1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường trung học cơ sở tại tp hcm giai đoạn 2012 2020

209 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS NGUYỄN TIÊN TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 06/2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS NGUYỄN TIÊN TIẾN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 06/2014 LỜI CẢM ƠN Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thể dục Thể thao Tp.HCM quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành báo cáo khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở, cán Phịng Quản lý Khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Môi trường Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho ban chủ nghiệm thực đề tài Xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo cán Phòng Giáo dục Tp.HCM tạo điều kiện giúp đỡ cho Ban Chủ nhiệm đề tài thu thập số liệu để thực đề tài Xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên dạy GDTC trường THCS Tp.HCM giúp đỡ thu thập số liệu thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn trường THCS Phước Long B – Quận 9, Trường THCS Điện Biên Trường THCS Bình Quới Tây – Quận Bình Thạnh, Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức ứng dụngchương trình thực nghiệm môn GDTC theo kế hoạch đề tài Xin cảm ơn em học sinh lớp 7-8 trường THCS Tp.HCM tham gia giúp Ban Chủ nhiệm thu thập số liệu thực đề tài Xin cảm ơn cán bộ, giảng viên trường Đại học Thể dục Thể thao Tp.HCM, Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Tp.HCM có đóng góp giúp Ban Chủ nhiệm hoàn thành đề tài Đặc biệt xin cám ơn cán bộ, giảng viên Trung tâm NCKH & y học TDTT dành nhiều công sức, giúp đỡ ban chủ nhiệm hoàn thành đề tài BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TT Họ tên Nguyễn Tiên Tiến Chung Tấn Phong Đơn vị Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Sở VH, TT & DL TP.HCM Lê Thiết Can Nguyễn Quang Vinh Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Sư phạm TDTT Tp.HCM Lưu Thiên Sương Huỳnh Tiến Dũng Lê Thị Lan Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Phòng Giáo dục – Quận Thủ Đức, Tp.HCM Phịng Giáo dục – Quạn Bình Thạnh, Tp.HCM Trần Vạn Thắng Mã Tân Xuân Phòng Giáo dục – Quận Tân Phú, Tp.HCM Phòng Giáo dục – Quận Bình Tân, Tp.HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN CHỦ NHIỆM CHUYÊN ĐỀ TT Họ tên Nguyễn Tiên Tiến Vũ Việt Bảo Bùi Thị Hường Đào Văn Thâu Đơn vị Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Nguyễn Tấn Minh Thanh Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM DANH SÁCH CÁN BỘ KHẢO SÁT VÀ ĐIỂU TRA THỂ CHẤT HỌC SINH TT Họ tên Nguyễn Tiên Tiến Dương Thị Thùy Linh Trương Quang Vũ Triết Đào Văn Thâu Đơn vị Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Phạm Văn Dũng Lê Quang Thái Nguyễn Tấn Minh Thanh Ngơ Thị Tình Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM 10 11 12 13 Võ Thị Thiên Dung Nguyễn Thanh Tùng Trịnh Thị Thảo Bùi Thị Hường Tạ Thị Thúy An Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Tp.HCM 14 15 Phạm Thanh Nghị Nguyễn Thanh Tú Trung tâm HL thể thao Quốc gia TP.HCM Trung tâm HL thể thao Quốc gia TP.HCM TÓM TẮT Qua nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề thực trạng công tác GDTC trường THCS Tp.HCM, mặt mạnh điểm cịn hạn chế cơng tác GDTC, từ tổ chức máy điều hành, triển khai thời lượng nội dung chương trình GDTC nội, ngoại khóa cho học sinh, đội ngũ giáo viên, điều kiện đảm bảo sở vật chất trang thiết bị dụng cụ tập luyện, kinh phí đầu tư trường dành cho hoạt động GDTC hàng năm Đồng thời nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác giáo dục thể chất trường THCS TP.HCM Đề tài đề xuất nhóm giải pháp với 23 giải pháp nhỏ gồm: Nhóm giải pháp chế sách (5 giải pháp); Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên (2 giải pháp); Nhóm giải pháp tổ chức máy điều hành (5 giải pháp); Nhóm giải pháp chun mơn (6 giải pháp); Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thông (3 giải pháp); Nhóm giải pháp huy động nguồn lực (2 giải pháp) Đồng thời kế t nghiên cứu xác định giải pháp ngắn hạn gồm: - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục cho học sinh trường THCS giúp cho học sinh nhận thức đắn vị trí, vai trị ý nghĩa GDTC - Giải pháp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn cho giáo viên - Giải pháp đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo quy định Bộ GD & ĐT - Giải pháp đổi nội dung môn học thể dục cho phù hợp nhu cầu học sinh điều kiện thực tiễn trường THCS TPHCM - Giải pháp đổi phương pháp, phương tiện dạy học lên lớp - Giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa thêm cho học sinh tiết/tuần - Giải pháp tổ chức thêm môn thể thao tự chọn phù hợp với nhu cầu thực tế học sinh điều kiện sở vật chất trường Với giải pháp ngắn hạn ứng dụng thực nghiệm trường THCS Tp.HCM, bước đầu cho kết nâng cao mật độ chung, mật độ vận động tập thể dục thể thao, làm rõ tăng trưởng thể chất học sinh sau học nghiệm Góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC trường THCS Tp.HCM I SUMARY OF RESEARCH CONTENT Through research topic