5 Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM .108 4.5.1 Chính sách giải pháp đầu tư (money) .112 4.5.2 Chính sách giải pháp thị trường (Market – Marketing) 118 4.5.3 Chính sách giải pháp nguồn nhân lực (Men) 142 4.5.4 Các biện pháp quản lý, tổ chức thực (Management) 142 4.5.5 Một số kiến nghị đề xuất 144 KẾT LUẬN .146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Tỷ trọng Công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố nước 17 Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành sản phẩm 18 Bảng 3: Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm ngành sản phẩm thuộc công nghiệp chế biến thực phẩm so với nhóm sản phẩm loại nước .20 Bảng 4: Hiệu suất đầu tư ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 21 Bảng 5: Năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phố 22 Bảng 6: Dịch chuyển cấu ngành hàng theo tiêu chí chọn lọc 23 Bảng 7: Cơ cấu GTSX ngành dệt-may GTSX công nghiệp TP Hồ chí Minh so với GTSX ngành nước 28 Bảng 8: Kim ngạch xuất dệt- may TP Hồ Chí Minh so với nước so với tổng kim ngạch xuất 28 Bảng 9: Giá trị sản xuất ngành giầy da TP HCM 29 Bảng 10: Giá trị sản xuất ngành da giày thành phố Hồ chí minh so nước 30 Bảng 11: Giá trị xuất ngành da-giày thành phố so nước so tổng gia trị xuất chung thành phố 30 Bảng 12: Giá trị sản xuất (Giá thực tế) Ngành da sản phẩm từ da 31 Bảng 13: Trình độ kỹ thuật ngành da - giầy 33 Bảng 14: Tình hình sử dụng suất sản xuất ngành giầy da 34 Bảng 15: Phân loại sản phẩm gỗ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai 35 Bảng 16: Động thái phát triển ngành chế biến gỗ TPHCM từ 1996-2001 36 Bảng 17: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh so nước 36 Bảng 18: Số sở sản xuất ngành chế biến gỗ 37 Bảng 19: Lao động ngành chế biến 37 Bảng 20: Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ -Thành phố Hồ Chí Minh 38 Bảng 21: Tình hình xuất loại sản phẩm gỗ 39 iii Bảng 22: Tình hình xuất sản phẩm gỗ đến thị trường 39 Bảng 23: Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ thành phố nước giai đoạn 1995 – 2001 40 Bảng 24: Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ phân theo lao động 40 Bảng 25: Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ phân theo nguồn vốn DN 40 Bảng 26: Thị trường công nghệ thông tin Việt nam (Đvt: triệu USD) 41 Bảng 27: Cơ cấu doanh nghiệp công nghệ thông tin 42 Bảng 28: So sánh tỷ lệ nhân lực phần mềm so với dân số nước chọn phần mềm làm ngành mũi nhọn 43 Bảng 29: Doanh số năm 1998 đơn vị sản xuất phần mềm tiêu thụ địa bàn Thành phố: 43 Bảng 30: Tốc độ tăng trưởng ngành điện tử thiết bị Viễn thông 46 Bảng 31: Giá trị sản xuất – ngành điện tử, viễn thông (giá thực tế) 47 Bảng 32: Tốc độ tăng trưởng ngành chế biến sản phẩm cao su nhựa 48 Bảng 33: Giá trị sản xuất ngành nhựa 1997-2000 49 Bảng 34: Giá Trị sản xuất ngành nhựa, cao su ( theo giá thực tế ) 49 Bảng 35: Kim ngạch xuất 1997-2000 49 Bảng 36: Kim ngạch xuất địa bàn TP.HCM thời kỳ 1966-2002 64 Bảng 37: Cơ cấu hàng xuất địa bàn TP.HCM giai đoạn 1996-2002 65 Bảng 38: Cơ cấu thị trường xuất địa bàn TPHCM (%) 68 Bảng 39: Tóm tắt định hướng sách giải pháp phát triển sản phẩm xuất chủ lực địa bàn TP HCM giai đoạn 2003-2010 năm sau 84 Bảng 40: Dự báo mặt hàng xuất chủ yếu địa bàn TP HCM giai đoạn 2000-2010 89 Bảng 41: Dự báo tốc độ tăng sản phẩm xuất chủ lực TP HCM giai đoạn 2001-2010 90 Bảng 42: Kim ngạch cấu hàng xuất Việt Nam dự kiến đến năm 2010 97 Bảng 43: Dự kiến thị trường xuất Việt Nam năm 2010 97 Bảng 44: Cơ cấu thị trường mặt hàng xuất chủ lực TP HCM dự kiến đến 2010 98 iv Bảng 45: Những giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực thị trường Nhật Bản 128 Bảng 46: Thực yêu cầu để đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường Mỹ 134 Bảng 47: Những giải pháp cho ngành hàng chủ lực Thành phố thâm nhập thị trường Mỹ 135 Bảng 48: Những giải pháp kiến nghị để hàng xuất chủ lực Thành phố gia tăng kim ngạch thị trường EU 137 Bảng 49: Tóm tắt đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm Thành phố sang thị trường nước ASEAN 138 Bảng 50: Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa doanh nghiệp Thành phố sang thị trường Trung Quốc 140 Bảng 51: Những giải pháp đẩy mạnh xuất sang nước thuộc Liên Xô cũ 141 Biểu 1: Giá trị mặt hàng công nghiệp chế biến thực phẩm xuất Thành phố 19 Biểu 2: So sánh tỷ trọng giá trị sản lượng ngành sản phẩm TP HCM nước 25 Biểu 3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu ngành nhựa năm 2005 51 Biểu 4: Mục tiêu phát triển ngành nhựa Việt nam năm 2005 51 Biểu 5: Cơ cấu sản phẩm Xuất 120 triệu USD 51 v Lời mở đầu Ý nghĩa chọn đề tài Hiện trạng kinh tế TP HCM có nhiều chuyển biến sau 15 năm đổi ngày có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế chung đất nước Hiện nay, cơng nghiệp TP HCM đóng góp gần 30% vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước (năm 2002: 71.510 tỉ đồng/260.200tỉ đồng) 70% giá trị xuất thành phố hàng công nghiệp Đặc biệt, tổng kim ngạch xuất TP HCM năm 2002 đạt 6.390,2 USD chiếm tới 38,3% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên loại trừ giá trị dầu thô, tổng kim ngạch xuất thực 3.196,2 triệu USD, chiểm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nước Theo lý thuyết lợi so sánh, quốc gia hay vùng lãnh thổ (thậm chí tỉnh, thành phố) tập trung vào việc sản xuất để xuất sản phẩm mà có lợi tương đối nhập sản phẩm khơng có lợi tương đối để thơng qua thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Vấn đề chắn đặt TP HCM phải xác định cho cấu sản phẩm xuất chủ lực đặc biệt cho năm sau, khơng phải dựa vào đóng góp số mặt hàng xuất vào tổng kim ngạch xuất năm trước mắt, theo hướng phát huy lợi so sánh tĩnh động, sở nhu cầu thị trường giới điểm mạnh, yếu hội, nguy đặt ngành công nghiệp xuất TP HCM Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ xác định tiêu chí đánh giá tiềm sản phẩm xuất TP HCM Xác định sản phẩm xuất chủ lực TP HCM (Nhóm sản phẩm, ngành hàng) Đánh giá chương trình xuất sản phẩm chủ lực TP HCM đến năm 2010 Đánh giá tổng kết điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy (SWOT) phát triển xuất chủ lực TP.HCM Xây dựng định hướng thị trường xuất cho sản phẩm xuất chủ lực Đề xuất sách, giải pháp Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng hương pháp phân tích, tổng hợp diễn giải, phương pháp suy diễn quy nạp, phương pháp định lượng tốn học thống kê học - Để có thơng tin, sử dụng hai nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian - Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng ngành công nghiệp xuất nằm địa bàn TP HCM thuộc phạm vi quản lý UBND TP HCM, không đề cập đến sản phẩm dịch vụ xuất (như du lịch,…) - Xác