Thực trạng và giải pháp phát triển thể thao giải trí ở thành phố hồ chí minh

183 1 1
Thực trạng và giải pháp phát triển thể thao giải trí ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ THAO GIẢI TRÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS BÙI TRỌNG TOẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 08 / 2011 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu Thể thao giải trí (TTGT) nhằm mục đích đánh giá thực trạng tham gia hoạt động TTGT người dân thành phố Hồ Chí Minh Các vấn đề cần nghiên cứu thực trạng nhân học, thời gian đối tượng tham gia, mức độ tham gia hoạt động giải trí TTGT, động tham gia yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng tham gia, đồng thời phân tích khác biệt động yếu tố ảnh hưởng người tham gia Qua kết thu từ thực trạng việc tham gia hoạt động TTGT người dân, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp phát triển hoạt động TTGT TP.HCM Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm 02 nhóm đối tượng, nhóm thứ 3.000 người dân 24 quận, huyện TP.HCM; nhóm thứ hai giám đốc/cán quản lý 30 địa điểm phục vụ loại hình TTGT Nhóm nghiên cứu sử dụng công cụ nghiên cứu mẫu phiếu khảo sát điều tra xã hội học để thu thập liệu đối tượng nghiên cứu địa điểm hoạt động TTGT tương ứng với loại hình giải trí (Lam, 2008) Phương pháp nghiên cứu nhóm nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả, thống kê suy diễn t-test, one-way ANOVA, phân tích độ tin cậy nội tại, phân tích biến đa chọn lựa Dữ liệu nghiên cứu mã hóa chương trình SPSS cho Windows phiên 16.0 Sau đó, nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích SWOT để đưa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động TTGT TPHCM Qua đó, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp phát triển TTGT toàn diện bao gồm nhóm giải pháp 1) Nhóm giải pháp chung phát triển Ngành TTGT, 2) Nhóm giải pháp phát triển Tổ chức TTGT, 3) Nhóm giải pháp phát triển Nguồn nhân lực TTGT, 4) Nhóm giải pháp phát triển Cơ sở hạ tầng/Trang thiết bị TTGT, 5) Nhóm giải pháp phát triển Đối tượng tham gia TTGT 6) Nhóm giải pháp phát triển Chất lượng dịch vụ Cuối cùng, để xây dựng đưa hệ thống giải pháp phát triển có độ tin cậy mang tính đồng thuận cao, tác giả nhóm nghiên cứu sử dụng phiếu vấn chuyên gia để thu thập đánh giá mức độ quan trọng thiết yếu giải pháp phát triển nêu Nhóm chuyên gia bao gồm 50 người nhà nghiên cứu, giảng viên, lãnh đạo, I cán quản lý thể thao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP.HCM, Trường Đại học TDTT TP.HCM, sân vận động, nhà thi đấu, sân bãi thể thao, trung tâm TDTT quận huyện CLB thể thao TP.HCM Kết nghiên cứu đưa Các nghiên cứu lý luận đưa vai trị lợi ích TTGT việc nâng cao chất lượng sống người dân (1) vui thú, giải trí thư giãn, (2) nâng cao tình trạng sức khỏe, (3) tăng mức độ hài lòng sống, (4) phát triển kỹ sống Các kết thực trạng tham gia loại hình giải trí TTGT TP.HCM tóm gọn lại sau: Về nhân học, đề tài số lượng nam lớn nữ gần hai lần (65% so với 35%) Lứa tuổi chiếm đa số từ 31 đến 40 tuổi, độc thân cúng nhóm chiếm số lượng lớn, có trình độ đại học Nhóm có thu nhập từ đến triệu đồng/tháng chiếm đa số nhóm nghề nghiệp lớn nhân viên tổng thể đối tượng tham gia nghiên cứu Thời gian rảnh rỗi thích hợp cho việc tham gia hoạt động TTGT từ 15 đến 17h Thời gian lý tưởng đối tượng tham gia 15 đến 17h để tham gia mơn thể thao lý tưởng tennis, bóng đá golf Tuy nhiên, thời gian lý tưởng người dân TPHCM so với thời gian có xu hướng chuyển đổi sang tham gia vào lúc trước 7h sáng Từ 40 đến 44h số lượng làm phổ biến cho đối tượng tham gia vấn Trong ngày tuần, thời gian rảnh rỗi ngày từ đến giờ, nhiên, số lượng tăng vọt đến ngày cuối tuần Thành phần tư nhân đạt doanh thu cao đầu tư nhiều thành phần tổ chức TTGT TPHCM Tuy vậy, nhà quản lý giám đốc tổ chức thành phần chưa hài lòng với sở vật chất có Số lượng người tham gia TTGT với tổ chức thành phần tư nhân cao Theo ý kiến người tham gia TTGT, giới quản lý giám đốc lĩnh vực cần quan tâm ý phát triển hoạt động chương trình TTGT dành cho người lớn II Có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm thu nhập khía cạnh thỏa mãn với sở vật chất TT địa phương, chất lượng hoạt động TTGT địa phương cao hình thức – chất lượng hoạt động TTGT cho người lớn tốt Các loại hình giải trí TTGT gồm có xem truyền hình chiếm mức độ cao (giá trị trung bình 3.96, tương đương với mức độ thường xuyên) xem thể thao truyền hình chiếm mức độ cao (giá trị trung bình 3.30, tương đương với mức độ thường xun) Ngồi ra, mơn thể thao lý tưởng người dân chọn lựa để tham gia tương lai tennis, bóng đá, golf, bơi cầu lơng Các kết động tham gia khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến hoạt động TTGT người dân TP.HCM gồm có (1) Động tham gia tăng cường sức khỏe động tham gia phổ biến nhóm đối tượng khơng có thay đổi so sánh quận nội thành huyện ngoại thành hay loại hình giải trí với (2) Yếu tố ảnh hưởng có tác động lớn đến tham gia hoạt động TTGT người dân sở vật chất giải trí Tuy nhiên, so sánh quận nội thành huyện ngoại thành xác định hai nhóm yếu tố tác động rõ ràng mang ý nghĩa thống kê đến