Hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tp hồ chí minh thực trạng và giải pháp

162 1 0
Hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tp hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU “Hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS ĐINH THỊ THU OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 1/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) “Hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : TS ĐIMH THỊ THU OANH CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 1/2016 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 2014 - 2015 : “Hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp” nhóm nghiên cứu thực … trang, chứa đựng… bảng biểu minh họa, ngồi cịn có phụ lục phản ánh kết khảo sát nhà phân phối tham gia kinh doanh đa cấp Nội dung nghiên cứu thể 03 chương: Chương 1: Lý luận chung BHĐC & quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Chương nhóm đề tài khắc họa rõ chất đặc điểm, vai trò hạn chế hình thức BHĐC; Nêu xu hướng phát triển BHĐC khu vực giới; Trong chương nêu nội dung quản lý nhà nước thương mại, đặt sở khoa học cho phân tích thực trạng quản lý nhà nước địa bàn TP.HCM; nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ nước khu vực quản lý phát triển BHĐC, rút 10 học bổ ích hoạt động quản lý nhà nước hoạt động BHĐC, học gợi ý cho nhóm đề tài đề xuất giải pháp chương Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh quản lý nhà nước bán hàng đa cấp địa bàn TP.HCM Chương nhóm đề tài nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hoạt động bán hàng đa cấp TP.HCM Việt Nam; nhóm đề tài phối hợp phương pháp định tính định lượng xử lý số liệu khảo sát để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Việt Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh rút thành công 06 tồn tại, hạn chế phát triển hoạt động kinh doanh bán hàng đa cấp, đặc biệt 08 hạn chế quản lý nhà nước bán hàng đa cấp; Nêu nhân tố tác động đến bán hàng đa cấp Kết luận chương sở thực tế để nhóm để tài để xuất giải pháp chương Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát triển hoạt động kinh doanh BHĐC địa bàn TP.HCM Chương nhóm nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế pháp lý liên quan đến bán hàng đa cấp; Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà nước hình thức bán hàng đa cấp địa bàn thành phố; Các giải pháp doanh nghiệp kinh doanh bán hàng đa cấp; Các giải pháp kiến nghị với Hiệp hội bán hàng đa cấp ;Nhóm giải pháp với nhà phân phối người tiêu dùng Các giải pháp đề xuất mang tính khoa học thực tiễn góp phần làm cho hình thức BHĐC phát triển lành mạnh hiệu RESEARCH SUMMARY The 2014-2015 Municipal Research Project titled “Multi-level Marketing activities in Ho Chi Minh City: Actual situation and proposed solutions” was presented in … pages, which consists of … figure tables and appendices reflecting the survey analysis results of multi-level marketing distributors The main content of this Research Project were designed in 03 chapters: Chapter 1: Literature Review of Operation & Management of Multi-Level Marketing The fact of nature, characteristics, roles and limitation of Multi-Level Marketing (MLM) as well as the updated development trend of MLM were clearly performed in Chapter Besides that, Chapter also mentioned the state management in commercial sector which is the scientific evaluation basis for current state management in Ho Chi Minh City The valuable experiences of USA and nearby local countries in management & development MLM was included in this chapter; consequently, there are 10 useful lessons of State Operation & Management in MLM were given Those lessons suggest the group of Author to propose solutions in chapter Chapter 2: The Assessment of Current Status in State Operation & Management for MLM in Ho Chi Minh City Chapter provides the history and development of MLM in Ho Chi Minh City and in Vietnam in general The group of Author has combined qualitative and quantitative method process in processing survey data in order to evaluate the current status of state operation & management in MLM in Vietnam By