định ngành hàng, nhóm sản phẩm xuất chủ lực 4.2 Phạm vi thời gian Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu đề tài chủ yếu cập nhật đến hết năm 2000 Một số liệu, thơng tin sử dụng hết năm 2002 Kết cấu đề tài Lời mở đầu Chương một: Phương pháp xác định sản phẩm xuất chủ lực Thành phố Hồ Chí Minh Chương hai : Xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Chương ba: Đánh giá tình hình sản xuất xuất sản phẩm chủ lực TPHCM thời gian qua Chương bốn: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm chủ lực TPHCM đến năm 2010 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Tóm tắt nội dung đề tài Chương một: Nhóm nghiên cứu trình bày quan điểm sản phẩm xuất chủ lực, đồng thời nêu rõ tiêu chí phương pháp đánh giá sản phẩm xuất chủ lực TP HCM, dựa việc tham khảo số tiêu chí phương pháp đánh giá sản phẩm xuất tổ chức nghiên cứu nước nước Chương hai: Trên sở phương pháp đánh giá, nhóm nghiên cứu tiến hành việc xác định số sản phẩm xuất chủ lực TP HCM, đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá SWOT (mạnh, yếu, hội, nguy cơ) sản phẩm này, tổng kết ma trận SWOT Chương ba: Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá tình hình sản xuất xuất sản phẩm chủ lực TPHCM thời gian qua Đúc kết mặt làm hạn chế Chương bốn: Nhóm nghiên cứu xác định mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển sản phẩm xuất chủ lực TP HCM từ đến năm 2010 năm sau, sở dự đoán cấu tốc độ tăng trưởng sản phẩm Nghiên cứu định hướng thị trường xuất sản phẩm chủ lực TP HCM, dựa vào việc phân tích tác động thuận lợi khơng thuận lợi thị trường Cuối đề xuất sách giải pháp cần thực nhằm tạo mơi trường tồn diện thuận lợi đầu tư, hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp thị, nguồn nhân lực,… cho phát triển bền vững sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Lợi ích đề tài Tạo sở cho việc xây dựng chương trình chiến lược phát triển sản phẩm xuất chủ lực TP HCM Tài liệu tham khảo cho việc đề xuất chủ trương, sách biện pháp thực thi nhằm phát triển sản phẩm xuất nước nói chung TP HCM nói riêng Hạn chế đề tài: - Chỉ nghiên cứu lĩnh vực sản phẩm công nghiệp xuất - Một số tiêu chí phương pháp đánh giá nhằm xác định sản phẩm xuất chủ lực không sử dụng thiếu thông tin đầy đủ, thiếu điều kiện chi phí thời gian nghiên cứu (như: Xác định giá trị gia tăng sản phẩm so sánh với số sản phẩm số quốc gia…) n ca sn phm này, t' nâng cao kh cnh tranh Theo hướng đó, dự án đầu tư Thành phố (kể dự án đầu tư nước vào Thành phố) nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, ưu đãi ít, (ngành dệt may) dự án nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao cấp độ chế biến tuỳ theo mức độ ưu đãi nhiều (ngành công nghiệp phần mềm, điện, điện tử, chế biến thực phẩm) Có sách ưu đãi, đặt biệt thuế, để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều nguyên liệu, vật liệu nước, 112 nâng cao hàm lượng nội địa hóa sản phẩm chế biến xuất (đặc biệt ngành dệt may, nhựa cao su chế biến, giầy da) Đầu tư thành lập “Ngân hàng liệu công nghệ TP HCM” (từ việc mở rộng Trung tâm liệu thông tin Sở Khoa học công nghệ) để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp địa bàn thành phố, tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm khoa học – công nghệ trả giá mức lưu thơng bình thường dạng hàng hóa đặt biệt, khuyến khích việc ký kết