người dân nhóm quận huyện Đối với yếu tố nhân học, tác giả phân loại xếp hạng động theo vấn đề giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, thu nhập nghề nghiệp Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp ttest one-way ANOVA để phân tích khác biệt yếu tố khó khăn - trở ngại các vấn đề giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, thu nhập nghề nghiệp Hầu hết có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhân học yếu tố ảnh hưởng Kết phân tích SWOT thực trạng TTGT TP.HCM đưa số điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sau Qua kết phân tích SWOT "Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ" "Sự đầu tư mạnh mẽ quan tâm đơn vị tư nhân loại hình TTGT" điểm mạnh đáng lưu ý, ngược lại "Thiếu sách hỗ trợ, định hướng chiến lược phát triển rõ III ràng đơn vị chủ quản Nhà nước" "Thiếu nguồn nhân lực quản lý cấp cao lĩnh vực TTGT" điểm yếu đáng ghi nhận vấn đề bên TTGT TP.HCM Bên cạnh đó, vấn đề "Các dự án đầu tư vốn nước (FDI) chiểm tỷ lệ cao" "Các đề tài nghiên cứu Khoa học lĩnh vực TTGT phát triển" hội cho TTGT, nhiên, vấn đề khó khăn "Tình hình giao thơng", "Tác động mơi trường - khí hậu" "Sự nhận thức chưa rõ ràng lợi ích TTGT người dân TP.HCM" nguy kìm hãm phát triển TTGT TP.HCM Chiến lược phát triển TTGT TPHCM bao gồm nội dung sau (1) TTGT mục đích tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh; (2) Phát động hoạt động TTGT từ trường học đến cộng đồng; (3) Tăng cường hoạt động đào tạo nhân sự; (4) Phát huy tối đa tự nguyện lòng say mê người tham gia tập luyện; (5) Quy hoạch mạng lưới sở vật chất TTGT, câu lạc TTGT theo nhu cầu, điều kiện người dân; (6) Tạo điều kiện cho người tham gia TTGT; (7) Tăng cường hợp tác quốc tế; (8) Thường xuyên tổ chức kiện TTGT với quy mô khác nhau; (9) Phát triển công tác nghiên cứu khoa học TTGT Tóm lại, qua đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển TTGT TP.HCM, tác giả nhóm nghiên cứu đưa thơng tin hữu ích có giá trị thực tiễn cao cho đối tượng quan tâm đến lĩnh vực TTGT đơn vị quản lý Nhà nước, tổ chức hoạt động lĩnh vực TTGT, Ngoài ra, tổ chức hoạt động TTGT Nhà nước tư nhân sử dụng thơng tin từ kết nghiên cứu để xây dựng kế hoạch hoạt động, chiến dịch marketing quảng bá giải pháp phát triển nhằm góp phần thúc đẩy phong trào TTGT, phát triển đối tượng tham gia, nâng cao chất lượng dịch vụ cho xứng tầm với thành phố đông dân đầy tiềm phát triển động Việt Nam IV SUMMARY OF RESEARCH CONTENT This scientific research in recreational sport aims to study the current situation of recreational sport activities for Hochiminh city’s citizens The situations of demographics, time of participants including free time in normal days and weekend, the suitable time for taking part in leisure and recreational sport activities, the levels of attendance in recreation, motivations and constraints which affect participants and how these aspects affect them In addition, the researchers also study the situation and differences between recreational sport types in Hochiminh city Throughout the findings of this resarch in the first period, researchers proposed the systems of developing solutions for recreational sports movement in Hochiminh city Research objects involve two groups such as 3,000 recreational sport participants from 24 districts in Hochiminh city, and directors/managers who work in 30 recreational sport agencies/places The researchers used questionnaires as instruments to get data from objects in kinds of recreational sport (Lam, 2008) In order to analysis the data, researchers use descriptive statistics, inferential statistics as t-test, one-way ANOVA, Internal Consistent Reliability Analysis Data are coded, put in and analyzed by SPSS Program 16.0 After that, SWOT analysis tool was used to determine the strengths, weakneses, opportunities and threats of recreational sports activities in Hochiminh city Then, according to these findings of SWOT analysis, researchers also suggested the comprehensive system of developing solutions for recreational sports such as 1) the developing solutions for recreational sports industry, 2) the developing solutions for recreational sports organizations, 3) the developing solutions for recreational sports human resources, 4) the developing solutions for recreational sports infrastructures/equipments, 5) the developing solutions for recreational sports participants, and 6) the developing solutions for recreational sports service quality Finally, in order to build and determine the system of developing solutions which have the highly reliability and agreement, panel of experts were used to collect the ideas of important and necessary level for these solutions The panel of experts included the professors in sports, the managers in V stadiums, sport arenas, recreational sports fields, sports centers and clubs in Hochiminh city Results of this research are (1) The current situation of recreational sport activities includes the most of participants is male from 31 to 40 years old who are still single and got bachelor degree, they also has income from 02 to 05 millions