doing that, the group of Author has draws attention of success and limitations in developing MLM business Especially, there are eight limitations in Ho Chi Minh’s State Management and affected factors of MLM that were also highlighted in this Chapter The conclusions of Chapter are theoretical groundwork for suggested solutions in Chapter Chapter 3: Recommendations for Improvement of Efficiency Of Development & Operation Of MLM In Ho Chi Minh City There are groups of recommended solutions which are suggested by group of Author: solution for improving legal system which relates to MLM business in Chapter 3: solution for improving State Management for MLM business in Ho Chi Minh City; solution for improving MLM business entity; recommended solution for Multi-Level Marketing Associations; Group solution for distributors and consumers Those aforesaid scientific and practical solutions will contribute to healthier and more efficient development of MLM MỤC LỤC SỐ NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG CHƯƠNG 1 1.1 Bản chất hoạt động bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm, nguyên lý đặc điểm hoạt động bán hàng đa cấp 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Cơ chế hoạt động trách nhiệm chủ thể BHĐC : 1.1.1.3 Đặc điểm hoạt động BHĐC : 1.1.1.4 Nguyên lý hoạt động BHĐC: 1.1.2 1.1.2.2 Các hình thức bán hàng đa cấp: Phân theo cấu tổ chức, có mơ hình tổ chức hoạt động BHĐC: Phân loại theo dựa nguồn chủ yếu doanh thu 14 1.1.3 Vai trò hạn chế hoạt động bán hàng đa cấp: 16 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp: 16 1.1.3.2 Đối với người tham gia: 17 1.1.3.3 18 1.1.4.1 Đối với xã hội: Xu hướng phát triển kinh doanh bán hàng đa cấp q trình tồn cầu hóa Khái qt chung tính hình BHĐC giới: 1.1.4.2 Những hạn chế xu hướng phát triển bán hàng đa cấp 20 1.2 Nội dung quản lý Nhà nước kinh doanh thương mại: 22 1.2.1 Quản lý Nhà nước hoạt động thương mại: Khái niệm Quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt động thương mại dịch vụ: Nội dung QLNN thương mại dịch vụ: 22 1.1.2.1 1.1.4 1.2.1.1 1.2.1.2 1.3.1.1 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý phát triển kinh doanh bán hàng đa cấp nước học rút Kinh nghiệm xây dựng môi trường pháp lý quản lý Nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp (kinh nghiệm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan v.v ) Kinh nghiệm Hoa Kỳ: 1.3.1.2 Kinh nghiệm trung Quốc 1.3 1.3.1 18 18 22 23 26 26 27 33 1.3.1.3 Kinh nghiệm Nhật 38 1.3.1.4 Những học rút ra: 40 1.4 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 45 2.1.1 CHƯƠNG Tổng quan phát triển hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế: Lịch sử hình thành hoạt động BHĐC Việt Nam: 2.1.1.1 Hoạt động BHĐC thời kỳ 1998 - 2004: 45 2.1.1.2 Hoạt động thời kỳ 2005- 7/2014: 46 2.1.1.3 Hoạt động BHĐC thời kỳ 7/2014 đến 9/2015: 46 2.1.2 Phân tích vai trị hậu hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam: 46 2.1.2.1 Vai trò hoạt động BHĐC: 47 2.1.2.2 47 2.2.1.1 Hạn chế hoạt động BHĐC: Đánh giá thực trạng hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển hoạt động kinh doanh BHĐC Việt Nam địa bàn TP.HCM: Sự phát triển doanh nghiệp NPP BHĐC: 2.2.1.2 Các mặt hàng giá cả, hoạt động tiếp thị kinh doanh đa cấp: 51 2.2.1.3 58 2.2.2.1 Kết hoạt động BHĐC: Thực trạng hoạt động BHĐC địa bàn TP.HCM thông qua khảo sát Kết khảo sát: 2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): 68 2.2.3 Một số điển hình BHĐC: 73 2.2.3.1 Về Amway Việt Nam: 73 2.2.3.2 76 2.2.4.1 Công ty Thiên Ngọc Minh Uy: Một số điển hình tượng tiêu cực hoạt động BHĐC: Những nhận xét rút từ nghiên cứu điển hình: Hiệp hội doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việt Nam TP.Hồ Chí Minh Lịch sử hình thành tổ chức Hiệp hội 2.2.4.2 Phương thức nội dung vai trò hoạt động hiệp hội 83 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.4 45 45 48 48 48 60 60 78 82 82 82 2.4.1 Những thành công hạn chế Hiệp hội: So sánh Hiệp hội BHĐC Việt Nam (MLMA) Hiệp hội bán hàng trực tiếp Hoa Kỳ (DSA) Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn thành phố: Tóm tắt giai đoạn ban hành