Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN NĂNG HÙNG
LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ
SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGHỆ AN, NĂM 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN NĂNG HÙNG
LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ
SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 9 31 01 10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG 2 PGS TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN
NGHỆ AN, NĂM 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc
Nghệ An, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Năng Hùng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Phượng và PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân là Thầy giáo, cô giáp đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học, tập thể giảng viên, cán bộ nhân viên Trường Kinh tế, trực tiếp là các thầy cô giáo Khoa Kinh tế, cùng đồng nghiệp tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên, bạn bè, người thân, đặc biệt là gia đình đã giúp đỡ tôi về vật chất, tinh thần và thời gian để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các đơn vị, tổ chức, UBND tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, UBND và phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện của tỉnh Nghệ An, cán bộ quản lý các cấp chính quyền, doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh, Hợp tác xã nông nghiệp và hộ nông dân ở các điểm nghiên cứu đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu và các thông tin cần thiết để hoàn thành luận án
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Năng Hùng
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Đóng góp mới của luận án 12
6 Kết cấu của luận án 12
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 14
1.1 Các nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài 14
1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết 14
1.1.2 Các nghiên cứu về liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm 18
1.2 Các nghiên cứu có liên quan ở trong nước 22
1.2.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết 22
1.2.2 Các nghiên cứu liên kết phát triển vùng 24
1.3 Đánh giá chung về các nghiên cứu và một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 31
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC 33
2.1 Một số khái niệm 33
2.1.1 Liên kết kinh tế 33
2.1.2 Vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 35
2.1.3 Nguyên tắc của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 38
2.1.4 Cơ sở của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 38
2.1.5 Các mô hình liên kết trong phát triển sản phẩm nông nghiệp 43
2.1.6 Sản phẩm nông nghiệp chủ lực và các đặc trưng 49
2.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực 51
2.2.1 Nội dung liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực 51
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực 54
Trang 62.3 Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về liên kết phát triển một số sản
3.1 Tiềm năng và lợi thế về phát triển nông nghiệp của tỉnh Nghệ An 73
3.1.1 Điều kiện và tài nguyên tự nhiên 73
3.1.2 Điều kiện và tài nguyên xã hội 76
3.1.3 Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Nghệ An 79
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An 79
3.2 Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 81
3.2.1 Cấu trúc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 81
3.2.2 Tổ chức và vận hành liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 98
3.2.3 Kết quả và hiệu quả thực hiện các liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 104
3.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở Nghệ An 115
3.4 Đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 121
3.4.1 Vai trò của chính quyền 121
3.4.2 Vai trò của hộ dân 122
3.4.3 Vai trò của doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài và ngân hàng 123
3.4.4 Vai trò của các tổ chức xã hội Error! Bookmark not defined 3.4.5 Vai trò củc các tổ chức khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined Tóm tắt chương 3 125
Trang 7CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 126
4.1 Bối cảnh, Quan điểm và định hướng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2045 126
4.1.1 Bối cảnh trong nước 126
4.1.2 Quan điểm chung về liên kết trong phát triển nông nghiệp chủ lực ở tỉnh Nghệ An 129
4.1.3 Quan điểm trong liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Nghệ An 132
4.2 Giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 133
4.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy liên kết về chính sách 133
4.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy liên kết giữa vi mô 137
4.2.3 Phương thức liên kết và tổ chức chỉ đạo điều hành thực hiện liên kết 142
Tóm tắt chương 4 151
KẾT LUẬN 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO 158
PHỤ LỤC 165
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BQ Bình quân BYT Bộ y tế
DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng
HĐBT Hội đồng bộ trưởng HTX Hợp tác xã
HND Hộ nông dân LK Liên kết NN và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA Participatory Rural Appraisal – Đánh giá nông thôn có sự tham gia
QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định
QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng SCP Structure - conduct - performance (Cấu trúc - sự vận hành - kết quả) SX Sản xuất
SX và TT Sản xuất và tiêu thụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT-BNNPTNT Thông tư – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân
VNĐ Việt Nam đồng
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu dành chi thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu 9Bảng 1.2 Phân bố của mẫu điều tra nghiên cứu 10Bảng 2.1 Các liên kết ngang và dọc giữa các doanh nghiệp/hộ gia đình trong nông nghiệp 48Bảng 3.1 Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Nghệ An 79giai đoạn 2017 -2022 79Bảng 3.2 Mức hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước đối với một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 – 2022 84Bảng 3.3 Quy mô sản phẩm vùng nguyên liệu gắn chuỗi liên kết chế biến các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 100Bảng 3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực 103trên địa bàn tỉnh Nghệ An 103Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2022 105Bảng 3.6 Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 – 2022 113Bảng 3.7 Tổng hợp giá trị Cronbach’s Alpha của các biến 115Bảng 3.8 Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập 116Bảng 3.9 Ma trận xoay các nhân tố trong phân tích EFA đối với các biến độc lập 116Bảng 3.10 Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với biến phụ thuộc 118Bảng 3.11 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 118Bảng 3.12 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở Nghệ An 119Bảng 3.13 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở Nghệ An 120Bảng 4.1 Dự báo sản lượng các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An 129
Trang 10DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1 Khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 8 Hình 2.1: Chuỗi giá trị nông sản 42 Hình 2.2: Liên kết quản lý vĩ mô trong phát triển nông nghiệp vùng/địa phương 45 Hình 2.3 Liên kết vùng trong nông nghiệp giữa vi mô 47 Hình 3.1 Các liên kết trong sản xuất và phân phối nông nghiệp chủ lực tại Nghệ An
94 Hình 4.1 Các lợi ích của việc liên kết 132 Hình 4.2 Các đối tác liên kết trong vùng 143 Sơ đồ 1.1 Khung phân tích liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp chủ lực ở tỉnh Nghệ An 11
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp Sự phát triển của nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị cho thấy vai trò quan trọng của việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời, việc liên kết bảo đảm cho tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân Từ đó, tiến tới hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, đồng thời góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa, vừa cho phép áp dụng các quy trình sản xuất phù hợp, hiện đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm và nâng cao năng lực quản lý, điều hành, vừa tổ chức sản xuất theo hợp đồng nhằm tránh tình trạng "được mùa, mất giá"… Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mà các bên đối tác đều được hưởng lợi, trực tiếp là nông dân Thông qua đó, tạo kết nối chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ nông sản bền vững; khắc phục hạn chế của nền sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà hiện nay là tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, mất cân đối cung - cầu cũng như ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 để giành những vụ mùa bội thu, vừa tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cung ứng thị trường
