1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo huấn luyện viên karatedo các cấp tại tp hồ chí minh

175 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ỦY BẢN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐH TDTT TPHCM   BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN VIÊN KARATEDO CÁC CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS VŨ VIỆT BẢO TP Hồ Chí Minh, năm 2016 ỦY BẢN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN VIÊN KARATEDO CÁC CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) (Ký tên, đóng dấu xác nhận) TP Hồ Chí Minh, năm 2016 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐH THỂ DỤC THỂ THAO TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp Thành Phố Hồ Chí Minh - Mã số: - Chủ nhiệm: TS Vũ Việt Bảo - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Thể dục thể thao TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 8/2014 đến tháng 8/2016) - Kinh phí duyệt: 410.000.000 VNĐ - Kinh phí cấp: + Đợt 1: 205.000.000 VNĐ, theo thông báo số 129/TB-KHCN TPHCM ngày 20 tháng năm 2014 + Đợt 2: 165.000.000 VNĐ, theo thông báo số 413/TB-KHCN TPHCM ngày 29 tháng 12 năm 2015 Mục tiêu: Xây dựng chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận mơ hình đào tạo đại theo phân cấp quốc tế, góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho phát triển bền vững Karatedo thành phố Hồ Chí Minh Tính sáng tạo: - Về lý luận: Trên sở đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực công tác huấn luyện Karatedo hiên TP.Hồ Chí Minh điều kiện để tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm (ưu, khuyết), nguyên nhân học kinh nghiệm cho trình thực nghiên cứu Đây sở đề thiết kế chương trình đào tạo HLV Karatedo cách tồn diện, hệ thống, phân cấp bậc rõ ràng Đội ngũ HLV tham gia chương trình trang bị nhiều kiến thức thiết thực gắn với thực tiễn nội dung, phương pháp huấn luyện, vấn đề an toàn tập luyện, sơ cấp cứu đến điều kiện đảm bảo cho công tác huấn luyện Karatedo thành công Đồng thời xây dựng công cụ đánh giá sau cấp độ để định HLV đủ điều kiện lực nghề nghiệp hay không - Về thực tiễn: Đề tài tiến hành sở lý luận quan điểm đại phổ biến, phương pháp tiếp cận phải đảm bảo tính khách quan có sở khoa học để ứng dụng có hiệu cơng tác xây dựng chương trình đào tạo HLV cấp TP Hồ Chí Minh thời gian tới Kết nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng đội ngũ HLV, chương trình cơng tác đào tạo HLV Karatedo tồn thành phố Hồ Chí Minh hệ thống số liệu khách quan, bảng phân tích thực trạng chương trình đào tạo đội ngũ HLV Karatedo TP - Xây dựng thực nghiệm chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống chương trình đào tạo cấp - Đánh giá hiệu chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh qua kiểm tra, test thông tin phản hồi sau hồn thành chương trình cấp Sản phẩm: - Báo cáo phân tích thực trạng HLV, chương trình, cơng tác đào tạo HLV Karatedo cấp TP.HCM có tính khoa học, có độ tin cậy tính thơng báo - Xây dựng chương trình đào tạo HLV cấp TP HCM bao gồm: chuẩn đầu ra, modul kiến thức kỹ thực hành phù hợp với đặc điểm TP.HCM, có sở khoa học có độ tin cậy, có tính khả thi, phù hợp điều kiện thực tiễn - Hệ thống kiểm tra, test đánh giá sau tham gia chương trình, kiểm tra có hàm lượng thơng tin cao, có khả phân loại, phản ánh khả người tham gia - Báo cáo hiệu chương trình thơng qua thông tin phản hồi người học chuyên gia sau kết thúc chương trình, với hàm lượng thông tin cao, độ tin cậy thông tin phản hồi làm sở để đánh giá hiệu chương trình - Các báo