văn pháp lý điều chỉnh hoạt động BHĐC: Đánh giá Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thông tư hướng dẫn thực thi nghị định: Những điểm ưu bật Nghị định số 42/2014/NĐ-CP so với chế cũ điều chỉnh hành vi BHĐC: Những vấn đề cần xem xét thêm nhằm hoàn thiện Nghị định 42/2014/NĐ-CP và văn pháp luật khác có liên quan đến BHĐC: Những thành công yếu công tác quản lý Nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Những thành công: Những hạn chế yếu công tác quản lý Nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp: Kết luận thành công hạn chế nhân tố tác động đến phát triển hình thức bán hàng đa cấp Việt Nam địa bàn HCM Những thành cơng 2.4.1.1 Nhìn tầm vĩ mơ: 106 2.4.1.2 Nhìn tầm vi mơ: 106 2.4.2 Những hạn chế: 107 2.4.2.1 Trên giác độ vĩ mô: 107 2.4.2.2 Trên giác độ vi mô: 108 2.5 Kết luận chương 109 CHƯƠNG CHƯƠNG 111 3.1 Mục tiêu - Quan điểm - Cơ sở đề xuất giải pháp 111 3.1.1 Mục tiêu giải pháp: 111 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: 111 3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp: 111 3.2 Những giải pháp hoàn thiện mơi trường kinh doanh bán hàng đa cấp Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý liên quan đến bán hàng đa cấp 112 2.2.4.3 2.2.4.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.4 3.2.1 83 85 88 88 89 89 96 103 104 104 106 106 112 3.2.1.1 Kiến nghị với Quốc Hội: 112 3.2.1.2 Kiến nghị với Chính Phủ Bộ ban ngành TW Kiến nghị với Sở Công Thương TP.HCM ban hành chế quản lý Nhà nước hoạt động BHĐC địa bàn TP.HCM: Hoàn thiện máy tổ chức quản lý nhà nước BHĐC: Kiến nghị hoàn thiện máy quản lý BHĐC Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Cơng Thương) Kiến nghị hồn thiện máy quản lý BHĐC Sở Cơng Thương Tp.HCM: Hồn thiện biện pháp quản lý (quản lý giai đoạn tổ chức kinh doanh BHĐC) Quản lý khâu cấp giấy phép mở chi nhánh BHĐC: Quản lý Nhà nước khâu kinh doanh doanh nghiệp BHĐC địa bàn thành phố: Nâng cao vai trò quản lý Hiệp hội bán hàng đa cấp 112 Kiến nghị doanh nghiệp BHĐC: Nâng cao trình độ hiểu biết người tiêu dùng hình thức kinh doanh BHĐC: Kết luận 126 3.2.1.3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 TÀI LIỆU THAM TÀI LIỆU THAM KHẢO KHẢO 118 120 120 121 123 123 124 125 127 131 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Ghi BHĐC Bán hàng đa cấp DN Doanh nghiệp DSA Hiệp hội bán hàng trực tiếp ( Hoa Kỳ) HUTECH Đại học Cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh KD Kinh doanh KDĐC Kinh doanh đa cấp MLM Tiếp thị theo mạng NĐT Nhà đầu tư NPP Nhà phân phối SAIC Cục Quản lý công nghiệp Thương The State Administration for mại (Trung Quốc) Industry and Commerce SP Sản phẩm QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân UEH Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh USD Đơ la Mỹ TM Thương mại TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương VMLMA Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam WFDSA Liên đoàn Hiệp Hội bán hàng trực the World Federation of Direct tiếp Thế giới Selling Associations Direct Association(USA) Selling Multi Level Marketing Vietnam Multi-Level Marketing Association 125 - Tổ tham gia xét duyệt chương trình huấn luyện đào tạo BHĐC doanh nghiệp diễn địa bàn thành phố, cử người trực tiếp dự buổi huấn luyện 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp quản lý (quản lý giai đoạn tổ chức kinh doanh BHĐC) 3.2.3.1 Quản lý khâu cấp giấy phép mở chi nhánh BHĐC: Theo nhóm nghiên cứu: chế hành thời điểm cuối năm 2014 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công Thương thống nước cấp giấy phép (trước Sở Công Thương tỉnh, thành phố cấp), hồ sơ doanh nghiệp nộp Cục Quản lý Cạnh tranh, nơi tổ chức thẩm định cấp giấy phép kinh doanh Sở Công Thương nơi thông báo sau cơng ty KDĐC cấp giấy phép thức chế không đề cập biện pháp chế tài doanh nghiệp BHĐC không thông báo giấy phép mở chi nhánh hoạt động Đây kẽ hở quản lý, địa phương nơi diễn hoạt động BHĐC khơng nắm xác doanh nghiệp, chi nhánh công ty BHĐC địa bàn kịp thời khó quản lý Kiến nghị giải pháp: - Văn pháp lý Chính phủ nên sửa: Nơi nộp hồ sơ xin cấp giấy phép kinh doanh Sở Công Thương tỉnh/thành phố, nơi