VND per month The recreational sport agencies/places should focus on services, human resources at the period time from 03p.m to 07p.m., and before 7a.m in order to well serve for the most of participants (2) The current situation of recreational sport types involve the results such as the private sector is the most effective in revenue and which are got the highest investment However, their directors/managers still not satisfy about the facilities in recent (3) Improving health and the good quality in facilities of recreational sport are the highest motivations which are attracted Hochiminh citizens to participate in recreational sport After analyzing t-test and one-way ANOVA, researchers analyzed and ranked the motivations by the demographic factors As regards constraints, each factor of demographics has the statictically significant differences (4) According to the results of SWOT analysis, "The strongly improvement on economics" and "The highly interested and investment of the private sectors on recreational sports" were the significant strengths; conversely, "The lack of supporting policies, clearly directions and developing strategies from the government" and "The lack of the high-performance human resources on recreational sports" were the recordingly weaknesses in the internal factors of Hochiminh city's recreational sports In addition, with the external factors, "the foreign developing investment have been increasing in Hochiminh city, especially on sports and recreational sports" and "The development of scientific researches on recreational sports" were the potential opportunities, however, "The problems of traffic conditions" or "The polutions of environment and weather" and "The awareness of possitive benefits of recreational sports are not full and clear in VI Hochiminh city's people" were the dangerous threats to inhibit the development of recreational sports in Hochiminh city (5) Finally, all of six developing solutions were evaluated at the important level (mean score from 3.5 to 4.5), especially the developing solution for recreational sports service quality was ranked at the highest importance Conversely, the developing solution for recreational sports participants was evaluated at the smallest positions In conclusions, throughout the study on current situation and developing solutions for recreational sports in Hochiminh city, researchers found out the important and useful as well as highly practical information and results for the units that are interested in recreational sports such as the government units, the private companies, the non-profit organizations, etc Moreover, these organizations can use these findings to build the operational plans, the marketing campaigns, and developing strategies in order to push up the movement of recreational sports, imporve the participants, and enhance the service quality to equal to the positions of Hochiminh city, the biggest and most economically city in Vietnam VII MỤC LỤC Trang 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.1.5 1.1.1.6 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt tiếng Anh) Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình Danh sách phụ lục I VIII XI XII XIV XV PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì: Thời gian thực hiện: Kinh phí duyệt: Kinh phí cấp: theo TB số: TB-SKHCN ngày / Mục tiêu Nội dung Sản phẩm đề tài/dự án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở lý luận Phần giới thiệu chung TTGT Đặc điểm TTGT Sự tham gia thể thao giải trí người Ứng dụng Tháp nhu cầu Maslow (1954) TTGT Động tham gia giải trí TTGT Các yếu tố tác động đến tham gia thể thao giải trí Các khó khăn trở ngại tham gia hoạt động giải trí Thể dục thể thao, Thể thao giải trí Sức khỏe TDTT, tuổi thọ bệnh tật Lợi ích TTGT việc nâng cao chất lượng sống Thực trạng phát triển TTGT giới Việt Nam Sự phát triển TTGT giới Thực trạng TTGT Việt Nam Kết luận Tổng quan nghiên cứu Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kế hoạch triển khai ứng dụng kết nghiên cứu 3 10 11 13 14 15 18 22 22 34 46 47 48 49 49 50 1 VIII 2.1 2.2 2.3 2.4 CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 52 Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công cụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 52 52 54 57 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 3.2.3.5 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.4.4 3.2.4.5 3.2.4.6 3.3 3.3.1 59 Nhiệm vụ 1: Thực trạng hoạt động tham gia TTGT người dân 59 thành phố Hồ Chí Minh Kết kiểm định độ tin cậy phiếu khảo sát điều tra Thực trạng việc tham gia loại hình giải trí TTGT người dân TP.HCM Thống kê mô tả nhân học Thời gian đối tượng nghiên cứu Mức độ đánh giá hệ thống giải trí, TTGT vấn đề liên quan người dân TP.HCM Thực trạng loại hình TTGT TP.HCM Các loại hình giải trí TTGT Nhu cầu loại hình giải trí TTGT người dân TP.HCM tương lai Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng yếu tố trở ngại (khó khăn) người dân tham gia hoạt động TTGT thành phố Hồ Chí Minh Động tham gia Yếu tố trở ngại So sánh yếu tố nhân học động tham