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nông nghiệp chủ lực nói riêng đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Giải pháp này cũng khắc phục tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, mất cân đối cung-cầu cũng như ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giành những vụ mùa bội thu, vừa tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cung ứng thị trường Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên toàn địa bàn tỉnh Điển hình như: Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 6/8/2015 về phát triển sản xuất ngành Nông nghiệp tỉnh Nghệ
Trang 12An đến 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định số 72/2015/QĐ-UBND về chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn xây dựng và phát triển thương hiệu giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh cũng đã phê duyệt: Đề án Xây dựng và Phát triển chuỗi cửa hàng nông sản sạch, an toàn gắn với hỗ trợ tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm cho khu vực hợp tác xã, làng nghề Mục tiêu Đề án là phấn đấu giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030 triển khai xây dựng và phát triển chuỗi mô hình cửa hàng nông sản, thực phẩm sạch, an toàn nhằm hỗ trợ, kết nối và tiêu thụ các sản phẩm của hợp tác xã, trang trại, làng nghề bảo đảm tiêu chuẩn
Mặc dù là một tỉnh lớn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên Nghệ An vẫn là một tỉnh có nền nông nghiệp có trình độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Sản phẩm của ngành nông nghiệp Nghệ An tương đối đa dạng Nghệ An cũng xác định 7 sản phẩm và nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh, gồm: lúa gạo, cây nguyên liệu phục vụ chế biến (mía, chè), sản phẩm trái cây (cam, dứa), thịt các loại (thịt lợn, thịt gia cầm), sữa tươi, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thuỷ sản (tôm, cá) Trong thời gian tới, Nghệ An cần có những giải pháp để nâng cao giá trị ngành nông nghiệp bằng tổng hợp nhiều giải pháp, trong đó ngành nông nghiệp của tỉnh cần tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhằm khai thác những tiềm năng, thế mạnh sẵn có Sự liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn hạn chế dẫn đến tình trạng các phát triển các sản phẩm nông nghiệp không đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau và không bền vững Điều này được thể hiện rõ nét nhất là không chủ động được nguồn nguyên liệu là các sản phẩm nông nghiệp và cạnh tranh không lành mạnh; không phát huy được lợi thế so sánh của địa phương; không có những nỗ lực chung để giải quyết ô nhiễm môi trường - vấn đề mang tính liên tỉnh, liên vùng; và không xử lý được nhiều vấn đề xã hội mới phát sinh, cần sự hợp tác của nhiều bên Các mối liên kết vi mô giữa người nông dân nhau, giữa người nông dân với người thu gom sản phẩm, cơ sở chế biến, người tiêu thụ, với doanh nghiệp, ngân hàng… cũng rất lỏng lẻo Phân phối lợi ích còn chưa công bằng, sản phẩm nông nghiệp nói chung và các loại sản phẩm nông nghiệp có lợi thế nói riêng chủ yếu là nguyên liệu thô, chưa có chế biến, vì vậy chưa thể hiện liên kết trong sản xất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp Thiếu các chính sách đột phá nhằm khuyến khích liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại Nghệ An Do đó việc có thêm những chính sách mới với quy định cụ thể nhằm khuyến khích liên kết
Trang 13sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực là hết sức cần thiết, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ngành nông nghiệp hiện nay của tỉnh Nghệ An
Từ những nhận định trên, việc nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân Nghệ An Với ý nghĩa đó,
chúng tôi lựa chọn đề tài “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án
tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án
+ Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An
+ Nhiệm vụ nghiên cứu:
(1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;
(2) Làm rõ thực trạng, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
(3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
(4) Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm
nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh;
+ Phạm vi nghiên cứu: 1) Về nội dung: Tập trung vào mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp chủ lực, bao gồm: (1) Cấu trúc liên kết; (2) Tổ chức vận hành liên kết; và (3) Kết quả và hiệu quả thực hiện liên kết Các liên kết gồm: Hộ gia đình, DN, Nhà nước, tổ
chức xã hội và tổ chức nghiên cứu, trong đó trọng tâm là hộ gia đình và doanh nghiệp
(2) Về không gian: trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Trang 14(3) Về thời gian: Từ 2017 - 2022
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tiến hành thu thập, phân tích các dữ liệu nghiên cứu từ các đề tài, các công trình nghiên cứu, các bài báo đã được các tác giả trong và ngoài nước thực hiện có liên quan đến các nội dung của đề tài Các tài liệu và số liệu thứ cấp được thu thập bởi Tổng cục Thống kê, Cục thống kê tỉnh Nghệ An Các báo cáo của UBND, Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Lao động thương binh và xã hội, Sở Công thương tỉnh Nghệ An
4.1.2 Phương pháp phân tích hệ thống
Do bản chất của vấn đề liên kết có sự tương tác rộng, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, việc tổng quan tài liệu và áp dụng phân tích hệ thống là hết sức cần thiết và đặc biệt quan trọng Phương pháp này sẽ được sử dụng để phân tích tìm ra các nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và nâng cao hiệu quả trong liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
4.1.3 Phương pháp chuyên gia
Theo phương pháp này, đề tài sẽ tiến hành tham vấn, trao đổi, hội thảo, tư vấn lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các cán bộ của UBND tỉnh, của các sở, ngành tại tỉnh Nghệ An Đề tài tập trung sử dụng phương pháp này để tìm hiểu các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo hướng hiệu quả của các mối liên kết đó và các vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm thúc đẩy các mối liên kết
4.1.4 Phương pháp phỏng vấn sâu
Chuẩn bị bảng câu hỏi, trao đổi với một nhóm đối tượng như người nông dân, thương nhân, doanh nghiệp, cán bộ quản lý để tập trung thảo luận những vấn đề liên quan đến các mối liên kết trong phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại tỉnh Nghệ An Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu có sự tham gia gồm thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu Thông qua các cuộc thảo luận, trao đổi có sự tham gia, sẽ nêu bật được các kiến nghị, đề xuất, nhằm thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực
i) Phỏng vấn sâu lãnh đạo các ban, ngành và chính quyền các cấp:
Mục đích: Tìm hiểu cơ chế phối hợp, hợp tác giữa hai tỉnh trong quy hoạch phát triển nông nghiệp nói chung và quy hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ
Trang 15lực nói riêng, những thuận lợi và khó khăn, những thách thức đặt ra trong việc phối hợp và hợp tác trong thực hiện liên kết
Đối tượng: Lãnh đạo sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo ở cấp huyện, xã
ii) Phỏng vấn sâu cán bộ chuyên môn (các chuyên gia, cán bộ có kinh nghiệm trong ngành nông nghiệp):
Mục đích: Tìm hiểu nhận định và đánh giá về mức độ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở tỉnh Nghệ An; những khó khăn trong thực thi chính sách liên quan đến việc thúc đẩy liên kết và những kiến nghị nhằm thúc đẩy hiệu quả liên kết
Đối tượng: cán bộ chuyên môn của các sở nông nghiệp, phòng nông nghiệp huyện
iii) Phỏng vấn sâu đại diện doanh nghiệp đại diện cho các mô hình liên kết theo chuỗi sản phẩm
Mục đích: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, kinh doanh và quá trình tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên phương diện chính sách, nguồn lực, tiếp cận và mở rộng thị trường và quan hệ đối tác của doanh nghiệp
Đối tượng: (i) doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, (ii) doanh nghiệp chế biến thủy sản (kể cả các doanh nghiệp nước ngoài)
iv) Phỏng vấn sâu hộ nông dân sản xuất:
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng tổ chức sản xuất, kinh doanh của hộ (vốn, nguyên vật liệu, thị trường, tiếp cận chính sách hỗ trợ), các thuận lợi và khó khăn trong sản xuất
Đối tượng thu thập thông tin bảng hỏi chung: các hộ sản xuất
4.1.5 Thảo luận nhóm
i) Thảo luận nhóm cán bộ chuyên môn:
Mục đích: Tìm hiểu nhận định và đánh giá về mức độ liên kết phát triển sảm phẩm nông nghiệp chủ lực; những khó khăn trong thực thi chính sách liên quan đến việc thúc đẩy liên kết Thành phần tham gia bao gồm các chuyên gia, cán bộ có kinh nghiệm chuyên môn thuộc lĩnh vực nông nghiệp
ii) Thảo luận nhóm đại diện các tổ chức xã hội tại địa phương:
Mục đích: Tìm hiểu nhận định và đánh giá về mức độ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực; những khó khăn trong thực thi chính sách liên
Trang 16quan đến việc thúc đẩy liên kết Thành phần tham gia bao gồm các cán bộ hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh…tại các huyện/xã nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả với các chỉ tiêu như: giá trị trung bình, đệ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
- Giá trung bình (Mean) trong tổng số mẫu khảo sát, tính trung bình (mean) xem được bao nhiêu trong mẫu đề tài quan sát)
- Độ lệch chuẩn (Std Deviation): độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình)
- Giá trị nhỏ nhất (Min): giá trị nhỏ nhất gặp được trong các giá trị của biến ít nhất khi khảo sát được
- Giá trị lớn nhất (Max): giá trị lớn nhất gặp được trong các giá trị lớn nhất của biến trong các mẫu quan sát được
4.2.2 Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng
Kết quả thu thập các dữ liệu thông qua quá trình điều tra, khảo sát được xứ lý bằng các phần mềm SPSS phiên bản 22.0 Từ đó, cho phép đưa ra các kết luận minh chứng cho tính phù hợp của mô hình và các giả thuyết nghiên cứu:
Thứ nhất, đánh giá độ tin cậy của thang đo Các tiêu chí được sử dụng khi thực
hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
Các mức giá trị của Cronbach’s Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (giá trị này càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein, 1994; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)
Các biến quan sát có tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0.7)
Dựa theo thông tin trên tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số
Trang 17Cronbach’s Alpha >=0,7 và có hệ số tương quan biến tổng >= 0.3
Thứ hai, kiểm định giá trị của thang đo bằng cách phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là phương pháp xoay các nhân tố Varimax
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa các biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại
Theo Hair & cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích EFA Giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading nên được xem xét cùng kích thước mẫu Thông thường ngưỡng của hệ số này phải lớn hơn 0.5 để bảo đảm giá trị hội tụ Đồng thời giá trị phân biệt cũng phải thỏa mãn bằng cách là các factor loading lớn nhất và lớn nhì trong cùng 1 hàng phải cách xa nhau ít nhất là 0.3 đơn vị Nếu factor loading không thỏa mãn thì phải xóa biến quan sát đó ra và thực hiện phân tích EFA lại
• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng • Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh hệ số tải nhân tố, KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1 Theo Kaiser (1974) đề nghị:
• KMO ≥ 0.9: Rất tốt • 0.8 ≤ KMO ≤ 0.9: Tốt • 0.7 ≤ KMO ≤ 0.8: Được • 0.6 ≤ KMO ≤ 0.7: Tạm được • 0.5 ≤ KMO ≤ 0.6: Xấu • KMO < 0.5: Không được chấp nhận Kiểm định Bartlett dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể
Dựa trên những thông tin trên, tác giả sử dụng kiểm định giá trị của thang đo bằng cách phân tích nhân tố khám phá EFA trong đó yêu cầu hệ số tải nhân tố > 0.5 Hệ số KMO > 0.5 và phương sai trích > 50% (Hair và cộng sự, 1998) Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là phương pháp xoay các nhân tố Varimax
Trang 18Thứ ba, kiểm định hệ số tương quan Pearson nhằm đo lường mối liên hệ giữa
các biến Kiểm định hệ số tương quan Pearson cung cấp thông tin về mức độ quan trọng của mối liên hệ, mối tương quan, cũng như hướng của mối quan hệ Ngoài ra, việc kiểm tra hệ số tương quan pearson còn giúp sớm nhận diễn được sự xảy ra của vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau
Thứ tư, phân tích mô hình hồi quy bội nhằm kiểm định ảnh hưởng của các biến
độc lập đến biến phụ thuộc (Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực)
Hình 1.1 Khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Nguồn: Nghiên cứu, đề xuất của tác giả
Trên cơ sở tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan, nghiên cứu đề xuất mô hình với 08 biến Trong đó, biến phụ thuộc là Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực Các biến độc lập được chia theo hai nhóm,
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp chủ lực Nhóm
nhân tố khách
quan
Nhóm nhân tố chủ quan Điều kiện tự nhiên
Môi trường kinh tế - xã
hội
Nhận thức của các chủ thể tham gia
Trình độ phát triển khoa học công nghệ
Cơ chế huy động và sử dụng các nguồn lực
Hiệu quả hoạt động quản lý nguồn nhân lực Quan điểm, định hướng
và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Trang 19nhóm 1 là các nhân tố khác quan bao gồm: Điều kiện tự nhiên; Môi trường kinh tế - xã hội; Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nhóm 2 là các nhân tố chủ quan bao gồm: Nhận thức của tham gia; Trình độ phát triển khoa học công nghệ; Cơ chế huy động và sử dụng các nguồn lực; Hiệu quả hoạt động quản lý nguồn nhân lực
Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo likert với 5 mức độ tương ứng với các mức điểm đánh giá: (1) - Rất không đồng ý; (2) - Không đồng ý; (3) - Bình thường; (4) - Đồng ý; (5) - Rất đồng ý Các chỉ báo đo lường các biến được áp dụng có điều chỉnh phù hợp với đặc điểm mẫu nghiên cứu từ các nghiên cứu trước
4.3 Phương pháp thu thập số liệu
Cơ cấu mẫu dành cho thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cụ thể hóa như sau:
Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu dành chi thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
Đơn vị tham gia Số
lượng Cá nhân tham gia
Số lượng
Cấp tỉnh:
- Sở Nông nghiệp và PTNT - Chi cục Trồng trọt và Phát
triển nông thôn tỉnh - Trung tâm Khuyến nông
tỉnh
04
- Phó giám đốc Sở - Chi cục trưởng - Phó chi cục trưởng - Giám đốc trung tâm
05
Cấp huyện:
- Quỳ Hợp - Yên
Thành - Diễn
Châu
- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
- Trạm Khuyến nông huyện - Hội Phụ nữ huyện
- Hội Nông Dân huyện
12
- Trưởng phòng - Phó trưởng phòng - Trạm trưởng
- Trưởng thôn - Người dân - Giám đốc doanh
Trang 20An Cỡ mẫu trong thu thập là 543 mẫu Quá trình thu thập dữ liệu được tiến hành theo hai cách: phát phiếu trực tiếp và online Số phiếu online thu về là 251, số phiếu dùng được là 247 Về trực tiếp, số phiếu phát ra là 500, số phiếu thu về là 369, số phiếu dùng được là 296 Tổng số phiếu hợp lệ được dùng để phân tích là 543 Dựa theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2010) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến, kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát Với số quan sát trong bài là 42 thì quy mô nghiên cứu bao gồm 543 mẫu đảm bảo yêu cầu phân tích Thời gian hoàn thành thu thập dữ liệu là tháng 09/2022 đến tháng 02/2023
Bảng 1.2 Phân bố của mẫu điều tra nghiên cứu
điều tra
Số lượng mẫu thu
về
Số lượng mẫu dùng trong phân
tích
Tỷ lệ (%)
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, nghiên cứu của tác giả
- Số liệu về thực trạng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực: Sở NN và PTNT Nghệ An; Cục Thống kê tỉnh Nghệ An; UBND tỉnh Nghệ An; Các báo cáo nghiên cứu; Các bài viết được đăng trên tạp chí quốc tế, tạp chí trong nước; Các tài liệu giáo trình giảng dạy chuyên ngành; Các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành
Trang 21Sơ đồ 1.1 Khung phân tích liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực
ở tỉnh Nghệ An
Nguồn: Tác giả đề xuất (2022)
HỘ NÔNG DÂN
DOANH NGHIỆP CẤU TRÚC LK (S):
- Tác nhân tham gia liên kết và đặc điểm của các tác nhân - Cấu trúc kênh phân phối và tỷ lệ sản lượng NS luân chuyển trong kênh - Rào cản gia nhập liên kết
TỔ CHỨC VẬN HÀNH LK (C):
- Mục đích LK - Mô hình LK - Hình thức và nội dung LK - Quản trị thực hiện LK
KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ LK (P):
- Kết quả LK - Hiệu quả LK (Kinh tế - xã hội – môi trường)
LK TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT NÔNG SẢN CHỦ LỰC
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NÔNG
SẢN CHỦ LỰC
Đặc điểm của
loại nông sản
chủ lực
Thể chế tổ chức, chính
sách của Nhà nước và
địa phương Đặc điểm của hộ
ND và DN
Hệ thống cơ sở hạ tầng
Đặc điểm của thị trường tiêu thụ
Cam kết tham gia LK trong SX và tiêu thụ nông sản và
tiếp cận thị trường
Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa chủ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở tỉnh Nghệ An
Trang 225 Đóng góp mới của luận án
Luận án có một số đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn như sau:
Thứ nhất về mặt lý luận:
Luận án làm rõ cơ sở lý luận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên quy mô cấp tỉnh gồm: Liên kết chính sách giữa các chính quyền các cấp; Liên kết giữa các hộ nông dân với khác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Liên kết giữa các hộ nông dân với nhau trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp; Liên kết giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp và ngân hàng; Liên kết nông dân với các
tổ chức xã hội; Liên kết nông dân với các tổ chức khoa học công nghệ)
Luận án nhìn nhận và xem xét liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp một cách đồng bộ, đồng thời cả về cơ cấu, thể chế, môi trường, bối cảnh, coi thể chế thị trường là một giải pháp đột phá đẩy mạnh hơn nữa chính sách phát triển nông nghiệp đồng thời nhấn mạnh vai trò quyết định của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ cao, vai trò của doanh nghiệp, cách thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị
Thứ hai về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích lý luận và kinh nghiệm liên kết
trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và một số tỉnh thành ở Việt Nam nghiên cứu sinh giải bài toán mang tính quy luật đó trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong bối cảnh mới
Dựa trên phân tích tiềm năng, lợi thế của tỉnh Nghệ An luận án tập trung phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng, làm rõ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp từ đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, những nhân tố quyết định và các vấn đề đặt ra cần giải quyết từ đó xây dựng quan điểm, đề xuất định hướng và các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045
Hy vọng, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho các cơ quan chuyên ngành có liên quan của tỉnh, cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp nói riêng, cũng như cho những người quan tâm đến vấn đề này
6 Kết cấu của luận án
Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương như sau:
Chương 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Chương 2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về liên kết trong sản xuất và
Trang 23tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Chương 3 Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2022
Chương 4 Quan điểm, định hướng và một số giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn 2045
Trang 24CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LIÊN
KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
1.1 Các nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài
1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết
Thuật ngữ liên kết (linkage) từ lâu đã được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau như vật lý học, sinh học, quân sự, chính trị học… Trong mỗi ngành nó lại có nội hàm và ý nghĩa riêng Ngay bản thân trong lý thuyết phát triển, thuật ngữ liên kết, với các tác giả khác nhau, cũng được dùng với nhiều cách khác nhau Trong lý thuyết phát triển, thuật ngữ liên kết được sử dụng đầu tiên trong các công trình của Perroux (1955) và Hirschman (1958)
Perroux (1955) tiếp cận khái niệm liên kết về mặt không gian với lý thuyết về “cực tăng trưởng” Ý tưởng chủ yếu của ông là chiến lược thiết lập các khu vực trong đó có ngành (hoặc doanh nghiệp lớn) có sức hút mạnh; nghĩa là tập trung các hoạt động kinh tế năng động nhất vào một cực tăng trưởng của vùng, từ đó thúc đẩy sự phát triển của các khu vực và ngành khác trong một hệ thống không gian các mối liên kết và mạng lưới buôn bán, và hình thành một tập hợp các liên kết kinh tế giữa cực tăng trưởng và các vùng xung quanh, với mỗi nơi có một vai trò nhất định Đưa ra ý tưởng như vậy vì ông cho rằng tăng trưởng và phát triển không thể xuất hiện ở mọi nơi và cùng lúc mà chúng hiện diện ở một số điểm với các cường độ khác nhau; chúng lan tỏa qua các kênh khác nhau với những hiệu ứng khác nhau đối với nền kinh tế Một cách tiếp cận về liên kết không gian trong phát triển vùng tương đối giống lý thuyết cực tăng trưởng là mô hình trung tâm - ngoại vi của Friedman (1966) Trong đó vùng trung tâm là nơi tương đối dồi dào vốn và là nơi phát sinh đổi mới, do đó là nới sự phát triển diễn ra; còn các vùng ngoại vi tương đối dư thừa lao động và sự phát triển của chúng hoàn toàn phụ thuộc vào vùng trung tâm, và phải phục vụ cho các nhu cầu của vùng trung tâm Friedman cho rằng tăng trưởng kinh tế sẽ diễn ra thông qua sự hình thành một hệ thống thứ bậc các thành phố và thị trấn có thức năng tương tác và sự tăng trưởng như vậy tỷ lệ với quy mô của sự tập trung hoạt động kinh tế Hệ thứ bậc các thành phố và thị trấn này là phương tiện liên kết các vùng ngoại vi với trong tâm Kiểu liên kết này tạo ra các dòng lao động và tài nguyên chảy về vùng trung tâm; còn vùng
Trang 25ngoại vi, sau khi vùng trung tâm phát triển mạnh, sẽ nhận được các luồng thu nhập chảy về, và cuối cùng sự bất cân bằng về nhân tố sản xuất ban đầu sẽ được san lấp Đây là tư duy phát triển theo kiểu “thấm xuống”
Mặc dù vậy, nhiều người cho rằng quan điểm về không gian kinh tế và không gian địa lý của Perroux không trùng khớp Vì thế Boudeville (1966) đã cố gắng nhấn mạnh yếu tố địa lý trong lý thuyết cực tăng trưởng bằng cách đưa ra các ranh giới rõ ràng về mặt địa lý của các hiệu ứng phát triển tích cực (Capello, 2007) Từ đây, yếu tố then chốt trong phát triển không chỉ là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các ngành nữa mà để có sự phát triển kinh tế vùng phải có sự tập trung về mặt không gian của các hoạt động sản xuất; và Boudeville giả định luôn rằng sự tập trung đó nằm ở đô thị Các liên kết trong phát triển vùng ở đây nằm ở sự tương tác giữa cực tăng trưởng/đô thị và các vùng nằm trong ảnh hưởng của nó
Một cách tiếp cận khác ngược với kiểu liên kết cực/trung tâm tăng trưởng nêu trên do Friedman and Douglass (1978) đề xuất Đây là cách tiếp cận theo kiểu từ dưới lên (bottom-up), hướng tới giải quyết các vấn đề nghèo đói thông qua các dự án ở nông thôn và nông nghiệp, với sự tham gia liên kết của nhiều phía: khu vực tư nhân và nhà nước, các trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, các tổ chức xã hội,…, và được triển khai trên quy mô tương đối nhỏ Nói cách khác, theo cách tiếp cận này, sự phát triển vùng có thể đạt được một cách tốt nhất thông qua sự kết nối giữa phát triển đô thị và phát triển nông thôn ở cấp độ địa phương Douglass (1998) chỉ ra 5 liên kết cần lưu ý: (1) Hệ thống thương mại và vận tải đô thị và sản xuất nông nghiệp; (2) Các dịch vụ vật tư nông nghiệp và cường độ sản xuất nông nghiệp; (3) Các thị trường hàng hóa phi nông nghiệp và thu nhập và sức cầu ở nông thôn; (4) Công nghiệp chế biến và đa dạng hóa nông nghiệp; và (5) Việc làm phi nông nghiệp và lao động nông thôn
Mushi (2003) tiếp cận khái niệm liên kết giữa đô thị và nông thôn trong vùng trên cơ sở phức hợp các mối quan hệ trong đó Có 7 liên kết chủ yếu: (1) Liên kết về cơ sở hạ tầng bao gồm đường sá, cảng và hệ thống cơ sở giáo dục và y tế; (2) Liên kết kinh tế bao gồm cấu trúc thị trường, các dòng vốn, lao động và nguyên vật liệu, hợp tác trong sản xuất và chuyển giao công nghệ; (3) Liên kết dịch chuyển dân số bao gồm các dòng di cư tạm thời và lâu dài; (4) Liên kết xã hội bao gồm tương tác giữa các nhóm xã hội, tôn giáo và văn hóa, và sức khỏe, kỹ năng của dân cư; (5) Liên kết tổ chức bao gồm các chuẩn mực và quy tắc, các tổ chức chính thức và phi chính thức; (6)
Trang 26Liên kết hành chính bao gồm các mối quan hệ về cơ cấu hành chính, các chuỗi quyết định chính trị phi chính thức; và (7) liên kết môi trường bao gồm các mối quan hệ về vốn tự nhiên và chất thải
Trên khía cạnh khác, xem xét mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và thể chế, Kristiansen (2003) chia liên kết thành 3 nhóm: (1) Liên kết như là tổng giá trị kinh tế của các giao dịch giữa các khu vực kinh tế hay khu vực địa lý theo thời gian; (2) Liên kết như là mối liên hệ liên tục giữa các tác nhân kinh tế, bị chi phối bởi các hợp đồng hoặc sự can thiệp của nhà nước; và (3) Liên kết như các quan hệ xã hội hay mạng lưới mà có thể được sử dụng để phát triển vốn xã hội, văn hóa và con người hay thúc đẩy giá trị của các quyết định, giao dịch kinh doanh hoặc phát triển kinh tế
Các nghiên cứu về liên kết kinh tế thường xuất phát từ quan niệm của Hirschman, nhà kinh tế học người Mỹ Hirschman (1958) sử dụng khái niệm liên kết kinh tế dựa trên các mối quan hệ ngành và liên ngành Liên kết bao gồm các liên kết ngược và liên kết xuôi Bất kỳ một ngành nào mới được thiết lập cũng kéo theo các hoạt động sản xuất khác nhằm cung cấp đầu vào cho nó; và mọi ngành, trừ các ngành sản xuất hàng hóa cuối cùng, đều kéo theo các hoạt động khác sử dụng đầu ra của nó như đầu vào của mình Hiệu ứng liên kết được xem như các xung lực tạo ra các khoản đầu tư mới thông qua sự vận động của các mối quan hệ đầu vào - đầu ra Đây chính là điểm mấu chốt trong chính sách phát triển kinh tế khi cần tập trung đầu tư vào những ngành có các mối liên kết mạnh, để thông qua sức lan tỏa của chúng thúc đẩy tăng trưởng
Xét về thực chất để phân biệt loại liên kết theo cách tiếp cận của Hirschman thì liên kết ngược là loại quan hệ được tạo ra khi các doanh nghiệp/hộ gia đình có nhu cầu được cung cấp đầu vào như nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian và dịch vụ từ các doanh nghiệp/hộ gia đình khác, hay mối quan hệ cầu đầu vào của sản xuất Liên kết xuôi được tạo ra khi các doanh nghiệp/hộ gia đình bán sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp/hộ gia đình khác, hay quan hệ cung đầu ra của sản xuất Các liên kết xuôi và ngược luôn hòa quện, gắn bó chặt chẽ và thực chất là hai mặt của quá trình sản xuất Để xem xét đâu là liên kết xuôi và đâu là liên kết ngược thì phải xuất phát từ một chủ thể cụ thể (hộ gia đình, doanh nghiệp, ngành) vì bất kỳ một chủ thể nào cũng luôn trong mối quan hệ song trùng giữa hai loại liên kết