đánh giá, thẩm định hồ sơ doanh nghiệp sau nơi trực tiếp chuyển đến Cục Quản lý Cạnh tranh để cấp giấy phép (đây kinh nghiệm Trung Quốc) Để biện pháp có hiệu quả, văn pháp lý nên quy định cụ thể: + Thời gian lưu hồ sơ xin cấp giấy phép Sở Công Thương + Quy định rõ Sở Cơng Thương xem xét khía cạnh pháp lý hồ sơ + Chính Sở Cơng Thương nơi trao giấy chứng nhận KDĐC cho doanh nghiệp Ích lợi giải pháp: + Ngay từ khâu cấp giấy phép Sở Công Thương tham gia quản lý doanh nghiệp BHĐC: nắm rõ lý lịch doanh nghiệp, tính phù hợp ngành hàng kinh doanh với đặc thù địa phương v.v + Giảm nhẹ công việc thẩm định cho Cục Quản lý Cạnh tranh 126 + Tăng cường hợp tác, phối hợp quản lý KDĐC Sở Công Thương tỉnh, thành phố với Cục Quản lý Cạnh tranh + Khi doanh nghiệp giải trình tính đầy đủ, xác, bổ sung tài liệu liên quan đến hồ sơ địa phương gần, khơng phải tốn xa Cần bổ sung văn pháp lý biện pháp xử lý chế tài trường hợp doanh nghiệp không thông báo việc mở chi nhánh kinh doanh địa phương khác Trong chờ văn Nhà nước, Sở Công Thương thành phố nên chủ động quy chế xử phạt, thông báo cơng khai, với biện pháp nhỏ góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động BHĐC địa bàn TP.HCM 3.2.3.2 Quản lý Nhà nước khâu kinh doanh doanh nghiệp BHĐC địa bàn thành phố: Nhóm đề tài kiến nghị: - Sở Công Thương thành phố phải ban hành quy định quản lý Nhà nước BHĐC địa bàn thành phố theo nội dung gợi ý mục 3.2.2.2 việc ban hành giúp cho phận: phịng, tổ, cá nhân Sở phân cơng nhận rõ trách nhiệm mình, từ có để tổ chức thực tốt nhiệm vụ, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc - Đề nghị bổ sung vào văn xử lý vi phạm BHĐC trường hợp công ty, chi nhánh BHĐC địa bàn thành phố không kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh họ cho Sở Công Thương thành phố (hiện có quy định cơng ty BHĐC phải có nghĩa vụ tháng lần thông báo thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh cho Cục Quản lý Cạnh tranh Sở Công Thương nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động, không quy định biện pháp chế tài trường hợp doanh nghiệp không thực thơng báo) Tóm lại, có quản lý thơng tin tốt sở Cơng Thương thành phố quản lý tốt hoạt động BHĐC địa bàn thành phố - Sở Công Thương thành phố chủ động xây dựng chế phối hợp với Cục Cạnh tranh, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Sở Y tế quản lý BHĐC: Quản lý chất lượng sản phẩm; xử lý vi phạm KDĐC 127 3.3 Nâng cao vai trò quản lý Hiệp hội bán hàng đa cấp Hiệp hội quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội tổ chức tốt góp phần giúp hoạt động BHĐC địa bàn thành phố phát triển bền vững, giảm nhẹ công tác quản lý Nhà nước khâu tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Nhóm nghiên cứu kiến nghị: - Nghiên cứu kỹ thủ tục gia nhập Hiệp hội (Liên đoàn) BHĐC giới, việc giúp nâng cao vị Hiệp hội, mở rộng hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lý hội viên, nâng cao đạo đức kinh doanh BHĐC - Hiệp hội BHĐC Việt Nam (MLMA) chủ động việc phân tích,đánh giá hoạt động kinh doanh công ty áp dụng hình thức BHĐC Việt Nam thơng qua tiêu chí đánh giá như: Tuổi đời, sơ đồ mạng lưới, vốn điều lệ sơ đồ trả thưởng cho NPP v.v kết luận đánh giá thông tin công khai việc giúp cho người dân có nhu cầu làm giàu đáng biết đâu cơng ty mà nên cộng tác bảo vệ quyền lợi NPP nói chung người tiêu dùng nói riêng - Hiệp hội thường xuyên tổ chức định kỳ trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển KDĐC Việt Nam nước bao gồm kinh nghiệm thành công kinh nghiệm thất bại qua thành viên Hiệp hội nâng cao kiến thức kinh doanh, hạn chế sai phạm ảnh hưởng đến uy tín chung hiệp hội BHĐC - Hiệp hội sẵn sàng bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp hội viên Hiệp hội làm ăn chân chính, pháp luật Bắt buộc phải có chứng hành nghề có quyền quản lý điều hành công ty BHĐC - Trong điều lệ Hiệp hội phải xây dựng, ban hành tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho hội viên yếu tố cần thiết góp phần phát triển - Hiệp hội tăng cường hoạt động đào tạo nâng cao kiến thức tổ chức kinh doanh, tổ chức phân phối BHĐC cho hội viên - Hiệp hội KDĐC phải trở thành cầu nối quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp BHĐC xây dựng chế sách, quản lý xử lý vi phạm kinh doanh BHĐC 128 3.4 Kiến nghị doanh nghiệp BHĐC: - Tăng cường công tác quan hệ công chúng, muốn phải đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng kinh doanh: hàng hóa, dịch vụ liên quan đến BHĐC - Cơng khai hóa thơng tin kinh doanh đa cấp tất bảng tin công ty, đặc biệt trang Website công ty, thông tin cần công bố: + Hệ thống chi nhánh công ty, trung tâm dịch vụ NPP khách hàng + Cơng khai hóa rõ thơng tin cách thức đổi trả hàng hóa nơi giải khiếu nại + Chính sách bán hàng đa cấp: doanh thu, hoa hồng, giá cả, thu nhập, thuế v.v + Chuyên gia giảng dạy để cấp thẻ bán hàng đa cấp (Lý lịch, kinh nghiệm, giảng v.v ) + Danh sách NPP (DN cần hướng dẫn tỉ mỉ để người tiêu dùng tra cứu) + Chính sách thưởng phạt v.v - Hoàn thiện khâu quản lí cộng tác viên, NPP, phải có trách nhiệm với hàng hóa, tránh nhân viên lợi dụng đưa hàng giả hàng chất lượng đến tay người tiêu dùng Vì cần xây dựng hệ thống thơng tin phản hồi tốt, xác trung thực - Hiện phần lớn công ty KDĐC thực chế trả thưởng hoa hồng theo hiệu làm việc Tuy nhiên, điều cần thiết ràng buộc trách nhiệm nhân viên phân phối với uy tín cơng ty, với sản phẩm họ kinh doanh Các doanh nghiệp BHĐC linh động mơ hình trả thưởng việc tạo hệ thống thưởng – phạt Thưởng cho doanh số phạt cho nhân viên sai nề nếp, nguyên tắc công ty làm ảnh hưởng đến danh tiếng sản phẩm, ảnh hưởng đến uy tín cơng ty - Các cơng ty nên chủ động xây dựng trung tâm phục vụ khách hàng: Tư vấn, đổi sản phẩm, bảo hành sản phẩm, giải khiếu nại khách hàng việc làm tạo uy tín, yên tâm cho khách hàng mua sản phẩm công ty - Các doanh nghiệp BHĐC song song với bán hàng theo phương thức đa cấp, cần xây dựng hệ thống quan hệ khách hàng hình thức kinh doanh cổ điển 129 đòi hỏi doanh số nhân viên bán phải có thơng tin khách hàng để người quản lý kiểm tra phản hồi họ, khách hàng mua số lượng hàng lớn phải thông qua trực tiếp phận quản lý cấp cao để tránh tình trạng đầu Ngồi ra, doanh nghiệp đầu tư hệ thống điện thoại viên facebook để nhận ý kiến khách hàng rõ hơn, ngăn chặt, xử lý kịp thời nguy khủng hoảng dư luận có liên quan đến doanh nghiệp - Tăng cường công tác huấn luyện đào tạo NPP cách bản, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỹ thuật, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho hệ thống lãnh đạo, nhân viên phân phối thuộc cơng ty, chi nhánh KDĐC Tn thủ nghiêm túc quy định Nhà nước tiêu chuẩn NPP - Quản lí chặt chẽ NPP, đặc biệt NPP cấp cao Đối với nhà phân phối tầng nên đòi hỏi kinh nghiệm kiểm tra nhiều yếu tố như: đạo đức, kỹ năng, trình độ học vấn, kinh nghiệm Cịn với nhân viên cấp thấp hơn, cần yêu cầu người đỡ đầu, cấp trên, người giới thiệu cam kết chịu trách nhiệm rủi ro xảy - Cần có hệ thống thơng tin nhân viên minh đầy đủ xác để truy địi trách nhiệm phịng ngừa hình thức chơi xấu cơng ty cạnh tranh với Song song với việc phòng ngừa rủi ro NPP, đối thủ cạnh tranh gây ra, doanh nghiệp KDĐC cần phải tự giác, nghiêm túc quản lý hệ thống kinh doanh mình: nắm thơng tin, kịp thời giải quyết, xử lý trường hợp gây thiệt hại cho khách hàng, công tác quản lý khủng hoảng quan hệ công chúng phải coi trọng Cần mạnh tiến hành đạo tạo nâng cao nhận thức, kỹ cấp quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lòng tin khách hàng xã hội 3.5 Nâng cao trình độ hiểu biết người tiêu dùng hình thức kinh doanh BHĐC: Để cải thiện quan niệm, thiện cảm công chúng hoạt động BHĐC tất cấp quản lý Nhà nước, Hiệp hội BHĐC cần thực tốt nhiệm vụ sau: 130 - Nâng cao trình độ dân trí để tạo cho họ sở để tự nhận thức hoạt động BHĐC Các hình thức thức nên áp dụng để nâng cao trình độ dân trí BHĐC : + Mỗi doanh nghiệp BHĐC chủ động xây dựng “Cẩm nang” hướng dẫn BHĐC doanh nghiệp mình, nêu rõ nội dung: Lịch sử kinh doanh công ty, triết lý kinh doanh, cách thức kinh doanh BHĐC; Mối quan hệ công ty Nhà phân phối trách nhiệm quyền lợi; Cách nhận diện BHĐC bất chính; cách giải khiếu nại NPP & khách hàng tiêu dùng; Hỏi đáp tình thường gặp BHĐC… + Hiệp hội BHĐC phối hợp với hội viên in ấn sách, cẩm nang băng đĩa phổ biến kiến