gia hoạt động TTGT người dân TP.HCM Về Giới tính Về Lứa tuổi Về Tình trạng nhân Về Trình độ học vấn Về Thu nhập hàng tháng So sánh yếu tố nhân học khó khăn - trở ngại tác động đến tham gia hoạt động TTGT người dân TP.HCM Về Giới tính Về Lứa tuổi Về Tình trạng nhân Về Trình độ học vấn Về Thu nhập hàng tháng Về Nghề nghiệp Nhiệm vụ 3: Đề xuất Chương trình hành động Phát triển TTGT thành phố Hồ Chí Minh Phân tích SWOT thực trạng Thể thao giải trí TP.HCM 59 67 67 71 73 76 82 83 87 87 90 95 95 96 98 99 101 103 103 104 106 106 108 109 112 112 IX PHỤ LỤC III CÁC ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN NGƢỜI THAM GIA TẠI TP.HCM TT Quận/ Huyện Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Loại hình Giải trí Sức kh e Nghệ thuật Du lịch Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Mạo hiểm Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Mạo hiểm Các môn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Mạo hiểm Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Địa điểm hoạt động Thể thao giải trí Trung tâm TDTT quận Cung văn hóa Lao Động Cơng viên 23/9 Trung tâm TDTT Nguyễn Du CLB WOW California Xperience; Trung tâm Bowling Diamond Nhà văn hóa Quận Hồ An Ph NVH Thiếu nhi Quận CL N i Đá Xinh (X-Rock climbing) Trung tâm TDTT Quận 2; CLB Parkland Sân golf Rạch Chiếc; đua xe kart Rạch Chiếc CLB Billiards Thiên Nga NTĐ Phan Đình Ph ng Nhà thiếu nhi TPHCM CLB Kỳ Đồng NTĐ Phan Đình Ph ng (CL leo n i nhân tạo) CLB Hồ Xuân Hương Nhà Thiếu Nhi TPHCM; Tiệm Internet Games Trung tâm TDTT Q4; Hồ Vân Đồn Trung tâm văn hóa quận CLB Quần vợt Khánh Hội Trung tâm Văn hóa Quận Trung tâm TDTT Quận Trung tâm thể thao Tinh Võ C ng viên nước Đại Thế Giới Sân Quần vợt công an quận CLB WOW California Xperience Trung tâm Games Parkson H ng Vương Hồ Ph Lâm Nhà thiếu nhi quận Sân bóng Bãi cát Quận Công viên Phú Lâm Câu lạc Fit & Fun Khu thả diều Quận Trung tâm Văn hóa Thanh niên Quận Sân quần vợt Phú M Hưng Sân golf Nam Sài Gòn; Trung tâm Bowling Lotte Siêu thị Lotte Quận Hồ H a ình Nhà thiếu nhi Quận Công viên Dạ Nam 153 Quận 10 Quận 10 11 Quận 11 12 Quận 12 13 Quận Bình Thạnh 14 Quận Tân Bình 15 Quận Tân Phú 16 Quận Bình Tân Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Mạo hiểm Du lịch Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Du lịch Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Mạo hiểm Du lịch Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Mạo hiểm Du lịch Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Mạo hiểm Các mơn bóng Cao cấp Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Trung tâm TDTT Quận Trung tâm văn hóa Quận Trung tâm TDTT Quận Khu du lịch Suối Tiên Trung tâm văn hóa Quận Khu du lịch Suối Tiên K L sinh thái vườn Thiên Thanh; KDL Suối Mơ Cụm sân quần vợt – cầu lông Thủy Tiên Dịch vụ Internet Thủ Đức Trung tâm TDTT Quận 10 CLB Bi sắt Kỳ Hòa Trung tâm Văn hóa Quận 10-Hịa Bình Khu du lịch Kỳ Hịa CLB Cầu lơng Kỳ Hịa Cơng viên Lê Thị Riêng Nhà thi đấu Phú Thọ C ng viên văn hóa Đầm Sen Trung tâm văn hóa quận 11 C ng viên nước Đầm Sen C ng viên văn hóa Đầm Sen NTĐ L nh inh Thăng Trung tâm owling Đầm Sen C ng viên văn hóa Đầm Sen Trung tâm TDTT Quận 12 Nhà văn hóa Lao Động Quận 12 CL óng đá Cây Sộp CLB Cờ tướng Trần Chánh Tâm Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu niên Thảo Cầm Viên TP.HCM Trung tâm văn hóa Quận Bình Thạnh CLB Patin Hồng Long Khu du lịch Bình Quới; Khu du lịch Văn Thánh Trung tâm TDTT Quận Bình Thạnh Trung tâm T TT Thanh Đa C ng viên Hồng Văn Thụ Trung tâm văn hóa Quận Tân Bình ALTA Plaza (bắn súng laze) NTĐ Tân ình; CL óng đá Đất Vàng Trung tâm Bowling Saigon Super Bowl CLB Billiards Quốc Tế CLB Thể dục, Thể hình & Thẩm m Vườn Lài Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận Tân Phú CLB Cầu lơng Gị Dầu; Sân bóng Hịa Thạnh CLB Billiards Hồng Gia; TT internet Thế giới ảo Trung tâm TDTT Quận Bình Tân Trung tâm Văn hóa quận Bình Tân Khu Tennis Vành Đai Trong Tiệm Internet Games online 154 17 Quận Phú Nhuận 18 Quận Gò Vấp 19 Quận Thủ Đức 20 Huyện Nhà Bè 21 Huyện Bình Chánh 12 Huyện Củ Chi 13 Huyện Cần Giờ 14 Huyện Hóc Mơn Sức kh e Dân tộc Nghệ thuật Mạo hiểm Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Du lịch Các môn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Dân tộc Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Du lịch Các mơn bóng Tinh thần Sức kh e Nghệ thuật Du lịch Các mơn bóng Tinh thần C ng viên văn hóa Ph Nhuận NTĐ Quân khu Trung tâm văn hóa Quận Phú Nhuận C ng viên Văn hóa Gia Định Sân óng đá Ph Nhuận Trung tâm TDTT Quận Phú Nhuận Trung tâm TDTM Sức Sống Mới Trung tâm văn hóa – thể thao quận Gị Vấp CLB Quần vợt Hoàng Long CLB dưỡng sinh; cờ tướng Trường Đại học TDTT TP.HCM Trung tâm văn hóa quận Thủ Đức Vườn cò Thủ Đức NVH Thiếu nhi Quận Thủ Đức Internet Hồng Chương CLB Thể hình H ng Đen; NVH Thiếu nhi Nhà Bè CLB võ c truyền CLB Quần vợt An Điền; CLB Cầu l ng Hàng ương Câu cá Huyền Trân; CLB cờ Nắng chiều Trung tâm TDTT Thành Long Trung tâm Văn hóa huyện Bình Chánh Trung tâm TDTT huyện Bình Chánh CLB Billiards Thành Long Sân óng đá huyện Củ Chi K L sinh thái văn hóa ân tộc thiểu số