Khái niệm về liên kết xuôi và ngược của Hirschman được mở rộng và sử dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau của các hoạt động kinh tế Hazell and Roell (1983) trong
Trang 27công trình nghiên cứu về liên kết giữa các hoạt động nông nghiệp cho rằng liên kết có thể diễn ra theo hai hướng: liên kết trong sản xuất và liên kết trong tiêu dùng, trong mỗi loại đều có liên kết xuôi và ngược Cũng trong một nghiên cứu khác về liên kết giữa hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở Châu Phi, Haggblade et al (1989) đưa ra sự phân biệt giữa liên kết trên thị trường nhân tố sản xuất và trên thị trường sản phẩm Các liên kết về nhân tố liên quan đến các dòng vốn và lao động giữa hai khu vực; còn các liên kết trên thị trường sản phẩm bao gồm liên kết ngược giữa nông nghiệp và các ngành cung ứng đầu vào cho nông nghiệp, liên kết xuôi giữa hoạt động nông nghiệp với các hoạt động phân phối và chế biến, và liên kết cầu tiêu dùng được tạo ra như là kết quả của sự gia tăng thu nhập nông nghiệp
Trong khi đó, Jansson (1982) khi nghiên cứu về liên kết giữa các doanh nghiệp lại đưa ra sự khác biệt giữa liên kết như các quan hệ và liên kết như các giao dịch Giao dịch là sự trao đổi về sản phẩm, dịch vụ hoặc thông tin còn quan hệ được xem như một khung khổ mà trong đó các giao dịch diễn ra và sẽ ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi các giao dịch Trên khía cạnh khác, xem xét mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và thể chế, Kristiansen (2003) chia liên kết thành 3 nhóm: (1) Liên kết như là tổng giá trị kinh tế của các giao dịch giữa các khu vực kinh tế hay khu vực địa lý theo thời gian; (2) Liên kết như là mối liên hệ liên tục giữa các tác nhân kinh tế, bị chi phối bởi các hợp đồng hoặc sự can thiệp của nhà nước; và (3) Liên kết như các quan hệ xã hội hay mạng lưới mà có thể được sử dụng để phát triển vốn xã hội, văn hóa và con người hay thúc đẩy giá trị của các quyết định, giao dịch kinh doanh hoặc phát triển kinh tế
Ngoài hai hướng nghiên cứu chính về liên kết theo ngành và theo không gian nêu trên, trong những năm gần đây, đã có các nghiên cứu về liên kết không gian, kết hợp với liên kết ngành hướng tới sự phát triển bền vững, tập trung trực tiếp vào mối liên hệ đô thị và nông thôn Các nghiên cứu này sử dụng khái niệm liên kết tương đối giống nhau; đó là những sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa vùng đô thị và nông thôn trong giải quyết các bài toán kinh tế, xã hội và môi trường Ví dụ, UN (2000) cho rằng có 6 vần đề cần chú ý trong việc lập kế hoạch thúc đẩy liên kết hướng tới phát triển bền vững: (1) Sự gia tăng trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên do nhu cầu của đô thị tăng dẫn tới sự cạn kiệt vốn tự nhiên ở nông thôn; (2) Vai trò của đô thị với tư cách là chất xúc tác thương mại hóa nông sản; (3) Sự chuyển dịch cầu về hàng hóa ở đô thị dẫn tới sự tái chuyên môn hóa ở nông thôn, và từ đó ảnh hưởng tới tính bền vững ở
Trang 28nông thôn; (4) Mối quan hệ giữa đô thị hóa và nguồn cung lao động nông thôn; (5) Hệ thống thu mua, vận tải, phân phối và chế biên nông sản kết nối cầu ở thành thị và cung ở nông thôn; và (6) Các luồng tài chính giữa đô thị và nông thôn
1.1.2 Các nghiên cứu về liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm
Cách tiếp cận liên kết theo chuỗi giá trị cũng là một hướng đi khác trong việc kết hợp giữa liên kết ngành và liên kết không gian, liên kết xuôi và liên kết ngược
Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ phạm vi các hoạt động mà doanh nghiệp/hộ gia đình và cá nhân tiến hành nhằm biến ý tưởng về sản phẩm thành hiện thực, đưa chúng đến tay người tiêu dùng cuối cùng, và cả một số bước hậu mãi Các hoạt động cơ bản bao gồm nghiên cứu và triển khai (R&D), thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối và hỗ trợ người tiêu dùng cuối cùng Các hoạt động nêu trên có thể diễn ra trong nội bộ một doanh nghiệp/hộ gia đình hoặc kết hợp giữa nhiều doanh nghiệp/hộ gia đình; đồng thời có sự tham gia của nhiều chủ thể/tác nhân khác Cách tiếp cận chuỗi giá trị quan tâm tới thứ tự các công đoạn mang lại giá trị gia tăng, cả hữu hình và vô hình (Gereffi and Fernandez-Stark, 2016)
Liên kết theo chuỗi giá trị nhìn nhận vấn đề theo 6 chiều cạnh: (1) Cấu trúc đầu vào – đầu ra mô tả quá trình chuyển các yếu tố, nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối cùng; (2) Phạm vi địa lý mô tả sự phân bố của các hoạt động và nơi nào, địa phương nào tiến hành hoạt động gì; (3) Cấu trúc điều tiết mô tả và giải thích làm thế nào chuỗi giá trị bị chi phối bởi các tác nhân tham gia, đặc biệt là doanh nghiệp; (4) Sự nâng cấp phản ánh động thái trong chuỗi giá trị, mô tả cách thức các nhà sản xuất dịch chuyển lên các giai đoạn khác trong chuỗi; (5) Các bối cảnh thể chế liên quan đến các yếu tố kinh tế và xã hội địa phương chi phối chuỗi giá trị; và (6) Các bên trong chuỗi đề cập đến sự tương tác giữa liên quan (Gereffi, 1999; Humphrey and Schmidt, 2002)
Porter (1998) đưa ra khái niệm chuỗi giá trị, tuy nhiên chuỗi này chỉ dùng cho phân tích kinh doanh của một công ty Sau đó ông mở rộng cách tiếp cận của mình và coi hoạt động kinh doanh của một công ty là một phần của một chuỗi các hoạt động rộng hơn của nhiều công ty và phát triển thành khái niệm hệ thống giá trị
Chuỗi giá trị, hay còn được biết đến là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đã được Micheal Porter mô tả và phổ cập lần đầu tiên vào năm 1985 trong một cuốn sách về phân tích lợi thế cạnh tranh của ông (Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance): Chuỗi giá trị là chuỗi của
Trang 29các hoạt đông của một công ty hoạt động trong một ngành cụ thể Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của một công ty hoạt động một ngành nghề cụ thể Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu được một số giá trị nào đó Chuỗi các hoạt động mang lại sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại
Tiếp đó, Kaplinsky and Morris (2011) đã đưa ra khái niệm về chuỗi giá trị trong phân tích toàn cầu hóa: “Chuỗi giá trị là cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm hoặc một dịch vụ từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau (bao gồm một kết hợp giữa sự biến đổi vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng” Và một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt động để tạo ra tối đa giá trị cho chuỗi
Như vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng Ví dụ như khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu mãi cho khách hàng thông qua việc gắn vào các sản phẩm của mình số điện thoại gọi miễn phí để khách hàng có thể sử dụng để khiếu nại, hỏi thông tin hay góp ý kiến đối với công ty cũng làm tăng giá trị chung của sản phẩm
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ, ) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm được bán lẻ Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên vật liệu và chuyển dịch theo các mối liên kết với các đơn vị sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, chế' biến, Chuỗi giá trị bao gồm các chức năng trực tiếp như sản xuất hàng hóa cơ bản, thu gom, chế biến, bán sỉ, bán lẻ, cũng như các chức năng hô trợ như cung cấp vật tư nguyên liệu đầu vào, dịch vụ tài chính, đóng gói và tiếp thị (Vermeulen et al., 2008) Khái niệm chuỗi giá trị bao gồm cả các vấn đề về tổ chức và điều phối, chiến lược và mối quan hệ quyền lực của các tác nhân khác nhau trong chuỗi Cách tiếp cận theo nghĩa rông không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó
Trang 30xem xét cả các mối liên kết ngược xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất và kết với với người tiêu dùng cuối cùng
Toàn cầu hóa dẫn đến sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại thế giới, quốc tế hóa các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các tập đoàn đa quốc gia và sự sụt giảm chi phí thông tin và liên lạc Trong thế giới hiện đại ngày nay, cách sống thay đổi rất nhiều, bao gồm cả cách thức ăn uống, nhất là đối với tầng lớp trung lưu thành thị, do sự lan tỏa cách sống hiện đại thông qua truyền thông và du lịch Sự thay đổi cách thức ăn uống có các đặc trưng là đa dạng, thuận tiện và phá vỡ truyền thống (Pingali, 2006) Ngoài ra, người tiêu dùng ở các đô thị có xu hướng sử dụng nhiều hơn thức ăn phi truyền thống nhờ vào khả năng tiếp cận tốt hơn đến các hệ thống siêu thị hoặc cửa hàng bán lẻ và các chiến dịch tiếp thị (Reardon et al., 2003)
Một trong những xu hướng liên quan đến toàn cầu hóa hiện nay là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của các thị trường hiện đại Các thị trường hàng hóa này liên kết chặt chẽ với các hệ thống siêu thị bán buôn, bán lẻ quy mô lớn Các thị trường này đòi hỏi khối lượng hàng hóa lớn và các sản phẩm giá thấp và phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm Hệ thống thu mua hàng hóa của các thị trường này thường được hợp nhất theo chiều dọc, tầm hoạt động mang tính toàn cầu và có độ phức tạp cao Các thị trường kiểu này có tính năng động rất lớn, đáp ứng nhanh chóng với biến động giá, nhu cầu của người tiêu dùng và các cơ hội công nghệ mới Quy mô doanh thu của các hệ thống thị trường hiện đại này rất lớn, và kết hợp với chi phí thấp, dẫn đến lợi nhuận chung là con số khổng lồ Sự tập trung của các thị trường là rất lớn, chỉ một vài tập đoàn bán lẻ đã có thể khống chế' hầu hết doanh số (Vermeulen et al.,2008) Sự thay đổi này dẫn đến sự thống trị thị trường nông sản của các siêu thị và sự thay đổi về thể chế' và tổ chức trong suốt chuỗi tiếp thị thực phẩm Các thay đổi này cũng gắn chặt với sự thiết lập các tiêu chuẩn tư nhân về chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm; hình thành hệ thống mua bán, sản xuất theo hợp đồng (Dolan and Humphrey, 2001, trích bởi Pingali, 2006)
Sự tập trung cao độ của thương mại thực phẩm và sự khống chế' thị trường của một số ít nhà bán lẻ và các nhà trung gian quy mô lớn đe dọa sự tồn tại của tiểu thương và nông dân nhỏ, do kém cạnh tranh và không đáp ứng các tiêu chuẩn đặt ra (Dolan and Humphrey, 2001; Reardon and Berdegué, 2002, trích bởi Pingali, 2006)
Sự liên kết dọc phát sinh do yêu cầu thích ứng với thị trường hiện đại dẫn đến
Trang 31việc hình thành các chuôi giá trị nông sản thực phẩm
Chuỗi giá trị ám chỉ đến một loạt những hoạt động cần thiết để mang một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky 1999; Kaplinsky and Morris 2001) Một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi đều hoạt động để tạo ra tối đa giá trị trong toàn chuỗi
Chuỗi giá trị còn gắn liền với các khía cạnh xã hội và môi trường Việc thiết lập (hoặc sự hình thành) các chuỗi giá trị có thể gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), có thể làm thoái hóa đất, mất đa dạng sinh học hoặc gây ô nhiễm Đồng thời, sự phát triển của chuỗi giá trị có thể ảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và tiêu chuẩn truyền thống
1.1.3 Các nghiên cứu về liên kết trong sản xuất nông nghiệp
Theo Diao & cs (2007), trong nông nghiệp, cây trồng chủ lực có mối LK tăng mạnh mẽ hơn cả; LK trong tiêu thụ mạnh hơn nhiều so với LK SX Hơn nữa, các lĩnh vực phi nông nghiệp phải phát triển để phù hợp với nguồn cung nông sản ngày càng tăng, từ đó gia tăng nhu cầu với các sản phẩm phi nông nghiệp
Theo Zhang (2009) các hoạt động LK trong lĩnh vực nông nghiệp có thể bắt đầu bằng LK theo chiều dọc và chiều ngang, LK này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp ND quy mô nhỏ tiếp cận thị trường và vượt qua những khó khăn mà họ phải đối mặt thông qua hoạt động tập thể và giảm chi phí giao dịch
Một vấn đề lớn mà HND phải đối mặt là việc marketing sản phẩm của họ Hầu hết HND đều phụ thuộc vào thị trường địa phương hoặc thị trường địa phương bão hòa hoặc việc tiêu thụ không được hỗ trợ Từ đó, Bediako & Debrah (2007) chỉ ra cách thức thu hẹp khoảng cách về nhu cầu của DN và HND là tìm kiếm mối LK marketing bền vững giữa HND và khu vực tư nhân Hợp đồng nông nghiệp được xem như là một trong những biện pháp để nâng cao thu nhập cho HND nhỏ thông qua việc cung cấp công nghệ và thông tin thị trường cho họ, kết hợp chúng thành thị trường mới có lợi (Miyata & cs., 2007) Theo Kirten & Sartorius (2002), ba dạng hợp đồng phổ biến giữa DN và HND bao gồm: Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng cung ứng đầu vào và hợp đồng trọn gói (DN tham gia và cả quá trình từ cung ứng đầu vào, hướng dẫn kỹ thuật SX đến tiêu thụ sản phẩm) Hợp đồng đem lại lợi ích cho cả nhà SX và DN, nhằm giảm thiểu rủi ro, bảo đảm khối lượng, chất lượng và giá cả hàng hoá theo những yêu cầu nhất định Các công ty có xu hướng ký hợp đồng với các hộ có quy mô lớn
Trang 32(Miyata & cs., 2007) Hiệu quả mang lại cho HND tham gia hợp đồng có thu nhập cao hơn đáng kể so với hộ không tham gia Theo Little & Watts (1994), thu nhập của HND tham gia vào hợp tác, LK kinh tế dạng hợp đồng nông nghiệp tăng ở mức độ trung bình (khoảng 30-40%) đến mức cao (50-60%) nhưng mức thu nhập này vẫn còn thấp, HND phải tìm nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hoặc hoạt động nông nghiệp khác Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng, khả năng tham gia hợp đồng tăng khoảng 1%, kết quả là tổng thu nhập của hộ tăng lên 0,6%, thu nhập bình quân/lao động tăng 0,5% và thu nhập ròng của hộ từ hợp đồng cũng tăng 0,5% (thu nhập ròng bao gồm cả thu nhập từ chăn nuôi và hoạt động nông nghiệp khác) (Bellemare, 2012) Nhiều nghiên cứu liên quan đến cơ chế hợp đồng đều thể hiện thu nhập tăng hơn so với không tham gia mặc dù có thể có một số vấn đề nảy sinh trong cộng đồng của họ trong quá trình thực thi, nhưng nếu cơ chế hợp đồng không mang lại hiệu quả thì tự nó cũng bị phá vỡ và không thể tồn tại (Porter & cs., 1997; Prowse, 2012) Mức giá cao trong hợp đồng phản ánh chất lượng hàng hoá cao hơn Bên cạnh đó, hợp đồng nông nghiệp có thể giúp HND nhỏ lẻ thâm nhập được vào các thị trường ở khu vực thành thị và thị trường xuất khẩu
Tuy nhiên, hai tồn tại lớn nhất của hợp đồng nông nghiệp là chi phí giao dịch tương đối cao với các hộ SX nhỏ và tình trạng phá vỡ hợp đồng Các lý do để hộ SX nhỏ tham gia hợp đồng là: Tiếp cận tín dụng, tiếp cận thị trường, tiếp cận thông tin và giảm thiểu rủi ro Sự thành công của các giao dịch thông qua hợp đồng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như thị trường, chính sách vĩ mô, công nghệ mới và việc quản lý hợp đồng (Simmons, 2002) Đồng thời, không có bằng chứng nào cho thấy các thỏa thuận hợp đồng chính thức là cần thiết để tạo ra mối LK chặt chẽ giữa HND và người mua Đặc biệt là việc thực thi hợp đồng yếu kém và hệ thống tài phán không hiệu quả làm cho các thỏa thuận hợp đồng trở nên lỗi thời Sự tin tưởng lẫn nhau quan trọng hơn, điều này có thể được phát triển thông qua thanh toán và giao sản phẩm đáng tin cậy và nhanh chóng Tuy nhiên, cần hiểu rõ về yêu cầu chất lượng, các phương pháp kiểm soát chất lượng được áp dụng, các điều khoản thanh toán và lịch trình giao hàng dự kiến để đạt hiệu quả cao trong LK
1.2 Các nghiên cứu có liên quan ở trong nước
1.2.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết
Ở Việt Nam trong thời gian qua, thuật ngữ “liên kết” cũng được phân tích trên nhiều giác độ, với các quan niệm khác nhau Theo Nguyễn Danh Sơn (2014), liên kết
Trang 33thường được thể hiện ở ba dạng: (1) Liên kết ngành (cross-sectoral hoặc cross-firms linkages) trong mối quan hệ chuỗi cung ứng; (2) Liên kết giữa chức năng (cross-funtional linkages); và (3) Liên kết không gian (cross-spatial linkages) bao gồm liên kết nội vùng và liên kết liên vùng Những dạng liên kết này khó phân tách một cách cụ thể vì mỗi vùng thường bao hàm trong mình tất cả các dạng liên kết trên và chịu sự tác động tổng hợp của các liên kết đó
Trong khi đó, Lê Anh Đức (2014) phân biệt 7 loại liên kết, kết hợp giữa nhiều tiêu chí phân loại khác nhau: (1) Liên kết tự nguyện; (3) Liên kết bắt buộc; (3) Liên kết dọc; (4) Liên kết ngang; (5) Liên kết nội vùng và ngoại vùng; (6) Liên kết sản xuất và tiêu dùng; và (7) Liên kết tạm thời và lâu dài
Về các liên kết kinh tế, Đào Hữu Hòa (2008) phân biệt hai loại liên kết kinh tế: (1) Vĩ mô: liên kết kinh tế thể hiện thông qua việc thiết lập các liên minh kinh tế giữa các quốc gia, địa phương hoặc vùng lãnh thổ để hình thành nên các định chế khu vực ở các mức độ khác nhau; và (2) Vi mô: liên kết được thực hiện thông qua sự thiết lập các mối quan hệ hợp tác làm ăn giữa trong nền kinh tế thông qua nhiều hình thức khác nhau như: (i) Liên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành), (ii) Liên kết dọc (liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất), (iii) Liên kết nghiêng (liên kết giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ), (iv) Liên kết theo lãnh thổ (liên kết theo vùng địa lý), (v) Liên kết hình sao (liên kết mà trung tâm là một doanh nghiệp chủ đạo và một loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), (vi) Liên hiệp các doanh nghiệp (tổ hợp các doanh nghiệp hoạt cùng hoặc khác ngành, trong đó có một doanh nghiệp nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh nghiệp khác về mặt tài chính và chiến lược phát triển), (vii) Thầu phụ (hợp tác cung ứng các chi tiết, dịch vụ của các nhà thầu cho công ty mẹ để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh), và (viii) Hiệp hội ngành nghề
Nguyễn Danh Sơn (2014) cho rằng liên kết kinh tế thường bao gồm hai khía cạnh: (1) Chuyên môn hóa; và (2) Hiệp tác Chuyên môn hóa sản xuất là sự tập trung vào sản xuất một hay một số sản phẩm, bộ phận, công đoạn sản xuất nhất định Hiệp tác sản xuất là sự chung sức cùng nhau cho mục đích sản xuất nhất định Hiệp tác sản xuất, kinh doanh là tiền đề cho liên kết kinh tế, hay có thể nói là liên kết kinh tế ở cấp độ thấp Hiệp tác có thể không nhất thiết cần chuyên môn hóa, nhưng liên kết thì cần chuyên môn hóa trên cơ sở lợi thế so sánh