thức BHĐC bán theo giá tài trợ cấp miễn phí cho NPP theo học lớp huấn luyện kiến thức BHĐC + Trên trang Website Hiệp hội BHĐC doanh nghiệp BHĐC có chuyên mục hỏi đáp thắc mắc BHĐC + Tăng cường buổi tọa đàm Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam phối hợp Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng Thương), Cục Báo chí (Bộ TT&TT), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm Truyền thông với bán hàng đa cấp Việt Nam nhằm phân biệt bán hàng đa cấp bất chân + Hiệp hội BHĐC phối hợp với Cục quản lý cạnh tranh xây dựng phần mềm đào tạo trực tuyến để người tiêu dùng, nhà phân phối học hiểu BHĐC thời điểm nào, tổ chức thi Online Kiến nghị giúp minh bạch thơng tin đào tạo, chuẩn hóa kiến thức đào tạo BHĐC mà giúp công ty BHĐC khỏi phải xin giấy phép đào tạo lần huấn luyện, mở rộng đào tạo với chi phí thấp, mau chóng nâng cao kiến thức BHĐC rộng rãi cho người tiêu dùng - Bằng cách khác cung cấp thông tin hiểu biết BHĐC để người tiêu dùng hiểu BHĐC hình thức kinh doanh hợp pháp Trong đó, nhà nước cần thống cung cấp nguồn thơng tin thức loại bỏ nguồn thơng tin khơng thức giúp người tiêu dùng, NPP hiểu được, nhận diện hình thức BHĐC bất hợp pháp Ta hình dung phần KDĐC hợp pháp bất qua bảng sau đây: 131 Bảng 3.2: Phân biệt KDĐC hợp pháp KDĐC bất (Tháp ảo) Cách thức Kinh doanh đa cấp hợp pháp Kinh doanh đa cấp bất Hợp pháp Bất hợp pháp Tự nguyện Có tính chất lơi kéo, ép buộc tham gia Người tham gia bán sản phẩm cho người Khơng chủ đích bán hàng, mời người vào tham gia mạng lưới (theo giá lẻ) tuyển mộ người mạng lưới phân khác vào mạng lưới (bán sản phẩm theo giá sỉ) phối Không quan trọng bạn tham gia nào, vị Tốt tham gia từ lúc ban đầu, vào trí Phụ thuộc vào cách thức bạn làm việc Phí tham gia Đối sau hội bạn thấp Khơng lớn, chi phí làm thủ tục cung cấp tài Chính tiền mua sản phẩm, dùng để phân liệu Chi phí khơng tính vào tiền hoa chia hoa hồng hồng Sản phẩm Tiền (từ người tham gia mạng) Phát sinh hàng hóa bán Được nhận có thêm người vào mạng lưới Phụ thuộc vào cấp bậc hệ thống Phụ thuộc chủ yếu vào vị trí mạng lưới tượng KD Hoa hồng cao hay thấp, đỉnh hay nằm đáy Rõ ràng, minh bạch, thống Mập mờ, không rõ ràng Quy định đầy đủ vấn đề dự án hoàn Dự án sơ sài, thiếu sót chỉnh: quy định sách từ Chính tham gia đến bước thành cơng việc sách thừa kế hôn nhân Công bằng, khơng phụ thuộc vào việc NPP Chính sách khơng công bằng: Người vào sau tham gia trước hay sau, sớm hay muộn nằm đáy độc lập kinh doanh 132 Khơng bắt ép mua sản phẩm Bắt buộc đóng góp khoản tiền lớn để tham gia bắt người tham gia mua lượng sản phẩm định Mua sản Vì có nhu cầu Vì tham gia mạng lưới để có lợi ích kinh phẩm tế hay lợi ích khác,khơng có nhu cầu sử dụng Chất lượng tốt Chất lượng bình thường chất lượng, nâng giá cao gấp nhiều lần để chi trả hoa hồng Được tiêu thụ bên mạng lưới Chỉ tiêu thụ bên hình tháp Được hướng dẫn sản phẩm trước chia sẻ, Không hướng dẫn hướng dẫn qua bán hàng loa Sản phẩm NPP am hiểu đam mê sản phẩm đa số họ NPP không trọng đến sản phẩm, thường người tiêu dùng sản phẩm mập mờ tính cơng dụng sản phẩm Bán thị trường cao giá mua Không thể bán thị trường bán với giá thấp giá mua sỉ Cam kết nhận lại sản phẩm trả lại 90% Khơng cam kết cố tình trì hỗn thực giá trị hàng tồn kho nhận lại sản phẩm Nhà Được đào tạo để trở thành chuyên gia bán hàng Chỉ phát triển kỹ liên quan đến lơi phân xây dựng hệ thống phân phối kéo khách hàng tham gia vào hệ thống BHĐC phối Tuy nhiên, việc phân biệt cơng ty minh bạch hay bất khó với đa số người dân, người chưa hiểu rõ KDĐC Nhóm nghiên cứu tóm tắt cách nhận diện bán hàng đa cấp bất : (1) Cơng ty BHĐC chưa có giấy phép kinh doanh BHĐC (kiểm tra trang web cục quản lý cạnh tranh http://vca.gov.vn/DNBHDC.aspx?CateID=424 ); Nhà phân phối không cấp thẻ 133 (2) Người bán hàng thường yêu cầu người tham gia đặt cọc phải mua lượng hàng hóa ban đầu trả tiền để tham gia vào mạng lưới DN bán hàng đa cấp (3) Không cam kết mua lại hàng hóa thời gian luật định không cam kết mua lại với giá tối thiểu 90% mức bán cho NPP (4) Cho hưởng lợi lợi nhuận chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới, đưa bánh