hợp đồng doanh nghiệp với sở nghiên cứu khoa học; thi hành nghiêm túc quy định luật pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lượng bắt buộc mặt hàng xuất (trước hết sản phẩm xuất chủ lực) để thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư công nghệ, đặc biệt công nghệ 4.5.1.2 Đối với rau chế biến xuất khẩu, gạo xuất trọng việc đầu tư đổi giống trồng, đổi cơng nghệ từ nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phù hợp nhu cầu thị trường toàn cầu, đến việc trọng vào khâu sau thu hoạch 4.5.1.3 UBND Thành phố nên đặt biệt quan tâm đầu tư trực tiếp cho hoạt động xuất trung tâm thương mại, văn phòng giới thiệu sản phẩm số thị trường nước ngồi, hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triễn lãm, hội chợ, cử đoàn tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, thu thập cung cấp thông tin, hướng dẫn cho doanh nghiệp luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mã sản phẩm thị trường đòi hỏi…) Đặt biệt cần đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ thiếu khả tài chính, nhân lực thông tin, trọng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đặt biệt quản lý 4.5.1.4 Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư TP HCM cách đồng để tăng sức hấp dẫn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, sản phẩm xuất chủ lực Có sách khuyến khích nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất sản phẩm xuất chủ lực Đi vi ngành ch bi n th c phm xut khu Với sản phẩm ngành đa dạng người dân thành phố nhạy bén việc nghiên cứu tìm tịi phát triển sản phẩm mới, đầu tư vào sản phẩm có lợi cạnh tranh UBND Thành phố đóng vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn vốn, cho vay vốn, tìm kiếm thị trường, tạo môi trường pháp lý để doanh 113 nghiệp có điều kiện thuận tiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tự định hướng đầu tư đởi công nghệ, mở rộng sản xuất Riêng nhóm hàng thủy hải sản chế biến, TP HCM nên tập trung đầu tư vào dự án sau đây: (1) Dự án trại giống, nuôi tôm sú, tôm xanh, nhuyễn thể (2) Dự án đầu tư sở hạ tầng, đội tàu đánh bắt xa bờ (3) Dự án xây dựng cảng cá, vựa cá, dịch vụ hỗ trợ nuôi (4) Dự án đổi công nghệ chế biến (xem phụ lục) Đi vi Rau qu ch bi n xut khu TP HCM có ưu tỉnh bạn công nghệ chế biến Thành phố cần có biện pháp phù hợp để xây dựng nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến rau xuất Thành phố (thông qua hợp tác liên tỉnh, liên doanh phát triển vùng chuyên canh, trang trại rau trước hết với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) Đi vi sn phm nông sn xut khu Cần đặc biệt trọng đầu tư thiết bị công nghệ công đoạn bảo quản sau mua, sau thu hoạch Tập trung vào chế biến gạo, chế biến bảo quản rau (dứa đóng hộp, xồi, long, chuối…), dầu mỡ động vật chế biến Riêng chế biến gạo xuất khẩu, cần trọng đầu tư công nghệ ứng dụng vào công nghiệp chế biến đặt biệt khâu xây xát- chế biến, đánh bóng gạo tách màu Nhìn chung loại nông – lâm – thủy sản, địa bàn TP HCM khơng có điều kiện phát triển sản xuất, nên phải huy động từ nhiều địa phương khác Nhằm tạo ổn định cung cấp loại nguyên liệu cho hoạt động chế biến hàng xuất địa bàn Thành phố, cần phải áp dụng phương thức tạo nguồn nguyên liệu theo chiều sâu Đặc biệt, UBND TP HCM cần xúc tiến đầu tư, liên kết liên doanh với tỉnh, tạo sở pháp lý kinh tế cho doanh nghiệp Thành