khoa học đăng in tạp chí khoa học ngồi nước thực trạng, công tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo thành phố Hồ Chí Minh… - Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng khóa đào tạo huấn luyện viên Karatedo thành phố Hồ Chí Minh - Kết nghiên cứu đề tài cơng tác chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo in thành tài liệu phổ biến rộng rãi địa bàn thành phố Ngày …… tháng …… năm 2016 Chủ nhiệm đề tài TS Vũ Việt Bảo DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Vũ Việt Bảo TS Trần Hồng Quang Th.S Vũ Văn Huế ThS Lê Thiện Bá Tước Th.S Trương Quang Vũ Triết CN Nguyễn Thanh Nhàn CN Đồn Cơng Tiến ThS Huỳnh Thị Ngọc Phượng CN Vũ Hữu Dũng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CĂN CỨ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược phát triển thể dục thể thao Tp.Hồ Chí Minh phát triển Karetedo nước ta: 1.1.1 Sự phát triển thể dục thể thao Tp.Hồ Chí Minh 1.1.2 Sự phát triển Karetedo nước ta: 11 1.2 Nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực: 12 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực: 12 1.2.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 13 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực: 14 1.3 Cơ sở lý luận công tác đào tạo: 14 1.3.1 Khái niệm chương trình đào tạo: 14 1.3.2 Phân loại chương trình đào tạo: 16 1.3.3 Khái niệm đào tạo: 17 1.3.4 Đặc điểm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: 18 1.4 Mục tiêu, tác dụng công tác đào tạo: 19 1.4.1 Mục tiêu đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực: 19 1.4.2 Tác dụng công tác đào tạo: 20 1.5 Nguyên tắc công tác đào tạo: 21 1.6 Nội dung công tác đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên: 22 1.6.1 Xác định nhu cầu đào tạo: 22 1.6.2 Xác định mục tiêu đào tạo: 22 1.6.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo: 23 1.6.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo: 23 1.6.5 Dự trù kinh phí đào tạo: 23 1.6.6 Lựa chọn đào tạo huấn luyện viên: 23 1.6.7 Đánh giá hiệu công tác đào tạo phát triển 24 1.7 Quá trình Đào tạo 24 1.7.1 Xác định nhu cầu Đào tạo 25 1.7.2 Lập kế hoạch Đào tạo 28 1.7.3 Thực Đào tạo 30 1.7.4 Đánh giá chương trình đào tạo 31 1.8 Đào tạo phát triển đội ngũ huấn luyện viên Karatedo thành phố Hồ Chí Minh 31 1.8.1 Vai trò huấn luyện viên: 31 1.8.2 Công tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo TP Hồ Chí Minh: 32 1.9 Một số quan niệm, khái niệm liên quan đến chuẩn đầu vào tiêu chuẩn đầu 34 1.9.1 Một số quan niệm chất lượng 34 1.9.2 Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chí đầu vào 36 1.9.3 Khái niệm chuẩn đầu ra, số thực hiện, ITU 37 1.10 Mục tiêu giáo dục 40 1.11 Lý thuyết Bloom 40 1.11.1 Các mục tiêu nhận thức 40 1.11.2 Các mục tiêu kỹ 41 1.11.3 Các mục tiêu thái độ, tình cảm 42 1.12 Chương trình đào tạo thiết kế theo CDIO 43 1.13 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 46 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.1 Phương pháp nghiên cứu 48 2.1.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan: 48 2.1.2 Phương pháp lập phiếu khảo sát – điều tra xã hội học 48 2.1.3 Phương pháp chuyên gia: 48 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 48 2.1.5 Phương pháp toán thống kê: phân tích số liệu thu thập 49 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 50 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 50 2.2.2 Khách thể nghiên cứu: 50 2.3 Tổ chức nghiên cứu: 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng đội ngũ huấn luyện viên, chương trình cơng tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo thành phố Hồ Chí Minh 53 3.1.1 Cơ sở xác định hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng huấn luyện viên cơng tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo Tp.Hồ Chí Minh 53 3.1.2 Thực trạng huấn luyện viên công tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo Tp.Hồ Chí Minh 66 3.2 Mục tiêu 2: Xây dựng thực nghiệm chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh 79 3.2.1 Cơ sở xác định xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo HLV Karareto cấp 79 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn nội dung xây dựng chương trình đào tạo HLV Karareto cấp 108 3.3 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh 124 3.3.1 Bước 1: Tổng hợp, tham khảo tài liệu có liên quan: 125 3.3.2 Bước 2: Tham khảo ý kiến chuyên gia cấu trúc, nội dung phiếu khảo sát 128 3.3.3 Bước 3: Đánh giá hiệu chương trình đào tạo: 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL CĐ CDIO CĐR CLB CTĐT ĐH ĐRA ĐRB ĐRC DU GS.TS HLA HLB HLC HLV KHHL NK PGS.TS PPHL SDB STC TCHL TDTT THPT TP.HCM TS VĐV WKF Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Cao đẳng Conceive - Design - Implement – Operate Chuẩn đầu Câu lạc Chương trình đào tạo Đại học Chuẩn đầu cấp cao Chuẩn đầu trung cấp Chuẩn đầu Đáp ứng Giáo sư tiến sĩ Hài lịng chương trình đào tạo cấp độ C Hài lịng chương trình đào tạo cấp độ B Hài lịng chương trình đào tạo cấp độ C Huấn luyện viên Kế hoạch huấn luyện Năng khiếu Phó giáo sư tiến sĩ Phương pháp huấn luyện Sự đảm bảo Sự tự tin Tính cách huấn luyện Thể dục thể thao Trung học phố thơng Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Vận động viên Karatedo giới 145 HLB19 4.10 HLB18 4.09 HLB17 4.07 HLB16 4.05 HLB15 4.14 HLB14 4.03 HLB13 4.22 HLB12 4.05 HLB11 3.98 3.85 3.90 3.95 4.00 4.05 4.10 4.15 4.20 4.25 Biểu đồ 3.27: Ý kiến kiểm tra, phương pháp tổ chức thực cấp độ B * Ý kiến phản hồi học viên sau tham gia chương trình cấp độ A Tổng số phiếu phát 24 phiếu, thu 24 phiếu đạt 100% số phiếu phát ra, có 20 huấn luyện viên trọng tài Kết sau: Về cấu trúc, kiến thức chương trình cung cấp: Kết ý kiến phản hồi học viên cấu trúc, kiến thức chương trình trình bày bảng 3.44 cho thấy học viên có hài lịng cao tiêu chí chương trình (Mean = 4.09) Bảng 3.44: Kết ý kiến học viên cấu trúc kiến thức cấp độ A STT Nội dung N Mean Std Deviation HLA1 Nội dung phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo 24 4.21 0.588 HLA2 Cấu trúc phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo 24 4.13 0.612 HLA3 Kiến thức phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo 24 4.08 0.408 HLA4 Cấu trúc, kiến thức phù hợp với người học 24 4.00 0.510 HLA5 Chương trình đáp ứng nhu cầu người học 24 4.08 0.584 146 HLA6 Kiến thức chương trình có tính cập nhật, hữu ích gắn với thực tiễn 24 Trung bình 4.08 0.408 4.09 Qua bảng 3.44, tiêu chí Nội dung phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo đánh giá cao nhất: với giá trị trung bình (Mean = 4.21) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.3%, hài lòng 62.5%, hài lòng 29.2%; Cấu trúc phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo: với giá trị trung bình (Mean = 4.13) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 12.5%, hài lòng 62.5%, hài lòng 25% Kiến thức phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo: với giá trị trung bình (Mean = 4.08) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 83.3%, hài lòng 12.5% Cấu trúc, kiến thức phù hợp với người học thấp nhất: với giá trị trung bình (Mean = 4.00) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 12.5%, hài lịng 75%, hài lịng 12.5% Chương trình đáp ứng nhu cầu người học: với giá trị trung bình (Mean = 4.08) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 12.5%, hài lòng 66.7%, hài lòng 20.8% Học viên đánh giá cao kiến thức chương trình có tính cập nhật, hữu ích gắn với thực tiễn với giá trị trung bình (Mean = 4.08) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 83.3%, hài lòng 12.5% 147 HLA6 4.08 HLA5 4.08 HLA4 4.00 HLA3 4.08 HLA2 4.13 HLA1 4.21 3.85 3.90 3.95 4.00 4.05 4.10 4.15 4.20 4.25 Biểu đồ 3.28: Ý kiến cấu trúc, kiến thức chương trình cấp độ A Về kỹ chương trình cung cấp: Kết kiến phản hồi học viên kỹ chương trình cung cấp trình bày bảng 3.45 cho thấy học viên có hài lịng cao tiêu chí chương trình (Mean = 4.14) Bảng 3.45: Kết ý kiến học viên kỹ cấp độ A STT Nội dung N Mean Std Deviation HLA7 Cung cấp kỹ phù hợp với mục tiêu chương Các trình tập rèn luyện kỹ phù hợp với 24 4.13 0.537 24 4.13 0.448 24 4.08 0.504 24 4.25 0.608 HLA8 người học tập thực hành phong phú, Nội dung đáp ứng nhu cầu người học Kỹ có từ chương trình hữu ích, gắn HLA10 với thực tiễn cập nhật HLA9 Trung bình 4.14 Qua bảng 3.45 cho thấy, hài lòng Cung cấp kỹ phù hợp với mục tiêu chương trình đánh giá cao: với giá trị trung bình (Mean = 4.13) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 70.8%, hài lòng 20.8%; 148 Các tập rèn luyện kỹ phù hợp với người học: với giá trị trung bình (Mean = 4.13) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 79.2%, hài lòng 16.7% Nội dung tập thực hành phong phú, đáp ứng nhu cầu người học: với giá trị trung bình (Mean = 4.08) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 75%, hài lòng 16.6% Kỹ có từ chương trình hữu ích, gắn với thực tiễn cập nhật đánh giá cao nhất: với giá trị trung bình (Mean = 4.25) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 58.3%, hài lòng 33.3% HLA10 4.25 HLA9 4.08 HLA8 4.13 HLA7 4.13 4.00 4.05 4.10 4.15 4.20 4.25 4.30 Biểu đồ 3.29: Ý kiến kỹ chương trình cấp độ A * Ý kiến học viên kiểm tra, phương pháp tổ chức thực Kết ý kiến phản hồi học viên kiểm tra, phương pháp tổ chức thực trình bày bảng 3.46 cho thấy học viên có hài lịng cao tiêu chí chương trình (Mean = 4.08) Bảng 3.46: Kết ý kiến học viên kiểm tra, phương pháp tổ chức thực cấp độ A 149 Nội dung N Mean Std Deviation Liên đồn ln hỗ trợ suốt q trình học tập, tập luyện Tài liệu cung cấp đầy đủ Cơ sở vật chất phục vụ việc học tập, tập luyện đảm bảo Bài giảng giáo viên, huấn luyện viên có chất lượng, đáp ứng mục tiêu chương trình thiết kế phong phú, lơi Phương pháp giảng dạy thu hút quan tâm học viên Giáo viên đưa ví dụ, tình thách thức gắn với thực tiễn để học viên suy nghĩ, thảo luận tìm giải pháp phù hợp Sự phân bổ thời lượng thực hành lý thuyết hợp lý Hình thức câu hỏi kiểm tra phù hợp, phản ánh kiến thức kỹ người học 24 4.00 0.417 24 4.08 0.584 24 4.21 0.588 24 4.04 0.464 24 4.17 0.482 24 4.04 0.550 24 4.04 0.358 24 4.04 0.464 Các tập, thực hành gắn với thực tiễn giúp củng cố học trải nghiệm thực tế Trung bình 24 4.13 0.448 STT HLA11 HLA12 HLA13 HLA14 HLA15 HLA16 HLA17 HLA18 HLA19 4.08 Qua bảng 3.46 ta thấy, tiêu chí Liên đồn hỗ trợ suốt trình học tập, tập luyện đánh giá hài lịng: với giá trị trung bình (Mean = 4.00) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 83.2%, hài lòng 8.4% Học viên có hài lịng cao nhân tố tài liệu, giáo trình với giá trị trung bình (Mean = 4.08) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 12.5%, hài lòng 66.7%, hài lòng 20.8% Cơ sở vật chất phục vụ việc học tập, tập luyện đảm bảo đánh giá cao với giá trị trung bình (Mean = 4.21) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 62.4%, hài lòng 29.2% Bài giảng giáo viên, huấn luyện viên có chất lượng, đáp ứng mục tiêu chương trình thiết kế phong phú, lơi cuốn: với giá trị trung bình (Mean = 150 4.04) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.4%, hài lòng 79.1%, hài lòng 12.5% Phương pháp giảng dạy thu hút quan tâm học viên: với giá trị trung bình (Mean = 4.17) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 75%, hài lòng 20.8% Giáo viên đưa ví dụ, tình thách thức gắn với thực tiễn để học viên suy nghĩ, thảo luận tìm giải pháp phù hợp: với giá trị trung bình (Mean = 4.04) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 12.5%, hài lòng 70.8%, hài lòng 16.7% Sự phân bổ thời lượng thực hành lý thuyết nhận ủng hộ đánh giá cao: với giá trị trung bình (Mean = 4.04) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 87.5%, hài lịng 8.3% Hình thức câu hỏi kiểm tra phù hợp, phản ánh kiến thức kỹ người học đánh giá cao: với giá trị trung bình (Mean = 4.04) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 8.3%, hài lòng 79.2%, hài lòng 12.5% Các tập, thực hành gắn với thực tiễn giúp củng cố học trải nghiệm thực tế: với giá trị trung bình (Mean = 4.13) tỷ lệ % mức độ đánh tương đối hài lòng chiếm 4.2%, hài lòng 79.1%, hài lòng 16.7% HLA19 4.13 HLA18 4.04 HLA17 4.04 HLA16 4.04 HLA15 4.17 HLA14 4.04 HLA13 4.21 HLA12 4.08 HLA11 3.85 4.00 3.90 3.95 4.00 4.05 4.10 4.15 4.20 4.25 151 Biểu đồ 3.30: Ý kiến kiểm tra, phương pháp tổ chức thực cấp độ A * So sánh ý kiến phản hồi học viên chương trình đào tạo cấp Sau phân tích, đánh giá cách chi tiết ý kiến phản hồi học viên sau kết thúc chương trình đào tạo Karatedo cấp Chúng tơi tiến hành so sánh cách tổng quát mức độ hài lịng học viên chương trình đào tạo Kết thể qua biểu đồ 3.12: Chương trình cấp độ C Chương trình cấp độ B Chương trình cấp độ A 4.10 4.09 4.10 4.08 4.09 4.09 4.09 4.09 4.09 4.10 4.10 4.10 4.10 Biểu đồ 3.31 So sánh cấp độ chương trình ý kiến phản hồi học viên Qua bảng 3.46 ta thấy, giá trị trung bình ý kiến phản hồi học viên hài lòng cao, cụ thể là: Chương trình cấp độ C - HLV hướng đến đối tượng VĐV phong trào với giá trị trung bình (Mean = 4.10), Chương trình cấp độ B - HLV hướng đến đối tượng VĐV khiếu, VĐV trẻ giá trị trung bình (Mean = 4.09) đánh giá với giá trị trung bình (Mean = 4.10) Chương trình cấp độ A - HLV hướng đến đối tượng VĐV đội tuyển Từ khẳng định, mức độ quan tâm sâu sắc điều chỉnh hợp lý đến nội dung chương trình đào tạo, tiêu chí phương pháp tổ chức thực Liên đồn Karatedo Tp.HCM thơng qua ý kiến phản hồi học viên theo khóa học Việc củng cố ưu điểm khắc phục nhược điểm chương trình Liên đồn góp phần lớn cho thành cơng khóa học, đội ngũ HLV đào tạo bản, đầy đủ kiến thức lý luận kỹ chuyên môn tốt làm cho phong trào Karatedo ngày phát 152 triển, phát đào tạo nhiều nhân tài thể thao (Karatedo), giúp Karatedo Tp.HCM đạt nhiều thành tích giải đấu nước Như vậy, qua tham khảo, tổng hợp tài liệu liên quan, đề tài tiến hành xây dựng phiếu thăm dò mức hài lòng người học, phiếu tham dò đánh giá qua 19 tiêu chí về: mục tiêu đề cương mơn học; giảng viên trình bày rõ ràng, sinh động; nội dung kiểm tra; tiến độ mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, nội dung cấu trúc giảng hợp lý, dụng cụ giảng dạy, liên hệ tốt lý thuyết thực hành, công thẳng thắn với người học…đồng thời đề tài tham khảo tiêu chuẩn đảo bảo chất lượng số đơn vị đào tạo công lập để xem xét chất lượng đào tạo, hài lòng dịch vụ, mức độ đáp ứng mong mỏi, nhu cầu quan chủ quản khách hàng, từ hình thành phiếu vấn để đánh giá phản hồi học viên sau tham dự chương trình đào tạo Qua thực nghiệm khóa đào tạo thí điểm, đề tài đánh giá hiệu chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh qua hai tiêu chí: kết học tập ý kiến phản hồi người học - Về chất lượng đào tạo có: + Khóa huấn luyện viên cấp độ C: tổng số 32 HLV tham gia khóa đào tạo kết đạt xuất sắc chiếm 8.33%, Giỏi chiếm 20.83%, Khá chiếm 37.50%, Trung bình chiếm 66.67% + Khóa huấn luyện viên cấp độ B: tổng số 58 HLV tham gia khóa đào tạo kết đạt xuất sắc chiếm 3.45%, Giỏi chiếm 20.69%, Khá chiếm 62.07%, Trung bình chiếm 13.79% + Khóa huấn luyện viên cấp độ A: tổng số 58 HLV tham gia khóa đào tạo kết đạt xuất sắc chiếm 4.17%, Giỏi chiếm 20.83%, Khá chiếm 29.17%, Trung bình chiếm 45.83% - Phản hồi hài lịng khóa đào tạo Về nội dung, cấu trúc, kiến thức chương trình đào tạo đánh giá cao, phù hợp với chương trình đào tạo, với tổng giá trị trung bình hài lòng học 153 viên cấp độ: cấp độ C (Mean = 4.10), cấp độ B (Mean = 4.10) cấp độ A (Mean = 4.09) Về kỹ chương trình cung cấp đảm bảo: giáo trình đáp ứng mục tiêu chương trình thiết kế phong phú, thu hút quan tâm học viên, thực hành gắn với thực tiễn, câu hỏi kiểm tra phù hợp, phản ánh kiến thức kỹ người học, giá trị trung bình ý kiến phản hồi học viên tăng theo cấp độ: Chương trình cấp độ C với giá trị trung bình (Mean = 4.12), Chương trình cấp độ B với giá trị trung bình (Mean = 4.10) đánh giá cao với giá trị trung bình (Mean = 4.14) Chương trình cấp độ A Từ đề tài nhận định, chương trình đào tạo huấn luyện viên Liên đồn Karatedo thành phố Hồ Chí Minh góp phần lớn cho thành cơng khóa học, làm cho phong trào Karatedo ngày phát triển lớn mạnh, bước xây dựng cập nhật chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo vào hệ thống phân cấp huấn luyện viên hàng năm rõ ràng, tiếp cận, hội nhập với chương trình đào tạo Liên đoàn giới 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua bước nghiên cứu kết đạt cho phép đề tài rút kết luận sau: Đề tài xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ huấn luyện viên thực trạng công tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo thành phố Hồ Chí Minh Thang đo kiểm định qua hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, xây dựng mơ hình hồi quy nhằm kiểm định phù hợp thang đo để đánh giá tượng mà đề tài quan tâm Thang đo gồm 26 tiêu chí cấu trúc nhóm u tố đủ độ tin cậy có tính khoa học: Mức độ tự tin HLV (6 tiêu chí), Sự đáp ứng HLV (6 tiêu chí), Tính cách HLV (10 tiêu chí), Sự cần thiết HLV (4 tiêu chí) Đề tài ứng dụng thang đo để đánh giá thực trạng HLV với phân tích yếu tố nhân học cho thấy phần lớn có trình độ đại học trở lên, nam HLV chiếm đa số, độ tuổi từ 18-35 chiếm phần lớn, hầu hết có trình độ từ đai đen đẳng trở lên nửa có đẳng cấp kiện tướng hầu hết có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chun mơn tiếp cận chuẩn quốc tế Trong năm trở lại có khóa tập huấn chun mơn ngắn hạn, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Karatedo thành phố chưa có hệ thống phân cấp chương trình đào tạo HLV Karatedo TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung Ứng dụng lý thuyết CDIO Bloom qua bước nghiên cứu định tính định lượng, đề tài xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo huấn luyện viên cấp độ A có 11 tiêu chí, cấp độ B có 10 tiêu chí cấp độ C có tiêu chí Ý kiến khảo sát nhà giáo dục, khoa học cán quản lý, người sử dụng lao động huấn luyện viên cho thấy chuẩn đầu chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp độ A, B, C nhận tán thành mức cao (>4.00) Các tiêu chí phản ánh lực cần thiết mà chương trình cam kết mang đến cho huấn luyện viên họ tham gia học tập trải nghiệm bậc học 155 Để đáp ứng chuẩn đầu ra, đề tài xây dựng chương trình với cấu trúc, nội dung, thời lượng tỉ lệ module chuyên đề thông qua vấn chuyên gia giáo dục chuyên giá Karatedo cao cấp toàn quốc: Cấp độ A: 100 tiết (40 tiết lý thuyết, 60 tiết thực hành) Cấp độ B: 70 tiết (30 tiết lý thuyết, 40 tiết thực hành) Cấp độ C: 60 tiết (30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành) Qua thực nghiệm khóa đào tạo thí điểm, đề tài đánh giá hiệu chương trình đào tạo HLV Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh qua tiêu chí: Chất lượng khóa học (thơng qua kết học tập) Sự hài lịng người học (thông qua ý kiến phản hồi người học) Về chất lượng khóa học: Khóa cấp độ C có 32 người tham dự (8.33% đạt xuất sắc, 20.83 đạt loại giỏi, 37.5% đạt loại 66.67% đạt loại trung bình); Khóa cấp độ B có 58 người tham dự (3.45% đạt xuất sắc, 20.69% đạt giỏi, 62.07% đạt 13.79 đạt trung bình); Khóa cấp độ A có 58 người tham dự (4.17% đạt xuất sắc, 20.83% đạt giỏi, 29.17% đạt 45.83% đạt trung bình) Về hài lịng người học: cấu trúc, nội dung kiến thức chương trình đánh giá cao, phù hợp với mục tiêu đào tạo mức độ hài lòng tương đối cao (Cấp độ A: điểm TB 4.10; Cấp độ B: điểm TB 4.09; Cấp độ C điểm TB 4.10) Kiến nghị: Đề nghị Sở Khoa học Công nghệ, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hồ Chí Minh, Liên đồn Karatedo thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch ứng dụng kết nghiên cứu đề tài để tiến hành đào tạo đội ngũ huấn luyện viên, phân cấp huân luyện viên theo cấp độ A, B, C mà đề tài xây dựng Đề nghị Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hồ Chí Minh, Liên đồn Karatedo thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch xuất chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp để phổ biến rộng rãi đến huấn luyện viên 156 Định kỳ theo vòng đời chương trình năm (hoặc năm) tiến hành hiệu chỉnh, sửa đổi bổ sung chương trình đào tạo huấn luyện viên Karatedo cấp thành phố Hồ Chí Minh nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức phù hợp với phát triển thể thao Karatedo đại, tiếp cận với trình độ quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Việt Bảo (2015), Giáo trình Karatedo, Trường Đại học TDTT Tp.HCM, NXB Đại học Quốc gia Tp.CHM Trần Khánh Đức (2009), Phát triển chương trình đao tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khánh Duy (2015), Thực trạng giải pháp công tác đào tạo huấn luyện viên Karatedo Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Tp.HCM Nguyễn Trọng Hải (10/8/2011), Thực trạng đào tạo sau đại học ngành thể dục thể thao Tạp chí khoa học Cơ quan Tổng Cục TDTT Trần Trọng Lễ (2015), Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo huấn huyện viên Karatedo trình đọ Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Tp.HCM Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch 2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Đức Ngọc (2010), Tổng quan chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo đại học xây dựng CĐR theo cách tiếp cận CDIO, Tọa đàm học hỏi chia sẻ kinh nghiệm xây dựng CĐR với trường Đại học, Cao đẳng, Trung tâm đảm bảo chất lượng - Đại học Ngoại Thương Lê Đức Ngọc Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đầu giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học giáo dục số 55, tháng 04/2010 Quy định Quy trình Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, Cao đẳng, TCCN, Ban hành kèm theo Quyết định số:76/2007/QĐBGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 10 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/ QĐ - BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 11 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, Ban hành kèm theo Quyết định số: 66/2007/QĐ - BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 12 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp, Ban hành kèm theo Quyết định số: 67/2007/ QĐ - BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo 13 Võ Văn Thắng (2011), Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo Đại học, Cao đẳng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Bùi Ngọc Thọ (2011), Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 15 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 16 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển bách khoa Tài liệu nước 17 Adam, S (2006), “An introduction to learning outcomes: A consideration of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the European Higher Education Area”, article B.2.3-1 in Eric Froment, Jürgen Kohler, Lewis Purser and Lesley Wilson (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag 18 Crawley, E F., Malmqvist, J., Östlund, S., & Brodeur, D R (2007), Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer Publisher 19 Harvey, L & Green, D (1993), Defining quality, Assessment and Evaluation in higher Education, Volume 18, pages 9-34 20 Johnes, J & Taylor, J (1990), Performance indicators in Higher Educational, Buckingham: The Society for Reasearch into Higher Educational 21 Ralph W Tyler (1949), Basic Principles of Curriculum and Instruction 22 Tyler, R W (1950), Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago Press, Chicago 23 Ralph W Tyler (1969), Basic Principles of Curriculum and Instruction The University of Chicago Press 24 Vickers, Joan N (1990), Intructional Design for Teaching Physical Activities: A Knowledge Structures Approach, Human Kinetic 25 Tiffany (2007), Coach’s Preferences for Continuing Coaching Education Int’l of Sport Sci and Coaching Journal 1(2) March 2007:25-35 26 Tania et al (2006), Evaluating and Reflecting Upon a Coach Education Initative: The CoDe of Rugby The Sport Psychologist, 20, 145-161 27 Cushion et al (2003), Coach education and continuing professional development: Experience and learning to coach Quest, 55, 215-230 28 Nešić, M (2005), Motivational structure of the coaches and managers as a factor in the management of karate sport./Dissertation/ Novi Sad: FAM Tài liệu Web: 29 http://voer.edu.vn 30 http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/147 31 http://www.tapchithethao.vn/home/detail.asp 32 http://binhthuansports.vn/detail.asp? Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Thể dục, thể thao 33 American Association of Law Libraries: http://www.aallnet.org 34 CHEA (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation, Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html 35 ĐH Hertfordshire: http://www.herts.ac.uk/tli/locguidemain.html 36 Mueller, J (2010), Authentic Assessment Toolbox, Retrieved January 21, 2010 from the World Wide Web: http://jonathan.mueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/index.htm3 37 www.wkf.net 38 www.akf-karate.net

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w