has clarified the issue of the status of physical education in the tacgiao junior high schools of Ho Chi Minh City, strengths and limited points of physical education, from organization executive apparatus, deployment duration and content of the program internal physical education, extracurricular for students, teachers, as well as the conditions to ensure the facilities and equipment tools training, investment of funds for the annual operation GDTC topics proposed solutions with 23 small solutions include: 1.Solutions group policy mechanism (5 solutions); 2.Solutions development group teachers (2 solutions); 3.Related solutions operating apparatus (5 solutions); 4.The professional solution group (6 solutions); 5.Solutions group education and communication (3solutions); 6.Related solutions to mobilize resources (solution 2) At the same time the subject was determined to be short -term solutions include: - Solution propaganda and education for students in junior high schools to help students correctly perceive the position, role and significance of physical education - Solutions to organize professional training courses to raise awareness, professional qualifications for teachers - Solutions to ensure a sufficient number of teachers as prescribed by the Ministry of Education and Training - Solution innovative fitness course content to suit the needs of students and the practical conditions of the junior high schools of HCMC - Solution innovative methods and means of teaching the class - Solutions to organize extra -curricular activities for students periods/week - Solutions to organize more sports elective suit the needs of students and the actual conditions of the facilities With short -term solution has been the subject of experimental applications in the junior high school HCM, initially results in enhanced overall density, density of motor sport hour fitness, as well as clarify the physical growth of students after one semester experiment Contribute to improving the quality of physical education in junior high schools HCMC II MỤC LỤC TÓM TẮT I MỤC LỤC III DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT V DANH SÁCH BẢNG VI DANH SÁCH HÌNH, BIỂU ĐỒ IX QUYẾT TOÁN KINH PHÍ XII KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II XIII PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 1.2 Vai trò tầm quan trọng GDTC trường học 10 1.3 Khái lược khái niệm chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục thể chất số vấn đề đánh giá chất lượng GDTC 1.3.1 Khái niệm chất lượng: 12 1.3.2 Khái niệm chất lượng giáo dục: 13 1.3.3 Khái niệm chất lượng GDTC số vấn đề đánh giá chất lượng GDTC 16 1.4 Đặc điểm phát triển thể chất tâm - sinh lý lứa tuổi 13 - 15 1.4.1 Đặc điểm phát triển thể hình: 24 1.4.2 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực vận động 13-15 tuổi: 25 1.4.3 Đặc điểm phát triển tâm - sinh lý lứa tuổi 13 - 15 27 1.5 Đặc điểm nhu cầu tập luyện TDTT khóa ngoại khóa lứa tuổi học sinh THCS 31 1.6 Vài nét chương trình giảng dạy GDTC cho học sinh phổ thông Việt Nam 32 1.7 Đặc điểm kinh tế xã hội TPHCM 33 1.8 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.8.1 Tình hình nghiên cứu nước: 35 1.8.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài: 43 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu: 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phương pháp đọc phân tích tổng hợp tài liệu: 48 2.2.2 Phương pháp vấn (Phiếu anket): 48 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 48 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y sinh: 48 2.2.5 Phương pháp Swot: 49 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 50 2.2.7 Phương pháp toán thống kê: 50 III 2.3 Đối tượng tổ chức nghiên cứu: 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 52 2.3.2 Tổ chức nghiên cứu: 52 2.4 Sản phẩm nội dung cần đạt: 55 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 3.1.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức, máy điều hành hoạt động GDTC cho trường THCS TPHCM 57 3.1.2 Đánh giá thực trạng công tác GDTC trường trung học sở TPHCM giai đoạn 2006-2011 63 3.1.3 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDTC 84 trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 84 3.1.4 Thực trạng khảo sát động cơ, nhu cầu tập luyện ngoại khóa HS 88 3.1.5 Thực trạng thể chất học sinh lớp – trường THCS TP HCM thời điểm năm 2012 93 3.2 Nội dung 2: Xây dựng số giải pháp nâng cao hiệu công tác GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2012-2020 100 3.2.1.Xây dựng số giải pháp tổ chức máy điều hành công tác GDTC cho trường THCS TPHCM giai đoạn 2012-2020 104 3.2.2 Xây dựng số giải pháp triển khai công tác GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2012-2020 114 3.2.3 Ứng dụng thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn số trường THCS TP Hồ Chí Minh năm học 2013-2014 157 3.3 Nội dung 3: Đánh giá hiệu việc thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn cho HS lớp 7-8 số trường THCS TP.HCM, HKI năm học 2013-2014 3.3.1 Kết so sánh thực trạng hai nhóm TN ĐC trước thực nghiệm 162 3.3.2 Đánh giá phát triển thể chất thay đổi mật độ buổi tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 166 3.3.3 Kết so sánh thể chất hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm: 179 3.3.4 Đánh giá phân loại thể chất học sinh lớp – hai nhóm thực nghiệm đối chứng theo tiêu chuẩn Viện khoa học TDTT Bộ GD&ĐT sau thực nghiệm (12/2013) 181 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: 184 4.2 Kiến nghị: 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nghĩa tiếng việt Câu lạc thể thao Chuyên môn Công tác giáo dục thể chất Đối chứng Giải pháp Giáo dục Giáo dục thể chất Giáo dục đào tạo Giáo viên Hoạt động Hoạt động giáo dục thể chất Học sinh Huấn luyện viên Huy động nguồn lực Khoa học Phụ lục Quản lý điều hành Quản lý giáo dục Thanh niên cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh Thể dục thể thao Thực nghiệm Tiểu học Tổ chức máy điều hành Trung học sở Trung học phổ thông Vận động viên V Ký hiệu viết tắt CLBTT CM CT GDTC ĐC GP GD GDTC GD&ĐT GV HĐ HĐGDTC HS HLV HĐNL KH PL QLĐH QLGD TNCS TP.HCM TDTT TN TH TCBMĐH THCS THPT VĐV DANH SÁCH BẢNG STT Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: TÊN BẢNG Hiện trạng tổ chức máy QLĐH công tác GDTC Sở GD-ĐT Nguồn nhân lực điều hành hoạt động GDTC Sở GD-ĐT TP.HCM với trường phổ thông giai đoạn 2006 – 2011 Thực trạng kiểm tra giám sát công tác GDTC Sở GD-ĐT TP.HCM với trường phổ thông giai đoạn 2006 – 2011 Thực trạng nhân điều hành hoạt động GDTC Phòng GD & ĐT Quận, Huyện TP.HCM giai đoạn 2006 – 2011 Thực trạng kiểm tra - giám sát công tác GDTC Phòng GD& ĐT trường THCS TP.HCM giai đoạn 2006 – 2011 Thực trạng thực chương trình, nội dung, thời gian đánh giá kết học tập HS THCS TP HCM giai đoạn 2006 -2011 (n=234) Kết khảo sát thực trạng thực nội dung môn học GDTC bắt buộc trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 (n=184) Kết khảo sát thực trạng thực nội dung môn học GDTC tự chọn trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 (n=184) Tỷ lệ % mức độ tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=49 trường) Thực trạng việc tổ chức số buổi hoạt động ngoại khóa có giáo viên trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=49 trường) Thực trạng số lần tổ chức thi đấu giải hàng năm trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=49 trường) Thực trạng số lượng học sinh tham gia lớp ngoại khóa trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=49 trường) Thực trạng tỷ lệ % đội ngũ giáo viên TD trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 (n=49 ) Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho hoạt động GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=49) Thực trạng điều kiện sở vật chất có trường THCS TPHCM giai đoạn 2006-2011 (n=49) Diện tích nhà tập, sân bãi trường THCS TPHCM GĐ 2006-2011 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 (n=234) Bảng 3.18: Thực trạng động nhu cầu tập luyện ngoại khóa học sinh trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011(n=1438) Bảng 3.19: Kết so sánh thực trạng thể chất nam học sinh lớp Tp.HCM với kết Viện KH TDTT Bộ GD&ĐT thời điểm 2012 (n=362) Bảng 3.20: Kết so sánh thực trạng thể chất nữ học sinh lớp Tp.HCM với kết Viện KH TDTT Bộ GD&ĐT thời điểm 2012 (n=356) Bảng 3.21: Kết so sánh thực trạng thể chất nam học sinh lớp Tp.HCM với kết Viện KH TDTT Bộ GD&ĐT thời điểm 2012 (n=402) VI Trang 57 58 59 61 62 64 65 67 68 70 72 74 76 78 81 83 84 88 94 95 97 0.4 0.33 0.09 Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Quetelet (g/cm) Dung tích sống Cơng tim Biểu đồ 3.44: Nhịp tăng trưởng số hình thái chức trước sau thực nghiệm nam sinh lớp nhóm TN - Về thể lực: 7/7 test có tăng trưởng có W%= 3.78 – 22.55%, có 1/7 test (gập bụng 30s) tăng trưởng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 1.08< t 0.05 = 1.96 Cịn lại 6/7test (lực bóp tay thuận, chạy 30m, bật xa, dẻo gập thân, chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức phút), tăng trưởng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Nhịp tăng trưởng trung bình test thể lực nam sinh lớp nhóm thực nghiệm biểu thị qua biểu đồ 3.45 22.55 14.01 8.36 5.5 Lực bóp tay (kg) Chạy 30m (s) 4.7 Gập bụng Bật xa (cm) 30s (lần) Dẻo gập thân (cm) 3.78 4.05 Chạy 4x10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Biểu đồ 3.45: Nhịp tăng trưởng test thể lực nam sinh lớp nhóm TN sau TN * Nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm: kết tính tốn bảng 3.51 cho thấy - Về hình thái: số chiều cao, cân nặng, quetelet có tăng trưởng, nhịp tăng trưởng trung bình có W% = 0.05 – 0.94%, tăng trưởng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.02– 0.84 < t 0.05 = 1.96 177 - Về chức năng: hai số dung tích sống cơng tim có tăng trưởng, nhịp tăng trưởng trung bình có W% = 1.29 – 2.53%, tăng trưởng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.48 – 1.04< t 0.05 = 1.96 Nhịp tăng trưởng trung bình số hình thái, chức nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm biểu thị qua biểu đồ 3.46 2.53 1.29 0.94 0.89 0.05 Chiều cao (cm) Quetelet (g/cm) Cân nặng (kg) Dung