Củ Chi Trung tâm TDTT huyện Củ Chi CLB Games Củ Chi Trung tâm TDTT huyện Cần Thạnh Trung tâm văn hóa huyện Cần Giờ KDL Vàm Sát; KDL Hòn Ngọc Phương Nam Liên đồn Lao động huyện Cần Giờ Nhà văn hóa U N x Thạnh An Sân vận động Thới Tứ Khu văn hóa T TT x Đ ng Thạnh Mười tám Th n vườn trầu CLB TDTT ấp Nam Thới Tụ điểm ấp văn hóa 155 PHỤ LỤC IV PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA V/V XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTGT TẠI TPHCM L nh vực Thể thao giải trí (TTGT) bao gồm hoạt động nhiều t chức Nhà nước, cộng đồng thành phần tư nhân cung cấp hội, chương trình, hoạt động dịch vụ TTGT liên quan đến lợi ích sức kh e người ân, tác động đến m i trường, kinh tế hoạt động xã hội Ngoài ra, TTGT c n định ngh a hoạt động khác người đ i h i s dụng sức k thể chất thông qua hoạt động thi đấu, chơi đ a hay tự vận động Các lợi ích TTGT cho cộng đồng bao gồm lợi ích sức kh e, gắn kết tạo mối quan hệ xã hội, lợi ích kinh tế, tác động đến thành tích học tập kéo dài tu i thọ, theo đu i hoàn hảo thân Mục đích đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động TTGT 24 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh, nh m để (1) cung cấp tầm nhìn định hướng cho l nh vực TTGT TPHCM, (2) gia tăng mức độ hiểu biết đối tượng tham gia/khách hàng t chức TTGT, (3) định hướng cho việc lập kế hoạch chiến lược lâu dài, (4) cung cấp th ng tin cho quan quản lý ch đạo hoạt động cho t chức TTGT công lập tư nhân Qua kết thu thập từ thực trạng phong trào TTGT, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nh m phát triển phong trào TTGT số lượng lẫn chất lượng Các giải pháp then chốt xác định tóm tắt theo sơ đồ (ứng dụng theo Khung Định hướng chiến lược cho Ngành Thể thao Giải trí c năm 2006 - 2010) sau Qua m hình ưới đây, tác giả nhóm cộng đ đề xuất số giải pháp phát triển thông qua kết nghiên cứu thực trạng Thể thao giải trí TP.HCM 156 Giải pháp chung phát triển ngành TTGT Giải pháp phát triển Giải pháp phát triển Giải pháp phát triển Tổ chức Nhân Cơ sở hạ tầng Giải pháp phát triển Giải pháp phát triển Đối tƣợng tham gia Chất lƣợng dịch vụ Hình Tóm tắt tổng hợp giải pháp phát triển TTGT TPHCM (Nguồn: ứng dụng từ Báo cáo Herb Elliott cs Khung định hướng chiến lược cho Ngành TTGT Tây Úc (2006 - 2010) Hệ thống giải pháp phát triển TTGT TP.HCM có giá trị độ tin cậy cao thông qua ý kiến nhận xét, đánh giá phản biện Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến s chuyên ngành thể thao, chuyên gia, cán quản lý hoạt l nh vực TTGT TP.HCM o đó, tác giả nhóm cộng g i Phiếu vấn chuyên gia nh m mục đích thu thập ý kiến đóng góp có giá trị cao Quý vị, qua hoàn thiện Hệ thống giải pháp phát triển cho hoạt động TTGT TP.HCM tương lai Hệ thống Giải pháp phát triển TTGT TP.HCM bao gồm nhóm giải pháp sau: Nhóm 1: Giải pháp Phát triển Ngành TTGT Nhóm 2: Giải pháp Phát triển Tổ chức TTGT Nhóm 3: Giải pháp Phát triển Nguồn nhân lực TTGT Nhóm 4: Giải pháp Phát triển Cơ sở hạ tầng/Trang thiết bị TTGT Nhóm 5: Giải pháp Phát triển Đối tƣợng tham gia TTGT Nhóm 6: Giải pháp Phát triển Chất lƣợng dịch vụ TTGT Sau xem qua nhóm giải pháp phát triển TTGT TP.HCM, xin Quý vị đóng góp ý kiến tầm quan trọng giải pháp dựa vào mức độ sau - Rất quan trọng - Không quan trọng - Quan trọng - Hồn tồn khơng quan trọng - ình thường 157 Nhóm giải pháp thứ nhất: Phát triển Ngành TTGT TPHCM, gồm có: TT Giải pháp phát triển Ngành TTGT Mức độ quan trọng 1 Thành lập Hiệp hội TTGT TPHCM, nơi quản lý hoạt động TTGT TPHCM Xác định tuyên truyền vai trò TTGT xã hội, sức kh e người dân phát triển kinh tế thông qua việc tiến hành nghiên cứu khoa học chứng minh Xây dựng liên kết chiến lược mạnh mẽ đơn vị Nhà nước t chức tư nhân hoạt động l nh vực TTGT Phát triển mơ hình nh m đạt tính lãnh đạo chiến lược cho l nh vực TTGT TPHCM Phát triển mối liên kết Hiệp hội TTGT TPHCM Hiệp hội TTGT t nh/thành Việt Nam Ban hành kế hoạch nghiên cứu khoa học để h trợ phát triển chương trình sách l nh vực TTGT Phát triển khung hệ thống tiêu chuẩn giám sát, đánh giá kiểm tra chất lượng cho hoạt động TTGT TPHCM Phát triển thêm môn TTGT mới, đặc biệt mơn TTGT người ân ưa thích, kết hợp loại hình TTGT vào chiến lược đăng cai t chức kiện thể thao hay kết hợp hoạt động TTGT vào tour du lịch Nhóm giải pháp thứ hai: Phát triển Tổ chức TTGT TPHCM, gồm có: TT Giải pháp phát triển Tổ chức TTGT Mức độ quan trọng 1 Phát triển mơ hình quản lý cho t chức hoạt động TTGT dựa xã hội hóa thể thao đơn vị tư nhân Xác định chiến lược đặc trưng riêng iệt cho TTGT TPHCM nh m giúp cho hoạt động TTGT phát triển bền vững lâu dài, th a m n tiêu chuẩn quản lý TTGT Nhà nước Xem xét hiệu quả, đánh giá tác động xếp hạng khen thưởng mơ hình quản lý TTGT TPHCM Đảm bảo tiêu chuẩn quản lý TTGT Nhà nước phù hợp với quan tâm l nh vực TTGT người dân TPHCM H trợ t chức hoạt động TTGT TPHCM mở rộng quy mô, nguồn vốn nguồn lực hoạt động Phát triển việc ứng dụng k thuật công nghệ hệ 158 thống thông tin quản lý dịch vụ cung cấp cho thành viên, khách hàng đối tác Liên kết phối hợp chặt chẽ ngành nghề liên quan đến hoạt động TTGT theo phương thức hai có lợi (win-win) phương thức trao đ i hợp tác hai t chức (B2B, business to business) Xây dựng chiến lược marketing, quảng bá hoạt động TTGT không ch cho t chức tư nhân mà đơn vị nghiệp Nhà nước Nhóm giải pháp thứ ba: Phát triển Nguồn nhân lực TTGT TPHCM, gồm có: TT Giải pháp phát triển Nguồn nhân lực TTGT Mức độ quan trọng 1 Định hướng, lên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực hoạt động l nh vực TTGT ngắn hạn dài hạn TPHCM T chức chương trình đào tạo nâng cao, chuyên sâu cho đối tượng đ hoạt động quản lý t chức TTGT, bao gồm khóa huấn luyện ngồi nước Thiết lập mơ hình hoạt động để phát triển đáp ứng nhu cầu đối tượng tình nguyện viên l nh vực TTGT Phối hợp định hướng đào tạo s dụng nhân lực với đơn vị đào tạo nguồn nhân lực cho ngành TTGT QLTT bao gồm đào tạo thạc s , c nhân đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu xã hội Liên kết xây dựng mối quan hệ với t chức hoạt động TTGT nước phát triển nh m trao đ i kinh nghiệm nâng cao k chuyên m n cho nguồn nhân lực TTGT có Nhóm giải pháp thứ tư: Phát triển Cơ sở hạ tầng/trang thiết bị TTGT TPHCM, gồm: TT Giải pháp phát triển CSHT/Trang thiết bị TTGT Mức độ quan trọng 1 Liên kết nhu cầu việc lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu Cơ sở hạ tầng/trang thiết bị phục vụ l nh vực TTGT tương lai ng cách: + Nhận định nhu cầu then chốt TTGT thơng qua quy trình lập kế hoạch + Góp phần vào việc lập kế hoạch s dụng đất sở hạ tầng cho TTGT + Kết hợp chặt chẽ sách hoạt động thực tiễn vào khung khái niệm lập kế hoạch cho hoạt động TTGT TPHCM theo đ ng quy định luật pháp Xác định khả tồn tại, cải t vấn đề 159 quản trị t chức hoạt động Cơ sở hạ tầng/trang thiết bị TTGT, đưa vào Kế hoạch phát triển CSVC thể thao hàng năm TPHCM Phát triển kế hoạch chiến lược nh m cung cấp CSVC cho l nh vực TTGT TPHCM Xác định tình trạng bất hợp lý kế hoạch đầu tư CSVC thể thao TPHCM, qua đề xuất giải pháp cho việc thực kế hoạch hiệu Các điều khoản lập kế hoạch Cơ sở hạ tầng/trang thiết bị TTGT phải tuân thủ nguyên tắc sau: + Có thể chứng minh tính khả thi kế hoạch/dự án + Có thơng tin h trợ cho việc định lập kế hoạch + Có tính tương h cộng tác + Dự toán v ng đời sản phẩm & thời gian quản lý tài sản Tận dụng CSVC thể thao TPHCM hoạt động không hiệu quả, liên kết đầu tư với tư nhân để tối ưu hóa nguồn lực CSVC, tránh lãnh phí tài sản cơng Nhóm giải pháp thứ năm: Phát triển Đối tƣợng tham gia TTGT TPHCM, gồm có: TT Giải pháp phát triển Đối tƣợng tham gia TTGT Mức độ quan trọng 1 Phát triển, cải tiến sáng tạo hội cho người dân TPHCM tham gia hoạt động TTGT Xây dựng chương trình TTGT cao cấp cho nhóm đối tượng có thu nhập cao, người có đủ khả tài để tham gia thời gian lại khơng ủng hộ Xác định nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm có mức độ tham gia TTGT thấp; qua nghiên cứu khó khăn trở ngại nhóm đối tượng nh m đưa giải pháp phù hợp Đảm bảo tập trung cao độ vào đối tượng niên, phát triển loại hình TTGT phù hợp với đối tượng chiếm phần lớn dân số TPHCM Xây dựng chương trình khóa ngoại khóa TTGT cho học sinh, sinh viên nh m đạt lợi ích sức kh e, tinh thần hiệu học tập Tập trung nhiều đến đối tượng phụ huynh, người định cho hoạt động TTGT tr em; thiết kế chương trình TTGT gia đình, gi p cho phụ huynh tr em tham gia hoạt động TTGT Thiết kế hoạt động TTGT phù hợp cho đối tượng người cao tu i TPHCM 160 H trợ cho nhà cung cấp dịch vụ TTGT thiết lập chương trình ph hợp với nhóm đối tượng đặc biệt (người khuyết tật, tr em có hồn cảnh đặc biệt, …) Nhóm giải pháp thứ sáu: Phát triển Chất lƣợng dịch vụ TTGT TPHCM, gồm có: TT Giải pháp phát triển Chất lƣợng dịch vụ TTGT Mức độ quan trọng 1 Xác định tiêu chuẩn chung cho hoạt động TTGT bao gồm tiêu chuẩn CSVC, nhân lực, dịch vụ chương trình hoạt động Xác lập chiến lược quản lý cho t chức hoạt động TTGT dựa tiêu chuẩn đ thông qua Phát triển kiện thể thao TTGT nh m xây dựng tiềm thương hiệu, du lịch kinh tế cho TPHCM Phối hợp với t chức hoạt động TTGT t chức ngày Hội TTGT, có hoạt động kiểm tra sức kh e người ân để đưa ý kiến tư vấn áp dụng TTGT cải thiện phát triển sức kh e người ân theo phương pháp khoa học Tăng cường phát triển sâu nguồn nhân lực nhà quản lý, chuyên gia, HDV, TNV, … nh m h trợ cho việc cung cấp chương trình TTGT ngày chất lượng Tham gia, giao lưu liên kết với Hiệp hội TTGT giới, qua tự xác định thực trạng tiêu chuẩn chất lượng phong trào TTGT TPHCM Nhận xét, đóng góp ý kiến: Xin trân trọng cảm ơn thời gian đóng góp ý kiến Quý vị! Chủ nhiệm Đề tài TS Bùi Trọng Toại 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT NAM ương Nghiệp Chí & Lương, K.C (2008), Thể thao giải trí Sách chuyên khảo giảng dạy dành cho hệ cao họ Herb, E A C., (2006), Kh g ị hh ại học TDTT Hanoi: NXB TDTT ng chiế ợc cho Ngành Th thao Giải trí Tây Úc (2006 - 2010) NXB: ISBN: 0-975115-7-9, tháng 8, 2006 Lâm Quang Thành (2007), Tài sản th d c th thao – Kinh doanh quản trị NXB TDTT Lâm Quang Thành (2009), Bài giảng môn Du lịch th thao – L p Cao học theo h g ì h i ết gi ại họ D PHCM ại học Th h i Loan TP.HCM: Đại học TDTT TPHCM Nguyễn, T.M.P (2008), Khái niệm đặc điểm thể thao giải trí Tạp chí khoa học th thao, 7(2008) Pao Ming Shao Báo cáo