phố tiến hành đầu tư xuống địa phương khác: mặc hỗ trợ vốn kỹ thuật nông dân doanh nghiệp địa phương phát triển sản xuất bảo quản sản phẩm theo phương thức tiên tiến, đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm, mặt khác trực tiếp đầu tư liên doanh đầu tư thiết lập vệ tinh sơ chế nguyên liệu địa phương Đi vi sn phm Dt may Ngành dệt may (đặt biệt ngành may) ngành có tỷ lệ thâm dụng lao động cao chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp xuất 114 Thành phố Mặc dù chủ yếu may gia công, giá trị gia tăng lao động thấp, song ngành đóng góp tích cực vào việc giải việc làm, tăng giá trị sản xuất kim ngạch xuất Trong tương lai để thúc đẩy sản xuất tiếp tục thu hút đầu tư vào ngành đến năm 2005, cịn sau thành phố khơng nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thêm vào ngành này, mà nên có sách tạo điều kiện để doanh nghiệp đơn vị, thể có tăng lực đầu tư thiết bị, công nghệ để phát triển sản xuất Thành phố nên đầu tư mạnh vào sản xuất nguyên vật liệu phụ trợ, phụ liệu cho ngành may xuất khẩu, vải dệt cao cấp góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm may mặc, tạo giá trị xuất giá trị gia tăng cao Đối với ngành may, nguyên liệu loại vải nhập từ nước (Nhật, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc…) doanh nghiệp Việt Nam sản xuất; Ngành may xuất chủ yếu sử dụng vải nhập khách hàng đặt gia công đưa trước Vải doanh nghiệp dệt chưa hoàn toàn phù hợp với ngành may, may xuất dạng bán trực tiếp, nhiều doanh nghiệp dệt lại đầu tư máy móc thiết bị may để khép kín quy trình sản xuất phạm vi hẹp Hình thức đầu tư thích hợp việc hội nhập với ngành dệt, sợi may liên doanh ngành may Thành phố theo khu vực mua cổ phần doanh nghiệp dệt, sợi, liên doanh để đầu tư máy móc thiết bị, cải tiến cơng nghệ dệt, nhuộm, in vải để nâng cao chất lượng nguyên liệu vải, thiết kế sản phẩm dệt phù hợp với doanh nghiệp may xuất số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, màu sắc… V gim chi phí đu vào Theo kết nghiên cứu so sánh Viện Nghiên cứu chiến lược Trung ương hợp tác với CERDI (Trung tâm nghiên cứu kinh tế phát triển Clermont –FerRand Pháp) thực năm 2000, chi phí sản xuất ngành dệt may Việt Nam cao ngành dệt may Trung Quốc từ 25 – 30% lý chủ yếu sau đây: Trong chi phí tiền lương cơng nhân Việt Nam cơng nhân Trung Quốc tương đương (năng suất lao động doanh nghiệp Trung Quốc cao khoảng 3-5% Hiện lương công nhân Việt Nam cao Trung Quốc gấp đơi Indonesia)- Thì chi phí đầu vào Việt Nam cao phải nhập từ máy móc, thiết bị đến nguyên liệu, phụ liệu, kể yếu tố khác giá đất, giá thuê mặt bằng, giá dịch vụ sở hạ tầng khác (Theo nghiên cứu quan xúc tiến thương mại Nhật – JETRO- xem phụ lục) Những điều nêu cho thấy, xác định sản phẩm dệt may xuất chủ lực xét lâu dài – khó giữ vững vị trí (đặc biệt so sánh 115 với đối thủ cạnh tranh nặng ký Trung Quốc sau Indonesia, Philippin, Singapore, Ấn Độ…) Điều đòi hỏi trước hết đứng phía Nhà nước, cần bỏ sách bù giá chéo dịch vụ quan trọng (các công ty, quan cấp dịch vụ bù lỗ cho đối tượng bao cấp, nghĩa thu doanh nghiệp với giá cao để lấy tiền bù cho phần hàng hóa dịch vụ phải bán giá thấp Như vậy, doanh nghiệp phải chịu giá dịch vụ đầu vào cao phải bao cấp cho đối tượng hưởng sách xã hội khác mà lẽ việc Nhà nước phải làm) Nếu loại dịch vụ Nhà nước thấy cần tiếp tục bao cấp cho số đối