vẽ “sớm trở thành tỷ phú” (5) Thông tin sai lệch lợi ích tham gia mạng lưới hàng hóa để dụ dỗ người khác bán hàng đa cấp (6) Lợi nhuận không phát sinh từ việc bán hàng mà chủ yếu từ việc tuyển dụng người tham gia (7) Khuyến khích, dạy người khác tuyển người việc hứa trả tiền thưởng, lợi nhuận “siêu khủng” dễ giàu có mà khơng cần phải làm nhiều (8) Khơng quan tâm tới hàng hóa, hàng hóa để tượng trưng, khơng có giá trị sử dụng nhiều khó tìm thấy để so sánh, đối chiếu thị trường (9) Buộc hối thúc người tham gia mua hàng biết không bán hàng gây rối NTD 3.6 Kết luận Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý BHĐC vào sống năm (1/07/2014-30/09/2015) góp phần lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh đa cấp Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Tuy nhiên, thực tế hoạt động BHĐC phức tạp, tượng lừa đảo, bán hàng chất lượng v.v gây thiệt hại cho người tiêu dùng, đứng trước tình hình văn phịng Thủ tướng Chính phủ tháng 9/2015 thị cho Bộ công thương phối hợp với ngành, với địa phương soát lại, đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân để từ lập lại trật tự hoạt động BHĐC Đề tài nhóm nghiên cứu khơng thực mục tiêu, mà cịn góp phần đáp ứng giải yêu cầu thực tiễn cấp quản lý kinh tế thương mại tình hình Cụ thể, Chương 1: nhóm đề tài làm rõ chất 134 hình thức BHĐC, vai trị hậu cấp quản lý kinh tế, với xã hội, chương nghiên cứu kinh nghiệm phát triển BHĐC Hoa Kỳ, Trung Quốc, hai cường quốc BHĐC bao gồm thành công, hạn chế yếu cách thức giải vấn đề xây dựng môi trường pháp lý, tổ chức quản lý vĩ mô hoạt động BHĐC v.v rút học cho Việt Nam thành phố Chương 2: Nhóm đề tài đánh giá hình thành phát triển hoạt động BHĐC Việt Nam, nêu bật thành công tồn tại, lý giải nguyên nhân BHĐC chưa quản lý tốt? Tại diễn biến hoạt động BHĐC thị trường phức tạp tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội nhiều địa phương nước, chương để làm tăng tính khoa học đánh giá thực trạng kết luận, nhóm đề tài khảo sát khoảng 350 NPP người tiêu dùng sản phẩm thơng qua phương thức BHĐC, ngồi sử dụng phương pháp khám phá nhân tố để đánh giá hài lòng khách hàng, kết luận rút giúp cho doanh nghiệp BHĐC tùy vào điều kiện kinh doanh mà đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bán hàng đa cấp Chương 3: Nhóm đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước BHĐC hỗ trợ doanh nghiệp BHĐC chân nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mình; Hiệp hội bán hàng đa cấp hồn thiện hoạt động hội nhằm tăng cường lực uy tín Hội; Nhà phân phối nâng cao uy tín kỹ kinh doanh BHĐC 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Sách: [1] Garrett Adams (2006) Multi level marketing, Pentagon Press [2] Hwang Jinja (2012) About the ca nghiên cứu ellation of multi-level marketing problems and improvements, The Korea Consumer Age [3] Janusz Szajna (2013) Multi-level marketing, Manjul Pvt Ltd [4] Michael Mathiesen (2012) Multi-level marketing success manual, Prentice Hall Press Bài báo: [5] Drucker, Fabio A., Fleischer et al (2012) Simpler sybil-proof mechanisms for multi-level marketing, Proceedings of the ACM Confere [6] Erika Fille Legara, Christopher Monterola, Dranreb Earl Juanico et al (2008) Earning potential in multilevel marketing enterprises, Physica A: Statistical Mechanics and its Applications [7] Hsieh, Wen-Tai, Stu, et al (2009) A multi-level marketing framework for advertising in social network services, International Confere [8] Lee, Rich C (2012) A service oriented analytics framework for multi-level marketing business, Journal of Software Engineering and Applications [9] Mariadass, Audrey Malenee; Choy et al (2012) The sustainability of multilevel marketing in Malaysia: A case study, ICIMTR 2012 - 2012 International Confere II Tài liệu nước Sách: [10] Đỗ Minh Ánh (2010) Vấn đề luật hóa hoạt động bán hàng đa cấp từ góc nhìn luật sư, < http://luathoc.vnweblogs.com/post/19665/253930>, xem 12/12/2014 136 [11] Nghiên cứu bán hàng đa cấp (2013) Hệ thống pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp số quốc gia – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO [12] Nguyễn Văn Hậu Diệp Khắc Cường (6/2012) Tìm hiểu bán hàng đa cấp, Nhà xuất Tư pháp [13] Phan Đức Quế (2013) Bảo vệ người tiêu dùng từ quản lý chặt bán hàng đa cấp, Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Bài báo: [14] Đồn Văn Bình Đồn Trung Kiên (2007) háp luật bán hàng đa cấp Việt Nam - Một số vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Luật học [15] Nguyễn Thừa Lộc (2012) Kinh doanh bán hàng đa cấp Việt Nam giải pháp phát triển, Báo Thương mại [16] Đào Lý (2010) Những quy định hoạt động bán hàng đa cấp, Báo Thương mại [17] Luật sư Võ Đan Mạch – Thạc Sĩ Lê Bí Bo (8/2015) Thực trạng BHĐC T HCM, Báo hội thảo [18] Đình Nam (2006) Kinh doanh đa cấp - Một u hướng thương mại kỷ 21, Báo Thương mại [19] Hà Thị Ngọc Oanh (2010) Bán hàng đa cấp vai tr quản lý nhà nước, Tạp chí Thương mại [20] Thu Phương (2012) Bán hàng đa cấp bị "biến tướng", Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng [21] Bùi Trung Thướng (2011) Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam thực trạng giải pháp, Báo Thương mại [22] Hà Quốc Trung (2006) Bán hàng đa cấp nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Báo Thương mại Báo cáo kết nghiên cứu: 137 [23] Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công Thương (12/2012) Hội thảo “Tổng quan thực trạng triển vọng hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam”, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Anh (2010) Thực trạng quản lý kinh doanh hàng đa cấp T Hồ Chí Minh hướng hồn thiện, Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế TP HCM [25] Phạm Thị Ngọc Thảo (2014) Quản lý Nhà nước bán hàng đa cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Kinh tế TP.HCM [26] Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Hội thảo “Đánh giá thực trạng đề uất giải pháp phối hợp công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp”, Thành phố Hồ Chí Minh Luận án, luận văn: [27] Cao Xuân Nhật (2008) Quản lý bán hàng đa cấp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội [28] Đồn Văn Bình (2006) Một số vấn đề lý luận bán hàng đa cấp Việt Nam Trường Đại học Ngoại Thương [29] Hà Trung Hiếu (2013) Thực trạng kinh doanh đa cấp Việt Nam, Trường Đại học Phương Đông [30] Dương Ngọc Quỳnh (2009) Hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Ngoại Thương [ 31 ] Trương Hồng Quang (Tạp chí nghiên cứu LP, số 6, 3/2011), Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Những bất cập phương hướng hoàn thiện http://vienkhpl.ac.Việt Nam/inde php?cid=477 [32] Ninh Thị Minh Phương (2012) háp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội [33] Nguyễn Anh Tuấn (2011) Hoàn thiện hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương [34] Nguyễn Thị Thúy (2009) Tìm hiểu mơ hình kinh doanh bán hàng đa cấp 138 Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương [35] Siết chặt quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, 10/9/2013 [ 36] Nguyễn Sa, Sẽ Luật hóa hoạt động bán hàng đa cấp nào? http://vietbao.ViệtNam/Kinh-te/Se-Luat-hoa-hoat-dong-ban-h%C3%A0ng-da-capthe-%20%20nao/20356272/87/ Các trang WEBSITE [37] Bộ công thương: www.moit.gov.Việt Nam/ [38] Cục Quản lý Cạnh tranh: www.vcad.gov.Việt Nam/ [39] Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam: www.mlma.org.Việt Nam/ [40] Hiệp hội bán hàng trực tiếp quốc tế: http://mlma.org.ViệtNam/index.php?option=com_content & view=articlevà id=678% [41] Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Chính phủ ban hành với nhiều quy định nhằm nâng cao hiệu quản lý giám sát quan quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp, đồng thời bảo vệ người tham gia bán hàng đa cấp trước hành vi lừa đảo, trục lợi Nghị định có hiệu lực từ 1/7/2014 [42].Luật Cạnh Tranh 2005 [43]Thông tư 24/2014/TT-BCT Bộ Công Thương ban hành ngày 30/07/2014 có hiệu lực từ ngày 15/09/2014 việc quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp [44] Nghị định 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ban hành 21/07/2014 [45] Thông tư 197/2014/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp,quản lý xử dụng phí thẩm định.lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan