1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp giảm hộ nghèo tăng hộ khá thành phố hồ chí minh giai đoạn 2014 2020

263 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO NGHIỆM THU (đã tiếp thu, sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI “ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM HỘ NGHÈO, TĂNG HỘ KHÁ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2014-2020” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Xê Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO NGHIỆM THU (đã tiếp thu, sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐỀ TÀI “ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM HỘ NGHÈO, TĂNG HỘ KHÁ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2014-2020” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN NGUYỄN VĂN XÊ CƠ QUAN QUẢN LÝ SỞ KHCN TP.HCM CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ LĐTB VÀ XH TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07-2015 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CN Nguyễn Văn Xê, Phó Giám đốc Sở Lao động-TBXH, Phó trưởng ban thường trực Ban đạo Chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố TS Lê Thị Thanh Loan, nguyên Cục trưởng Cục Thống kê thành phố, Quản đốc dự án hỗ trợ giảm nghèo thành phố ThS Trần Văn Thạnh, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Suleco, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố ThS Lê Văn Thành, Trưởng phịng Nghiên cứu Văn hóa-Xã hội, Viện nghiên cứu phát triển CN Nguyễn Thị Thu, Phó Ban Văn hóa-Xã hội, Mặt trận tổ quốc thành phố CN Trần Trường Sơn, Phó Chủ tịch Hội nơng dân thành phố CN Cổ Tấn Mỹ Dung, Phó Ban hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố CN Nguyễn Trọng Liêm, Chi Cục trưởng chi cục phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn CN Lê Thị Kim Chi, Nguyên Trưởng phòng Dân số - Văn xã, Cục Thống kê thành phố 10.ThS Lê Hồ Rin Ủy viên Chuyên trách Ủy ban kiểm tra Thành ủy 11.CN Thi Thị Tuyết Nhung, Phó Ban văn hóa – Xã hội Hội đồng nhân dân thành phố VIII 12.CN Tống Thị Thùy Nga, Phó Trưởng phịng pháp chế Sở Lao động – Thương binh Xã hội 13.ThS Nguyễn Thanh Bình, Phó trưởng phịng Dân số - Văn hóa, Cục Thống kê thành phố 14.CN Trương Văn Lương, Chánh Văn phòng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 15.CN Nguyễn Văn Dũng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 16.CN Tạ Vạng Đức, Hiệu trưởng Trường nghiệp vụ nhà hang, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 17.CN Nguyễn Thị Hồng Hà, Phó Chánh Văn phịng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 18.CN Nguyễn Thị Giang Châu, Chuyên viên Văn phòng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 19.CN Bùi Thị Thúy, Chuyên viên Văn phịng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 20.Ô Bùi Thanh Tuấn, Chuyên viên Văn phịng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố 21.CN Võ Thiên Hương, Chuyên viên Văn phịng Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội HSSV Học sinh sinh viên Ban GNTHK Ban Giảm nghèo, tăng hộ Quỹ 71 Quỹ Quốc gia việc làm Quỹ XĐGN Quỹ Xóa đói giảm nghèo Chương trình 316 Chương trình cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội Quỹ CWED Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Quỹ CEP Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm Quỹ 156 Quỹ hỗ trợ đào tạo giải việc làm cho người có đất bị thu hồi TQGN Tự quản giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động GTVL Giới thiệu việc làm KCB Khám chữa bệnh NLĐ Người lao động BHYT Bảo hiểm y tế NSNN Ngân sách nhà nước MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân i SAWACO Công ty cấp nước Gài Gòn GDP Gross Domestic Product (Giá trị tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội) USD United States dollar (Đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ: Đồng đola Mỹ hay Mỹ kim) WB Ngân hàng giới VNĐ Đơn vị tiền tệ thức Việt Nam: Việt Nam đồng CBN Chi phí cho nhu cầu MPI Chỉ số nghèo đa chiều UNDP LGDS United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hiệp quốc General Law for Sociol Development Luật phát triển xã hội CONEVAL Hội đồng độc lập đánh giá sách xã hội NGO Các tổ chức Phi Chính phủ OPHI Oxford Poverty and Human Development Initiative ii DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Chi tiêu theo ngũ phân vị dân số Việt Nam 20 Chuẩn mức sống tối thiểu mức sống trung bình giai đoạn (2016-2020) Lao động - Thương binh Xã hội 42 Thu nhập bình quân người/tháng chia theo nhóm thu nhập 43 TNBQ đầu người TPHCM qua năm (triệu đồng/người/năm Danh mục chiều số đo lường nghèo ngưỡng nghèo thiếu hụt đa chiều Chuẩn nghèo chuẩn hộ cận nghèo thành phố qua giai đoạn 43 51 54 Chuẩn nghèo thu nhập bình quân đầu người thành phố 55 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo thành phố qua giai đoạn 55 10 11 12 Chuẩn nghèo thành phố (theo thu nhập) số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị (nội thành) nông thôn ngoại thành Vốn đầu tư thực thuộc ngân sách địa phương năm 20082012 Thu nhập bình qn người/tháng thành phố Hồ Chí Minh năm 2008-2012 Chi tiêu cho đời sống bình quân người/tháng chia theo khoản chi nhóm thu nhập 56 59 61 62 13 Bảng cấu chi tiêu theo khoản chi 63 14 Thu nhập bình qn người/tháng chia theo nhóm thu nhập 64 15 Hệ số GINI theo thu nhập qua năm 2008-2010 64 16 Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết chia theo nhóm thu nhập, loại hộ tình trạng 65 iii 17 18 19 Dân số chia theo trình độ văn hóa nhóm thu nhập chung Dân số tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn Loại hợp đồng công việc dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua 66 66 68 20 Quyền lợi hưởng dân số hoạt động kinh tế 69 21 Tỷ lệ dân số bị bệnh, chấn thương sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng qua 70 22 Tỷ lệ hộ nghèo chia theo diện tích bình qn nhân 72 23 Tỷ lệ hộ theo hình thức kết nối với điện quốc gia 72 24 Tỷ lệ hộ theo nguồn nước ăn uống 73 25 Tỷ lệ hộ có sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh 74 26 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chủ yếu 75 27 28 Số hộ gia đình vấn khảo sát hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ năm 2014 Cơ cấu nhân mẫu khảo sát theo khu vực thành thị nông thôn, giới tính, dân tộc 78 78 29 Thu nhập bình qn người/tháng 79 30 Chi tiêu bình quân người tháng chia theo nhóm hộ khoản chi tiêu 80 31 Dân số 15 tuổi trở lên chia theo bậc học cao học xong 81 32 Tỷ lệ dân số tuổi trở lên không học 81 33 34 Dân số từ 10 tuổi trở lên có làm việc chia theo loại hợp đồng công việc Dân số 10 tuổi trở lên khơng có làm việc chia theo lý không làm việc iv 82 82 35 36 Dân số khơng có việc làm chia theo trình độ học vấn cao theo độ tuổi Tỷ lệ dân số bị bệnh sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng qua chia theo nhóm hộ 83 84 37 Tỷ lệ dân số có BHYT sử dụng thẻ BHYT 84 38 Nhà hộ 85 39 Nguồn nước dành cho ăn uống 86 40 Tỷ lệ hộ có sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh 86 41 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền 87 42 Ý kiến sống hộ năm 2014 so năm 2009 87 43 Nguyên nhân hộ có sống cải thiện hơn/cải thiện chút 88 44 Nguyên nhân hộ có sống cũ hay giảm sút 88 45 46 47 Các thiếu hụt đa chiều hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ năm 2014 Phân tổ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ theo chuẩn nghèo đa chiều Phân tích nguồn lực chương trình giảm nghèo giai đoạn 3(2009-2013) 91 94 97 48 Tình hình vay vốn từ nguồn thức hộ nghèo/cận nghèo 109 49 Tình trạng tham gia đào tạo nghề 114 50 Ý kiến hộ nghèo/cận nghèo sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm 117 51 Ý kiến hộ nghèo/cận nghèo Chính sách hỗ trợ Y tế 124 52 Khả tiếp cận sách miễn giảm học phí cho HSSV 130 v 53 Ý kiến hộ nghèo/cận nghèo Chính sách hỗ trợ Giáo dục 131 54 Ý kiến hộ nghèo/cận nghèo Chính sách hỗ trợ nhà 136 55 Tiếp cận chương trình cho vay vốn để người nghèo tự sửa nhà 56 57 Đội ngũ Tổ trưởng Tổ tự quản giảm nghèo phường-xã,thị trấn qua giai đoạn (người) Kết thực Chương trình xây dựng Nơng thơn từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2013 58 Thống kê nghèo TP Hồ Chí Minh (Phưong án 1) 59 Thống kê nghèo TP Hồ Chí Minh (Phưong án 2) 60 So sánh bảng danh mục chiều nghèo cấp quốc gia (dự thảo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Bảng danh mục chiều nghèo thành phố Hồ Chí Minh vi 164 196 Theo nhƣ Khảo sát quận-huyện thí điểm dự án hỗ trợ giảm nghèo đô thị nguyên nhân nhiều thiếu hụt khơng thiết thiếu tiền Ví dụ nhiều đối tƣợng trẻ em không học không quan tâm đến việc học (29,43%) Hoặc 38,72% ngƣời khơng có bảo hiểm y tế khơng quan tâm Do sách tác động cấp tiền, mà tập trung vào biện pháp tuyên truyền, vận động để làm chuyển biến nhận thức ngƣời dân Do vậy, không thiết làm tăng đáng kể ngân sách c Vận dụng đầy đủ sách hỗ trợ theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia (gắn với nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia) nhƣ: chƣơng trình xây dựng Nơng thơn mới, chƣơng trình dạy nghề theo định 1956 Thủ tƣớng Chính phủ, sách hỗ trợ dạy nghề cho đối tƣợng hộ sách; sách hỗ trợ cho hộ nghèo ngƣời dân tộc thiểu số (ngƣời Hoa, Chăm, Khmer,…), cho chủ hộ lao động nữ, sách hỗ trợ xuất lao động, sách đầu tƣ hỗ trợ nƣớc sạch, sách miễn phí trợ giúp pháp lý, gắn với chƣơng trình dự án phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng thành phố nhƣ: đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, quy hoạch phát triển sản xuất, nâng cấp đô thị, chuyển đổi cấu sản xuất … để tác động hỗ trợ vào chiều thiếu hụt nhu cầu xã hội ngƣời nghèo, hộ nghèo địa phƣơng có tỷ lệ thiếu hụt cao (Xem phụ lục số 35: Về tổng nguồn vốn sử dụng nguồn vốn thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020) 5.5 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 5.5.1 Thay đổi nhận thức cách làm, xác định đối tƣợng hộ nghèo, xây dựng sách tổ chức thực sách giảm nghèo đa chiều trình chuyển đổi lâu dài, nhƣng để phù hợp với mục tiêu trƣớc bƣớc nhằm cung cấp học kinh nghiệm cho nƣớc, Thành phố Hồ Chí Minh cần xác định lộ trình chuyển đổi trƣớc hết phải có kế hoạch thực thí điểm năm 2015 có sơ kết rút kinh nghiệm trƣớc triển khai thực giai đoạn 2016-2020 Lộ trình cần dựa cách tiếp cận vừa học vừa làm vừa rút kinh nghiệm, khơng nóng vội khơng gây xáo trộn, lúng túng cho địa phƣơng sở, cho cán thực ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố a Trên sở, đề xuất đề tài “Khoa học giải pháp giảm nghèo, tăng hộ Thành phố” đƣợc xét duyệt thơng qua, Thƣờng trực Ban đạo chƣơng trình giảm nghèo, tăng hộ Thành phố trình Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố kế hoạch triển khai thí điểm chuyển từ nghèo thu nhập sang nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015: 228 (1) Tổ chức thí điểm phƣơng pháp nghèo đa chiều quận huyện; điều tra mức sống dân cƣ để thu thập liệu, đánh giá chiều nghèo ngƣời dân bị thiếu hụt địa phƣơng (2) Xác định chiều nghèo, số đo lƣờng nghèo cách thu thập danh sách số lƣợng hộ nghèo, hộ cận nghèo; tổ chức thử nghiệm công cụ điều tra khảo sát hộ nghèo Khu phố Ấp mở rộng quận-huyện thí điểm, nơi phƣờng-xã; sở đó, lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; có phân loại nhóm hộ nghèo theo thứ tự ƣu tiên theo quy trình cơng khai dân chủ sở (Xem phụ lục số 36: Về phương án thử nghiệm công cụ điều tra xác định lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo) (3) Tổ chức thông tin rộng rãi phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều tạo đồng thuận cao nội (Hệ thống trị Thành phố) nhân dân (4) Thử nghiệm sách giải pháp giảm nghèo đa chiều địa bàn thí điểm Thành phố: cụ thể nhƣ (i) tổ chức nghiên cứu kỹ để tìm hiểu nguyên nhân chiều thiếu hụt cao địa bàn thí điểm (bảo hiểm y tế, giáo dục cho ngƣời lớn, v.v ); (ii) đƣa giải pháp (cần kinh phí) nhƣ vận động nâng cao nhận thức tăng tiếp cận thơng tin (nếu lý thiếu hụt cao, ví dụ: bảo hiểm y tế giáo dục cho ngƣời lớn), cần kinh phí cao (nếu thiếu hụt thiếu nguồn lực hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế khó tổ chức lớp học qua hình thức giáo dục thƣờng xuyên cho ngƣời lớn tuổi) nhằm giải thiếu hụt kể nhóm khơng nghèo thu nhập (vẫn ƣu tiên nhóm cận nghèo thu nhập); (iii) ban ngành liên quan tìm cách đƣa giải pháp nguồn lực vào kế hoạch ngân sách thƣờng xuyên để tổ chức thực (với hỗ trợ thêm theo tỷ lệ phần trăm thích hợp từ nguồn ngân sách giảm nghèo nay); (iv) tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm thí điểm lên kế hoạch nhân rộng b Hồn thành q trình thí điểm chuyển đổi, tiếp cận thực phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều năm 2015, rút kinh nghiệm để triển khai thực Chƣơng trình giảm nghèo bền vững Thành phố giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều cung cấp sở quan trọng để theo dõi, đánh giá nghèo thực sách giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều địi hỏi có thay đổi sách Các kết nghiên cứu từ kết thử nghiệm địa phƣơng đƣợc chọn, cần rút kinh nghiệm thực tiễn, qua cung cấp cho thành phố 229 nhiều gợi ý quan trọng cho lựa chọn sách trình chuyển đổi từ phƣơng pháp nghèo thu nhập sang nghèo đa chiều thực chƣơng trình giảm nghèo bền vững thành phố giai đoạn (2016-2020) 5.5.2 Một số nội dung thực lộ trình thử nghiệm phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều thành phố Hồ Chí Minh Thu thập thơng tin NĐC phục vụ theo dõi, đánh giá, xác định đối tƣợng xây dựng sách TP HCM Biểu đồ 13 Mơ hình thu thập thơng tin Mơ hình thu thập thơng tin Thành phố đƣợc tổ chức nhƣ sau: a Hệ thống thu thập thông tin phục vụ theo dõi, đánh giá, phân tích nghèo Hệ thống bao gồm mảng sau: a.1 Điều tra mức sống hộ gia đình Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam đƣợc thực năm/lần vào năm chẵn theo Chƣơng trình Điều tra Thống kê Quốc gia nhằm thu thập thông tin mức sống ngƣời dân, đại diện cho toàn thành phố, Cục Thống kê Thành phố chủ trì thực Điều tra tiến hành theo phƣơng pháp điều tra chọn mẫu thu thập thông tin qua vấn trực tiếp hộ gia đình/cá nhân sinh sống địa bàn Trong mơ hình tiếp cận đa chiều, điều tra thành phố đƣợc cải tiến theo hƣớng sau: - Lồng ghép chiều/chỉ số nghèo đa chiều để thu thập thông tin nhằm theo dõi quy mô, xu hƣớng nghèo đa chiều, phân tích thơng tin sâu ngun nhân nghèo đa chiều theo phân tổ khác nhƣ dân tộc, tình trạng hộ khẩu, nơng thơn/thành thị, v.v 230 - Mở rộng quy mô mẫu nhằm thu thập đầy đủ thơng tin tồn dân cƣ Thành phố, bao gồm đối tƣợng nhập cƣ tạm trú không hộ a.2 Hệ thống báo cáo định kỳ Hệ thống báo cáo định kỳ quận, huyện, sở ban ngành báo cáo cho Cục Thống kê, bao hàm thông tin cấp quận/ huyện, phƣờng/xã, ngành liên quan đến chiều nghèo đa chiều nhƣ: - Giáo dục: trƣờng học, qui mô lớp học, số học sinh, số giáo viên, v.v - Y tế: Bệnh viện, Trung tâm y tế, trạm y tế, giƣờng bệnh, số bác sĩ, v.v - Cơ sở hạ tầng phƣờng/ xã; điện, nƣớc sạch, đƣờng giao thông, v.v - Ngân sách phân bổ theo lĩnh vực, cấp, ngân sách cho giảm nghèo - v.v - Hệ thống có sẵn Cục Thống kê đƣợc triển khai, bao gồm số Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh/thành phố Số liệu thƣờng đƣợc công bố niên giám thống kê Thành phố Tuy nhiên, áp dụng khung tiếp cận đa chiều, hệ thống cần đƣợc tăng cƣờng nhằm thu đƣợc đầy đủ thơng tin phục vụ giám sát, đánh giá tình trạng nghèo đa chiều thành phố Đặc biệt thông tin phân bổ sử dụng ngân sách theo lĩnh vực, cấp địa phƣơng ngân sách cho giảm nghèo a.3 Báo cáo tình trạng nghèo đa chiều Thành phố Hiện tại, việc báo cáo tình trạng nghèo hàng năm Thành phố Ban Chỉ đạo giảm nghèo thực Tuy nhiên, cần có báo cáo mang tính chuyên sâu, độc lập, đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để theo dõi khách quan quy mô nhƣ tốc độ thay đổi nghèo đa chiều Thành phố, đồng thời phân tích nguyên nhân nghèo, vấn đề tồn tại, thách thức đƣa khuyến nghị, giải pháp Báo cáo quan trọng cho Thành phố có thơng tin hoạch định sách giảm nghèo phát triển xã hội Báo cáo đƣợc tiến hành năm lần theo chu kỳ thu thập số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Đề nghị Thành phố giao cho viện nghiên cứu phát triển thành phố chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan để xây dựng báo cáo 231 Trong q trình làm báo cáo, cần điều tra/khảo sát định tính nhằm bổ sung thơng tin cho phân tích đề xuất khuyến nghị thiết thực b Hệ thống thu thập thơng tin phục vụ rà sốt lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo Hệ thống Ban đạo giảm nghèo ngành lao động thƣơng binh xã hội thực Quy trình lập danh sách hộ nghèo dựa hai tiêu chí nghèo đa chiều tiêu chí nghèo thu nhập Hệ thống bao gồm: - Tổng rà soát năm lần vào đầu kỳ chƣơng trình để có sở liệu đầu kỳ Đề xuất có tổng rà soát vào 2015, 2020 - Cập nhật danh sách năm lần Danh sách bao gồm đầy đủ thông tin thiếu hụt hộ gia đình, loại hộ nghèo xếp loại ƣu tiên Đây nguồn thông tin phong phú phục vụ nhiều mục đích, đặc biệt mục đích xác định đối tƣợng thụ hƣởng sách Lƣu ý rằng: Đây danh sách nghèo tổng thể, nhận diện tất hộ nghèo/thiếu hụt khác Tuy nhiên, tất hộ danh sách đƣợc hỗ trợ đƣợc hỗ trợ nhƣ Danh sách làm sở cho việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng sách khác Thiết kế cụ thể hệ thống đƣợc xây dựng thử nghiệm năm 2015, trƣớc đƣa vào áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, từ học thu đƣợc qua Thử nghiệm rà soát quận-huyện năm 2013, mơ hình ngun tắc chung hệ thống đƣợc mô tả khái quát nhƣ sau b.1 Tổng rà soát năm lần Phạm vi: Tổng rà soát tiến hành toàn thành phố, với đối tƣợng tất hộ gia đình sinh sống địa bàn thành phố bao gồm hộ thƣờng trú hộ tạm trú từ tháng trở lên (KT3) Nội dung: Rà soát tổng thể tất chiều/chỉ số thiếu hụt thu nhập hộ Thời gian điều tra: Tiến hành năm lần, vào 1/10 năm tổng rà sốt Do hình thức tổng điều tra nên cần đảm bảo yêu cầu quan trọng sau: 232 - Bảng câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ chung ngƣời thu thập thông tin ngƣời dân - Phƣơng pháp thu thập thơng tin cần đơn giản, tiết kiệm chi phí đảm bảo mức độ xác hợp lý Một số ý tƣởng cho việc triển khai thực để đảm bảo yêu cầu là: (i) Bảng câu hỏi giải thích giới hạn 1-2 trang giấy (ii) Hộ gia đình tự điền vào bảng câu hỏi huy động hỗ trợ tổ trƣởng tổ dân phố làm điều tra viên (iii) Sử dụng hệ thống sở liệu có sẵn địa phƣơng (kết điều tra học sinh nghỉ học, bỏ học; danh sách hộ có bảo hiểm y tế tự nguyện/ bắt buộc; cập nhật cung cầu lao động hàng năm; Loại nhà thông qua điều tra nông thôn (huyện) v.v ) (iv) Sử dụng mạng lƣới tổ chức đoàn thể để xác định tính xác thực thơng tin (v) Sử dụng buổi họp bình bầu tổ dân phố, xã-phƣờng (vi) Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ máy tính bảng phục vụ q trình thu thập thơng tin (vii) Sử dụng công cụ loại trừ hộ gia đình giàu khảo sát hộ cịn lại Các phƣơng án cần đƣợc thử nghiệm lựa chọn phƣơng pháp kết hợp nhiều công cụ nhằm đảm bảo nguyên tắc nhanh, hiệu quả, tốn b.2 Rà sốt hàng năm (1 năm lần) Thời công tác lập danh sách hộ nghèo đa chiều tùy vào đặc điểm số Có số thay đổi nhanh, thƣờng xuyên nhƣ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời họ theo chiều thu nhập, bảo hiểm hỗ trợ xã hội, bảo hiểm y tế nhƣng có số thay đổi chậm nhƣ trình độ giáo dục ngƣời lớn, nhà ở, nên công tác rà soát danh sách hộ nghèo đa chiều cho thành phố tiến hành định kỳ 1năm/lần Giữa kỳ lập danh sách tồn diện cập nhật cho số thay đổi nhanh Điểm khác biệt rà soát hàng năm tổng rà soát đầu kỳ là: - Rà sốt khơng cần phải làm tất số, mà tập trung vào số vấn đề ƣu tiên quận-huyện, xã-phƣờng 233 - Trong trình rà sốt, vai trị tổ dân phố tổ chức đồn thể đóng vai trị quan trọng việc giúp nhận diện thay đổi hộ gia đình, cung cấp thơng tin để cập nhật danh sách nghèo - Có thể sử dụng liệu có sẵn cho việc cập nhật - Có thể dùng phƣơng pháp tự đăng ký hộ gia đình mà khơng cần phải phát phiếu điều tra đến hộ Những hộ gia đình thấy có thay đổi số tự đăng ký Tuy nhiên phải lƣu ý rằng, việc tự đăng ký tiềm ẩn sai số tƣợng thông tin để đăng ký gian dối Do vậy, phải nhấn mạnh vai trò tổ dân phố, tổ chức đồn thể, họp bình bầu, liệu có sẵn để kiểm chứng Một số lƣu ý với việc sử dụng danh sách hộ nghèo - Danh sách hộ nghèo có nhiều sai số: Tƣơng tự nhƣ với công tác lập danh sách nghèo thu nhập, lập danh sách nghèo đa chiều tiềm ẩn sai số Phƣơng án tối ƣu tổ chức khảo sát toàn với vấn trực tiếp hộ gia đình Tuy nhiên nhƣ nói, phƣơng hầu nhƣ khơng khả thi chi phí q cao tốn nhiều nhân lực, phƣơng pháp thay khác rẻ nhƣng cho sai số cao Mặc dù vậy, vấn đề xảy tất quốc gia có sử dụng hệ thống lập danh sách hộ nghèo Do sử dụng danh sách hộ nghèo cho việc xác định đối tƣợng hƣởng sách theo mã số hộ nghèo cần thận trọng có thêm thơng tin bổ sung để xác định xác - Khơng phải tất chƣơng trình, sách giảm nghèo cần sử dụng danh sách hộ nghèo: Một số sách có đối tƣợng trực tiếp cá nhân hộ gia đình nhƣ sách vay vốn, việc làm, đào tạo nghề, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, sử dụng hiệu danh sách nghèo Tuy nhiên số tác động mang tính cộng đồng nhƣ nƣớc khu vực nông thôn, tuân thủ chế độ bảo hiểm xã hội, huy động trẻ em học (do không quan tâm đến việc học thiếu trƣờng học thiếu tiền), v.v sử dụng biện pháp mang tính hỗ trợ cho cộng đồng nhƣ làm đƣờng nƣớc máy, đảm bảo tuân thủ luật bảo hiểm xã hội, xây trƣờng sở, tuyên truyền - Có cơng cụ khác phục vụ làm sách thay cho danh sách hộ nghèo: ví dụ số liệu Điều tra mẫu mang tính đại điện phát vấn đề nguyên nhân nghèo đa chiều, từ định hƣớng sách Hoặc số thiếu hụt nguyên nhân không xuất phát từ tiền, khơng cần đến hỗ trợ tiền, mà cần biện pháp khác tuyên truyền, thể chế, tuân thủ pháp luật, nâng cao nhận thức, v.v 234 Xác định đối tƣợng thụ hƣởng sách Việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng sách giảm nghèo an sinh xã hội Thành phố địa phƣơng phụ thuộc vào ngân sách nội dung sách Nhƣ nói trên, khơng phải tất hộ Danh sách hộ nghèo công đoạn diện thụ hƣởng chƣơng trình, sách, đặc biệt chƣơng trình giảm nghèo Hơn nữa, với hộ diện thụ hƣởng, hộ đƣợc hỗ trợ nhƣ nhau; vào mức độ thiếu hụt nhu cầu thực tế đối tƣợng, áp dụng sách hỗ trợ có điều kiện, có thời gian, hạn chế tính ỷ lại Chƣơng trình giảm nghèo có tiêu chí riêng cho sách phù hợp, ví dụ đối tƣợng diện hỗ trợ ƣu tiên hộ gia đình nghèo theo chiều thu nhập cơng với nghèo đa chiều Chƣơng trình bảo hiểm y tế xác định đối tƣợng thụ hƣởng hộ gia đình nghèo số Bảo hiểm y tế kết hợp với điều kiện dƣới mức sống trung bình thu nhập v.v Tƣơng tự, địa phƣơng khác xác định đối tƣợng cho sách khác dựa vào danh sách nghèo Lƣu ý: Các sách phát triển kinh tế xã hội nói chung, đƣợc thực theo diện phổ cập, thời gian qua chứng minh có tác động hiệu đến tốc độ giảm nghèo, không thiết phải xác định đối tƣợng hỗ trợ Việc sử dụng hỗ trợ theo nhóm có ích số sách nhằm tránh tính ỷ lại tăng gắn kết cộng đồng Việc xác định nhóm hỗ trợ đƣợc thực theo nhóm dân số đặc tính nhân học sử dụng cách tiếp cận theo vùng 5.6 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ: 5.6.1 Từ sở nghiên cứu đề tài cho thấy phƣơng pháp đánh giá mức sống theo nhiều chiều nghèo (đa chiều) phƣơng pháp đƣợc số tổ chức quốc tế quốc gia giới nghiên cứu chuyển đổi thực (trên 30 nƣớc), chƣa có hình mẫu quy định chung Việt Nam nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh đƣợc Trung ƣơng chọn làm địa phƣơng thử nghiệm phƣơng pháp Do vậy, việc áp dụng phƣơng pháp nghèo đa chiều vào thực chƣơng trình giảm nghèo thành phố giai đoạn đề nghị lãnh đạo thành phố cần quan tâm đạo thật chặt chẽ, có lộ trình bƣớc cụ thể khơng chủ quan, nơn nóng, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Đây thách thức lớn mặt nhận thức tƣ tƣởng địi hỏi cần phải có thời gian dành nhiều công sức để đổi tƣ phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều 235 - Đề nghị tiếp tục giao cho Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội (Thƣờng trực Ban đạo giảm nghèo, tăng hộ thành phố) chịu trách chủ trì, chủ động tranh thủ đạo hƣớng dẫn Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội; ý kiến tham vấn kỹ thuật kinh nghiệm tổ chức quốc tế (UNDP, Oxfam ) chuyên gia nƣớc; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với ngành chức thành phố rút kinh nghiệm qua thử nghiệm; đặc biệt tiếp nhận nghiên cứu đề xuất đề tài khoa học này, để tham mƣu xây dựng chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ hoạch định mục tiêu, tiêu, sách giải pháp giảm nghèo thành phố giai đoạn (2016-2020) theo hƣớng đa chiều có tính khả thi để trình Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố xem xét định triển khai thực vào đầu năm 2016 5.6.2 Chƣơng trình giảm nghèo bền vững thành phố giai đoạn 2016-2020 đề nghị cần đƣợc tiếp tục tập trung thực sách giải pháp hỗ trợ tác động đến nhu cầu tối thiểu ngƣời nghèo, hộ nghèo Thành phố, nhƣ: hỗ trợ vốn ƣu đãi, dạy nghề, tạo việc làm; hỗ trợ sách an sinh xã hội, gắn với đầu tƣ phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo đƣợc tiếp cận, hƣởng lợi tổ chức sản xuất làm ăn, nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên điều kiện cần Muốn thành công đƣợc mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn phải ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố định Đây điều kiện đủ Muốn ngƣời nghèo Thành phố phải giữ vững tiếp tục phát huy ý thức, ý chí khát vọng tự vƣơn lên giảm nghèo cách kiên trì bền bỉ; tự tin vào chiến đấu giảm nghèo giai đoạn mới; địi hỏi vai trị nhiệm vụ công tác thông tin tuyên truyền vận động ngành, cấp, Ủy ban mặt trận đoàn thể phải đƣợc thực cách sâu rộng, thƣờng xuyên để thắp lên lửa khát vọng vƣơn lên giảm nghèo lịng ham muốn làm giàu đáng ngƣời dân Thành phố Công tác tuyên truyền phải truyền tải cho đƣợc cách làm tốt, kinh nghiệm giảm nghèo hiệu để nhân rộng ra; đồng thời mạnh dạn phê phán mạnh mẽ nơi làm thiếu trách nhiệm, nơi làm chƣa tốt để rút kinh nghiệm khắc phục a Để đảm bảo hoàn thành mục tiêu giảm nghèo tới, đề nghị thành phố cần tiếp tục tăng cƣờng xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực tầng lớp xã hội, thành phần kinh tế địa bàn thành phố; ln dành ƣu tiên nguồn ngân sách Thành phố hàng năm giai 236 đoạn, để đáp ứng yêu câu cần thiết chƣơng trình giảm nghèo Thành phố; đồng thời xây dựng kế hoạch lồng ghép hiệu chƣơng trình giảm nghèo với chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành phố, đặc biệt gắn chặt nhiệm vụ giảm nghèo bền vững với nhiệm vụ xây dựng nông thơn Thành phố Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh vận động “vì ngƣời nghèo” để hoạt động ngƣời nghèo thật trở thành phong trào thi đua yêu nƣớc, thu hút tham gia tích cực đơng đảo tầng lớp nhân dân thành phố vào nghiệp giảm nghèo bền vững đơi với khuyến khích làm giàu hợp pháp; kịp thời biểu dƣơng khen thƣởng, tôn vinh nghĩa cử cao đẹp, lịng nhân ngƣời nghèo Thành phố b Trên tinh thần đổi tƣ phƣơng pháp tiếp cận nghèo khoa học hiệu quả, đề nghị giai đoạn chƣơng trình giảm nghèo bền vững Thành phố, sách giảm nghèo phải đƣợc xây dựng thực theo hƣớng giảm dần tính trợ cấp, tăng cƣờng mạnh mẽ sách giải pháp thiết thực mang tính tác động, hỗ trợ cao sản xuất, kinh doanh, tạo môi trƣờng thuận lợi, tạo hội thuận tiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố an tâm, tự tin tổ chức làm ăn sinh sống giảm đƣợc nghèo, tiến đến vƣơn lên làm ăn phát đạt, giàu Song song đó, cần quan tâm tập trung tuyên truyền vận động thuyết phục để làm chuyển biến tƣ tƣởng hộ nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào trợ cấp Nhà nƣớc, chăm lo cộng đồng xã hội thiếu ý chí, tự phấn đấu giảm nghèo cần dành thời gian định để giảm đối tƣợng thay đổi, hòa nhập vào sống chung cộng đồng, khơng có khả thay đổi mạnh dạn đƣa cơng khai góp ý cộng đồng dân cƣ đề nghị không thực sách trợ giúp chƣơng trình cho hộ này./ 237 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Chƣơng trình Xóa đói giảm nghèo (nay Chƣơng trình giảm nghèo, tăng hộ khá) đƣợc Thành phố thực từ đầu năm 1992 đến 23 năm Đây chủ trƣơng đắn, hợp lòng dân nên đƣợc đồng thuận hƣởng ứng ngành, cấp cộng đồng xã hội, phát huy nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo Trong giai đoạn chƣơng trình, với đạo kiên trì liệt, thể hiệnquyết tâm cao Lãnh đạo thành phố, quận-huyện, phƣờng-xã tổ chức thực tốt sách đa dạng giải pháp hỗ trợ, chăm lo giảm nghèo ý chí nỗ lực tự vƣơn lên Đại phận hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố Kết quả, thành phố liên tục hoàn thành mục tiêu giảm nghèo giai đoạn trƣớc hạn từ - năm Tuy nhiên, kết đạt đƣợc bƣớc đầu, tốc độ giảm nghèo thành phố qua giai đoạn có cao (trên 1,5%/năm), nên số hộ nghèo thành phố theo giai đoạn giảm nhanh, nhƣng thu nhập bình quân hộ vừa nghèo cịn thấp so với mức sống trung bình ngƣời dân thành phố; Do vậy, kết giảm nghèo thành phố chƣa thực bền vững, nguy tái nghèo cao Điều đòi hỏi chƣơng trình giảm nghèo thành phố giai đoạn (2016-2020) cần mạnh dạn có bƣớc đột phá phƣơng pháp, cách làm giảm nghèo, để hạn chế đƣợc nguy tái nghèo nâng cao hiệu giảm nghèo thật bền vững cho ngƣời nghèo thành phố Đƣợc đạo giao nhiệm vụ Ủy ban nhân dân thành phố, nhóm tác giả đề tài khoa học “ Các giải pháp giảm hộ nghèo, tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2020”, tập trung nghiên cứu khoa học thực tiễn lý luận nghèo (nghèo thu nhập, nghèo đa chiều); đánh giá thực trạng nghèo tác động chế sách giảm nghèo thành phố ngƣời nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo q trình tự vƣơn lên nghèo họ giai đoạn (2009-2013); mạnh dạn phân tích, rút hạn chế, tồn nguyên nhân công tác giảm nghèo thành phố thời gian này; qua nhận thấy tầm quan trọng thiết việc cần phải chuyển đổi cách tiếp cận giảm nghèo từ nghèo thu nhập sang nghèo đa chiều để thử nghiệm áp dụng vào chƣơng trình giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2016-2020) nhằm đảm bảo thực đƣợc mục tiêu giảm nghèo bền vững thời gian tới - Nhƣ trình bày chƣơng đề tài này, nghèo thể nhiều khía cạnh khác nhau, khơng dừng thu nhập ngƣời mà đƣợc 238 thể chất lƣợng sống môi trƣờng sống ngƣời, bao gồm ăn uống, mặc nơi ở, giáo dục, y tế, lại, quyền định mơi trƣờng sống cộng đồng Vì vậy, nhóm tác giả đề tài mạnh dạn đề xuất cách tính chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo theo phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020, nhƣng theo hƣớng chuyển dần để không làm xáo trộn nhận thức, cách làm nhƣ khung sách giải pháp hỗ trợ giảm nghèo hiệu Theo cách làm hợp lý hơn, phản ánh đầy đủ yếu tố ảnh hƣởng đến chuẩn nghèo, gắn thu nhập yếu tố thu nhập; vừa phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội Thành phố phát triển, vừa thỏa mãn đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, việc xây dựng chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thành phố đòi hỏi cần quan tâm phân loại cụ thể hộ nghèo theo nhóm hộ khác đô thị lớn nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, xem xét nhóm nghèo theo đối tƣợng ƣu tiên; đồng thời phân loại nhóm nghèo khu vực nội thành, khu vực vùng ven (đơ thị hóa mạnh), khu vực nơng thơn ngoại thành nhóm nghèo từ luồng dân nhập cƣ để đề chuẩn đo lƣờng đối tƣợng nghèo phù hợp Từ đó, mạnh dạn đề xuất việc hoạch định khung sách hỗ trợ giảm nghèo đƣợc xác định ƣu tiên theo chiều nghèo thiếu hụt địa phƣơng, sở (quận-huyện, phƣờng-xã) theo nhóm hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố đảm bảo tác động hiệu Đề tài nghiên cứu chế tổ chức quản lý điều hành thực chƣơng trình phải đƣơc thay đổi theo hƣớng lịng ghép cơng tác giảm nghèo đa chiều vào sách/kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung phân bổ ngân sách thƣờng xuyên ngành địa phƣơng địa bàn thành phố Đồng thời, đề tài nghiên cứu đề xuất tiêu chí hộ thành phố; tên gọi không nhƣng khái niệm hộ chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều nên giải pháp tác động đến hộ đề tài cịn Đề nghị thành phố cần có đề tài riêng để tiếp tục nghiên cứu sâu sách tác động hộ thành phố Vấn đề cần quan tâm thay đổi tƣ phƣơng pháp, cách làm theo phƣơng pháp nghèo đa chiều, từ xác định mức chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thành phố, đến hoạch định khung sách tổ chức đạo quản lý thực chƣơng trình giảm nghèo trình lâu dài; Nghèo đa chiều phƣơng pháp nƣớc ta Do vậy, giai đoạn 2016-2020 cần đƣợc xác định giai đoạn chuyển đổi theo lộ trình chuyển đổi với bƣớc phù hợp (vừa học, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, khơng nóng vội khơng gây xáo trộn) để đảm bảo đạt hiệu cao nhất./ 239 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ban Chỉ đạo Giảm nghèo-tăng hộ khá, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 2014 - Bộ Chính trị, 2012, Nghị 16-NQ/TW phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội - UNDP, 2004, “Đánh giá lập kế hoạch cho tƣơng lai: đánh giá chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chƣơng trình 135” - Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Cơ quan Liên Hiệp Quốc Việt Nam, Đại sứ quán Ireland, 2013, Hội thảo nghèo đa chiều, Nha Trang 15-16/6/2013 - Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (Tháng 1/2015), Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 - Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, tháng năm 2015, Đề án nghèo đa chiều (dự thảo) - Chính phủ, 2011, Nghị 80/NQ-CP định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020 - Cục Thống kê thành phố: Niên giám năm 2010, 2011, 2012 2013 - Cục Thống kê thành phố, tháng 5/2015 Báo cáo kết điều tra thu nhập hộ gia đình 56 xã xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2009, Giải pháp chống Nghèo đói kinh nghiệm số nƣớc giới, Hà Nội - Harvard University, 2009, Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tƣơng lai Việt Nam 2011-2020 - Ngân hàng Thế giới, 2002, Báo cáo sách “Tồn cầu hóa, tăng trƣởng nghèo đói”, ngƣời dịch Vũ Hoàng Linh - Ngân hàng Thế giới, 2004, “Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh” - Ngân hàng Thế giới, 2012, Báo cáo số 70798-VN “Khởi đầu tốt, nhƣng chƣa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tƣợng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” 240 - Ngân hàng Thế giới, 2012, Báo cáo tình hình phát triển giới 2010/2011 - Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lƣơng Vinh Quốc Duy, 2007, Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lƣợng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam Bộ - Nguyễn Bùi Linh, TS Lê Thị Thanh Loan, Jonathan Haugton cộng sự, 2011, Báo cáo đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực khn khổ “Dự án hỗ trợ đánh giá sâu tình trạng nghèo thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Thanh Niên - PGS.TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên), 2001, Diễn biến mức sống dân cƣ, phân hố giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2001 - Sen, Amartya, 1981, Poverty and famines: An essay on entitlement and depression - Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, Chƣơng trình hành động số 28-CTrHĐ/TU thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đọan 2012- 2020 địa bàn thành phố - Thủ tƣớng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1200/QĐ-TTg phê duyệt khung kế hoạch triển khai Nghị 80/NQ-CP định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 - Thủ tƣớng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đọan 2012- 2020; - Thủ tƣớng Chính phủ, 2013, Quyết định 2631/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Tổng Cục Thống kê, Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, 2004, 2006, 2008 2010 - ThS Lê Văn Thành, 2006, Báo cáo đề tài “Cơ sở khoa học thực tiễn việc xác định chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh” 241 - Triangle PADDI, 2012, Báo cáo “Nghiên cứu nghèo thị: sách công giảm nghèo từ nghiên cứu trƣờng hợp Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” - TS Lê Thị Thanh Loan công sự, Báo cáo “Bất bình đẳng thu nhập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS TS Mạc Đƣờng, Nguyễn Quang Vinh đồng chủ biên, 2005, Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học Xã hội - UNDP, 2003, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội - Ủy ban nhân dân thành phố, Báo cáo tổng kết chƣơng trình xóa đói giảm nghèo thành phố giai đoạn 1992-2003; Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo việc làm thành phố giai đoạn (2004-2008); chƣơng trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn (2009-2013) giai đoạn (20142015) - Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, Quyết định số 1999/QĐ-UBND ban hành kế hoạch triển khai Chƣơng trình hành động số 36-CtrHĐ/TU Thành ủy thực Nghị 16-NQ/TW Bộ Chính trị phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Viện nghiên cứu phát triển 2015, Báo cáo phân tích chênh lệch thu nhập nhóm dân cƣ thực trạng phân hóa giàu nghèo địa bàn thành phố giai đoạn 2002-2015 - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), tài liệu Hội thảo “Nghiên cứu tiếp cận thử nghiệm phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều thành phố Hồ Chí Minh” - Viện Nghiên cứu Xã hội Việt Nam, 2006, Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức, Hà Nội - Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun, 2011, The 8-7 National Poverty Reduction Program in China – The National Strategy and Its Impact 242

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w