tượng, nên dùng ngân sách để giải không nên bắt doanh nghiệp tiếp tục gánh chịu phần bao cấp Vấn đề đặt riêng sản phẩm dệt may xuất khẩu, mà kể sản phẩm xuất chủ lực khác Đi vi sn phm da giy xut khu § Vướng mắc lớn ngày da giầy xuất phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập (nguyên liệu nhập ngành chiếm tới 60%) tiềm cung cấp nguyên liệu nước chưa phát huy tận dụng triệt để § Đây ngành thâm dụng lao động lớn, vậy, hướng phát triển sau năm 2005 nên định hướng để doanh nghiệp hoạt động tự đầu tư thiết bị công nghệ, phát triển chiều sâu mở rộng sản xuất, khơng nên khuyến khích hình thành doanh nghiệp § Khai thác tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nước (về da, cao su…) nhằm tăng hàm lượng nội địa hóa, tăng giá trị gia tăng tổng giá trị sản phẩm tận hưởng ưu đãi thuế quan xuất qua thị trường Mỹ § Để gia tăng hàm lượng nội địa hóa, nhiều doanh nghiệp tận dụng nguyên liệu nước thay đế cao su ngoại nhập đế sản xuất nước trọng đầu tư vào công nghệ thuộc da Tuy nhiên, để tạo nguồn da ổn định, đảm bảo chất lượng, cần trọng đầu tư tạo nguồn gia súc phát triển cơng nghiệp mổ xẻ mang tính cơng nghiệp Tránh để tình trạng tản mác, manh mún việc phát triển đàn gia súc mổ xẻ mang tính thủ công 116 Đi vi g ch bi n, th cơng m" ngh xut khu § Chủ yếu làm tay, khơng có hỗ trợ cần thiết máy móc thiết bị cơng nghệ đại, nên chất lượng sản phẩm gỗ chế biến, thủ công mỹ nghệ xuất khơng đồng đều, khó cạnh tranh mặc (chất lượng, mẫu mã, giá cả) với nước Trung Quốc, Indonesia, Philippin, Malaysia, Thái Lan Do đó, nên mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ đại với giá trị không cao mang lại chất lượng cao § Đầu tư, tổ chức hình thành làng nghề thủ cơng mỹ nghệ xuất kết hợp với hoạt động du lịch, chào hàng giới thiệu buôn bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất Đi vi công nghip phn mm- đin t - thi t b vin thông Hạ tầng viễn thông, yếu tố quan trọng nhất, định phát triển, gia công xuất phần mềm Đối với Internet, việc cải thiện nhanh hạ tầng viễn thông băng thông, giá mở rộng dịch vụ yếu tố định cho việc phát triển nhanh công nghiệp phần mềm nước ta, gia công, xuất phần mềm thu hút đầu tư nước lĩnh vực Từ năm 2000 Nhà nước bắt đầu có sách truyền thơng Internet ưu đãi cho ngành công nghiệp phần mềm Để hỗ trợ phát triển công nghiệp phần mềm, nhiều quốc gia giới xây dựng khu công nghiệp phần mềm, cịn gọi cơng viên phần mềm (software park), nơi có hạ tầng sở phù hợp cho hoạt động sản xuất phần mềm, nơi có dịch vụ viễn thơng tốt rẽ, giá nhà rẽ nhiều dịch vụ trọn gói dịch vụ xuất nhập khẩu, trung tâm đào tạo, thư viện, nhà hàng nhiều hỗ trợ Nhà nước để tổ chức cho khu tập trung thí dụ xúc tiến thương mại, triễn lãm quốc tế, tổ chức đào tạo tập trung… Những ưu đãi để phát triển công nghệ phần mềm nay: - Doanh nghiệp phần mềm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 04 năm đầu từ có thu nhập chịu thuế - Doanh nghiệp phần mềm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung - Thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngồi 10% (mức trung bình khu vực 12%) 117 - Thuế thu nhập cá nhân người làm phần mềm áp dụng mức ưu đãi người nước Sản phẩm dịch vụ phần mềm chịu thuế giá trị gia tăng VAT 10% - Miễn thuế xuất sản phẩm phần mềm - Ưu đãi đầu tư vào khu công nghiệp phần mềm tập trung Đi vi sn phm nh a cao su ch bi