phát tri n kinh doanh tài sản th d c th thao c a Trung Quốc NXB Thể dục thể thao nhân dân Zhou, Q (2005), Nghiên c u lý luận thực tiễn nhân th d c th thao NX Đại học thể dục thể thao Bắc Kinh II TIẾNG NƯỚC NGOÀI Alexandris, K (1998a), Patterns of recreational sport participation among the adult population in Greece Cyber Journal of Sport Marketing, 2(2), 1-9 Alexandris, K (1998b), Quality related aspects of public and private sport facilities programs in Greece Paper presented at the 6th International Conference of Physical Education and Sport Science, Komotini, Greece 10 Andreff, W and Szymanski, S (2006), Handbook on the Economics of Sport Cheltenham, UK: Edward Elgar Publishing Limited 11 Bouchard, C., R.J Shephard and Th Stephens (eds) (1994), Physical Activity, Fitness, and Health International Proceedings and Consensus Statement Champaign, IL: Human Kinetics 12 Bradshaw, J (1972), The concept of social need New Society, 30(3), 640–3 162 13 Bullaro J and C Edginton (1986), Commercial Leisure Service: Managing for Profit, Service, and Personal Satisfaction New York: Macmillian 14 Buswell, J (1997), ILAM Guide to Good Practice in Leisure Management Pearson Professional Limited 15 Canadian Culture, Tourism and the Centre for Education Statistics (2008), Sport Participation in Canada, Published by authority of the Minister responsible for Statistics Canada 16 Chan, K.T (2006), The relationship among Leisure Constraint, Leisure Activity types and Participation frequency and Work satisfaction - An Example of Female staffs at Hotels in Taichung Unpublished master dissertation, Asia University, Taichung, Taiwan 17 Chelladurai, P (2006), Human Resource Management in Sport and Recreation Human Kinetics 18 Cox, M., R.J Shephard and R.J Corey (1981), Influence of an employee fitness programme upon fitness, productivity and absenteeism Ergonomics, 24 19 Edginton, R.C., Scholl, G.K (2005), Leadership for recreation, parks and leisure services (3rd ed.) Sagamore Publishing, L.L.C Champaign, Illinois 20 Etneir, J.L., W Salazar, D.M Landers and S.J Petruello (1997), The influence of physical fitness and exercise upon cognitive functioning: a meta-analysis Journal of Sport and Exercise Psychology, 19(3), 249–77 21 Garry, F (1999), Les accidents de sport chez 10–24 ans CNAMTS Point Stat, No 14 22 Geneste, C., P Blin, A Nouveau, R Krezentowski, H Chalabi, J Ginesty and Y Guezennec (1998), Sport et santé: Enquête transversale auprès spor-tifs modérés, intensifs ou non sportifs Revue de Santé Publique, 1, 17–27 23 Godbey, G (1976), Recreation and Park Planning: The Exercise of Values University of Waterloo, Ontario 24 Grainger-Jones, B (1999), Managing Leisure Oxford: Butterworth-Heinemann 25 Gratton, C and Taylor, P (1985), Sport and Recreation: An Economic Analysis London: E & F.N Spon 163 26 Gronroos, C, (1990), Service management and marketing: managing the moment of truth in service competition Lexington, MASS: Lexington Books 27 Henderson, K A., Bialeschki, M D., Susan Shaw, and Freysinger, V (1996), W Both Gains and Gaps: Feminist Perspective e ‟s Leis e State College, PA: Venture Publishing 28 Henderson, K A., Bialeschki, M D., Hemingway J L., Hodges, J S., Kivel, B D., Sessoms H D (2001), Introduction to Recreation and Leisure Service (8th ed) Venture Publishing, Inc 29 Henderson, K A., Bialeschki, M D (2005), Leisure and active lifestyles: Research reflections Leisure Sciences, 27, 355–365 30 Houdaille, J (1973), L d‟I di i é des e s i es de ‟é e e is Population, No.2 31 Houdaille, J (1986), Mortalité des champions du monde de boxe Population, No.3 32 Hsia, S.J., & Lu, J.H (2002), Correlation between Sport Motivation and Athlete Burnout among Intercollegiate Tennis players Journal of Physical Education in Higher Education, 4(1), 145-156 33 Hurd, A.R., Barcelona, R.J., Meldrum, J.T (2008), Leisure Service Management Human Kinetics, Inc 34 Ifedi, F (2008), Sport participation in Canada, 2005 Statistics Canada 35 Ifedi, F (2008), Sport Participating in Canada, 2005 Statistics Canada, Catalogue no 81-595-MIE2008060 36 Institute of Family and Environmental Research and Dartington Amenity Research Trust (IFER/DART) (1976), Leisure provision and human need: stage report (for DoE) IFER/DART, London, Item 2.46 37 Institute of Leisure and Amenity Management (ILAM) (see Appendix) Reports and careers information available as downloads Useful factsheet „I f i S es he I e e ‟ http://www.ilam.co.uk/ 38 Kaman, R.L and Patton, R.W (1994), C s s d e efi s f active versus an inactive society In C Bouchard et al (eds), 134–44 164 39 Kao Y.T & Chang, T.C (2005), The study of Ming Chuan University students' participation in recreational sports, their motivations and barriers Tourist Symposium between China and Taiwan, 19-38 40 Katzmarzyk, P.T., N Gledhill and R.J Shephard (2000), The economic burden of physical inactivity in Canada Canadian Medical Association Journal, 163(11), 1435–40 41 Kraus, R (1997), Recreation & Leisure (5th ed.) Sudbury, Massachusetts: Jones and Bartlett Publishers 42 Kraus, R (1998), Recreation