Trang 34Nhìn chung, vai trò của liên kết đối với quá trình phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi ích và tính hiệu quả có ý nghĩa quan trọng Nhu cầu của mọi sự hợp tác đều dựa trên hai điều kiện cơ bản là sự tương đồng và sự khác biệt Mọi chủ thể kinh tế (vùng kinh tế, địa phương, các tổ chức kinh doanh) chỉ xuất hiện nhu cầu liên kết và hợp tác trong quá trình phát triển khi yêu cầu về hiệu quả buộc họ phải biết sử dụng các nguồn lực của mình và của các đối tác một cách thông minh Tiền đề của mọi sự liên kết và hợp tác chính là có sự tương đồng nhất định giữa về các nguồn lực và trình độ phát triển, bên cạnh đó có sự khác biệt tương đối về các lợi thế so sánh dựa trên các năng lực cốt lõi (core competency) - sinh ra từ hai nguồn: (1) Các nguồn lực và; (2) Khả năng tiềm tàng của nó Năng lực cốt lõi phát sinh theo thời gian thông qua quá trình học tập, tích lũy một cách có tổ chức về cách thức khai thác các nguồn lực và khả năng khác nhau Để thành công, các địa phương phải hướng tới các cơ hội của môi trường sao cho khả năng của nó có thể khai thác được, tránh phải đương đầu với những lĩnh vực mà nó có điểm yếu (Lê Thế Giới, 2008)
Liên kết là đòi hỏi tất yếu hiện nay bởi ba lý do: (1) Nâng cao khả năng cạnh tranh; (2) Tạo ra lợi thế so sánh và phân công hợp lý hơn; và (3) Liên kết để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu (Lê Anh Đức, 2014) Đào Hữu Hòa (2008) cho rằng liên kết vùng mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia: (1) Tăng quy mô hoạt động nhằm đạt đến quy mô hiệu quả nhờ có phân công lao động xã hội; (2) Tăng khả năng linh hoạt của mỗi bên trong việc phát huy thế mạnh; (3) Tăng được sức mạnh cạnh tranh chung nhờ phối hợp sử dụng được những ưu thế riêng biệt của các bên; và (4) Giảm thiểu các rủi ro nhờ chia cơ chế sẻ trách nhiệm giữa các bên tham gia
1.2.2 Các nghiên cứu liên kết phát triển vùng
Ở Việt Nam, hiện đã có nhiều kết quả nghiên cứu về vai trò của liên kết trong phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung theo hướng bền vững ở các vùng khác nhau Vấn đề liên kết ở nhiều vùng ở Việt Nam đều đã được xem xét, chẳng hạn Bùi Văn Tuấn (2011) xem xét về liên kết kinh tế giữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng, Vũ Thành Hưng (2011) đánh giá về liên kết phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trần Thị Tường Vân (2009), Vũ Minh Trai (2011) nghiên cứu vị trí và vai trò của Hà Nội trong mối liên kết vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng Về liên kết phát triển ở miền Trung và Tây Nguyên, có các nghiên cứu của Lê Thế Giới (2008), Đào Hữu Hòa (2008), Trương Bá Thanh (2009), Nguyễn
Trang 35Danh Sơn (2010), Trần Du Lịch (2011), Nguyễn Bá Ân hay Nguyễn Văn Huân và Nguyễn Danh Sơn (2014) Đối với liên kết phát triển ở phía Nam, có các công trình của Nguyễn Xuân Thắng (2010), Trương Thị Hiền (2011) hay Đinh Sơn Hùng (2011), trong số nhiều tác giả khác Các tác giả đều thống nhất rằng điều quan trọng là phải có sự liên kết hỗ trợ cùng phát triển, cần xoá bỏ “cát cứ hành chính”, cần có “người nhạc trưởng” để chỉ huy sự phát triển của một vùng
Các nghiên cứu vùng mang tính nền tảng về vùng cũng được nhiều tác giả thực hiện Chẳng hạn, Nguyễn Xuân Thu và Nguyễn Văn Phú (2006) đã đưa ra một số lý luận cơ bản về vùng và phát triển vùng, đó là các khái niệm về vùng, vùng kinh tế; quan niệm về phát triển bền vững theo vùng; vấn đề xử lý liên vùng trong quá trình phát triển vùng; cơ chế chính sách phát triển vùng; vấn đề phát triển các lãnh thổ đặc biệt và các trung tâm đô thị làm hạt nhân đột phá trên các vùng Trong đó các tác giả đã đua ra các quan điểm phát triển vùng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2020 gồm các điểm: (1) Phát triển vùng có trọng tâm, trọng điểm, tránh tràn lan, dàn trải Trước hết tạo ra sự phát triển nhanh của một vùng lãnh thổ làm động lực, đột phá cho sự phát triển chung của cả nước; (2) Mỗi vùng luôn chú ý phát hiện những nhân tố mới, nổi trội để hình thành các hạt nhân trong vùng để bứt phá đi trước, trở thành động lực trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước; (3) Bên cạnh phát triển có trọng điểm, luôn chú ý đến sự phát triển của các vùng kém phát triển ở mức độ nhất định nhằm đảm bảo ổn định và phát huy tiềm năng thế mạnh của tất cả các vùng; (4) Phát triển vùng trên cơ sở tận dụng khả năng tài nguyên, nguồn nhân lực tại chỗ và đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích cộng đồng trong mỗi vùng và hiệu quả kinh tế - xã hội cao; (5) Phát triển vùng phải đảm bảo “giữ được bản sắc vùng”, mỗi vùng phải thể hiện được đặc thù của mình cả về kinh tế và văn hoá; và 6) Phát triển kinh tế vùng phải đảm bảo bền vững cho mỗi vùng và cho cả nền kinh tế
Các tác giả Đỗ Hoài Nam và Võ Đại Lược (2005) đã có đánh giá tương đối toàn diện về vấn đề phát triển các vùng Theo đó, sự phát triển kinh tế thị trường sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển và thu nhập, vì những vùng có nhiều lợi thế cạnh tranh sẽ tăng trưởng cao hơn các vùng sâu vùng xa, các thành phố sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn các vùng nông thôn, những lao động có kỹ năng cũng sẽ có thu nhập cao hơn những lao động không có kỹ năng Do vậy sự chênh lệch về phát triển là khó tránh khỏi Và cũng phải nói là kinh tế thị trường ra đời cùng với sự chênh lệch về phát
Trang 36triển, vì nếu một quốc gia phải cùng một lúc đầu tư phát triển đồng đều tất cả các vùng - kể cả các vùng có lợi thế, cũng như các vùng không có lợi thế, thì quốc gia đó khó có thể tăng trưởng cao được và cũng khó có các nhà đầu tư chịu lỗ để kinh doanh ở những vùng không có lợi thế cạnh tranh Mọi nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải tìm kiếm lợi nhuận, họ sẽ tìm đến những nơi có lợi nhất để kinh doanh, do vậy ở đó phát triển và những nơi kém lợi thế sẽ kém, hoặc không phát triển, những lĩnh vực kinh doanh cũng vậy Đó là quy luật của kinh tế thị trường Sự chênh lệch về trình độ phát triển do lợi thế cạnh tranh tạo ra sẽ thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, tạo ra những cơ hội để các chính phủ có thể hỗ trợ cho các vùng sâu vùng xa, những người nghèo, giảm bớt sự bất bình đẳng duy trì được sự ổn định xã hội và an ninh quốc gia Tuy vậy trong cuốn sách này các tác giả không đi sâu giải quyết các vấn đề liên kết vùng để các vùng cùng phát triển một cách bền vững
Trong khi đó, liên kết vùng ở chiều cạnh không gian lớn hơn đã được Phạm Đức Thành và cộng sự (2012) luận giải trên cơ sở liên kết, chia sẻ lợi ích giữa là các quốc gia Liên kết khu vực được định nghĩa là sự tập hợp một cách tự nguyện các nguồn lực của các quốc gia, dân tộc khác nhau trên cùng một đơn vị địa lý, sinh thái cho một mục đích tiến bộ chung, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài, nâng cao khả năng cạnh tranh và vai trò của mình trên trường quốc tế Nói một cách vắn tắt thì Liên kết khu vực là sự phối hợp các nguồn lực, các phương tiện khác nhau giữa các nước láng giềng với nhau nhằm mục đích nâng cao tiềm lực quốc gia và khả năng cạnh tranh của mỗi nước thành viên Tuy nhiên trong công trình nghiên cứu này các tác giả chỉ chú trọng đề cập đến vấn đề liên kết, các mối liên kết giữa các quốc gia trong khối ASEAN, giữa các khu vực ở cấp độ rộng lớn hơn mà không đề cập ở cấp độ vùng nhỏ hơn trong mỗi quốc gia
Về vai trò của liên kết vùng, Lê Anh Đức (2014) khẳng định, liên kết vùng là đòi hỏi tất yếu hiện nay bởi ba lý do: (1) Liên kết vùng nâng cao khả năng cạnh tranh; (2) Liên kết tạo ra lợi thế so sánh và phân công hợp lý hơn; và (3) Liên kết để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu Luận điểm này tiếp nối và bổ sung cho nghiên cứu của Đào Hữu Hòa (2008) cho rằng liên kết vùng mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia: (1) Tăng quy mô hoạt động nhằm đạt đến quy mô hiệu quả nhờ có phân công lao động xã hội; (2) Tăng khả năng linh hoạt của mỗi bên trong việc phát huy thế mạnh; (3) Tăng được sức mạnh cạnh tranh chung nhờ phối hợp sử dụng được những
Trang 37ưu thế riêng biệt của các bên; và (4) Giảm thiểu các rủi ro nhờ chia cơ chế sẻ trách nhiệm giữa các bên tham gia
Ngoài các nghiên cứu liên kết theo chiều cạnh không gian hành chính, liên kết vùng thông qua cũng đã được đào xới Đào Hữu Hòa (2008) và Bùi Văn Tuấn (2011) cho rằng liên kết kinh tế được là sự thiết lập các mối quan hệ giữa sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới Mặc dù vậy, hầu hết các tác giả đều không đưa ra khái niệm liên kết vùng là gì, và nếu có đưa ra thì quan niệm cũng có sự khác biệt đáng kể hoặc chỉ tập trung chủ yếu vào liên kết kinh tế vùng
1.2.3 Các nghiên cứu về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Liên kết trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện chủ yếu được thực hiện thông qua các chuỗi nông sản, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Cụ thể hơn về liên kết ngành hàng, chuỗi giá trị/chuỗi cung ứng trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở vùng Tây Nam Bộ là một mảng nghiên cứu xuất hiện dày đặc khi bàn về giải pháp cho kinh tế nông nghiệp ở Vùng Các nghiên cứu đặc biệt cụ thể cho từng ngành hàng ở từng địa phương; ba ngành hàng nông sản chủ lực của vùng Tây Nam Bộ là lúa gạo, cây ăn trái và thủy sản Chẳng hạn về chuỗi lúa gạo ở Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang và cả vùng có các tác giả Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011, 2013), Nguyễn Thị Trâm Anh và Bạch Ngọc Văn (2012) Trần Minh Vĩnh, Phạm Vân Đình (2014); Võ Thị Thanh Lộc và cộng sự (2015) về ớt ở Đồng Tháp; Trần Tiến Khai và cộng sự (2011) về chuỗi giá trị dừa Bến Tre; công ty nghiên cứu thị trường Axis Research (2006) về bưởi Vĩnh Long; Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt và Dương Ngọc Thành (2014) về xoài Hòa Lộc, Đồng Tháp; Lưu Thanh Đức Hải (2008), Võ Thị Thanh Lộc (2009), Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Bửu Thừa (2010) về chuỗi cá tra, cá basa…
Bằng một số kỹ thuật phân tích như SWOT, phân tích chi phí lợi ích (CBA), phân tích giá trị gia tăng (VAA) , các tác giả về cơ bản mô tả các hoạt động chuỗi giá trị: Sản xuất, mua và bán, xu hướng của từng chủ thể trong chuỗi; Sơ đồ chuỗi giá trị đã được xác định và bao gồm các chức năng chuỗi, tham gia chuỗi, kênh thị trường, nhà hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi; Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm chi phí sản xuất, chi phí
Trang 38tăng thêm, giá trị tăng thêm, giá trị gia tăng, tổng thu nhập và lợi nhuận chuỗi cũng như tham gia chuỗi của các tác nhân và giải pháp chủ chốt nâng cấp chuỗi nhằm để tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận cũng như phát triển bền vững của các ngành hàng ở vùng Tây Nam Bộ Một kết luận phổ biến là sự liên kết giữa những người sản xuất với nhau, giữa người sản xuất và nhà phân phối giữa các địa phương có vùng chuyên canh còn lỏng lẻo
Ở vùng Tây Bắc cũng có khá nhiều nghiên cứu về chuỗi nông sản trong thời gian gần đây Chẳng hạn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hường (2009) về cây keo ở Tuyên Quang, nghiên cứu của SRD (2010) về chè Yên Bái, nghiên cứu của Hoàng Xuân Trường và cộng sự (2008) về 5 chuỗi giá trị bò, trúc, lạc, ngô & đậu tương tại Cao Bằng, của Nguyễn Quang Tin (2011) về ngô và đậu tương ở Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng… Các nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra cấp hộ bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu để xây dựng liên kết giữa của một chuỗi nông sản nhất định
Có một số kết luận đáng chú ý của Nguyễn Quang Tin (2011) về liên kết tiêu thụ ngô và đậu tương, đó là việc khuyến khích các hộ nông dân tổ chức thành tổ hợp tác tham gia hoạt động thị trường đã cho thấy hiệu quả rất rõ rệt trong việc tăng lợi nhuận cho người nông dân trong khâu tiêu thụ ngô và đậu tương hàng hóa Kết quả thống kê tại Sơn La cho thấy thu nhập của người dân đã tăng 15,8%, ở Yên Bái tăng 12,1% và ở Cao Bằng là 11,3% so với đối chứng Tuy nhiên tất cả các nghiên cứu này đều là kết quả của các dự án phát triển với mục tiêu xóa đói giảm ở một địa bàn hẹp, sử dụng nhiều công cụ kỹ thuật trong nông ghiệp hơn là các công cụ thể chế - thị trường Vì vậy có nhiều hạn chế về cách tiếp cận và phương pháp để có thể khái quát về vai trò của liên kết nông sản thông qua chuỗi giá trị như một kênh đặc thù
Nhìn chung có thể thấy rõ liên kết trong xuất trong nông sản là một chủ đề chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức ở khu vực miền Trung, trong đó có Nghệ An, theo nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này Hầu hết các nghiên cứu chỉ đề cập đến một vài khía cạnh cụ thể của liên kết thông qua đánh giá các chuỗi giá trị một số ngành hàng nông sản để làm rõ các tác nhân tham gia ở cấp độ vi mô của liên kết
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Quốc Nhân & cs (2012, 2013); Đỗ Quang Giám & cs (2013); Lê Hữu Ảnh & cs (2011) đã chỉ ra LK trong SX và TT nông sản là một yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong đó mô hình LK giữa 2 chủ thể là HND và DN
Trang 39được phát triển khá sớm ở Việt Nam Các mô hình LK giữa HND và DN trong SX và TT được thực hiện ở nhiều loại nông sản hàng hóa như lúa gạo, dứa, chè, mía, cà phê Hình thức hợp đồng LK SX phổ biến giữa DN và HND bao gồm: Giao khoán trên đất của công ty, công ty đầu tư và thu mua sản phẩm cho hộ SX, công ty bán vật tư mua sản phẩm cho hộ SX và công ty hợp đồng mua sản phẩm cho hộ
Trần Văn Hiếu (2005) chỉ ra LK giữa các HND và các DN nhà nước chính là tạo lập sức mạnh để tác động, hỗ trợ, giúp đỡ cho hộ phát triển được năng lực bên trong và tạo lập được môi trường kinh tế xã hội bên ngoài thuận lợi, thúc đẩy và định hướng cho hộ chuyển sang SX hàng hoá theo hướng thị trường nhưng chưa đưa ra được lợi ích thực sự của các bên khi tham gia LK
Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn (2012) đã cho thấy có sự gắn kết giữa HND và DN trong SX và TT ở một số nông sản thông qua hợp đồng, bao gồm các sản phẩm chăn nuôi (sữa, lợn), trồng trọt (rau, chè, mía, ngô, cam, hạt giống ) nhưng chưa thật sự thành công vì thiếu đồng bộ Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất xây dựng mối LK ngang giữa người SX tạo vùng SX hàng hóa tập trung và xây dựng LK dọc từ người cung ứng đầu vào đến người SX và tiêu dùng nông sản
Hồ Quế Hậu (2012) đã chỉ rõ thực trạng LK kinh tế giữa DN chế biến nông sản với HND ở Việt Nam, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản để tiếp tục phát triển LK giữa DN chế biến với nông hộ
Kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Nga (2012), việc LK giữa HND với DN trong SX, chế biến và tiêu thụ cà phê ở Đắk Lắk mang lại lợi ích rõ rệt cho các nông hộ Các HND ký hợp đồng LK với DN, SX cà phê theo quy trình (có cán bộ của công ty hướng dẫn kỹ thuật và giám sát quá trình thực hiện) bảo đảm chất lượng, giá bán sản phẩm cao hơn giá thị trường Hiệu quả SX cà phê của nhóm hộ LK cao hơn nhóm hộ không LK Tuy nhiên, mối LK giữa các tác nhân trong ngành hàng nói chung và giữa HND với DN nói riêng còn hạn chế, tình trạng “mạnh ai, nấy làm” khá phổ biến
Nguyễn Thanh Trúc (2013) chỉ ra các mô hình LK giữa HND và DN chưa nhiều, chủ yếu mới chỉ tập trung ở một số vùng chuyên canh cà phê lớn, mức độ LK chưa sâu, tình trạng "vỡ cam kết" vẫn thường xuyên xảy ra SX cà phê ở Việt Nam nói chung và Đắk Lắk nói riêng mang tính tự phát, nhỏ lẻ, phân tán và thiếu sự LK giữa HND và DN trong SX và TT sản phẩm Đây là yếu tố làm hạn chế khả năng tiếp cận với tiến bộ khoa học, thị trường tiêu thụ và các dịch vụ như tín dụng, xây dựng thương
Trang 40hiệu, chứng chỉ chất lượng của các HND
Vũ Đức Hạnh (2015) đã chỉ ra có các hình thức LK khác nhau ở Ninh Bình, trong đó hình thức hạt nhân trung tâm với sự hỗ trợ các yếu tố đầu vào và sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của đơn vị LK đã tương đối bảo đảm việc tuân thủ điều khoản trong hợp đồng thỏa thuận Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tham gia và kết quả thực hiện LK bao gồm quy mô SX của hộ, trình độ văn hóa của chủ hộ, giá thu mua và cơ chế thanh toán trong hợp đồng, biện pháp quản lý giám sát tình hình thực hiện hợp đồng của chủ thể tham gia LK với HND, sự biến động giá bán trên thị trường Các nhóm giải pháp chủ yếu được đề xuất gồm xây dựng môi trường chính sách, tuyên truyền nâng cao nhận thức của HND về lợi ích và trách nhiệm thực hiện hợp đồng, tăng cường hỗ trợ vật tư cho hộ dân, điều chỉnh một số điều khoản về giá cả trong hợp đồng, đảm bảo thanh toán cho hộ đúng thời hạn…
Đàm Quang Thắng (2021) tập trung phân tích LK giữa HND và DN theo quá trình kinh doanh HND trên địa bàn Hà Nội đã LK với các DN trong các giai đoạn và cả quá trình kinh doanh nông nghiệp nhưng tỷ lệ tham gia thấp và không đồng đều giữa các giai đoạn và lĩnh vực kinh doanh Có bốn hình thức LK nhưng phổ biến nhất vẫn là tự LK nhưng chưa được quan tâm xem xét Cơ chế LK chủ yếu là không chính thức, LK chính thức ít nhưng rất lỏng lẻo, hầu hết là biên bản ghi nhớ Tỷ lệ LK theo hợp đồng rất ít nhưng khi đã có hợp đồng thì thực hiện thường ở mức tốt và rất tốt Luận án chỉ ra ba nhóm yếu tố ảnh hưởng tới tham gia LK của HND với DN, gồm: (1) Nhóm yếu tố thuộc chính sách của thành phố mà trọng tâm là quản lý LK và chương trình đề án nông nghiệp; (2) Nhóm yếu tố thuộc DN mà trọng tâm là đặc điểm, khả năng của DN; (3) Nhóm yếu tố thuộc về hộ mà trọng tâm là hình thức tổ chức kinh doanh, hướng kinh doanh, năng lực của hộ và đặc điểm người điều hành kinh doanh hộ
Nguyễn Thị Tươi (2022), thực hiện nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị của GTZ (2007) và khung phân tích SCP mở rộng nhằm phân tích cấu trúc thị trường, thực hiện thị trường và kết quả thị trường của cà phê Arabica tại Lâm Đồng Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có 6 tác nhân chính tham gia trong các công đoạn của chuỗi giá trị cà phê ở Lâm Đồng, bao gồm: Những nhà cung cấp vật tư đầu vào, nông hộ trồng cà phê, thương lái thu mua cà phê, công ty chế biến, nhà bán lẻ và công ty xuất khẩu Chuỗi giá trị sản phẩm cà phê Arabica được vận hành thông qua rất nhiều kênh thị trường khác nhau trong đó có 5 kênh chính Nông hộ trồng cà phê là tác