tích sống Cơng tim Biểu đồ 3.46: Nhịp tăng trưởng số hình thái chức trước sau thực nghiệm nữ sinh lớp nhóm TN - Về thể lực: 7/7 test có tăng trưởng có W%= 3.3 – 35.64%, tăng trưởng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Nhịp tăng trưởng trung bình test thể lực nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm biểu thị qua biểu đồ 3.47 35.64 20.37 15.34 11.58 5.69 3.3 Lực bóp tay (kg) Chạy 30m (s) Gập bụng 30s (lần) Bật xa (cm) Dẻo gập thân (cm) 4.85 Chạy 4x10m Chạy tùy sức (s) phút (m) Biểu đồ 3.47: Nhịp tăng trưởng test thể lực nữ sinh lớp nhóm TN sau TN 178 3.3.3 Kết so sánh thể chất hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm: Để làm rõ tính chất ưu việt việc ứng dụng giải pháp ngắn hạn, việc đánh giá dọc theo mức độ tăng trưởng mặt hình thái, chức thể lực, đề tài tiếp tục so sánh ngang sau thực nghiệm thông qua kết kiểm tra thể chất sau thực nghiệm, tiến hành tính tốn tstudent để so sánh kết kiểm tra hai nhóm thực nghiệm đối chứng, kết tính tốn trình bày bảng 3.52 – 3.55, cụ thể sau: * Đối với nam học sinh lớp 7: kết bảng 3.52 cho thấy, số hình thái, chức thể lực hai nhóm đối chứng thực nghiệm theo mức độ khác mặt, cụ thể: - Về hình thái chức năng: Các số hình thái chức hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.025 – 1.333 < t 0.05 = 1.96 - Về thể lực: Thành tích 7/7 test nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, có 5/7 test (lực bóp tay thuận, chạy 30m, bật xa, chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức phút), nhóm thực nghiệm có thành tích kiểm tra cao hẳn nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Điều chứng tỏ tác động giải pháp ngắn hạn sau thực nghiệm cho kết khả quan, thể lực nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm chiếm ưu rõ rệt so với nhóm đối chứng * Đối với nữ học sinh lớp 7: kết bảng 3.53 cho thấy, số hình thái, chức thể lực hai nhóm đối chứng thực nghiệm có theo mức độ khác mặt, cụ thể: - Về hình thái chức năng: Có 4/5 số hình thái chức hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.037 – 1.873< t 0.05 = 1.96 Riêng số dung tích sống nhóm thực nghiệm có kết tốt nhóm đối chứng, có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 - Về thể lực: Thành tích kiểm tra có 7/7 test nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, có 4/7 test gồm(lực bóp tay thuận, gập bụng 30s,bật xa, dẻo gập thân), nhóm thực nghiệm có thành tích kiểm tra cao hẳn nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Còn lại 3/7 test (chạy 30m, chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức phút) nhóm thực nghiệm có thành tích kiểm tra cao nhóm đối chứng chưa có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.489 – 179 1.442< t 0.05 = 1.96 Cũng cần nói thêm rằng, thành tích sau thực nghiệm test chạytùy sức phút nhóm thực nghiệm so sánh ngang chưa có khác biệt so với nhóm đối chứng, trước thực nghiệm thành tích nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng cao có khác biệt có ý nghĩa thống kê với P< 0.05 Điều có liên quan đến số dung tích sống nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm có khác biệt rõ rệt với P0.05, có t = 0.131 – 0.752 < t 0.05 = 1.96 Riêng số chiều cao đứng nhóm thực nghiệm có kết tốt nhóm đối chứng, khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 - Về thể lực: Thành tích 7/7 test nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, có 6/7 test (lực bóp tay thuận, chạy 30m, bật xa chỗ, dẻo gập thân, chạy thoi 4x10m, chạy tùy sức phút), nhóm thực nghiệm có thành tích kiểm tra cao hẳn nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Điều chứng tỏ tác động giải pháp ngắn hạn sau thực nghiệm cho kết khả quan, thể lực nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm chiếm ưu rõ rệt so với nhóm đối chứng Cịn lại 1/7 test (gập bụng 30s) nhóm thực nghiệm có thành tích kiểm tra cao nhóm đối chứng chưa có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 1.113< t 0.05 = 1.96 Điều không làm ảnh hưởng đến việc chứng minh hiệu việc ứng dụng thực nghiện giải pháp ngắn hạn * Đối với nữ học sinh lớp 8: kết bảng 3.55 cho thấy, số hình thái, chức thể lực hai nhóm đối chứng thực nghiệm có theo mức độ khác mặt, cụ thể là: - Về hình thái chức năng: Có 5/5 số hình thái chức hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P>0.05, có t = 0.263 – 1.3< t 0.05 = 1.96 180 - Về thể lực: Thành tích kiểm tra 7/7 test nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P t 0.05 = 1.96 Điều chứng tỏ tác động giải pháp ngắn hạn sau thực nghiệm cho kết khả quan, thể lực nữ học sinh lớp nhóm thực nghiệm chiếm ưu rõ rệt so với nhóm đối chứng 3.3.4 Đánh giá phân loại thể chất học sinh lớp – hai nhóm thực nghiệm đối chứng theo tiêu chuẩn Viện khoa học TDTT Bộ GD&ĐT sau thực nghiệm (tháng 12 năm 2013) Tiếp theo để kiểm định đánh giá phân loại thể chất học sinh lớp – hai nhóm thực nghiệm đối chứng theo tiêu chuẩn phân loại thể chất Viện KH TDTT định số 53/2008 Bộ GD&ĐT đề tài kết kiểm tra thể chất sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm Để tiến hành phân loại theo quy định trình bày qua bảng 3.56 – 3.59 cụ thể sau: + Nam học sinh lớp 7: Kết tính tốn bảng 3.56 cho thấy: - Về hình thái: hai số chiều cao đứng, cân nặng nam học sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt xếp loại tốt Tuy nhiên, số Quetelet hai nhóm đạt mức gầy theo mức phân loại chuẩn - Về chức năng: số công tim nam sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ẋ = 14.17 – 14.58 cao trị số trung bình thể chất người Việt Nam có ẋ=12.73 độ tuổi, nhiên theo quy định phân loại chuẩn đạt mức phân loại trung bình - Về thể lực: nam sinh nhóm đối chứng có test đạt mức phân loại tốt (chạy thoi 4x10m) test mức đạt (lực bóp tay, chạy 30m, gập bụng dẻo gập thân), lại hai test bật xa chỗ chạy tùy sức phút có cải thiện thành tích sau thực nghiệm mức xếp loại không đạt Theo quy định Bộ GD&ĐT hai test bắt buộc Vì vậy, thể lực nam sinh lớp nhóm đối chứng mức xếp loại không đạt Trong nhóm thực nghiệm có 2/7 test xếp loại tốt (lực bóp tay chạy thoi 4x10m), cịn lại 5/7 test xếp loại đạt (bật xa chỗ, chạy 30m, gập bụng, dẻo gập thân chạy tùy sức phút) Theo quy định nam sinh lớp nhóm thực nghiệm có trình độ thể lực xếp loại đạt + Nữ học sinh lớp 7: kết tính tốn trình bày qua bảng 3.57 cho thấy: - Về hình thái: giống nam, hai số chiều cao đứng, cân nặng nữ học sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt xếp loại tốt Tuy nhiên, số Quetelet hai nhóm xếp loại gầy theo mức phân loại chuẩn 181 - Về chức năng: số công tim nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm có ẋ= 14.9 cao trị số trung bình thể chất người Việt Nam có ẋ=14.63 độ tuổi, nhóm đối chứng có ẋ=14.43 thấp Tuy nhiên theo quy định phân loại chuẩn đạt mức phân loại trung bình - Về thể lực nữ sinh nhóm đối chứng có 3/7 test đạt mức phân loại tốt (chạy 30m, gập bụng chạy thoi 4x10m) 2/7 test mức đạt (lực bóp tay dẻo gập thân), cịn lại hai test bật xa chỗ chạy tùy sức phút có cải thiện thành tích sau thực nghiệm mức xếp loại không đạt Theo quy định Bộ GD&ĐT hai test bắt buộc Vì vậy, thể lực nữ sinh lớp nhóm đối chứng mức xếp loại khơng đạt Trong nữ sinh nhóm thực nghiệm có 4/7 test xếp loại tốt (lực bóp tay, chạy 30m, gập bụng chạy thoi 4x10m), lại 3/7 test xếp loại đạt (bật xa chỗ, dẻo gập thân chạy tùy sức phút) Theo quy định nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm có trình độ thể lực xếp loại tốt + Nam học sinh lớp 8: Kết tính tốn bảng 3.58 cho thấy: - Về hình thái: số cân nặng nam học sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt xếp loại tốt, riêng chiều cao đứng nhóm đối chứng mức đạt Tuy nhiên, số Quetelet hai nhóm đạt mức gầy theo mức phân loại chuẩn - Về chức năng: số công tim nam sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ẋ=14.54 – 14.83 cao trị số trung bình thể chất người Việt Nam có ẋ=12.65 độ tuổi, nhiên theo quy định phân loại chuẩn đạt mức phân loại trung bình - Về thể lực: nam sinh nhóm đối chứng có test đạt mức phân loại tốt (chạy thoi 4x10m) 5/7 test mức đạt (lực bóp tay, chạy 30m, gập bụng, bật xa dẻo gập thân), lại test chạy tùy sức phút có cải thiện thành tích sau thực nghiệm mức xếp loại không đạt Theo quy định Bộ GD&ĐT test bắt buộc Vì vậy, thể lực nam sinh lớp nhóm đối chứng mức xếp loại không đạt Trong nhóm thực nghiệm có 4/7 test xếp loại tốt (lực bóp tay, chạy 30m, gập bụng chạy thoi 4x10m), lại 3/7 test xếp loại đạt (bật xa chỗ, dẻo gập thân chạy tùy sức phút) Theo quy định nam sinh lớp nhóm thực nghiệm có trình độ thể lực xếp loại tốt + Nữ học sinh lớp 8: kết tính tốn trình bày qua bảng 3.59 cho thấy: - Về hình thái: số cân nặng nữ học sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt xếp loại tốt, riêng chiều cao đứng nhóm đối chứng mức đạt Tuy nhiên, số Quetelet hai nhóm đạt mức gầy theo mức phân loại chuẩn 182 - Về chức năng: số công tim nam sinh lớp hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ẋ=15.48 – 15.65 cao trị số trung bình thể chất người Việt Nam có ẋ=14.76 độ tuổi, nhiên theo quy định phân loại chuẩn đạt mức phân loại yếu - Về thể lực nữ sinh nhóm đối chứng có 2/7 test đạt mức phân loại tốt (gập bụng chạy thoi 4x10m) 3/7 test mức đạt (chạy 30m, lực bóp tay dẻo gập thân), cịn lại hai test bật xa chỗ chạy tùy sức phút có cải thiện thành tích sau thực nghiệm mức xếp loại không đạt Theo quy định Bộ GD&ĐT hai test bắt buộc Vì vậy, thể lực nữ sinh lớp nhóm đối chứng mức xếp loại không đạt Trong nữ sinh nhóm thực nghiệm có 4/7 test xếp loại tốt (lực bóp tay, chạy 30m, gập bụng chạy thoi 4x10m), lại 3/7 test xếp loại đạt (bật xa chỗ, dẻo gập thân chạy tùy sức phút) Theo quy định nữ sinh lớp nhóm thực nghiệm có trình độ thể lực xếp loại tốt Tóm lại: Kết đánh giá hiệu việc thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ mật độ chung đạt tỷ lệ 70% - 77%, mật độ vận động đạt tỷ lệ 41% - 42%, thời gian lãng phí thời gian điều chỉnh đội ngũ tổ chức lớp giảm 23% - 30% Đồng thời, đánh giá phát triển thể chất cho thấy ưu hẳn học sinh nam nữ khối nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng Đặc biệt xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT nam - nữ học sinh lớp – nhóm đối chứng xếp loại khơng đạt, nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm xếp loại đạt, nữ lớp 7và nam – nữ lớp xếp loại tốt Điều khẳng định tính hiệu giải pháp ngắn hạn mà đề tài ứng dụng thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trường THCS TP.HCM Việc sau tháng thực nghiệm lứa tuổi 13 – 14 độ tuổi phát triển “nhạy cảm”, mức độ cải thiện phân loại hình thái chưa thay đổi đạt mức gầy gầy, lý giải thời gian thực nghiệm ngắn nên chưa thể thay đổi mức phân loại hình thái, số Quetelet có tăng chưa có khác biệt 183 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận:Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Kết nghiên cứu rõ thực trạng công tác GDTC trường THCS TPHCM giai đoạn 2006 – 2011 - Bộ máy tổ chức điều hành hoạt động GDTC từ cấp Sở môn TD phân theo cấp nên đảm bảo tính xuyên suốt hoạt động GDTC trường THCS TP.HCM Tuy nhiên đội ngũ cán chun trách cịn số lượng phải kiêm nhiệm nhiều việc nên ảnh hưởng việc kiểm tra giám sát trường thực công tác GDTC - Theo quy định học bắt buộc nội khóa tiết / tuần, có 100% trường THCS TP HCM thực đủ dạy Nội dung dạy học môn thể dục trường thực theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc thực chương trình GDTC cịn bất cập, nội dung môn học chưa cải tiến, đổi để phù hợp với điều kiện có trường - Tại Tp.HCM có hệ thống tổ chức giải thi đấu mơn thể thao theo hình thức hội khỏe Phù Đổng, thực thu hút số lượng lớn học sinh tham gia tập luyện thi đấu, góp phần đưa thể thao thành tích cao Tp.HCM ngày phát triển Tuy nhiên nhiều trường chưa tổ chức lớp ngoại khóa cho học sinh nên chưa đáp ứng nhu cầu học tập luyện TDTT thêm học sinh - Đội ngũ giáo viên TDTT thiếu, số trường sử dụng giáo viên kiêm nhiệm, trình độ chun mơn giáo viên có hạn chế, nhiều giáo viên trường lâu năm chưa bồi dưỡng, chuẩn hố trình độ chun mơn, số giáo viên trường kinh nghiệm dạy học hạn chế - Phương pháp giảng dạy giáo viên TDTT chậm đổi mới, chủ yếu rập khuôn, cứng nhắc, nên chưa khai thác tính sáng tạo học sinh - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác GDTC chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tận dụng trang thiết bị có - Kinh phí sử dụng cho cơng tác GDTC hàng năm trường có tăng cịn dàn trải có chênh lệch lớn trường, nên dẫn đến hiệu chưa cao Mặt khác số lượng học sinh ngày tăng, nên kinh phí hoạt động có tăng thực tế cịn so với lượng tăng học sinh - Kết nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác GDTC gồm: Kinh phí dành cho hoạt động GDTC (94.6%); Cơ sở vật chất (94.6%); Diện tích đất dành 184 cho hoạt động GDTC (90.2%);Có sách, chế độ đãi ngộ phủ hợp với giáo viên thể dục (90.2%); Phương tiện giảng dạy (80.4%);Nhận thức học sinh (65.2%); Nhận thức cấp lãnh đạo (60.9%); Cách thức điều hành (55.4%);Nhận thức cán giáo viên (50%); Nội dung môn học (50%); Phương pháp giảng dạy (50%) Đây yếu tố chủ yếu làm sở để đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục thể chất trường THCS TP.HCM - Hầu hết nam nữ học sinh lớp – thành phố Hồ Chí Minh hiểu vai trị ý nghĩa việc tập luyện TDTT, nhiên thực tế em chưa có ý thức xếp thời gian tập luyện ngoại khóa, nhiều em tập (55.77%) số em không tập buổi chiếm 24.76% Thời gian tập ngoại khóa từ 30 phút đến 1h30 phút, thời điểm tập thường vào buổi sáng (60.22%), địa điểm tập đa số thích tập trường (60%) Các mơn thể thao ưa thích lựa chọn nhiều bóng đá, cầu lơng, bơi lội số mơn võ thuật… Vì trường cần có định hướng tổ chức tập luyện ngoại khóa cho học sinh Kết nghiên cứu xây dựng nhóm giải pháp (trong có 23 giải pháp nhỏ): Nhóm giải pháp chế sách (5 giải pháp); Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên (2 giải pháp); Nhóm giải pháp tổ chức máy điều hành (5 giải pháp); Nhóm giải pháp chuyên mơn (6 giải pháp); Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng (3 giải pháp) nhóm giải pháp huy động nguồn lực (2 giải pháp) Đồng thời đề tài cịn xác định rõ 3/6 nhóm giải pháp với 07 giải pháp ngắn hạn, ứng dụng thực nghiệm trường sau: - Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thông: Giải pháp tuyên truyền, giáo dục cho học sinh trường THCS giúp cho học sinh nhận thức đắn vị trí, vai trị ý nghĩa GDTC - Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên: + Giải pháp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn cho giáo viên + Giải pháp đảm bảo đủ số lượng giáo viên, theo quy định Bộ GD & ĐT giáo viên phải dạy đủ 19 tiết/tuần - Nhóm giải pháp chun mơn: + Giải pháp đổi nội dung môn học thể dục cho phù hợp nhu cầu người học điều kiện thực tiễn trường THCS TPHCM + Giải pháp đổi phương pháp, phương tiện dạy học lên lớp + Giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS – buổi tuần 185 + Giải pháp tổ chức thêm môn thể thao tự chọn phù hợp với nhu cầu thực tế học sinh điều kiện sở vật chất trường Kết đánh giá hiệu việc thực nghiệm số giải pháp ngắn hạn bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ mật độ chung đạt tỷ lệ 70% - 77%, mật độ vận động đạt tỷ lệ 41% - 42%, thời gian lãng phí thời gian điều chỉnh đội ngũ tổ chức lớp giảm 23% - 30% Đồng thời, đánh giá phát triển thể chất cho thấy ưu hẳn học