and Leisure in Modern Society Jones and Bartlett Publishers 43 Lefevre, B and Fleury, B (2002), Hiver 2001–2002: bilan des interventions Chamonix: Système National ‟O servation de la Sécurité en Montagne 44 Leon, A.S and J Connett (1988), Increased 10.5 year mortality rate in sedentary men in the multiple risk factor intervention trial (MRFIT) American Heart Association: Washington, DC 45 McGuire, F and O'Leary, J (1992), The Implications of Leisure Constraint Research for the Delivery of Leisure Services Journal of Park and Recreation Administration, Summer, 31-40 46 Mannell, R and Zuzanek, J (1991), The Nature and Variability of Leisure Constraints in Daily Life: The Case of the Physically Active Leisure of Older Adults Leisure Sciences, 13(4), 337-351 47 Maslow, A.H (1943), A Theory of Psychological Motivation Psychological Review 48 Maslow, A.H (1954), Motivation and Personality N.Y., Harper and Bros 49 Maslow, A.H (1968), Towards a Psychology of Being Van Nostrand, New York 50 Max-Neef, M (1991), Human Scale Development: conception, application and further reflections The Apex Press, New York, NY 51 McAvoy, L.H (1977), Needs and the elderly: an overview Parks and Recreation, 12(3) 31–5 52 Medibank Private (2003), Sports injuries report Melbourne, July 165 53 Mercer, D (1973), The concept of recreation need Journal of Leisure Research, 5(1) 37–41 54 Millar, W and Adams, O (eds) (1991), Accidents au Canada Ottawa: Statistique Canada 55 Morris, J.N., M.G Everitt, R Pollard, S.P.W Chave and A.M Semmence (1980), Vigorous exercise in leisure time: protection against coronary heart disease Lancet, 2, 1207–10 56 Mull, R.F., Bayless, K.G., Ross, C.M., Jamieson, L.M (1997), Recreational sports management (3rd ed.) Champaign, IL: Human Kinetics 57 Mull, R.F., Bayless, K.G., Jamieson, L.M (2005), Recreation Sport Management (4th ed.) Human Kinetics 58 Nys, J F., (2006), Physical activity, sport and health Handbook on Economics of sport, 143-154 Edward Elgar Publishing Limited 59 Jones, D.E.M (1998), Women and Recreation: A Relationship of Empowerment and Transformation Paper prepared for the Biennial Congress of the Southern African Alliance for Sport Science, Physical Education and Recreation, Durban September 22nd – 24th 60 Opatz, J.P (ed.) (1994), Economic Impact of Worksite Health Promotion Champaign, IL: Human Kinetics 61 Paffenbarger, R.S., A.L.Wing and R.T.Hyde (1978), Physical activity as an index of heart attack risk in college alumni American Journal of Epidemiology, 108, 161–75 62 Paffenbarger, R.S., R.T Hyde, A.L Wing and C Hsieh (1986), Physical activity, all-cause mortality and longevity of college alumni New England Journal of Medicine, 10, 605–13 63 Prentice, A.M and Jebb, S.A (1995), Obesity in Britain: gluttony or sloth British Medical Journal, 311, 437–9 64 Riddle, J (1997), Sports industry tackles child labor issue Ball manufacturers spearhead effort WFSGI News Bulletin, January–February, 1–14 65 Robbins, S.P (1990), Organization theory: structure, design and applications (3rd ed.) Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 166 66 Roberts, I (2001), Advanced Leisure and Recreation Heinemann, AVCE 67 Rook, A (1954), An investigation into the longevity of Cambridge sportsmen British Medical Journal, 1, 773–7 68 Sawyer, H.T (2001), Employee Service Management: A Key Component of Human Resources Management Sagamore 69 Scott D and Munson, W (1994), Perceived Constraints to Park Usage Among Individuals with Low Incomes Journal of Park and Recreation Administration, 12(4), 79-86 70 Shephard, R.J (1985), The impact of exercise upon medical costs Sports Medecine, 7, 133–43 71 Shephard, R.J (1989), Current perspectives on the economics of fitness & sport with particular reference to worksite programs Sport Medicine, 7, 286–389 72 Shephard, R.J (1992), A critical analysis of work-site fitness programs and their postulated economic benefits Medicine and Science in Sports and Exercise, 24(3), 354–70 73 Slack, Trevor and Hinnings, C.R (eds) (1987), The Organisation and Administration of Sport London, Ontario: Sports Dynamics 74 Torkildsen, G (1999), Leisure & Recreation Management E & FN Spon 75 Torkildsen, G (2005), Leisure and Recreation Management Routledge, UK 76 Tsai, H.J (2003), Research of the adult participate in leisure constraints Unpublished master dissertation, NTUE, Taipei, Taiwan 77 US Department of Health and Human Services (1996), Physical activity and health A report to the Surgeon General Pittsburgh, PA 78 Van den Bossche, F (1991), L‟i si if de gé é is i d‟ e pratique sportive sur les coûts de la sécurité sociale Paper given at Conference on Sport, Economy and Politics, Université libre de Bruxelles 79 World Health Organisation (WHO) (2003), Health and Development Through Physical Activity and Sport Geneva: WHO 80 Wang, C.C and Huang, Y.C (2002), An analysis of motivations for and obstacles to participation in sports among male and female university students Journal of National Chengchi University, 16, 83-97 167

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan