1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).

32 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 331,4 KB

Nội dung

Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).Vai trò của người cao tuổi trong gia đình hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỢI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa) Ngành: Xã hội học Mã số: 9310301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN Phản biện 1: GS.TS Lê Ngọc Hùng Phản biện 2: PGS TS Đỗ Thị Vân Anh Phản biện 3: GS TS Trịnh Duy Luân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ phận người cao tuổi (NCT) cấu dân số có xu hướng tăng lên số lượng tỷ lệ Hiện tượng dẫn đến biến động dân số theo hướng già hóa, đặt nhiều vấn đề cho xã hội Điều xảy trình già đi? Đâu hàm ý xã hội việc số lượng người già ngày gia tăng? Vì lại có tranh luận lý thuyết vai trị NCT xã hội khác nhau? Giống phân tầng thứ bậc giới tính, phân tầng thứ bậc theo tuổi tác khác theo văn hóa Xã hội kính trọng người già tuổi tác, người già đồng nghĩa với khôn ngoan, xã hội khác lại xem người già gánh nặng, họ coi chết mặt xã hội Ở Việt Nam, theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2019 nước có khoảng 11.313.890 NCT chiếm khoảng 11,95% dân số Trong có 1.918.987 người từ 80 tuổi trở lên (chiếm khoảng 17,5% tổng số NCT); NCT nữ 5.735.300 (chiếm 50,7%); NCT nam 5.578.590 (chiếm 49,3%); có 7.294.100 NCT sống khu vực nơng thơn (chiếm 64%) Ở góc độ cấu xã hội, NCT xem nhóm xã hội dễ bị tổn thương đặc điểm tâm, sinh lý giảm sút thu nhập, vị thế, vai trò gia đình xã hội Ở góc độ văn hóa gia đình, đại hóa phần làm thay đổi giá trị khuôn mẫu ứng xử mối quan hệ cháu với NCT Một nhóm NCT cảm thấy hụt hẫng kính trọng, uy tín ngơi nhà Từ vấn đề đặt đây, dành quan tâm đặc biệt đến NCT xã hội đại Vị thế, vai trò NCT trước biển đổi cấu tuổi, văn hóa gia đình? Những tranh cãi mặt lý thuyết liệu kiểm chứng mặt thực tiễn từ nghiên cứu vai trị NCT? Để góp phần trả lời cho câu hỏi đặt đây, tơi lựa chọn đề tài “Vai trị người cao tuổi gia đình nay”(Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa) làm luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.2 Mục đích nghiên cứu Nhận diện vai trị NCT gia đình (trường hợp tỉnh Thanh Hóa), từ trả lời câu hỏi nghiên cứu kiểm chứng tính đắn giả thuyết nghiên cứu vai trò NCT; cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng sách phát huy vai trò NCT bối cảnh xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Tiến hành điều tra thực nghiệm xã hội học thực địa nhằm tìm hiểu vai trị NCT gia đình - Phân tích vai trò NCT yếu tố ảnh hưởng đến vai trị NCT gia đình - Kiểm chứng tính đắn giả thuyết nghiên cứu vai trò NCT - Cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng sách nhằm phát huy vai trị NCT gia đình trước bối cảnh già hóa dân số Đối tượng, phạm vi, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị NCT gia đình nghiên cứu khía cạnh nhân, sản xuất/kinh doanh, chăm sóc, giáo dục tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Cụ thể, NCT tham gia với vai trị định nhân, lao động sản xuất/kinh doanh, chăm sóc, giáo dục cháu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu trường hợp 03 phường/xã tỉnh Thanh Hó a - Phạm vi thời gian: từ năm 2016 – 2019 - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung vào nghiên cứu số vai trò tiêu biểu sau đời sống gia đình Thanh Hóa Các khía cạnh là: + Đời sống nhân cháu + Hoạt động sản xuất/kinh doanh + Chăm sóc giáo dục cháu + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 3.3 Câu hỏi nghiên cứu - Vai trị NCT gia đình thể phương diện hôn nhân, hoạt động sản xuất/kinh doanh, chăm sóc, giáo dục cháu hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình? - Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trị NCT gia đình Thanh Hóa nay? 3.4 Giả thuyết nghiên cứu Dựa câu hỏi nghiên cứu đề tài xây dựng giả thuyết nghiên cứu sau: - NCT tiếp tục thể vị thế, vai trò định tham gia vào vấn đề hôn nhân cháu, hoạt động sản xuất/kinh doanh, chăm sóc, giáo dục cháu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình NCT khơng cịn giữ vai trị định hôn nhân, sản xuất/kinh doanh cháu xã hội truyền thống mà đóng góp ý kiến để lớp trẻ tham khảo NCT tham gia lao động sản xuất/kinh doanh để nuôi sống thân hỗ trợ cho thành viên khác gia đình kinh tế Ở số hoạt động khác chăm sóc cháu nhỏ, giáo dục truyền thống cho cháu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, NCT giữ vai trò quan trọng hiểu biết kinh nghiệm họ nhiều lớp trẻ - Hai nhân tố đáng kể ảnh hưởng đến vị thế, vai trị NCT gia đình biến đổi kinh tế - xã hội giá trị gia đình truyền thống Nhưng hai yếu tố dường tác động theo chiều hướng trái ngược Trong trình CNH, HĐH TCH yếu tố làm cho kiến thức, kinh nghiệm NCT trở nên lạc hậu, vị thế, vai trò NCT có suy giảm so với người trẻ giá trị tốt đẹp truyền thống kính trọng người già, biết ơn cha mẹ, hiếu kính với tổ tiên, v.v giúp cho NCT tiếp tục có vị thế, vai trò đáng kể mối quan hệ với cháu Ngồi ra, nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, dân tộc), gia đình (mức sống, khu vực mơ hình sống) tạo nên nhiều khác biệt đánh giá tương quan vai trị NCT gia đình Thanh Hóa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận cho phép đề tài đặt câu hỏi nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu để kiểm nghiệm chúng thực tiễn thông qua kết điều tra, khảo sát xã hội học Luận án chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu xã hội học để nhận diện, phân tích, đánh giá vai trị NCT gia đình (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa) gồm: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu Trong đó, phương pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu phương pháp chủ yếu sử dụng để đo lường thơng tin định lượng định tính đề tài Cụ thể: Về mẫu định lượng: Luận án tiến hành vấn 500 NCT đại diện hộ gia đình bảng hỏi, bao gồm NCT nam NCT nữ độ tuổi từ 60 trở để đảm bảo đo lường kiện xã hội Về mẫu định tính: Nghiên cứu vấn nhóm hoạt động gia đình bao gồm NCT, nhóm cháu, đại diện quyền địa phương, cán tổ chức trị xã hội có liên quan đến NCT Tổng số 35 vấn sâu thực với nhóm NCT (20 PVS); Con cháu (10 PVS); CB đồn thể (5 PVS) Đóng góp khoa học luận án Về lý luận: Việc kiểm chứng tính đắn giả thuyết nghiên cứu vận dụng lý thuyết vai trò, thuyết đại hóa, thuyết hoạt động, thuyết gỡ bỏ nghiên cứu vai trị NCT góp phần bổ sung hồn thiện lý thuyết bối cảnh xã hội văn hóa Việt Nam (trường hợp tỉnh Thanh Hóa) Về thực tiễn: Kết nghiên cứu phân tích, đánh giá vai trò nhân tố ảnh hưởng đến vai trị NCT gia đình NCT có suy giảm số vai trị định gia đình Nhưng số hoạt động khác chăm sóc, giáo dục truyền thống cho cháu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, NCT giữ vai trò quan trọng hiểu biết kinh nghiệm họ nhiều lớp trẻ Một phận NCT có xu hướng sống độc lập, tự chăm lo cho thân thay phụ thuộc vào cháu, hỗ trợ giúp đỡ cháu Những phát góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng sách xã hội đáp ứng yêu cầu NCT trước bối cảnh già hóa dân số bao gồm chăm sóc, ni dưỡng phát huy vai trò Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu góp phần hệ thống lại vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu NCT nói chung vai trị NCT gia đình nói riêng.Ý nghĩa lý luận đề tài thể việc vận dụng kiểm chứng tính đắn lý thuyết xã hội học vai trò, lý thuyết đại hóa, lý thuyết gỡ bỏ hoạt động nhận diện vai trò NCT, phân tích yếu tố ảnh hưởng vai trị NCT gia đình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu mang lại hiểu biết tương đối có hệ thống vai trị NCT gia đình (trường hợp tỉnh Thanh Hóa), từ đưa đề xuất mặt sách nhằm phát huy vai trò NCT bối cảnh phát triển kinh tế xã hội xu hướng già hóa dân số nước ta Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu xã hội học NCT sau Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, biểu, hình, danh mục từ viết tắt phần phụ lục, luận án chia thành bốn chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài Chương Vai trò người cao tuổi gia đình qua kết khảo sát xã hội học Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người cao tuổi gia đình Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề nội dung, lý thuyết phương pháp nghiên cứu NCT liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Vai trị NCT đời sống nhân cháu từ vài góc nhìn nghiên cứu xã hội học: Trong xã hội Việt Nam truyền thống, hôn nhân sinh đẻ hai việc quan trọng cặp vợ chồng dịng họ, liên quan đến yếu tố môn đăng hộ đối yếu tố trì nịi giống Cha mẹ người định hôn nhân người chủ yếu, thường lựa chọn đối tượng kết [24,tr.2] Cuộc điều tra gia đình Việt Nam (2006) tiếp tục khẳng định quyền định hoàn tồn cha mẹ nhân có xu hướng giảm dần khơng có nghĩa rằng, định nhân hồn tồn chuyển giao cho Những thay đổi vai trò NCT hoạt động sản xuất/kinh doanh gia đình từ lý luận thực tiễn: Nếu xã hội truyền thống, NCT đánh giá với vai trò định gia đình từ quan niệm “trọng xỉ” vị thế, vai trị NCT xã hội cơng nghiệp có phần suy giảm Một số quan điểm lý thuyết nghiên cứu NCT cho thấy xã hội cơng nghiệp hóa ngun nhân dẫn đến suy giảm quyền lực NCT Các nhà nghiên cứu tin cơng nghiệp hố đại hóa góp phần làm giảm sức mạnh, ảnh hưởng uy tín NCT Theo Robert C Atchley (1987), xã hội tiền cơng nghiệp, NCT lớp người tích luỹ nhiều kinh nghiệm sống, phong tục tập quán, tài sản có vai trị quan trọng việc chuyển giao, lưu giữ văn hoá từ hệ sang hệ khác, họ có nhiều đặc quyền quyền lực Vai trị chăm sóc giáo dục NCT gia đình truyền thống đại Trình bày đánh giá nghiên cứu người hưu Hà Nội đầu năm 1980 (Trong miền an sinh xã hội, 2005), tác giả Bùi Thế Cường cho rằng, NCT ln có trách nhiệm với gia đình nghỉ hưu Giúp đỡ gia đình,con cái: ¼ người vấn thường xuyên trông nom cháu nhỏ giúp 12% có kiểm tra việc học tập cháu nội ngoại, 78% thường xuyên đảm nhận cơng việc nội trợ gia đình Các vấn cịn cho thấy, 78% thường xun chăm sóc ốm đau hay sinh nở, bật lên vai trò cụ bà nghỉ hưu [11, tr 144 -145] Từ nghiên cứu cho thấy, vị thế, vai trị NCT gần khơng có thay đổi nhiều gia đình, họ giữ vị trí quan trọng cơng việc chăm sóc cháu nhỏ Người cao tuổi hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình: Những nghiên cứu tôn giáo gần cho thấy, đời sống tâm linh người Việt đa dạng phức tạp, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng Việt Trong gia đình nhiều hệ, NCT thường người giữ vai trị hoạt động 1.1.2 Những quan điểm lý thuyết phương pháp liên quan đến đề tài Về lý thuyết nghiên cứu: Những lý thuyết vận dụng nghiên cứu NCTcũng đa dạng thuyết vai trị, đại hóa, xã hội hóa, cấu xã hội, hoạt động Tuy nhiên, nghiên cứu có đề cập đến vị thế, vai trò hay mối quan hệ NCT cháu gia đình lý thuyết vai trị (role theory) vận dụng nhiều Vì vậy, việc bổ sung thêm thuyết hoạt động gỡ bỏ nghiên cứu vai trị NCT cung cấp cách nhìn tồn diện NCT gia đình Về phương pháp nghiên cứu: Đa phần, nghiên cứu điều tra xã hội học NCT sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Một số phương pháp thu thập thông tin vận dụng phương pháp điều tra bảng hỏi có kết hợp điều tra hồi cố, vấn sâu, thảo luận nhóm, phân tích tài liệu Tiếp tục kế thừa 3.2.Vai trò người cao tuổi đời sống hôn nhân cháu gia đình Thanh Hóa 3.2.1 Người cao tuổi vai trị tham gia định nhân cháu Kết nghiên cứu vai trò NCT tham gia định hôn nhân cháu gia đìnhThanh Hóa, thời điểm cha mẹ NCTchiếm 40,3% Ý kiến NCT phần lớn đánh giá không cao, mức độ bình thường chiếm đến 68,5% NCT sống chung với cháu có tỷ lệ tham gia cao so với NCT sống riêng (43,5% so với 29,5%), độ chênh 14,0% Những thay đổi quan niệm giá trị hôn nhân, quyền tự cá nhân mối quan hệ thứ bậc gia đình nguyên nhân làm suy giảm vai trị NCT nhân gia đình Thanh Hóa Người lớn tuổi khơng phải người định nhân cháu mơ hình định nhân truyền thống 3.2.2 Vai trò người cao tuổi xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời cho cháu Kết điều tra Thanh Hóa, có 36,9% NCT tham gia định hướng tiêu chí lựa chọn bạn đời cho cháu Đây nội dung đánh giá thấp vai trò NCT tham gia vào đời sống nhân cháu NCT tham gia vào vai trị có khác biệt tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời NCT lớp cháu (sau gọi chung người trẻ) Vai trị có khác biệt lớn hai mơ hình sống NCT, mơ hình sống chung tỷ lệ tham gia 40,6% mô hình sống riêng 24,6% Vai trị NCT trở nên quan trọng bắt nguồn tự không tương đồng quan niệm lựa chọn bạn đời với người trẻ Thực tế cho thấy, người đặt nhiều tiêu chí để lựa chọn bạn đời, cá nhân lấy làm quy chuẩn để chọn vợ, chọn chồng, rõ ràng hôn nhân không đặt nguyên nhân dẫn đến tự lựa chọn bạn đời người trẻ 3.2.3 Vai trò người cao tuổi việc chia sẻ kinh nghiệm giải mẫu thuẫn đời sống hôn nhân cho cháu gia đình Thanh Hóa Về chia sẻ kinh nghiệm hôn nhân: Kết nghiên cứu NCT Thanh Hóa cho thấy, NCT có vai trị quan trọng việc chia sẻ kinh nghiệm hôn nhân cháu (chiếm 63,7%) Đây tiêu chí đánh giá cao vai trị tham gia NCT đời sống hôn nhân cháu Những nội dung NCT chia sẻ với cháu chủ yếu ứng xử hôn nhân, ứng xử với người lớn tuổi, cách phân công lao động gia đình ý nghĩa nhân Về giải mâu thuẫn nhân cháu: ngồi giữ vai trò quan trọng chia sẻ kinh nghiệm đời sống nhân cho cháu, NCT cịn đảm nhận vai trò người hòa giải vấn đề mâu thuẫn cháu đời sống hôn nhân, tỷ lệ chiếm 48,5% Ý kiến NCT đánh giá cao, có đến 66,2% ý kiến đánh giá mức độ quan trọng quan trọng Một lý NCT cháu coi trọng uy tín kinh nghiệm từ đời sống nhân NCT 3.2.4 Vai trị NCT mơ hình sau kết cháu Kết nghiên cứu Thanh Hóa cho thấy, vai trị NCT việc định mơ hình sống cháu sau nhân quan trọng, có ½ NCT tham gia ý kiến vấn đề (chiếm 55,2%) Những NCT sống chung có ảnh hưởng lớn đến định người trẻ (chiếm 61,4%), NCT sống riêng tỷ lệ tham gia (chiếm 34,4%) Người trẻ thường có xu hướng riêng sau kết hôn để có sống tự Tuy nhiên, việc sống riêng sau hôn nhân thực được, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cho phép cha mẹ già, điều kiện kinh tế, quyền trách nhiệm với NCT 3.3.Vai trò người cao tuổi hoạt động sản xuất gia đình Thanh Hóa 3.3.1 Quan điểm NCT hoạt động sản xuất gia đình Quan niệm NCT hoạt động sản xuất/kinh doanhra đình có nhiều thay đổi Thứ nhất, NCT gần khơng cịn người định sản xuất/kinh doanh gia đình mà có trao quyền cho cháu Thứ hai, NCT trì vai trị sản xuất để tạo thu nhập hỗ trợ cháu Bên cạnh đó, NCT mong muốn cháu tôn trọng việc nênhỏi ý kiến học hỏi kinh nghiệm từ người già sản xuất/kinh doanh 3.3.2 Người cao tuổi tham gia định hoạt động sản xuất/kinh doanh gia đình Kết nghiên cứu khu vực khảo sát Thanh Hóa, có 38,4% NCT nói rằng, họ tham gia định số hoạt động sản xuất/kinh doanh chung gia đình vốn sản xuất, mua bán phương tiện sản xuất, giống, mở rộng quy mơ sản xuất/ kinh doanh Trong đó, NCT tham gia định hoạt động mở rộng quy mô sản xuất/kinh doanh gia đình cao so với hoạt động khác (chiếm 66,3%), hoạt động lại khơng có khác biệt lớn Ý kiến NCT nhìn chung cháu tơn trọng, NCT người định cuối gia đình, có 22,0% NCT vai trị định sản xuất/kinh doanh gia đình Thanh Hóa Phần lớn, ý kiến NCT mang tính chất trao đổi ý kiến định hướng cho cháu sản xuất/kinh doanh 3.3.3 Những hoạt động sản xuất/kinh doanh NCT tham gia gia đình Thanh Hóa Kết nghiên cứu hoạt động sản xuất /kinh doanh gia đình NCT Thanh Hóa 12 tháng qua cho thấy, có đến 53,4% NCT tham gia hoạt động sản xuất gia đình Điều nói lên rằng, NCT lực lượng quan trọng sản xuất gia đình.Tỷ lệ NCT tham gia hoạt động sản xuất cao, đặc biệt hai vai trò truyền đạt kinh nghiệm sản xuất giúp đỡ công việc sản xuất/kinh doanh tạo thu nhập cho gia đình (lần lượt 72,5% 46,8%) Trong đó, vai trò cấp vốn tạo thu thu nhập cho gia đình, tỷ lệ tham gia thấp (chiếm 34,8%)  Đối với hoạt động giúp đỡ công việc sản xuất/kinh doanh tạo thu nhập cho gia đình: Vai trị tham gia cơng việc sản xuất/kinh doanh tạo thu nhập cho gia đình NCT đánh giá cao chuỗi hoạt động sản xuất gia đình Thanh Hóa chiếm 46,8% Trong đó, cơng việc chủ yếu mà NCT tham gia làm việc sản xuất nông nghiệp chiếm đến 83,7% Người cao tuổi cấp vốn cho cháu làm ăn: NCT có hỗ trợ cho trai cao so với gái, tiền (95,3% so với 4,7%), hỗ trợ vật chất (60,5% so với 39,5%) Sự khác biệt bắt nguồn từ quan niệm truyền thống vai trò người trai trưởng gia đình người nối dõi tơng đường, thờ cúng tổ tiên chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ già  NCT tham gia truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho cháu:Ngoài việc tham gia hỗ trợ sản xuất, thu nhập cấp vốn làm ăn NCT cịn có vai trị quan trọng việc truyền đạt kinh nghiệm sản xuất/kinh doanh gia đình Có 72,5% NCT nói trợ giúp cháu việc truyền đạt kinh nghiệm sản xuất/ kinh doanh Tuy nhiên, mức độ trao đổi kinh nghiệm với cháu khơng mang tính chất thường xuyên chiếm 42,5%  Người cao tuổi tham gia hỗ trợ thu nhập cho gia đình: Do xuất phát từ việc mong muốn giúp đỡ cháu gặp khó khăn sống, NCT sử dụng nguồn thu nhập tích lũy riêng vào việc hỗ trợ cháu, tỷ lệ không cao chiếm 34,8%, việc hỗ trợ thu nhập cho cháu NCT khơng mang tính chất thường xun Những nguồn thu nhập NCT hỗ trợ cháu chủ yếu thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nguồn tiết kiệm (lần lượt 41,7% 33,1%) 3.4 Vai trị NCT chăm sóc giáo dục cháu gia đình Thanh Hóa 3.4.1 Quan điểm NCT chăm sóc giáo dục cháu gia đình Người cao tuổi vốn lớp người có tính bảo thủ áp đặt cho cháu, có thay đổi phù hợp biến đổi xã hội Hay nói cách khác, gia đình đại, NCT khơng cịn áp đặt hay chi phối nhiều đến cháu gia đình truyền thống Kinh nghiệm NCT ln có giá trị kế thừa mà người trẻ biết lựa chọn vận dụng vào sống Tôn trọng người già phù hợp với giá trị gia đình xã hội Sự tương đồng quan điểm cách làm mong đợi q trình thực vai trị NCT cháu gia đình 3.4.2 Vai trị NCT hoạt động chăm sóc thành viên gia đình Nghiên cứu vai trị NCT gia đìnhThanh Hóa từ hoạt động chăm sóc cho thấy, có đến 60,4% NCT đảm nhận vai trị chăm sóc gia đình để hỗ trợ cháu bao gồm công việc như: trông cháu nhỏ (ăn uống, ngủ nghỉ) giúp làm việc nhà/nội trợ, đưa đón cháu học truyền đạt kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho cháu Nhìn chung, vai trị NCT cơng việc gia đình khơng có giảm sút nhiều so với trước đây, phần lớn NCT tham gia cao cơng việc chăm sóc gia đình, đặc biệt cơng việc chăm sóc cháu nhỏ nội trợ 53% 58,0%) Ở vai trò này, NCT gần chiếm nhiều niềm tin, gửi gắm từ cháu 3.4.3 Vai trò NCT hoạt động giáo dục cháu gia đình Thanh Hóa 3.4.3.1 Người cao tuổi với vai trò định giáo dục cháu gia đình Vai trị NCT tham gia định quan trọng giáo dục cháu gia đình Thanh Hóa khơng cao Chỉ riêng định chọn nghề/ngành học, NCT tham gia cao (chiếm 41,4%) Thứ phận NCT nhận thấy kiến thức họ khơng cịn phù hợp việc đưa định giáo dục quan trọng cháu, đặc biệt giáo dục kiến thức Thứ hai xã hội đại, giáo dục nhà trường coi trọng giáo dục gia đình 3.4.3.2 Người cao tuổi với vai trò giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho cháu gia đình Ngược lại với vai trị định giáo dục vai trị NCT giáo dục truyền thống cho cháu lại đánh giá cao gia đình Kết đo lường cho thấy, NCT tham gia giáo dục ứng xử cho hệ trẻ gia đình quan tâm đặc biệt với tỷ lệ cao (chiếm 96,9%), ý kiến NCT giáo dục đánh giá cao coi trọng từ người trẻ (chiến 86,2%) Theo NCT trì giá trị truyền thống gia đình điều quan trọng, gia đình nét văn hóa riêng, tồn từ hệ sang hệ khác mai một, không nhắc nhở hệ trước ý thức tham gia hệ sau 3.4.3.3 Về giáo dục văn hóa So với vai trị khác, vai trị có tỷ lệ NCT tham gia thấp từ chuỗi nội dung giáo cháu gia đình (chiếm 43,1%), mức độ tham gia khơng thường xun, có 24,4% NCT nói thường xuyên giáo dục văn hóa cho cháu Cũng phải nói thêm rằng, hoạt động NCT tham gia với mục đích nhắc nhở cháu học chủ yếu khơng mang tính chất dạy kiến thức cho trẻ, có trẻ cấp tiểu học Trong gia đình, việc giáo dục kiến thức cho trẻ chủ yếu cha mẹ 3.5.Vai trò người cao tuổi hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình 3.5.1 Người cao tuổi tham định hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình Thanh Hóa Có đến 90,4% NCT tham gia định lựa chọn vị trí đặt bàn thờ cho gia đình Như biết thờ cúng tổ tiên, việc lựa chọn vị trí đặt bàn thờ quan trọng - bàn thờ nơi tưởng nhớ người khuất cháu, gia đình, NCT ln đề cao 3.5.2 NCT tham gia giáo dục cháu giá trị thờ cúng tổ tiên gia đình Thanh Hóa Một hình thức giáo dục mà gia đình người Việt truyền thống áp dụng thơng qua việc thờ cúng tổ tiên Trong gia đình Việt Nam truyền thống, nghi thức thờ cúng tổ tiên giáo dục cho cháu thường người lớn tuổi gia đình thực Xuất phát từ quan niệm trên, NCT đề cao vị thế, vai trị gia đình đại (chiếm 95%) Bản thân NCT ý thức việc cần trì giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho lớp cháu, họ bắt đầu dạy truyền cho cháu ý nghĩa nghi thức thờ cúng tổ tiên gia đình, làng xã, dân tộc Tuy nhiên, tâm lý người trẻ chưa thực chủ động mà cậy nhờ từ NCT Tiểu kết chương Quá trình phát triển xã hội theo hướng CNH, HĐH TCH có nhiều thay đổi giá trị sống người Bên cạnh giá trị truyền thống gìn giữ xuất giá trị văn hóa phần làm thay đổi vị thế, vai trò NCT gia đình Cá nhân NCT trì đảm nhận nhiều vai trị gia đình, nhiên có giảm sút vai trị định lớn số hoạt động gia đình Trong năm vai trị tham gia, NCT có vai trị quan trọng hoạt động chăm sóc, giáo dục truyền thống hoạt động tín ngưỡng gia đình Giá trị truyền thống giúp NCT vị thế,vai trị gia đình CNH, HĐH, TCH ngun nhân dẫn đến suy giảm vai trò NCT Điều ảnh hưởng đến tâm trạng NCT, tuổi tác khơng cịn yếu tố quan trọng định vị thể quyền lực NCT Chương CÁC NHĨM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRỊ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH Ở THANH HĨA HIỆN NAY 4.1 Nhóm yếu tố truyển thồng đại 4.1.1 Yếu tố văn hóa kính trọng người già Kính trọng người già giá trị văn hóa nhiều quốc gia giới Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…Việt Nam quốc gia mang đậm dấu ấn văn hóa Á Đơng, vốn coi trọng NCT đời sống gia đình xã hội Vì vậy, truyền thống văn hóa kính trọng người già “trọng xỉ” biết ơn cha mẹ người Việt Nam nhân tố quan trọng giúp trì vị thế, vai trị NCT gia đình Kết nghiên cứu cho thấy, vị vai trò NCT gia đình Thanh Hóa coi trọng nhiều khía cạnh đời sống gia đình nhân, sản xuất/kinh doanh, chăm sóc, giáo dục truyền thống tín ngưỡng Điều đáng nói nhiều vai trị NCT nhận đánh giá cao từ cháu vai trò giáo dục truyền thống cho cháu, vai trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cơng việc chăm sóc cháu nhỏ, nội trợ, tỷ lệ tham gia giao động từ 50% đến 90% 4.1.2 Yếu tố cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong xã hội cơng nghiệp hố, uy tín quyền lực NCT bị suy giảm công nghệ sản xuất mẫu văn hoá thay đổi nhanh, tạo nên khác biệt khoảng cách sống hệ khác Kiến thức NCT trở nên lạc hậu Hiểu biết, kinh nghiệm NCT khơng cịn hình mẫu lớp trẻ Quá trình CNH diễn nhanh tham gia NCT giảm bị loại trừ khỏi xã hội Điều giành nhiều quan tâm nhà lý thuyết đại hóa, hoạt động gỡ bỏ Bối cảnh xã hội buộc NCT phải thay đổi quan điểm có suy giảm vai trị gia đình đại rõ nét, đa phần NCT khơng cịn người đưa định gia đình, ý kiến NCT mang tính chất tham khảo người trẻ 4.2 Nhóm yếu tố đặc trưng nhân xã hội NCT 4.2.1 Yếu tố giới tính Giới có ảnh hưởng lớn đến vai trò tham gia NCT nam NCT nữ, đại phận NCT đảm nhận vai trị kinh tế NCT nữ lại chịu trách nhiệm cơng việc chăm sóc gia đình Cụ thể NCT nam tham gia vào vai trị định mở rộng quy mơ, mua bán phương tiện vốn sản xuất gia đình cao NCT nữ (72,5%, 62,5% 58,1% so với 36,4%, 33,3% 30,3%) Ngược lại, NCT nữ lại người đóng vai trị quy trình tiêu thụ sản xuất gia đình (75,8% so với 51,3%) Về chăm sóc gia đình, có 4/5 hoạt động NCT nữ người đảm nhận, độ chênh lệch trung bình NCT nam NCT nữ 30,4%, cao 38,2% Những phân tích giới thực cho thấy chưa có nhìn liên kết giới hoạt động gia đình Tính rõ nét yếu tố giới thể đặc biệt vai trò sản xuất tái sản xuất gia đình 4.2.2 Yếu tổ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt nhóm tuổi vai trị định, lựa chọn bạn đời, mơ hình sống giải mâu thuẫn đời sống hôn nhân cháu, mơ hình sống sau nhân, NCT thuộc nhóm tuổi (60- 69) có tỷ lệ tham gia cao (chiếm 62,3%) độ chênh với nhóm tuổi (70-79) 29,5%, vai trò giải mâu thuẫn đời sống nhân cháu, độ chênh hai nhóm tuổi 36,3% Tuổi cao vai trị định sản xuất NCT suy giảm đáng kể, nhóm tuổi (60-69) tỷ lệ tham gia 43,3%, nhóm tuổi (70 – 79) 37,7% nhóm tuổi từ 80+ cịn chiếm 4,5 % 4.2.3 Yếu tố trình độ học vấn Nhóm NCT có trình độ học vấn cao (Trung cấp, CĐ, ĐH) chiếm ưu vai trò định hỗ trợ sản xuất gia đình NCT có trình độ học vấn thấp (dưới tiểu học) Cụ thể, định đầu tư vốn mở rộng quy mô sản xuất (67,6% 72,9% so với 41,4% 51,7%), độ chênh 26,2% 21,2% Ở vai trò tham gia cấp vốn hỗ trợ thu nhập cho cháu (47,9% 62,5% so với 6,0 25,0%), độ chênh 14,6% 19,0% Nhóm NCT có trình độ học vấn thấp lại giữ vai trò quan trọng nhóm NCT có trình độ học vấn cao, đặc biệt vai trị trơng/chăm sóc cháu làm việc nhà/nội trợ 58,7% 63,6% so với 35,5% 40,3% 4.3 Nhóm yếu tố đặc trưng gia đình 4.3.1 Yếu tố mức sống Ở vai trị định hoạt động sản xuất cho thấy mức độ chênh lệch lớn nhóm mức sống, NCT có mức sống cao (khá giả) chiếm 68,3% NCT có mức sống thấp chiếm 21,4% mức sống trung bình 35,2% Nhóm NCT có mức sống giả thường tham gia vào cơng việc nhà phụ giúp cháu gia đình so với nhóm NCT có mức sống thấp Điều kiện kinh tế tốt, vai trị NCT đề cao đóng góp thu nhập Và khả đóng góp suy giảm vai trò tạo thu nhập cho gia đình ngun nhân làm giảm vai trị NCT, ngoại trừ vai trị mang tính chất truyền thống 4.3.2 Yếu tố khu vực Sự khác biệt lớn đô thị nông thôn khả đóng góp NCT với gia đình kinh tế chăm sóc gia đình Nếu NCT khu vực thành thị có điều kiện để hỗ trợ thu nhập vốn cho cháu (54,3% so với 24,6% ) (35,9% so với 21,7%) NCT khu vực nơng thơn chủ yếu đóng góp sức lao động tham gia sản xuất/kinh doanh tạo thu nhập cho gia đình cơng việc trơng cháu, giúp việc nhà/nội trợ (63,4% so với 15,2%) (74,3% so với 36,1%) Sự khác biệt điều kiện kinh tế mức sống quy định 4.3.3 Mô hình sống Mơ hình sống chung giúp NCT trì vai trò tham gia sản xuất cao so với mơ hình sống riêng, tỷ lệ tham gia chung hoạt động sản xuất tỷ lệ tương quan quan (45,0% so với 22,4%), công việc tham gia/giúp đỡ sản xuất/kinh doanh tạo thu nhập cho gia đình, tỷ lệ tương quan đạt (50,0% so với 32,7%) NCT thường gắn vai trị với cơng việc nhà nhiều công việc khác (75,4% mô hình sống chung 24,5% mơ hình sống riêng) Trong đó, khác biệt lớn hai mơ hình vai trị giúp việc nhà/nội trợ trơng/chăm sóc cháu 65,4% so với 8,3% 57,5% so với 30,6 4.3.3 Yếu tố dân tộc Người cao tuổi dân tộc Mường, Thái có tỷ lệ tham gia cao nhóm NCT dân tộc Kinh vai trò lao động sản xuất tạo thu nhập cho gia đình 68,7%, 64,9% 29,4% (mức độ chênh lệch từ 35,5% đến 39,3%) NCT dân tộc Thái Mường tham gia công việc trông cháu giúp việc nhà/nội trợ cao nhóm NCT Kinh, tỷ lệ so sánh 65,7%, 64,2% so với 47,3% 82,1%, 71,7% so với 46,2% Sự khác biệt văn hóa tạo nên chức giáo dục gia đình có khác Tiểu kết chương Trong khi, CNH, HĐH làm vai trò NCT gia đình trở nên quan trọng kiến thức kinh nghiệm trở nên lạc hậu văn hóa kính trọng người già lại giúp NCT trì vị thế, vai trị kính trọng cháu Ngoài ra, đặc trưng cá nhân gia đình cho thấy khác biệt vai trị tham gia NCT gia đình Thanh Hóa KẾT LUẬN VÀ BÌNH LUẬN Những kết luận khoa học chủ yếu (1) Dựa vấn đề lý luận thực tiễn vai trò NCT gia đình Thanh Hóa, luận án sâu vào phân tích thực trạng chuyển đổi vai trị NCT qua lĩnh vực (hơn nhân, sản xuất, giáo dục, chăm sóc, thờ cúng tổ tiên) Những nhân tố dẫn đến suy giảm vai trị NCT gia đình, qua thấy chuyển đổi vai trò phù hợp với vị NCT gia đình sau họ nghỉ hưu dời bỏ công việc nặng nhọc (2) Trong gia đình Thanh Hóa nay, NCT cịn tham gia hai hay nhiều vai trò quan trọng gia đình Đáng ý, vai trị sản xuất/kinh doanh, tỷ lệ NCT trực tiếp tham gia lao động tạo thu nhập nuôi sống thân hỗ trợ gia đình phổ biến khu vực nơng thơn, điều tương đồng với nhóm NCT nước ( không chế độ BHXH, thụ thuộc cao, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn ) (3) Kết nghiên cứu NCT gia đình Thanh Hóa phản ánh tính truyền thống đại rõ Trong khi, chức giáo dục giá trị truyền thống gia đình hệ có sức sống mảnh liệt, vị thế, vai trò NCT đề cao giá trị đại mang lại từ trình CNH, HĐH TCH làm cho vị thế, vai trị NCT trở nên quan trọng NCT khơng cịn người giữ vai trị định cơng việc quan trọng gia đình nhân, sản xuất/kinh doanh hay giáo dục, phần lớn quyền định chuyển giao cho cháu (4) Nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân cho thấy sức mạng yếu tố giới tuổi tác đo lường tương quan vai trò NCT với hoạt động gia đình Trong NCT nam chiếm ưu vai trò định sản xuất/kinh doanh tín ngưỡng NCT nữ lại tham gia nhiều vai trị chăm sóc gia đình Tuổi cao trở ngại cho NCT trình thực vai trị mình, tuổi cao làm cho trình nhận thức khả phán NCT trở nên chậm Ngồi ra, nhóm yếu tố đặc trưng gia đình (mức sống, khu vực sống, mơ hình sống) cho kết khác biệt nhiều điểm nghiên cứu đo lường Quan niệm nghỉ ngơi vấn đề chưa đề cập nhiều NCT gia đình Thanh Hóa, đặc biệt khu vực nông thôn Nghiên cứu bước đầu ghi nhận, có phận NCT mức sống cao thuộc khu vực thị hình thành xu hướng giảm bớt vai trò trợ giúp cháu để chuyển sang vai trò hoạt động cộng đồng hoạt động giải trí (5) Xu hướng thay đổi mơ hình sống giúp NCT giảm bớt gánh nặng trách nhiệm có thời gian nghỉ ngơi nhiều Trong nghiên cứu cho thấy, NCT sống riêng với cháu có đời sống tâm lý tốt so với nhóm NCT sống chung với cháu (nhiều hệ) gia đình Tuy nhiên, xu hướng phản ánh nhiều nhóm NCT có lương hưu hỗ trợ cháu vật chất Có thể nói cách giúp NCT giảm bớt áp lực tuổi già, tránh mâu thuẫn bất đồng quan điểm hệ, đồng thời giúp người trẻ thực quyền tự nhân (6) Kết nghiên cứu thực nghiệm luận án kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết nghiên cứu ban đầu mà tác giả đưa Nhất quán với quan điểm lý thuyết vai trò, đa phần NCT thực vai trị gia đình nhiều mặt đời sống nhân, sản xuất, chăm sóc, giáo dục, tín ngưỡng…; thuyết đại hóa cho thấy CNH, HĐH làm vị thế, vai trò NCT trở nên quan trọng so với xã hội truyền thống Lý thuyết gỡ bỏ chưa thực phù hợp nghiên cứu này, cho già NCT từ bỏ số vai trò nhằm giảm bớt áp lực sống, lý thuyết phù hợp hiểu khái niệm “gỡ bỏ vai trò” “giảm bớt vai trò” Lý thuyết hoạt động lại cho thấy phù hợp cao từ trường hợp nghiên cứu Thanh Hóa Thực tế, NCT Việt Nam nói chung NCT Thanh Hóa nói riêng khó có thảnh thơi già, quan niệm trách nhiệm, điều kiện sống chưa cao, chế độ an sinh xã hội hạn chế rào cản chiến lược phát triển sách cho người già Việt Nam trước bối cảnh già hóa dân số Một số bình luận đề xuất phát huy vai trò NCT 2.1 Ở góc độ sách Đối với việc nâng cao chất lượng đời sống NCT giảm bớt gánh nặng gia đình an sinh xã hội: Cần có sách khuyến khích đầu tư vào mơ hình câu lạc liên hệ NCT cộng đồng Tạo điều kiện thuận lợi để NCT chủ động tài theo mơ hình phát triển kinh tế gia đình hỗ trợ cháu sở giúp NCT có đời sống tốt hơn, giảm tỷ lệ phụ thuộc Tập trung đặc biệt nhóm NCT nơng thơn NCT gia đình làm việc khu vực kinh tế phi thức Phát triển dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhóm NCT già nhất: Xu NCT tăng cao nhóm già đặt nhiều vấn đề công tác chăm sóc NCT thời gian tới Vì vậy, cần tiếp tục xây dựng, thực đề án đào tạo cung cấp dịch vụ công tác xã hội, bước đầu lồng ghép vào mơ hình, câu lạc phát triển kinh tế, chăm sóc NCT khu dân cư Xu hướng nữ hóa cao Thanh Hóa đặt nhiều vấn đề cần quan tâm mặt sách: Giống NCT nước, NCT Thanh Hóa có xu hướng nữ hóa cao Và người ta lo ngại đến đề khó khăn NCT nữ già sống cô đơn thiếu vắng người bạn đời, điều ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần NCT nữ Như vậy, phụ nữ cần chuẩn bị yếu tố cần thiết từ sớm để tránh bị động già, cần tìm nơi dưỡng già khơng cịn người trợ giúp chăm sóc Chính sách phát triển nguồn lao động phát huy vai trị NCT xu hướng già hóa: Trong bối cảnh già hóa dân số, có nên coi NCT nguồn lao động, lao động trẻ rơi vào tình trạng thiếu hụt Nghiên cứu Thanh Hóa cho thấy, dù nghỉ hưu NCT nhóm tuổi 60 – 69 nguồn lực quan trọng gia đình, họ có kinh nghiệm cịn khả sức khỏe tốt tham gia lao động tạo thu nhập cao cho gia đình xã hội Điều gợi ý mặt sách phát triển nguồn lao động bối cảnh già hóa Việt Nam tương lai 2.2 Ở góc độ gia đình Hầu hết NCT sống chung với cháu cháu nguồn hỗ trợ tài NCT Tục ngữ Việt Nam có câu “Trẻ cậy cha, già cậy con” Tuy nhiên, thực tế nhiều NCT lại nguồn hỗ trợ chủ yếu cho cháu gia đình Do đó, gia đình cần đảm bảo giá trị chuẩn mực mối quan hệ với NCT, tôn trọng quyền, trách nhiệm gia đình – NCT NCT – gia đình 2.3 Về phía tổ chức xã hội Hội NCT, hội nơi sinh hoạt phát huy vai trị NCT gia đình cộng đồng Đối với gia đình, NCT thành viên tích cực việc vận động cháu thực xây dựng nếp sống gia đình văn hóa Hội NCT, cần động viên, khuyến khích, thu hút NCT tham gia theo phương châm “ Sống vui, khỏe, có ích” DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ - Đề tài: (Chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu tham gia hoạt động cộng đồng NCT phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hóa Đề tài cấp sở, trường Đại học Hồng Đức, 2017-2018 - Tạp chí, báo khoa học: (2017), Uy tín kính trọng người cao tuổi gia đình nay, tạp chí Đại học Hồng Đức, số đặc biệt 8, năm 2017 (2018), Hoạt động cộng đồng người cao tuổi phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hóa, tạp chí Đại học Hồng Đức, năm 2018 (2019), Thực trạng người cao tuổi tham gia hoạt động giáo dục cháu gia đình Thanh Hóa Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2019 (2019), Vai trò người cao tuổi hoạt động sản xuất gia đình Thanh Hóa.Tạp chí Khoa học Đại học Sài gịn Số 66, tháng 6/2019 (2019), Người cao tuổi tham gia chăm sóc cháu gia đình Thanh Hóa Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, tháng 12/ 2019 ... ? ?Vai trị người cao tuổi gia đình nay? ? ?(Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa) làm luận án nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.2 Mục đích nghiên cứu Nhận diện vai trị NCT gia đình. .. [9] 3.2 .Vai trò người cao tuổi đời sống nhân cháu gia đình Thanh Hóa 3.2.1 Người cao tuổi vai trị tham gia định hôn nhân cháu Kết nghiên cứu vai trò NCT tham gia định nhân cháu gia đìnhThanh Hóa,... nghiên cứu đề tài ? ?Vai trị người cao tuổi gia đình nay? ? ?(Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa) Tiểu kết chương Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, tác giả ngồi nước khẳng định vai trị NCT gia đình

Ngày đăng: 10/08/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w