sinh nam nữ khối nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng Đặc biệt xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT nam - nữ học sinh lớp – nhóm đối chứng xếp loại không đạt, nam học sinh lớp nhóm thực nghiệm xếp loại đạt, nữ lớp nam – nữ lớp xếp loại tốt Điều khẳng định tính hiệu giải pháp ngắn hạn mà đề tài ứng dụng thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục thể chất trường THCS TP.HCM 4.2 Kiến nghị: Đề nghị Phòng GD&ĐT Quận, Huyện đặc biệt có Sở GD&ĐT nghiên cứu cải tiến hệ thống quản lý công tác GDTC trường THCS đề phù hợp với xu phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM Đề nghị cấp lãnh đạo Sở GD&ĐT TPHCM, trường cần quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác GDTC trường THCS Đồng thời tăng thêm kinh phí cho hoạt động GDTC trường, song cần trách tình trạng trường nhiều, trường Đề nghị Sở GD&ĐT cần tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên thể dục dịp hè, để cập nhật thông tin đổi phương pháp dạy học, có hội tiếp cận, giao lưu, trao đổi trực tiếp với nhà sư phạm GDTC giáo viên thể dục trường, giúp họ nâng cao nghiệp vụ chun mơn Đồng thời có sách, chế độ ưu đãi hợp lý cho giáo viên thể dục Đề nghị Sở GD&ĐT Tp.HCM xem xét đưa tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực lứa tuổi theo quy định Bộ GD&ĐT vào kiểm tra để đánh giá kết học tập môn GDTC 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kỳ Anh – Vũ Đức Thu, 1994, Định hướng cải thiện công tác GDTC y tế trường học phổ thông đến năm 2000, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thê chất nhà trường cấp, NXB TDTT Hà Nội [2] Ban bí thư Trung Ương Đảng, 24/03/1994, Chỉ thị công tác TDTT giai đoạn mới, Số 36CT/TW [3] Bộ giáo dục – Đào tạo, Văn đạo công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp năm học 1997 – 1998, Hà Nội [4] Bộ giáo dục – Đào tạo, 2006, Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng (Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/05/2006) [5] Bộ giáo dục – Đào tạo, 2006, Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập (Thông tư số 35/2006/TTLT – BGDĐT-BNV, ngày 23/08/2006) [6] Bộ giáo dục – Đào tạo, 2008, Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên (Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT, 18/09/2008) [7] Dương Nghiệp Chí, 1991, Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội [8] Chỉ thị 133/TTg, 1995, Của phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [9] Dương Nghiệp Chí – Nguyễn Danh Thái, 2003, Thực trạng thể chất người Việt Nam từ – 20 tuổi, NXB TDTT Hà Nội [10] Dương Nghiệp Chí, 2005, báo cáo kết dự án: “Điều tra đánh giá thực trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam – giai đoạn 2, từ 21 – 60 tuổi”, NXB TDTT Hà Nội [11] Đinh Mạnh Cường – Nguyễn Hải Châu, 2009, “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn thể dục trung học sở”, NXB GD Việt Nam [12] Huỳnh Tiến Dũng, 2008, Nghiên cứu hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh trường THCS địa bàn quận Thủ Đức, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học [13] TS Nguyễn Tấn Dũng, năm 2013, Đề xuất tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học, tạp chí khoa học đào tạo huấn luyện thể thao số 1/2013, trường đại học TDTT Bắc Ninh [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Âu Xuân Đôn, năm 2001, Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động thể dục thể thao học sinh dân tộc lứa tuổi 11 – 14 An Giang, luận án tiến sĩ Giáo dục học - Viện khoa học TDTT, Hà Nội [16] Phạm Văn Đàn, năm 2009, Một số kết vận dụng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường trung học sở, thành phố Thanh Hóa, Tạp chí giáo dục [17] Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 1992, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [18] D.Harre, 1996, Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn - Bùi Thế Hiển biên dịch), NXB TDTT, Hà Nội [19] Nguyễn Trọng Hải, 1996, Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm xác định nội dụng giáo dục thể chất cho học sinh trường dạy nghề Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Bắc Ninh [20] Trịnh Trung Hiếu, 1997, Lý luận phương pháp Giáo dục TDTT nhà trường, NXB TDTT [26, tr205] [21] Vũ Đào Hùng – Vũ Mậu Loan, năm 1997, Lý luận phương pháp GDTC, nhà xuất giáo dục, Hà Nội [22] Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam, 2001, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [23] Tạ Hồng Hải, năm 2002, Nghiên cứu nâng cao lực thể chất học sinh THCS (12 – 15 tuổi), luận án tiến sĩ giáo dục học - Viện khoa học TDTT, Hà Nội [24] Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, 2003, Sinh lý học TDTT, NXB TDTT HN [25] Đào Minh Hiền, năm 2007, Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường phổ thông sở tỉnh Hải Dương [26] Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2014, NXB Tư pháp Hà Nội [27] Iodanovxkaia – Gudalovxki (1985), “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, (Phương Uyên dịch), Bản tin KHKT TDTT [28] Đăng Khoa – Kỳ Duyên – Đình Chương, 2013, Từ điển tiếng việt, NXB Từ điển Bách khoa [29] Luật giáo dục, năm 2010, NXB giáo dục Hà Nội [30] Luật thể dục thể thao, năm 2006, NXBTDTT Hà Nội [31] Lê Nguyệt Nga (1996), Nhân tài học, Tài liệu giảng dạy Cao học trường Đại học TDTT II [55tr6] [32] Novicop – Matveep (1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), (1+2), NXB TDTT Hà Nội [33] Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Về tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020 [34] Bùi Ngọc Oánh – Nguyễn Hữu Nghĩa – Triệu Xuân Quýnh (1993), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm TPHCM [35] Pháp lệnh TDTT, 2000, Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Báo thể thao VN, Số ngày từ 16 – 23/10/2000 [36] V.P.Philin, 1996, Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội [37] Sách thể dục giáo viên, 2002, NXB Giáo dục [38] Mạnh Sơn, 2009, Phương pháp tổ chức trò chơi tập thể, NXB Thời Đại [39] Quy chế số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế GDTC y tế trường học [40] Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/12/2008 ban hành Quy định tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên [41] Quyết định số: 641/QĐTTg ngày 28 tháng năm 2011 việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 Thủ tướng Chính phủ [42] Quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012, chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ [43] Th.s Lê Văn Quan, năm 2012, Báo cáo kết công tác giáo dục thể chất phong trào hội khỏe phù giai đoạn 2008 – 2012 Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM [44] GS.TS Nguyễn Xuân Sinh, 2011, Xây dựng chương trình huấn luyện kỹ hoạt động nhóm, thông qua hoạt động thể chất cho học sinh phổ thông lứa tuổi 13 – 14 thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo khoa học cấp [45] GS.TS IU.A.IANSON, 2004, Cấu trúc hệ thống giáo dục thể chất trường học, Tạp chí khoa học thể thao số 5/2005 [46] Nguyễn Thiệt Tình, 1993, Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [47] Thủ Tướng Chính phủ, 1995, Chỉ thị 133/TTG ngày 07/03/1995 việc xây dựng quy hoạch, phát triển ngành TDTT [48] Thủ Tướng Chính phủ, 2010, Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định 2198/QĐ-TTg, ngày 03/12/2010) [49] Nguyễn Anh Tuấn, năm 1998, Nghiên cứu hiệu giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, lứa tuổi – 17, luận án tiến sĩ giáo dục học - Viện khoa học thể dục thể thao, Hà Nội [50] Lê Văn Thụ, năm 1999, Đánh giá thực trạng giáo dục thể chất học sinh nam trường phổ thông sở (độ tuổi 11 – 14) thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre,luận văn thạc sĩ giáo dục học – Trường đại học thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn, 2000, Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội [52] Nguyễn Văn Trạch, năm 2010, Phương pháp giáo dục thể chất trường phổ thông, NXB TDTT Hà Nội [53] Trần Mạnh Trung, Đôi điều cần bàn giáo dục thê chất trường phổ thông nay, nguồn: www.sachgiaoduchcm.com.vn [54] Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh TDTT, ngày 25/09/2002 [55] Trương Quốc Uyên, năm 2003, Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT Hà Nội [56] Nguyễn Đức Văn, 2000, Phương pháp thống kê thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội [57] Phạm Ngọc Viễn – Lê Văn Xem – Mai Văn Muôn – Nguyễn Thanh Nữ, Tâm lý học Thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội [102 tr91] [58] Phạm Viết Vượng, 1995, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [59] Viện Khoa học TDTT, 2006, Dự thảochương trình mục tiêu phát triển TDTT trường học từ 2007-2025 TPHCM [60] Vũ Đức Văn, năm 2008, Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh THCS thành phố Hải phòng, luận án tiến sĩ giáo dục học - Viện khoa học thể dục thê thao, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [61] Sport in Schools – The Scottish Parliament (2001): Thể thao trường học X-cốt-len [62] Standards and Practice for K-12 Physical Education in Japan - Takashi Nakai, Michael W Metzler (2005): Phân tích đặc điểm tương đồng khác biệt hệ thống GDTC trường học Nhật Bản Mỹ [63] Physical Education Model Content Standards for California Public Schools – Kingdergarten Through Grade Twelve - California State Board of education (2005):Mơ hình tiêu chuẩn giáo dục thể chất trường công California: từ mẫu giáo đến trung học [64] Sport School: an international Review – Report to the Scottish Institute of Sport Foundation (2007): Nghiên cứu mơ hình thể thao trường học số nước thể giới [65] Active education – Robert Wood Johnson Foundation (2007): ảnh hưởng trường học hoạt động thể chất Mỹ, nghiên cứu hoạt động thể chất khơng có ảnh hưởng bất lợi đến thành tích học tập, chí cịn giúp học sinh tập trung giáo dục đạo đức cho học sinh [66] High school sport participation and education attainment: recognizing, assessing, and utilizing the relationship – Dr Doughlass Hartmann (2008): Nghiên cứu mối tương quan việc tham gia câu lạc thể thao trường học thành tích học tập (sự cơng nhận – đánh giá việc tạo dụng mối quan hệ)

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN