1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục gia đình đối với học sinh thpt 15 18 tuổi tại tp hồ chí minh và thử nghiệm biện pháp tác động nâng cao kiến thức và kỹ năng giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh

200 8 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA GIÁO DỤC -**** - BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT (15-18 TUỔI) TẠI TP.HỒ CHÍ MINH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CHO CHA MẸ HỌC SINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ÁNH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình Việt Nam có chuyển lớn, thay đổi để thích ứng với đổi thay mạnh mẽ kinh tế, xã hội trƣớc giai đoạn đầu hội nhập Những chuyển biến xã hội – phát triển kinh tế, q trình thị hóa, – dội mạnh đến tế bào xã hội - gia đình Nhìn mặt kinh tế cấu trúc gia đình, gia đình Việt Nam đƣợc xem có khả thích ứng kịp thời với chuyển biến xã hội nhƣng bình diện giáo dục – nếp nghĩ, cách nuôi dạy gia đình lại đối mặt với nguy khủng hoảng Những vụ tự tử tập thể hàng chục vụ tự tử riêng lẻ em lứa tuổi học sinh năm qua thực gây sốc mạnh xã hội đặt giáo dục tình trạng “báo động đỏ” Ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách học sinh có nhiều yếu tố từ nhà trƣờng, gia đình, xã hội, nhiên tƣợng suy sụp lứa tuổi học đƣờng, thấy cộm lên vấn đề giáo dục gia đình: khơng tìm đƣợc nguồn động viên, cảm thơng, nâng đỡ từ cha mẹ Điều đƣợc nghiên cứu TS Nguyễn Thị Mùi cộng thuộc khoa Tâm lý Đại học Sƣ phạm Hà Nội [55] Các tác giả thực nghiên cứu 546 em học sinh THCS THPT, kết cho thấy: 96% học sinh có băn khoăn, lo lắng mức độ khác đáng lo ngại có tới 44% số học sinh gặp khó khăn thƣờng “âm thầm chịu đựng”, 27,75% giới teen gặp khó khăn quan hệ với ngƣời khác (cha mẹ, gia đình, quan hệ với bạn bè thầy cô giáo ) 20% bối rối việc ý thức vấn đề thân (sự đánh giá ngƣời khác mình, tự phát triển thân, học tập, tu dƣỡng đạo đức, ƣớc mơ, lý tƣởng nghề nghiệp tƣơng lai…) Theo nghiên cứu này, điều đáng quan tâm “nguyên nhân gây khó khăn tâm lý cho học sinh xuất phát từ quan hệ với cha mẹ! Có tới 85% học sinh chịu sức ép từ phía gia đình khó khăn từ phía thân, nguyên nhân xuất phát từ phía nhà trƣờng chiếm tỷ lệ thấp, 14,9%.” Rõ ràng giáo dục gia đình trở thành vấn đề cấp bách, gia đình đối mặt với thách đố đến từ chuyển biến xã hội Mặt khác, nghiên cứu khoa học giáo dục gia đình Việt Nam cịn q ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giải vấn đề cấp bách gia đình xã hội Việt Nam đại Vì vậy, việc nghiên cứu lĩnh vực thực cấp thiết Học sinh THPT giai đoạn phát triển hoàn thiện nhân cách với đặc trƣng tự ý thức tự đánh giá phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển nhân cách học sinh THPT, mối quan hệ em với cha mẹ có nhiều đặc điểm khác với lứa tuổi thiếu niên: cha mẹ khơng cịn trực tiếp đƣa đón em đến trƣờng, chăm lo sinh hoạt em, thƣờng xuyên tâm em,…Các em với mong muốn tự lập, tự khẳng định mình; khơng đƣợc nâng đỡ, chia sẻ hƣớng dẫn em dễ “trƣợt dốc”, rơi vào khủng hoảng dẫn đến vấn đề xã hội nhức nhối nƣớc ta, đặc biệt thành phố lớn nhƣ TP.HCM Do vậy, với giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách học sinh THPT Vậy thực trạng giáo dục gia đình học sinh THPT TP.HCM nhƣ nào?, ảnh hƣởng giáo dục gia đình đến phát triển nhân cách học sinh sao? Để trả lời câu hỏi có sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp giáo dục gia đình tích cực, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng giáo dục gia đình học sinh THPT (15-18 tuổi) TP Hồ Chí Minh thử nghiệm biện pháp tác động nâng cao kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục gia đình học sinh THPT (15-18 tuổi) TP.HCM, lý giải nguyên nhân thực trạng thử nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh THPT nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục gia đình lứa tuổi Đối tƣợng nghiên cứu: - Thực trạng giáo dục cha mẹ học sinh THPT - Chƣơng trình, phƣơng pháp bồi dƣỡng kiến thức, kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Giả thuyết khoa học: - Phần lớn cha mẹ học sinh THPT HCM có nhận thức đắn vai trị quan trọng giáo dục gia đình thực quan tâm đến nhiều mặt việc giáo dục - Bên cạnh mặt tích cực nội dung phƣơng pháp, giáo dục cha mẹ học sinh THPT nhiều bất cập ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách trẻ - Nếu có nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh phù hợp góp phần nâng cao kiến thức, kĩ giáo dục họ Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lí luận nhằm xác định sở cho việc tìm hiểu thực trạng giáo dục gia đình 5.2 Tìm hiểu đánh giá cha mẹ học sinh vấn đề liên quan đến giáo dục gia đình 5.3 Thử nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Khách thể phạm vi nghiên cứu: 6.1 Khách thể nghiên cứu : - Cha mẹ học sinh họ học trƣờng THPT TP.HCM - Giáo viên chủ nhiệm đại diện lãnh đạo nhà trƣờng Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu: Đặc điểm cha mẹ học sinh: + Thành phần gia đình Thành phần gia đình Cha mẹ Cha mẹ,con, ông/bà thành viên khác Chỉ có cha mẹ Cha ruột, mẹ kế mẹ ruột, cha kế Số lƣợng 317 126 51 Tỉ lệ (%) 63.4 25.2 10.2 1.2 + Trình độ học vấn cha mẹ Trình độ học vấn cha mẹ Trên đại học Đại học PTTH (cấp 3) PTCS (cấp 2) Tiểu học (cấp 1) Dƣới tiểu học Không biết chữ Số lƣợng 24 104 213 124 29 Tỉ lệ (%) 4.8 20.8 42.5 24.8 5.8 0.8 0.6 +Nghề nghiệp cha mẹ Nghề nghiệp cha mẹ Doanh nhân Trí thức Viên chức Tiểu thƣơng Làm ruộng lao động phổ thơng Nội trợ khơng có việc làm Cơng nhân Nghề khác Số lƣợng 31 52 85 146 42 51 82 11 Tỉ lệ (%) 6.2 10.4 16.9 29.2 8.4 10.2 16.4 2.2 + Số lƣợng gia đình Số lƣợng gia đình con Trên Số lƣợng 85 257 104 56 Tỉ lệ (%) 16.9 51.2 20.7 11.2 Số lƣợng 222 280 Tỉ lệ (%) 44.2 55.8 Số lƣợng 207 159 135 Tỉ lệ (%) 41.3 31.7 26.9 Đặc điểm học sinh: + Giới tính Giới tính Nam Nữ + Lớp học Lớp học Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 + Xếp lọai học lực Xếp lọai học lực Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lƣợng 91 234 123 47 Tỉ lệ (%) 1.4 18.1 46.6 24.5 9.4 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: - Thực trạng giáo dục gia đình đƣợc tìm hiểu qua: nhận thức cha mẹ chức giáo dục gia đình, vai trị gia đình phát triển nhân cách học sinh THPT; quan tâm cha mẹ mặt sống cái; mức độ quan tâm cha mẹ nội dung giáo dục gia đình; phong cách giáo dục cha mẹ; đánh giá cha mẹ yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu giáo dục gia đình; kết hợp gia đình nhà trƣờng, xã hội việc giáo dục - Thử nghiệm nội dung phƣơng pháp giáo dục gia đình nhằm nâng cao số kiến thức, kĩ việc giáo dục gia đình phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT: + Thử nghiệm nội dung đào tạo: Kiến thức phát triển tâm sinh lí học sinh lứa tuổi THPT; Kiến thức kĩ giáo dục gia đình; Những vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần, sức khỏe sinh sản lứa tuổi THPT + Thử nghiệm phƣơng pháp đào tạo: phƣơng pháp tƣơng tác tham gia Về khách thể nghiên cứu : Chúng thực khảo sát trên: 502 cha mẹ 502 họ theo học trƣờng THPT tp.HCM: THPT Nguyễn Huệ, Q9; THPT Mạc Đĩnh Chi, huyện Củ Chi; THPT DL Đông Đô; THPT DL Đăng Khoa, Q1; THPT Mạc Đĩnh Chi, Q6; THPT Marie Curie Về thời gian khảo sát: cuối năm học 2009 – 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài: nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí chun ngành giáo dục gia đình nƣớc làm tiền đề cho sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Bảng hỏi đƣợc khảo sát 502 gia đình học sinh THPT (cha mẹ con) cƣ ngụ tp.HCM theo phƣơng pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn: + Mẫu đƣợc chọn theo cụm trƣờng phân bố khu vực: nội thành, vùng ven ngọai thành Sau đƣợc chọn theo cụm lọai hình trƣờng: cơng lập dân lập chọn theo khối lớp: 10, 11, 12 + Trên sở số lƣợng học sinh khối lớp, trƣờng tiến hành chọn mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên thuận tiện - Bảng hỏi dành cho cha mẹ học sinh đƣợc phát cho 502 cha/ mẹ học sinh gồm phần: Phần 1: thơng tin chung gia đình, điều kiện kinh tế gia đình, cấu trúc gia đình; trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ Phần 2: Những vấn đề liên quan tới nội dung đề tài - Bảng hỏi dành cho học sinh đƣợc phát cho 502 học sinh THPT gia đình Trong bảng hỏi có phần: phần thông tin cá nhân học sinh; phần có số câu hỏi đƣợc xây dựng với nội dung tƣơng đồng với câu hỏi dành cho cha mẹ học sinh để so sánh 7.3 Phương pháp vấn nhóm vấn sâu cá nhân - Chúng tơi tiến hành vấn nhóm tập trung: chuyên gia (1 nhóm), cha mẹ học sinh (3 nhóm) học sinh (3 nhóm), giáo viên (2 nhóm) Các vấn có Bảng hƣớng dẫn đƣợc đƣa trƣớc vấn - Chúng tiến hành 15 vấn sâu chuyên gia tâm lí học, giáo dục học, xã hội học; cha mẹ học sinh, học sinh; lãnh đạo giáo viên số trƣờng THPT TP HCM., trƣớc sau khảo sát Các vấn đƣợc ghi băng đƣợc gỡ thành biên vấn 7.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (case study): nghiên cứu sâu cách thức giáo dục gia đình học sinh với đặc điểm giáo dục điển hình : + Gia đình 1: cha mẹ hiểu con, tạo đƣợc niềm tin để chia sẻ chuyện, nhƣ ngƣời bạn lớn + Gia đình : cha mẹ gặp khó khăn tiếp cận với con, mâu thuẫn quan hệ cha mẹ + Gia đình : cha mẹ thờ ơ, khơng quan tâm đến giáo dục cái, quan hệ cha mẹ mờ nhạt 7.5 Phương pháp thực nghiệm : Xây dựng thử nghiệm chƣơng trình Bồi dƣỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh THPT 7.6 Phương pháp xử lý thông tin: - Các thông tin tƣ liệu đƣợc tổng thuật theo chủ đề ; - Thông tin định lƣợng: liệu thu thập từ bảng hỏi đƣợc xử lí phần mềm SPSS - Các thơng tin định tính thu đƣợc từ vấn sâu cá nhân, vấn nhóm, nghiên cứu trƣờng hợp điển hình đƣợc xử lý cách thiết lập phạm trù (categories), đặt ám mã (coding) lọc theo chủ đề dƣới dạng trích dẫn báo cáo trích dẫn gỡ băng vấn nhóm, vấn sâu Trong phân tích, trích dẫn đƣợc sử dụng kết hợp với số liệu thống kê định lƣợng Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn: - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận giáo dục gia đình giáo dục gia đình cho lứa tuổi đầu niên gia đình thành phố - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để nhà quản lí, nhà giáo dục cha mẹ học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục gia đình học sinh THPT nhƣ bồi dƣỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngồi nước Nghiên cứu giáo dục gia đình phát triển nhanh nhƣ lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục từ thập niên 70 kỷ trƣớc Bắc Mỹ từ năm 80 Châu Âu Lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào trình giáo dục gia đình, đƣợc phân biệt rõ rệt với tâm lý học gia đình hay xã hội học gia đình (Durning, 1995) [11] Cơng trình Baldwin, Kalhorn et Breese (1945) [2] nghiên cứu lĩnh vực Kết số yếu tố phong cách giáo dục cha mẹ Mỹ (nhƣ tình cảm, thái độ bao bọc, gần gũi với mẹ, rõ ràng cách giáo dục ) Từ 30 yếu tố đó, tác giả xây dựng yếu tố chính: đón nhận trẻ (bao gồm tiêu chí nhƣ tƣơng quan với trẻ, tình cảm dành cho trẻ, tập trung vào trẻ ); bao bọc nhu nhƣợc (bảo bọc trẻ, lo lắng cho sức khoẻ trẻ, gắn bó chặt chẽ với mẹ - bám mẹ ); dân chủ gia đình (gồm tiêu chí liên quan đến dân chủ cách giáo dục, có qui định rõ ràng, nghiêm minh, lắng nghe, giải thích ) Các nhà nghiên cứu quan tâm xem chiều kích khác phong cách giáo dục cha mẹ ảnh hƣởng đến phát triển trẻ Kết nghiên cứu cho thấy gia đình dân chủ có tƣơng quan tích cực với phát triển trí tuệ trẻ (dựa số IQ), kiểu giáo dục nghiêm khắc hay bao bọc lại kích thích phát triển trí tuệ Một nghiên cứu khác Schaefer (1959) đƣa trục lƣỡng cực: yêu thƣơng/hất hủi tự chủ-tự lập/kiểm soát Nghiên cứu đƣợc thực giai đoạn: mối quan hệ, gắn bó mẹ bé đƣợc quan sát từ đến tuổi, sau khoảng đến 14 tuổi liệu đƣợc thu thập qua vấn sâu bà mẹ Kết cho thấy có trục yêu thƣơng/hắt hủi có tƣơng đồng kết thu đƣợc lúc trẻ 0-3 tuổi kết lúc trẻ 9-14 tuổi Bƣớc kế tiếp, tác giả nghiên cứu mối quan hệ hành vi gắn bó mẹ với trẻ (độ tuổi 0-3 nhƣ 9-14) phát triển trí tuệ khẳng định tƣơng quan trục u thƣơng/ hất hủi trí thơng minh (IQ) trẻ Ngƣời mẹ có hành vi thể u thƣơng, gắn bó nhiều (khơng bao bọc) với giúp trẻ phát triển tốt trí tuệ Các nghiên cứu tiên khởi tập trung phân tích chiều kích phong cách giáo dục cha mẹ: chiều kích thứ đề cập đến tình cảm u thƣơng, quan tâm nâng đỡ; chiều kích thứ hai phản ánh uy quyền hay kiểm soát kiểm sốt độc đốn, muốn nói đến cách thức cha mẹ sử dụng để uốn nắn vào nề nếp (Baldwin, 1945 [2]; Becker, 1964 [4]; Baumrind, 1971 [3]) Các nhà nghiên cứu kết hợp chiều kích để xây dựng mơ hình giáo dục cha mẹ Becker (1964) [4] phân biệt cha mẹ nhiều tình cảm đồng thời kiểm sốt cao với cha mẹ nhiều tình cảm dễ dãi; phƣơng cách giáo dục nhóm thứ hình thành nên trẻ em nề nếp lời, nhóm thứ hai tạo trẻ có cá tính biết sáng tạo Baumrind (1971) [3] có cách phân định khác Trƣớc hết tác giả chia làm loại kiểm soát : độc đoán nghiêm khắc nhƣng dân chủ Rồi tuỳ theo loại kiểm soát cha mẹ mức độ quan tâm nâng đỡ cha mẹ, Baumrind phân biệt kiểu giáo dục i) độc đoán, ii) dễ dãi, iii) nghiêm khắc dân chủ iv) thờ Theo Baumrind, kiểu giáo dục độc đoán đại diện cho cha mẹ hà khắc ln kiểm sốt hành vi thái độ với qui định cứng nhắc không đƣợc bàn cãi Những cha mẹ sử dụng chủ yếu kiểm soát nghiêm khắc, địi hỏi lời tuyệt đối, trao đổi với Tác giả nhận thấy trẻ lớn lên gia đình độc đốn mực tn theo hƣớng dẫn có lực nhận thức khơng cao Cịn cha mẹ dễ dãi khoan dung, có xu hƣớng chấp nhận tất y thích, hành vi chƣớng trẻ Họ trách phạt, địi hỏi trƣởng thành, chín chắn hành vi trẻ Những trẻ thiếu trƣởng thành, thiếu tự tin, thiếu trách nhiệm xã hội thiếu độc lập Năng lực nhận thức lực xã hội chúng thấp Ngƣợc lại, cha mẹ có kiểu giáo dục “dân chủ-nghiêm minh” khuyến khích tự tin, tính tự lập-tự chủ nhƣng yêu cầu có kỷ luật tuân thủ qui định sở trẻ đƣợc trao đổi cha mẹ thiết lập qui định Những cha mẹ khuyến khích trao đổi cha mẹ cái, nhìn nhận nhu cầu trẻ, nhƣng địi buộc trẻ chấp hành kỷ luật, khuyến khích độc lập Tác giả nhấn mạnh kiểu Phần II Nội dung Em vui lịng cho biết mức độ quan tâm cha mẹ vấn đề sau em Hồn tồn Thứ Có phần Rất quan không quan Nội dung quan tâm tự quan tâm tâm tâm Những vấn đề đạo đức, lối sống Động cơ, thái độ học tập Phương pháp học tập Kết học tập Sự định hướng, lựa chọn nghề nghiệp tương lai Quan hệ bạn bè Giới tính tình u học trò Các quan hệ khác Việc tham gia hoạt động xã hội 10 Sức khỏe thể chất (chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, lựa chọn khuyến khích em tham gia hoạt động rèn luyện thân thể) 11 Sức khỏe tinh thần (quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm vấn đề tâm lý em) 12 Sử dụng thời gian nhàn rỗi (gợi ý loại sách, báo, phim, nhạc để em giải trí) 13 Khác (ghi rõ): ………………………………… Em có chia sẻ thắc mắc, lo lắng hay niềm vui với khơng?  Có  Khơng Nếu có chia sẻ em thƣờng chia sẻ với ? (Đánh dấu theo thứ tự từ đến 7, người em thường xuyên chia sẻ nhất) Cha mẹ  Anh, chị , em  Ơng bà  Cơ, dì, chú, bác  Bạn bè  Thầy cô  Chuyên viên tư vấn  Em chia sẻ điều (xin ghi cụ thể): Em đánh giá mức độ quan tâm giáo dục cha mẹ nội dung sau thực tế giáo dục cha mẹ em Thứ tự Nội dung giáo dục I Về giáo dục đạo đức Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Giáo dục lòng nhân Giáo dục tinh thần trách nhiệm Ham học, ham làm, giàu ước mơ Có ý chí tự tin dũng cảm Tôn trọng hợp tác với người, khoan dung, trung thực khiêm tốn Giáo dục kĩ sống (cách ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống) II Học tập mặt khác Giáo dục mục đích học tập đắn Ước mơ, khát vọng chân học tập 10 Nhận thức giá trị đích thực tri thức xã hội 12 Khuyến khích tự bồi dưỡng vốn tri thức toàn diện 12 Giáo dục phương pháp học tập 13 Giáo dục giúp biết cảm nhận đánh giá hay, đẹp nghệ thuật, lao động 14 Giáo dục tư kinh tế cho 15 Giáo dục tình yêu rèn luyện kĩ năng, thói quen lao động cho 16 Giáo dục sức khỏe thể chất lứa tuổi THPT 17 Giáo dục sức khỏe tinh thần lứa tuổi THPT (quan tâm suy nghĩ, tình cảm vấn đề tâm lý) 18 Giáo dục kĩ giao tiếp với bạn bè, người lớn 19 Giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính Khơng bao giờ/hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên 20 Giáo dục hướng nghiệp Khi cần định việc quan trọng có liên quan đến em, cha mẹ em thường làm gì? (chỉ chọn trả lời)  Cha mẹ đưa định mà không cần bàn với em  Hỏi ý kiến em cha mẹ người định cuối  Trao đổi với em em định  Trao đổi với em để em định  Tin tưởng em cho em tự định  Ba mẹ không quan tâm, em muốn làm 10 Em đánh dấu (X) vào phong cách giáo dục sau phù hợp với biểu cách giáo dục cha mẹ em  Phong cách giáo dục Em phải tuân theo tất yêu cầu cha mẹ Cha mẹ không cho phép em bàn cãi định cha mẹ Cha mẹ có qui định rõ ràng nghiêm ngặt cho em Cha mẹ dạy em biết em bị phạt em phạm lỗi Cha mẹ nói chuyện với em Các nói chuyện cha mẹ em thường chấm dứt việc cha mẹ cáu với em Em khó khơng chia sẻ với cha mẹ bạn bè, ước mơ, sở thích hay khó khăn  Phong cách giáo dục Em cha mẹ thường trò chuyện thân mật, tâm sự, chia sẻ với Cha mẹ thường dành thời gian vui chơi, giải trí với em (chơi cờ, xem phim, ca nhạc, bơi lội ) Em tự hình thành suy nghĩ có ý kiến riêng dù ý kiến khác với ý kiến cha mẹ Cha mẹ để em tự định nhiều việc liên quan đến em Cha mẹ có qui định rõ ràng gia đình ln thảo luận với em qui định Cha mẹ ln khuyến khích em bày tỏ suy nghĩ, ý kiến em cảm thấy khơng hài lịng định cha mẹ  Phong cách giáo dục Cha mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc em Cha mẹ khơng để em phải làm việc ngồi việc học Mọi việc nhà có người khác lo Cha mẹ để em làm việc theo ý em Cha mẹ không la rầy hay phạt em dù em có lỗi Cha mẹ thường thỏa mãn yêu cầu, đòi hỏi em Cha mẹ thỏa mãn, hãnh diện em  Phong cách giáo dục Cha mẹ khơng có thời gian để trị chuyện, tâm với em Đơi cha mẹ tỏ hối hận sinh em Cha mẹ lo cho em đầy đủ vật chất, chuyện cịn lại tự em lo Có nhiều xung khắc cha mẹ em Do đó, em tự giải vấn đề mình, cha mẹ khơng can thiệp vào Cha mẹ mong muốn em mau lớn tự lập để cha mẹ khỏi phải lo lắng, chăm sóc Cha mẹ bận rộn nên không nắm xảy với em trường 11 Mức độ hài lòng em quan tâm, chăm sóc cha mẹ (chỉ chọn trả lời) 1. Hồn tồn khơng hài lịng 2. Có phần hài lịng 3. Hài lịng 4. Rất hài lịng Vì ? 12 Vui lịng kể điều em thích cách ba mẹ đối xử với em (theo thứ tự ưu tiên: thích nhất, thích thứ nhì, thích thứ 3) 13 Vui lòng kể điều em mong muốn ba mẹ thay đổi cách đối xử với em (theo thứ tự ưu tiên: mong muốn nhất, mong muốn thứ nhì, mong muốn thứ 3)  PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHA MẸ HỌC SINH Ông/Bà đánh mình? Thái độ hài lịng ơng /bà con? Mối quan hệ ông / bà nào? Mức độ quan tâm ông/ bà ông/ bà thường quan tâm đến vấn đề mình? Những khó khăn kinh nghiệm ông/ bà việc giáo dục con? Khi cần định vấn đề liên quan đến con, gia đình ơng/bà thường giải nào? Vì sao? Sự kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục con? Nhu cầu tham gia khóa Bồi dưỡng kiến thức phương pháp giáo dục gia đình dành cho cha mẹ học sinh tổ chức trường ý kiến ơng/ bà khó học (nội dung, thời gian, cách tức tổ chức) PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Đánh giá em mối quan hệ em với cha mẹ người thân gia đình? Trong gia đình người quan tâm đến em cha mẹ thường quan tâm đến vấn đề cái? Em có hài lịng quan tâm khơng? Khi cần định vấn đề liên quan đến con, cha mẹ em thường giải nào? Em có hài lịng cách xử lí không? Ý kiến em phương pháp giáo dục cha mẹ em? Đánh giá em kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục con? Em có mong muốn cha mẹ gia đình mình? PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG 1.Ý kiến ông/bà quan tâm giáo dục gia đình học sinh nay? Ông/ Bà đánh kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh? Ý kiến ông/bà nhu cầu bồi dưỡng kiến thức phương pháp giáo dục gia đình cho phụ huynh học sinh? Chia sẻ ông/bà cách thức tổ chức, phương pháp thời gian tổ chức khóa Bồi dưỡng kiến thức phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh trường ông/ bà? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ: BÁO CÁO VIÊN: Ơng/ Bà có thêm thơng tin sau chuyên đề này? Mức độ hài lịng Ơng/ Bà chun đề hơm Mức độ Rất hài lịng Hài lòng Chƣa hài lòng Nội dung Phương pháp Tổ chức lớp học Ý kiến đóng góp Ơng/ Bà chuyên đề này? Về nội dung: Về phương pháp: Về cách thức tổ chức: Ý kiến đóng góp khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Trƣờng ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP HCM, Khoa Giáo dục PHIẾU KHẢO SÁT CUỐI KHĨA Kính thưa Ông/Bà! Nhằm nâng cao chất lượng chương trình Bồi dưỡng kiến thức kĩ giáo dục cho cha mẹ học sinh, xin Ông/Bà trả lời câu hỏi sau Ơng/Bà vui lịng đọc kỹ đánh dấu X vào nội dung mà Ông/Bà cho nhất, không cần ghi tên, địa Xin chân thành cám ơn! Thơng tin cá nhân: Giới tính Ông/Bà: Nam  Nữ  Quan hệ với trẻ: Cha  Mẹ  Khác:……………………… Nghề nghiệp Ông/Bà ……………………………… ……… Trình độ học vấn Ông/Bà:……………………………………………… Điều kiện kinh tế gia đình: Khó khăn  Trung bình  Khá  Con Ơng/Bà học lớp 10  11  12  Giới tính Ông/ Bà: Nam  Nữ  Nội dung 1.Ơng/Bà gặp khó khăn q trình ni dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sau nghe báo cáo chun đề Ơng/Bà có trang bị thêm vốn kiến thức trình giáo dục em hay khơng ? a Có  b Khơng đáng kể  c Khơng  Ơng/Bà có vận dụng kiến thức từ chuyên đề vào việc giáo dục em hay khơng ? a Có  b Khơng  Ơng/Bà có tham gia truy cập trang Web giáo dục gia đình dược giới thiệu hay khơng ? a.Có  b.Khơng  Xin cho ý kiến ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ông/Bà đánh giá mức độ cần thiết mở rộng chương trình Bồi dưỡng kiến thức kĩ giáo dục gia đình đến toàn thể PHHS: a Rất cần thiêt  b Cần thiết  c Không cần thiết  6.Những đề xuất đóng góp Ơng/Bà ban tổ chức chương trình ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ơng/Bà có sẳn lòng tham gia giới thiệu với phụ huynh khác buổi tập huấn hay không ? a Có b Khơng   PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: Hƣớng nghiệp Người thực hiện: Chuyên viên tư vấn tâm lý Lê Thị Minh Hoa Thông tin giảng viên: - Họ tên: Lê Thị Minh Hoa - Chức danh, học vị: chuyên viên tư vấn tâm lý- trị liệu - Nơi công tác: tổng đài 1088 Mục tiêu chuyên đề: định hƣớng nghề - Đối tượng: phụ huynh có học THPT - Mục tiêu cụ thể: Sau hoàn thành chuyên đề người học có khả sau: 2.1 Về kiến thức: o Biết sai lầm hậu chọn nghề học sinh o Biết tiêu chí chọn nghề phù hợp o Biết dấu hiệu chuẩn đốn tính cách hướng nội- hướng ngoại o Tìm hiểu nhóm nghề, u cầu đặc điểm tâm lý nghề o Cùng chọn nghề Về kỹ năng: o Biết cách nhận biết tính cách o Biết cách hướng dẫn chọn nghề 2.3 Về thái độ Biết tôn trọng trao đổi việc chọn nghề tương lai Phƣơng pháp giảng dạy: - Phụ huynh thảo luận nhóm: khó khăn, thắc mắc phụ huynh chọn nghề - Phụ huynh chia sẻ - Nêu vấn đề - Chuyên gia chia sẻ cung cấp kiến thức - Trả lời thắc mắc phụ huynh Mơ tả tóm tắt nội dung chun đề:  Chọn nghề, định hướng nghề học sinh THPT hoạt động chủ đạo lứa tuổi Để chọn nghề phù hợp với thân, cần phải có tiêu chí như: sở thích, lực ( sở trường, IQ, EQ, AQ, CQ…), tính cách, hồn cảnh kinh tế gia đình, nhu cầu xã hội( thị trường lao động)  Đặc biệt chọn nghề phải hiểu tính cách  Xác định tính cách thân+ tìm hiểu u cầu đặc điểm tâm lý nghề giúp chọn nghề phù hợp Nội dung chi tiết chuyên đề: 5.1 Những sai lầm thường gặp chọn nghề HSTHPT 2.2 Do cảm tính, hứng, Nhất thời Mất phương hướng Do phong trào, trường dễ đậu Sức ép gia đình Truyền thống gia đình Do hấp dẫn bên nghề 5.2 Hậu việc chọn sai nghề Lỡ thời, hội Không thăng tiến Mất thời gian, tiền bạc Không thăng hoa với nghề Làm việc không hiệu Thiếu tự tin, chán chường, không định hướng… 5.3 Tiêu chí cần có chọ nghề, giúp HS chọn nghề phù hợp: Sở thích Năng lực: sở trường, sở đoản IQ, EQ, AQ, CQ… Tính cách Hồn cảnh kinh tế gia đình Nhu cầu xã hội 5.4 Tính cách phù hợp với nghề: 10 dấu hiệu đê chuẩn đoán tâm lý hướng nội- hướng ngoại 5.5 Các Nhóm Nghề yêu cầu đặc điểm tâm lý nghề: 5.5.1 nhóm nghề kỹ thuật: a Yêu cầu đặc điểm tâm lý: • • • • • Có óc thực tế, tư trí nhớ tốt Say mê nghiêm túc thực quy trình kt Sáng tạo,tỷ mỷ, cẩn thận, khéo tay Năng lực ý vững, trí tưởng tượng khơng gian tốt Khí chất thần kinh tốt b Trường thi, khối thi: • • • Khối: A, A1 Bách khoa, kỹ thuật, công nghiệp, tự nhiên… Thợ hàn, khí, tiện, điện tử, điều khiển máy móc, thiết bị, dầu khí, giao thơng vận tải, cơng nghệ thơng tin… 5.5.2 Nhóm nghề nghiệp vụ: a Yêu cầu đặc điểm tâm lý: • • • • • • • • Nề nếp, thận trọng, ngăn nắp, tư trí nhớ tốt Ngơn từ diễn tả rõ ràng, lịch ứng xử kịp thời, siêng Hiểu biết lịch sử, văn hóa, giỏi ngoại ngữ Hiểu tâm lý Khăng hoạt động độc lập, nhóm Tự tin, biết kìm chế Khí chất thần kinh tốt b Trường thi, khối thi: • • Khối: A, B, C, D ĐH: tài chính, kinh tế, hành chính, XHNV báo chí, lưu trữ, ngân hàng, bưu điện, thư ký, marketing, dịch vụ khách hàng, quản trị văn phịng, kiểm tốn, luật sư, thẩm định giá, bảo hiểm, chứng khoán, sinh học, thống kê, bác sĩ y học dự phịng… 5.5.3 Nhóm nghề quản lý: a Yêu cầu đặc điểm tâm lý: • Có kỹ quản lý • Kiến tạo tổ chức, phương pháp làm việc • Tư logic, trí nhớ tốt • Say mê làm việc, làm việc có phương pháp • Ham hiểu biết, quan sát thực tế, phán đốn, ứng xử kịp thời • Quyết đốn, thần kinh vững b Trường thi, khối thi • • A, B, C, D, H, … ĐH: Quản trị kinh doanh, học viện hành quốc gia, đại học an ninh, luật… 5.5.4 Nhóm nghề xã hội: a Yêu cầu đặc điểm tâm lý: • Khả tổng kết, quy nạp, diễn dịch • Biết lắng nghe • ứng xử kịp thời, kiên trì • Nhạy cảm, lịch thiệp, tự tin, thích giúp đỡ • Kiềm chế tốt • Khí chất thần kinh tốt b Trường thi khối thi: • • • Các khối thi ĐH: sư phạm, XHVN, cơng đồn… Nghề: giáo viên, huấn luyện viên, tư vấn, hoạt động xã hội, khoa học xã hội nhân văn, công tác xã hội 5.5.5 Nhóm nghề chuyên viên nghiên cứu: a u cầu đặc điểm tâm lý: • Kiên trì, tư logic trí nhớ tốt • Say mê, làm việc có phương pháp, ham hiểu biết • Tị mị, quan sát thực tế, phán đốn, ứng xử kịp thời • Quyết đốn, trí tưởng tượng khơng gian • Năng lực vượt khó, thơng minh b Trường thi, khối thi: Tất khối , trường 5.5.6 Nhóm nghề nghệ thuật: a Yêu cầu đặc điểm tâm lý: • Sáng tạo, linh hoạt, thơng minh • Kiên trì, nhạy cảm • Say mê, tính tưởng tượng • Khả sống thích ứng • Diễn tả ngơn từ lịch sử, rõ ràng • Hiểu biết lịch sử,văn hóa • Có khiếu, nhạy cảm * Một số ngành nghề phải có sắc vóc b Trường thi khối thi: • • • V, H Sân khấu điện ảnh, mỹ thuật, kiến trúc, công nghiệp Văn chương, báo chí, điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ, thời trang, hội họa… ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: Kiểm soát cảm xúc Người thực hiện: ThS Võ Thị Tường Vy Thông tin giảng viên: - Họ tên: Võ Thị Tường Vy - Chức danh, học vị: Nghiên cứu sinh, giảng viên tâm lý ĐHSP - Nơi công tác: ĐHSP TPHCM Mục tiêu chuyên đề: - Đối tượng: phụ huynh - Mục tiêu cụ thể: Sau hồn thành chun đề người học có khả sau: 2.4 Về kiến thức: - Hiểu cảm xúc - Ảnh hưởng cảm xúc cá nhân, gia đình, cơng việc, việc giáo dục Về kỹ năng: - Biết cách nhận biết cảm xúc tiêu cực - Biết cách quản lý cảm xúc cha mẹ giáo dục - Biết cách hướng dẫn cách bộc lộ, kiềm chế cảm xúc tiêu cực Về thái độ: Biết cảm xúc cha mẹ ảnh hưởng đến việc giáo dục phải biết quản lý cảm xúc Phƣơng pháp giảng dạy: Phụ huynh chia sẻ cảm xúc tiêu cực việc giáo dục Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Chuyên gia chia sẻ kiến thức Hướng dẫn thực hành Mơ tả tóm tắt nội dung chun đề: Cảm xúc người có vai trị quan trọng chi phối sống, học tập, làm việc, giáo dục, gia đình Làm để nhận có cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng sống Cha mẹ phải nhận phải học cách giải tỏa, kiềm chế giúp việc giáo dục thuận lợi Bên cạnh cha mẹ cần giúp biết cách quản lý cảm xúc Nội dung chi tiết chuyên đề: 4.1 Tìm hiểu vấn đề cảm xúc: cảm xúc gì? Ảnh hưởng cảm xúc 4.2 Phân tích tình cụ thể phụ huynh đưa 4.3 Những cách quản lý cảm xúc: 4.3.1 Nhận cảm xúc, gọi tên 4.3.2 Hiểu nguyên nhân cảm xúc 4.3.3 Biết cách giải tỏa, kiềm chế cảm xúc tiêu cực giáo dục 4.3.4 Tôn trọng, lắng nghe để hiểu có biện pháp giáo dục tốt

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w