Tóm tắt luận án: Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

32 28 0
Tóm tắt luận án: Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.Sinh kế của người Khơ mú tại khu tái định cư ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH HÙNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Minh Hương PGS TS Phạm Quang Hoan Phản biện 1: PGS.TS Lâm Bá Nam Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Phản biện 3: GS.TS Trần Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề di dân tái định cư dự án phát triển đặt nhiều vấn đề kinh tế, môi trường, văn hóa xã hội cần giải quyết, đảm bảo sinh kế sinh kế bền vững cho cộng đồng bị ảnh hưởng mối quan tâm hàng đầu người làm sách mà nghiên cứu học thuật Việc xây dựng dự án thuỷ điện khu vực miền núi Việt Nam góp phần quan trọng việc trữ nước cung cấp nguồn điện cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, q trình xây dựng phải thu hồi diện tích đất đai lớn người dân khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số - nơi mà người dân có thu nhập thấp, tỷ lệ nghèo cao dễ bị tổn thương nhiều mặt Đã có nhiều nghiên cứu tái định cư góc độ khác nhau, phân tích rõ tác động chương trình tái định cư mặt mơi trường, đói nghèo, bảo tồn văn hóa Tuy nhiên, vấn đề quan tâm người dân phải di chuyển chỗ chương trình tái định cư thích ứng với hồn cảnh điều kiện sống mới, yếu tố cản trở giúp họ có sinh kế bền vững chưa quan tâm nhiều, đặc biệt góc nhìn Nhân học Các hoạt động sinh kế tộc người gắn với môi trường sinh thái cụ thể lối sống định hình từ lâu lịch sử, sinh kế coi thành tố văn hóa tộc người Tái định cư thủy điện di chuyển người dân đến nơi mới, sách góp phần làm biến đổi sinh kế, văn hóa xã hội tộc người thông qua thay đổi điều kiện môi trường tự nhiên xã hội Thực tế cho thấy, công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều người dân tái định cư hưởng lợi từ dự án khoản đền bù hỗ trợ Tuy nhiên, sách đền bù, hỗ trợ thường trọng vào đất đai, tài chính… mà ý đến yếu tố mang tình văn hóa tộc người, khiến cho mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, hay“cuộc sống nơi nơi cũ” chưa đạt kết mong muốn Người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương cư dân từ huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An chuyển đến sinh sống 10 năm trở lại đây, họ vốn người dân phải tái định cư để phục vụ cho việc xây dựng thủy điện Bản Vẽ Trong truyền thống, người dân thường sinh sống theo cộng đồng với phong tục tập quán văn hoá lâu đời Việc di dời họ khỏi nơi quen thuộc tác động đến kinh tế, xã hội văn hoá người dân nhiều mặt Những nội dung hình thức tác động phong phú đa dạng, tích cực tiêu cực, nguồn lực sinh kế có nhiều thay đổi, bên cạnh hoạt động sinh kế truyền thống xuất thêm hoạt động sinh kế ảnh hưởng tái định cư Với lý trên, luận án chọn chủ đề nghiên cứu sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, qua mong muốn phân tích thực trạng sinh kế để làm sở nhận diện biến đổi sinh kế cộng đồng tộc người thiểu số tái định cư Những kết luận án góp phần làm tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, chuyên gia hoạch định sách kinh tế, xã hội… Những liệu nêu luận án góp phần làm sở để làm rõ quan điểm phát triển cho tộc người thiểu số vùng cao, đặc biệt sách tái định cư, sinh kế tộc người thiểu số Qua đó, luận án cịn góp phần cung cấp thêm vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế, biến đổi sinh kế thích ứng người dân sau tái định cư cộng đồng cư dân khu vực miền núi Việt Nam, đặc biệt dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án tìm hiểu thực trạng biến đổi nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Qua làm rõ thích ứng sinh kế đề xuất số giải pháp nhằm hướng đến phát triển sinh kế bền vững cho người Khơ mú nơi tái định cư 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa lý thuyết, khung phân tích sinh kế, nghiên cứu người Khơ mú tái định cư - Tìm hiểu nguồn lực sinh kế người Khơ mú trước sau tái định cư - Trình bày phân tích hoạt động sinh kế trước sau tái định cư để thấy biến đổi sinh kế môi trường sống khác tộc người - Làm rõ thích ứng mặt sinh kế đề xuất số khuyến nghị nhằm hướng đến phát triển sinh kế bền vững cho người Khơ mú nơi tái định cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về thời gian: Sinh kế người Khơ mú từ sau tái định cư (2006) Thanh Chương, Nghệ An đến năm 2019 - Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tái định cư người Khơ mú xã Thanh Sơn Ngọc Lâm thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Trong đó, xã Thanh Sơn lựa chọn địa điểm nghiên cứu luận án phần lớn người Khơ mú tái định cư sinh sống xã Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin Luận án dựa quan điểm triết học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích cách thức mà người Khơ mú ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội hoạt động sinh kế Mặc dù vấn đề tái định cư xác định mục tiêu nghiên cứu luận án khơng xem thành tố độc lập mà đặt bối cảnh văn hóa, xã hội, lịch sử người Khơ mú huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, mối quan hệ với cộng đồng tộc người khác để xem xét, đánh giá 4.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước Luận án dựa tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam sách dân tộc định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An huyện Thanh Chương làm sở phân tích sinh kế người Khơ mú nơi tái định cư 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập tư liệu Thu thập tư liệu thứ cấp: Trong trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài thu thập, cụ thể là: chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định quyền địa phương di dân tái định cư dự án thủy điện nói chung di dân tái định cư thủy điện Bản Vẽ nói riêng Các tài liệu sinh kế, sinh kế bền vững, tái định cư, người Khơ mú, báo cáo đánh giá chương trình tổ chức/nhà khoa học, phương tiện truyền thông… Điền dã dân tộc học: Luận án lựa chọn phương pháp nghiên cứu có tính truyền thống dân tộc học/Nhân học điền dã Dân tộc học bản/làng định cư người Khơ mú sau tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Các công cụ thu thập tư liệu thực địa luận án là: 1) Quan sát tham dự: Để phục vụ việc thu thập thông tin, nghiên cứu sinh tham gia ăn, ở, làm việc với người dân, trải nghiệm sống hàng ngày họ, qua có điều kiện quan sát trực tiếp trải nghiệm văn hóa tìm hiểu nguồn vốn sinh kế, hoạt động sinh kế người dân: 2) Phỏng vấn sâu: Luận án thực 35 vấn sâu với cá nhân thuộc nhóm người khác cộng đồng tái định cư cán cấp xã, huyện Phương pháp lịch sử truyền miệng (oral history) sử dụng nhiều luận án nhằm tìm hiểu câu chuyện đời người dân, trải nghiệm sống, hoạt động sinh kế trước sau tái định cư: 3) Thảo luận nhóm: Luận án thực thảo luận nhóm (bao gồm nhóm 02 phụ nữ, 02 nhóm nam giới, 02 nhóm hỗ hợp nam nữ, 01 nhóm cán xã, thơn bản, 01 nhóm hỗn hợp người dân cán bộ) cộng đồng Qua thảo luận nhóm giúp tác giả luận án phát nhanh vấn đề nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế người Khơ mú tái định cư đề xuất giải pháp sách giải pháp cụ thể nhằm giúp người dân có hoạt động sinh kế mang tính bền vững 4) Quan sát trực tiếp: Bên cạnh tư liệu thu thập quan sát thơng qua điền dã dân tộc học khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, tác giả luận án có hội điền dã làng người Khơ mú qua nhiều thời điểm khác (từ năm 2004 đến năm 2019) nhiều địa điểm như: Nghệ An, Điện Biên, Sơn La Việt Nam; Luông Phra Bang, Udomxay (Lào); Vân Nam (Trung Quốc) Qua điền dã đó, tác giả luận án trực tiếp quan sát thực trạng đời sống, sở hạ tầng, nhà cửa hoạt động sinh kế … người Khơ mú để có nhìn so sánh bối cảnh văn hóa, xã hội sinh kế người Khơ mú địa điểm khác Điều tra xã hội học tộc người: Việc điều tra xã hội học tộc người phục vụ cho luận án thực bảng hỏi thiết kế sẵn tập trung vào việc thu thập số liệu phục vụ thống kê mô tả thực trạng nguồn vốn sinh kế hoạt động sinh kế người dân tái định cư Bên cạnh đó, luận án kết hợp sử dụng phương pháp đồ chụp ảnh để mô tả nguồn lực, hoạt động sinh kế người Khơ mú tái định cư Thanh Chương, so sánh với nơi cũ số địa bàn sinh sống người Khơ mú nước 4.2.2 Phương pháp xử lý tư liệu Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp vận dụng để mô tả tranh tổng quát tình hình địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo đói, nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế người Khơ mú sau tái định cư Luận án sử dụng phần mền SPSS để phân tích thơng tin định lượng thu thập bảng hỏi trình điền dã Phương pháp phân tích so sánh: So sánh phương pháp quan trọng cách tiếp cận nghiên cứu nhân học, phương pháp tiếp cận tiến hành với nhiều chủ đề khác Điều cốt lõi luận án tìm hiểu sinh kế tộc người thiểu số phải tái định cư nơi nhằm hướng đến khám phá tương đồng khác biệt biến đổi thích ứng với mơi trường người Cách ứng xử người dân sinh kế phân tích, so sánh khía cạnh lịch đại đồng đại Ở khía cạnh lịch đại phân tích, so sánh người Khơ mú trước sau tái định cư, khía cạnh đồng đại so sánh người Khơ mú với tộc người khu tái định cư người Khơ mú địa bàn cư trú khác (dựa tư liệu thứ cấp) Đóng góp khoa học luận án Luận án“Sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” có số đóng góp mặt khoa học sau: - Luận án công trình nghiên cứu khoa học bàn sinh kế tái định cư người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Qua thấy nguồn lực sinh kế, biến đổi thích ứng sinh kế người Khơ mú môi trường sống - Kết nghiên cứu luận án bao gồm đề xuất sách liên quan đến phát triển kinh tế, sinh kế bảo tồn đa dạng văn hoá người dân sau tái định cư Những đề xuất nhìn nhận dựa tình hình thực tiễn người Khơ mú huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An sở để nhìn nhận, đánh giá quan điểm, sách dành cho người dân tộc thiểu số khu vực miền núi Việt Nam, vấn đề tái định cư - Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học để nhà quản lý xây dựng sách phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, khắc phục hạn chế tái định cư nhằm phát triển bền vững, đảm bảo sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng việc xây dựng cồn trình thủy điện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần cung cấp thêm vấn đề lý luận tái định cư, biến đổi sinh kế thích ứng người dân sau tái định cư cộng đồng cư dân khu vực miền núi Việt Nam, đặc biệt dân tộc thiểu số có người Khơ mú - Qua việc ứng dụng khung sinh kế bền vững, áp dụng lý thuyết sinh thái văn hóa, luận án góp phần khẳng định khả áp dụng lý thuyết nghiên cứu sinh kế tộc người hệ thống phương pháp nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học nghiên cứu dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu tái định cư - Kết nghiên cứu góp phần bổ sung, làm sáng tỏ lý thuyết nghiên cứu sinh kế tộc người, thích ứng văn hóa tái định cư 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án cung cấp nguồn tư liệu thực tiễn nguồn lực, thay đổi hoạt động sinh kế, thích ứng văn hóa người Khơ mú tác động tái định cư - Kết nghiên cứu luận án góp phần vấn đề tồn cần khắc phục di dân tái định cư, phát triển kinh tế đảm bảo sinh kế cho người dân khu vực miền núi Việt Nam - Luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu Dân tộc học/Nhân học để phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu chuyên đề sinh kế, người Khơ mú tái định cư Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án cấu trúc thành chương, sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án, sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Các nguồn lực sinh kế số sách có liên quan đến sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Hoạt động sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Một số vấn đề đặt sinh kế đề xuất giải pháp hướng đến sinh kế bền vững cho người Khơ mú nơi tái định cư Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 1.1.1.1 Nghiên cứu sinh kế Trong khoảng hai thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu sinh kế học giả giới quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình sinh kế cơng bố, qua đó, cho thấy tranh đa dạng chủ đề nghiên cứu giới Chambers, R G.R Conway (1992) người tiên phong đưa nội hàm khái niệm sinh kế sinh kế bền vững, theo sinh kế bao gồm khả năng, tài sản, hoạt động cần thiết để kiếm sống Khanya (2000) áp dụng khung sinh kế bền vững để tiến hành phân tích thực trạng sinh kế nhằm thực xóa đói giảm nghèo Henry Bernstein cộng (1992) lại tập trung nghiên giải thích nguồn gốc nghèo đói, cấu nơng nghiệp ý nghĩa tình trạng nghèo đói đến đời sống người dân Frank Ellis (2000), tập trung trình bày tranh đa dạng đời sống nơng thơn nhằm tìm hiểu quan hệ xã hội, thể chế, tổ chức chiến lược sinh kế người dân Dưới góc nhìn nhà nhân học, Anan Ganjanapan (2000) lại tập trung vào khía cạnh văn hóa việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu đất đai rừng khu Tác) nhiều khe nhỏ tạo thành hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ sản xuất nông nghiệp, điều hịa mơi trường khơng khí nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản cho người dân 2.1.2 Nguồn lực người Nguồn lực người coi nhân tố quan trọng nguồn lực sinh kế Bên cạnh sức khỏe tốt kiến thức, kỹ năng, lực làm việc điều quan trọng giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác nhằm đạt mục tiêu sinh kế 2.1.2.1 Dân số, cấu hộ gia đình Cư dân tái định cư Thanh Chương bố trí tập trung phân chia địa giới hành theo Tồn vùng có 30 (xã Thanh Sơn 16 bản, xã Ngọc Lâm 14 bản), 04 thành phần dân tộc sinh sống, bao gồm dân tộc Thái, dân tộc Khơ mú, Ơ đu dân tộc Kinh 2.1.2.2 Học vấn trình độ lao động Học vấn Trong năm qua, Chính phủ, ngành địa phương quan tâm đầu tư để tăng cường sở vật chất cho trường học cấp Hiện nay, học sinh người Khơ mú học phòng học khang trang, đẹp, thời gian tiếp cận với trường học học sinh nơi tái định cư có cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, chất lượng giáo viên nhiều bất cập Trình độ lao động Nguồn gốc cư dân nông nghiệp, canh tác nương rẫy chủ yếu, trình độ học vấn thấp trước tái định cư, trình độ lao động người Khơ mú thấp Khi người Khơ mú chuyển tái định cư, để ổn định sống, có số lớp tập huấn kiến thức sản xuất nông nghiệp, đào tạo mở ra, tỷ lệ lao động người Khơ mú qua đào tạo khiêm tốn, chiếm 0,5% 2.1.3 Nguồn lực tài Thực tế cho thấy nguồn lực tài người Khơ mú tái định cư khơng dồi dào, ngoại trừ tiền mặt đền bù trình tái định cư Khơng việc huy động vốn làm ăn mà quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài có lẽ vấn đề đặt cho hoạt động sinh kế người Khơ mú tái định cư Thiếu yếu kỹ khiến cho hoạt động sinh kế họ nơi gặp khơng khó khăn nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 2.1.2 Nguồn lực vật chất 2.1.4.1 Nhà Khảo sát tình trạng nhà người Khơ mú trước tái định cư cho thấy, 95% (190 hộ) sinh sống ngơi nhà truyền thống, có 10 hộ làm nhà sàn theo kiểu người Thái 2.1.4.2 Trang thiết bị tiện nghi sinh hoạt người dân Tái định cư nơi mới, số lượng tài sản tiện nghi sinh hoạt có giá trị gia đình người Khơ mú tăng lên so với nơi cũ, số tài sản xe máy, ti vi, tủ lạnh, điện thoại di động hộ gia đình mua sắm 2.1.4.3 Cơ sở hạ tầng cộng đồng tái định cư Có thể thấy, so với nơi cũ hệ thống giao thông nơi tái định cư đầu tư đồng bộ, cải thiện nhiều so với nơi cũ Đây điều kiện thuận lợi để người Khơ mú tiếp cận với thị trường, nguồn thông tin dịch vụ tốt hơn, qua có tác động khơng nhỏ đến số hoạt động sinh kế họ 2.1.5 Nguồn lực xã hội Tại nơi tái định cư, không gian sinh tồn tự nhiên người Khơ mú có nhiều khác biệt, với khơng gian xã hội có nhiều thay đổi Những nguồn lực xã hội nơi hội đặt khơng thách thức cho hoạt động sinh kế người dân 2.2 Một số sách liên quan đến sinh kế người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Một số sách dân tộc thực nơi tái định cư Người dân tái định cư huyện Thanh Chương nói chung người Khơ mú nói riêng hưởng nhiều sách, chương trình, dự án hỗ trợ trực tiếp gián tiếp đến nguồn lực hoạt động sinh kế Các sách dù có khác biệt nội dung, trọng tâm, chế hỗ trợ có ảnh hưởng định đến đời sống, sinh kế họ Bên cạnh mặt tích cực thúc đầy việc mở rộng ngồn lực sinh kế, sách, chương trình, dự án thực nhiều bất cập 2.2.2 Chính sách đền, bù hỗ trợ tái định cư Các sách đền bù hỗ trợ tái định cư thực suốt 10 năm qua, nhiên hiệ nhiều bất cập, khiến cho việc thích ứng phục hồi sinh kế người dân chưa mong đợi Tiểu kết chương Có thể nói, việc tái định cư Thanh Chương làm thay đổi nhiều nguồn lực sinh kế người Khơ mú theo hướng tích cực, giúp cho cộng đồng người Khơ mú có nhiều hội tiếp cận với nguồn lực quan trọng sinh sinh kế Qua ý kiến người dân phân tích cho thấy, số 05 nguồn lực sinh kế nơi tái định cư người Khơ mú có bốn nguồn lực thay đổi theo hướng tích cực, là: 1) Nguồn lực Con người; 2) Nguồn lực xã hội; 3) Nguồn lực sở vật chất 4) Nguồn lực tài Chương HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Hoạt động nông nghiệp 3.1.1 Các hoạt động trồng trọt 3.1.1.1 Canh tác nương rẫy Cũng nhiều nhóm cư dân nói ngơn ngữ Mơn - Khmer khác Việt Nam, người Khơ mú biết đến cư dân sống nương rẫy (hre) Ở Nghệ An, người Thái gọi người Khơ mú “Tày hạy” tức “người làm rẫy” Tại nơi tái định cư, việc trồng trọt nương rẫy người Khơ mú có thay đổi quan trọng việc nương rẫy trước mang lại nguồn sống cho họ lúa gạo, nơi tái định cư, khơng cịn hộ gia đình trồng lúa gạo loại truyền thống nương rẫy mà họ chuyển hẳn sang trồng loại khác sắn, ngô chè 3.1.1.2 Canh tác lúa nước Khi nơi tái định cư, số hộ người Khơ mú có đất để trồng lúa nước Diện tích tiềm canh tác ruộng nước nơi địa bàn tái định cư người Khơ mú huyện Thanh Chương lớn Tuy nhiên đất đai bạc màu, việc cải tạo vùng trồng lúa nước thiếu tính khoa học nên thực tế chưa diện tích chưa mong đợi cấp quyền địa phương người dân 3.1.1.3 Sự xuất vườn nhà Đối với người Khơ mú, hoạt động trồng trọt vườn xuất muộn, thời gian định canh định cư họ dài Sau tái định cư Thanh Chương, thói quen tồn tại, hầu hết hộ gia đình tái định cư cấp đất đất vườn liền kề Bên cạnh đất vườn liền kề nhà ở, người Khơ mú coi mảnh đất đồi vườn nhà Ngồi việc trồng loại lâm nghiệp keo, xoan, người Khơ mú trồng sắn, ngơ Một số bắt đầu trồng chè mảnh vườn đồi gia đình 1.1.4 Trồng chè Cây chè công nghiệp xác định công nghiệp mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao, ổn định, bền vững lâu dài cho người dân tái định cư Đầu tư phát triển chè cơng nghiệp quyền coi chủ trương phù hợp chuyển đổi cấu trồng người dân vùng tái định cư nói chung người Khơ mú nói riêng Tuy nhiên, người Khơ mú gặp khó khó khăn hoạt động trồng chè nhiều yếu tố thiếu vốn, kỹ thuật… 3.1.2 Các hoạt động chăn nuôi Đối với người Khơ mú, chăn nuôi gia súc coi hoạt động mưu sinh đóng vai trị quan trọng Chăn ni khơng góp phần cung cấp nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày mà nguồn hàng hố trao đổi cần thiết tài sản có giá trị gia đình Trong đất đai bị thu hẹp diện tích chất lượng khiến cho nguồn tài nguyên quan trọng cho chăn nuôi dần bị 3.2 Các hoạt động phi nông nghiệp 3.2.1 Trao đổi buôn bán Bên cạnh hoạt động kinh tế nêu trên, mua bán trao đổi xuất từ lâu đời sống người Khơ mú Tuy nhiên, hoạt động dừng lại hình thức mua bán thô sơ, sản phẩm đem bán thường nông lâm sản, gia súc, gia cầm, đồ đan lát So với người Thái sinh sống địa bàn tái định cư, hội nhập vào kinh tế thị trường người Khơ mú nhiều hạn chế 3.2.2 Làm thuê dịch vụ khác Trong truyền thống, việc làm thuê trở thành tập quán lâu đời người Khơ mú, đồng thời trở thành nếp nghĩ người dân Tại nơi tái định cư, người Khơ mú tiếp tục “hành trình” làm thuê hoạt động sinh kế Khơng làm th cho người Thái mà họ cịn làm th cho người Kinh Khơng làm thuê vùng mà họ làm thuê vùng xa xôi ngoại tỉnh, chí sang nước lân cận 3.2.3 Khai thác thủy sản Tại nơi cũ, khai thác thủy sản đóng vai trị quan trọng sinh kế người Khơ mú, không hoạt động phụ trợ lúc nông nhàn mang lại nguồn thực phẩm cho gia đình mà cịn đóng góp vào thu nhập khơng hộ gia đình Nhưng tái định cư, nguồn thủy sản không dồi dào, khiến cho việc đánh bắt, khai thác thủy sản tự nhiên người Khơ mú dần biến mất, khiến cho nguồn sinh kế gắn liền bao đời dân tộc khơng cịn tồn 3.2.4 Khai thác nguồn lợi từ rừng Đối với người Khơ mú, rừng trở nên thân thiết gắn bó chặt chẽ với họ qua nhiều đời, không cung cấp nguồn lương thực thực phẩm quan trọng mà rừng sở hình thành giá trị văn hóa tộc người Tuy nhiên, nơi tái định cư, hoạt động khai thác tự nhiên từ rừng ngày giảm rừng sản phẩm liên quan đến rừng ngày cạn kiệt Điều khơng ảnh hưởng đến sinh kế mà làm phai nhạt tri thức, văn hóa ứng xử với rừng người dân Tiểu kết chương Tại nơi tái định cư, hoạt động sinh kế người Khơ mú có thay đổi hình thức, cấu quy mô Bên cạnh trồng trọt, thay đổi rõ sinh kế người Khơ mú tái định cư lĩnh vực chăn nuôi, không thay đổi số lượng vật ni mà cịn thay đổi đầu tiêu thụ sản phẩm Trước tái định cư, việc khai thác lương thực thực phẩm từ tự nhiên hoạt động kinh tế quan trọng người Khơ mú Tuy nhiên, sau tái định cư, rừng tự nhiên không có, rừng sản xuất có diện tích lại nghèo nàn, sản vật từ tự nhiên hoi khiến cho hoạt động săn bắt hái lượm tồn nhiều đời người Khơ mú gần khơng cịn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH KẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI KHƠ MÚ TẠI NƠI TÁI ĐỊNH CƯ 4.1 Một số vấn đề đặt sinh kế người Khơ mú nơi tái định cư 4.1.1 Thu nhập thấp tỷ lệ nghèo cao Khơ mú tộc người có tỷ lệ nghèo cao Nghệ An, có nhiều phân tích cấp quyền nguyên nhân dẫn đến đói nghèo người Khơ mú như: Thiếu vốn sản xuất, thiếu đất sản xuất, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu lao động, khơng có việc làm…nhưng hầu kiến người dân lại cho môi trường sống mới, điều kiện tự nhiên đất đai, nguồn nước, khí hậu, thổ nhưỡng… khơng phù hợp với hoạt động sinh kế họ chưa thể thích ứng với thay đổi 4.1.2 Một số vấn đề đặt nguồn lực hoạt động sinh kế 4.1.1.1 Chưa thích ứng với thay đổi nguồn lực sinh kế môi trường sống Quá trình di dân tái định cư huyện Thanh Chương làm suy giảm, chí làm khả tiếp cận số nguồn lực tự nhiên đất sản xuất nông nghiệp, rừng đất lâm nghiệp, nguồn lợi thủy sản Trong thấy rõ suy giảm tài nguyên rừng làm hạn chế hoạt động sinh kế quan trọng người dân khai thác sản vật từ rừng, chăn nuôi gia súc tán rừng, sử dụng nguyên liệu từ rừng để phục vụ cho nghề thủ công truyền thống đan lát Bên cạnh nguồn lực tự nhiên nguồn lực người chưa thích ứng với nơi So với trước tái định cư, nguồn lực người có thay đổi theo hướng tích cực, nhiên chất lượng nguồn nhân lực người Khơ mú tái định cư thấp 4.1.1.2 Các hoạt động sinh kế truyền thống điều kiện phát triển, hoạt động sinh kế chưa phù hợp Như trình bày phần khác luận án, hoạt động sinh kế người Khơ mú trước tái định cư đa dạng, nhiên nơi thiếu đất sản xuất nông nghiệp, việc tiếp cận với nguồn tài nguyên tự nhiên rừng ngày trở nên hạn chế, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm dư thừa lao động Ngoài việc đưa triển khai trồng trọt số trồng mới, dự án tái định cư chưa tạo thêm việc làm, ngành nghề thay ổn định hiệu cho người dân Để tồn tại, số nơi người dân phải tham gia công việc làm thuê khác khơng người Khơ mú quay lại nơi cũ để làm ăn sinh sống 4.1.3 Một số vấn đề thích ứng bảo tồn văn hóa 4.1.3.1 Vấn đề thích ứng văn hóa Các giá trị văn hoá truyền thống người Khơ mú định hình từ lâu lịch sử, gắn liền với địa bàn sinh sống sinh kế họ khu vực miền núi, tri thức sản xuất văn hố ứng xử mà người Khơ mú tích luỹ qua nhiều hệ có liên quan chặt chẽ đến môi trường sống họ đất đai rừng Việc người dân phải di dời chỗ quen thuộc để nhường đất cho dự án thủy điện Bản Vẽ làm thay đổi văn hóa họ nhiều lĩnh vực Bên cạnh số yếu tố tích cực phai nhạt văn hóa tộc người người Khơ mú diễn khu tái định cư 4.1.3.2 Vấn đề bảo tồn văn hóa tộc người Các sách tái định cư dừng lại việc đền bù thiệt hại cho hộ gia đình bị ảnh hưởng, xây dựng sở hạ tầng sách phục hồi sinh kế cho người dân Việc bảo tồn văn hóa sau tái định cư thực chưa cấp quyền quan tâm mức 4.2 Một số vấn đặt từ khía cạnh sách Mặc dù có nhiều cố gắng, cơng tác bồi thường, đền bù sách tái định cư chưa bao qt đầy đủ thiệt hại mà người dân bị thu hồi đất phải chịu Các sách đền bù, hỗ trợ tái định cư dừng lại việc đền bù quyền sử dụng đất tài sản thiệt hại trực tiếp, thu nhập bị giảm thay đổi hạn chế tiếp cận nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên chưa tính đến Chính sách liên quan đến sinh kế người Khơ mú nói riêng cộng đồng cư dân tái định cư Thanh Chương nói chung quan tâm đến hỗ trợ thời gian đầu đến tái định cư Việc hỗ trợ để khôi phục thu nhập, ổn định sống người dân chưa đủ để đảm bảo sống người dân giai đoạn chuyển tiếp 4.3 Một số đề xuất giải pháp hướng đến phát triển sinh kế bền vững cho người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Dự án tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An thực 10 năm qua, công việc cần hướng đến phát triển sinh kế bền vững cho người Khơ mú tái định cư cần tập trung vào giai đoạn sau tái định cư Tuy nhiên, giải pháp đề cập giai đoạn xây dựng thực kế hoạch tái định cư có ý nghĩa hàm ý sách cho dự án tái định cư thủy điện khác tương lai 4.3.1 Giải pháp giai đoạn xây dựng kế hoạch tái định cư Nếu bắt buộc phải tái định cư cho người dân cần có điều tra, khảo sát, lập quy hoạch cách thận trọng khoa học Khu tái định cư phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất đời sống người dân Cộng đồng cư dân bị thu hồi đất phải tái định cư cần tham gia cách thiết thực có hiệu tất khâu tái định cư như: lập kế hoạch, thiết kế, quy hoạch… 4.3.2 Giải pháp giai đoạn thực tái định cư Việc bồi thường đất đai cần đủ diện tích chất đất phù hợp với tập quán canh tác để người dân đảm bảo đất sản xuất, giải lương thực thực phẩm cho hộ gia đình Gắn việc giao đất sản xuất nông nghiệp với giao đất lâm nghiệp, quản lý rừng để tạo hội tiếp cận kinh tế rừng gắn với truyền thống văn hóa nhằm tạo điều kiện cho người dân phục hồi sinh kế, đảm bảo an ninh lương thực sau tái định cư Các lợi việc làm thêm, lợi kinh doanh, tiếp cận dịch vụ… hay nguồn thu nhập dựa vào tự nhiên rừng, sơng, suối cần phải tính toán đưa vào kế hoạch bồi thường cho người dân tái định cư Cần có sách linh hoạt để người dân bồi thường cách hợp lý mà không trái với quy định hành 4.3.3 Giải pháp giai đoạn sau tái định cư Cần kéo dài sách hỗ trợ lương thực người dân có thu nhập ổn định, khoảng từ năm trở lên Nên có hỗ trợ chi trả y tế, giáo dục, điện thắp sáng, chất đốt phù hợp với mức chi phí thực tế mà người dân tái định cư trả Nên hỗ trợ người dân tái định cư khoa học, kỹ thuật trồng, vật nuôi Quản lý tài với số tiền đền bù điều quan trọng, nên có hình thức tín dụng phù hợp để giúp người dân quản lý phát triển nguồn tài hộ gia đình Tiểu kết chương Chính sách tái định cư tộc người thiểu số bị ảnh hưởng việc xây dựng dự án thủy điện Bản Vẽ đến sinh sống huyện Thanh Chương, Nghệ An giúp người dân tiếp cận với số nguồn lực hoạt động sinh kế Tuy nhiên, cịn số vấn đề chưa mong đợi “làm cho sống người dân tốt nơi cũ” Cụ thể tình trạng nghèo thu nhập có cải thiện đáng kể tỷ lệ cao, số nghèo đa chiều tộc người mức đáng lo ngại Vấn đề đặt nguồn lực sinh kế đất đai nguồn sinh kế quan trọng người Khơ mú lại nhỏ diện tích, chất đất, khơng phù hợp với trồng trọt loại truyền thống Các hoạt động sinh kế truyền thống khơng có điều kiện phát triển, sinh kế chưa phù hợp với người dân Xét khía cạnh văn hóa cho thấy, giá trị văn hóa truyền thống có thay đổi theo hướng phai nhạt tri thức liên quan đến sản xuất du nhập giá trị văn hóa đại Khơng có vấn đề sinh kế mà vấn đề sách đặt cần giải Xuất phát từ thực trạng vậy, số giải pháp nhằm hướng đến sinh kế bền vững cho người Khơ mú tái định cư Thanh Chương luận án đề xuất, tập trung vào ba khâu trình tái định cư chuẩn bị, thực hậu tái định cư KẾT LUẬN Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, từ tiếp cận Nhân học/Dân tộc học, luận án sử dụng lý thuyết sinh thái văn hóa lý thuyết sinh kế bền vững để mơ tả, phân tích lý giải làm rõ khía cạnh sinh kế người người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Với chủ trương“làm cho nơi tốt nơi cũ” Tại nơi tái định cư, Khơ mú hưởng dụng sở hạ tầng tốt hơn, 100% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, đường giao thông liên xã bê tơng hóa, Qua đó, thúc đẩy hoạt động tiếp xúc, trao đổi, lưu thơng hàng hóa, mở rộng thị trường, góp phần cải thiện mở rộng hội người Khơ mú xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế Cơ sở vật chất trường học, trạm xá, nhà xây kiên cố, nước sạch, vệ sinh mơi trường….đã góp phần nâng cao điều kiện sống mở rộng hội cho người dân tiếp cận với giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe Các nguồn lực người, nguồn lực tài nguồn lực xã hội có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, góp phần phát triển sinh kế người dân Tuy nhiên, nguồn lực tự nhiên (chủ yếu đất đai rừng) có vai trò quan trọng sinh kế truyền thống người Khơ mú trước tái định cư thay đổi theo hướng suy giảm ngày cạn kiệt nơi Tại quê cũ, người Khơ mú cư dân có truyền thống canh tác nơng nghiệp nương rẫy coi rừng nguồn kiếm kế sinh nhai quan trọng Tuy nhiên, việc nhường đất để xây dựng thủy điện Bản Vẽ, người Khơ mú với người Thái người Ơ đu phải đến sinh sống môi trường tự nhiên xã hội hoàn toàn xa lạ, nơi mà họ khơng có tri thức chúng Những thay đổi nguồn lực sinh kế khiến cho hoạt động trồng trọt người Khơ mú có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu…và nhu cầu thị trường nơi tái định cư Trong xã hội truyền thống trước tái định cư, người Khơ mú thường làm thuê cho người Thái công việc liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp lúc nông nhàn Tại nơi tái định cư Thanh Chương, người Khơ mú không làm thuê cho người Thái mà cịn làm th cho người Kinh, khơng làm thuê lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp mà cịn làm th cơng việc bốc vác, thu hái chế biến chè đồng nhà máy chè vùng Người Khơ mú làm ăn xa bên ngồi tỉnh Nghệ An, chí sang Trung Quốc Lào Nguồn lực sinh kế có nhiều thay đổi, nhiên người dân chưa thích ứng với điều kiện nơi tái định cư Các hoạt động sinh kế truyền thống khơng có điều kiện tồn phát triển, hoạt động sinh kế chưa phù hợp, khiến cho việc chuyển đổi nghề nghiệp người Khơ mú tái định cư gặp nhiều trở ngại Mặc dù vậy, nhìn vào xu hướng thấy hoạt động sinh kế người Khơ mú có thay đổi theo chiều hướng giảm dần hoạt động nông nghiệp quảng canh phụ thuộc vào đất đai sang hoạt động trồng trọt thâm canh, áp dụng khoa học, kỹ thuật để có suất cao Cũng với thay đổi từ khai thác sản phẩm tự nhiên từ rừng, sông, suối…sang việc ni, trồng vườn, đồi nhà Nhìn cách tổng thể cho thấy, có chuyển biến từ kinh tế tự cung tự cấp phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên sang “nền kinh tế có tính chất thị trường” Mặc dù nhận nhiều quan tâm đầu tư hỗ trợ từ Nhà nước, tỷ lệ đói nghèo thu nhập nghèo đa chiều người Khơ mú cao Người Khơ mú tái định cư Thanh Chương có nguy bị phai nhạt văn hóa truyền thống tri thức gắn với sinh kế nơi cũ khơng có điều kiện để sử dụng phát huy Trong đó, tái định cư làm cho giao lưu, tiếp xúc tộc người diễn mạnh hơn, với tiếp nhận yếu tố văn hóa đại thơng qua ti vi phương tiện truyền thông khác làm cho văn hóa tộc người bị biến đổi nhanh Việc tái định cư cho cộng đồng cư dân khỏi nơi sinh sống quen thuộc quê cũ khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế, để giảm thiểu điều cần có sách phù hợp trình thực thi đúng, nghiêm túc Dự án tái định cư huyện Thanh Chương cho người Khơ mú bị ảnh hưởng việc xây dựng thủy điện Bản Vẽ đặt nhiều vấn đề từ khâu sách, quy hoạch, thực sau tái định cư Đối với vấn đề sinh kế người dân sau tái định cư, có người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, không bị ảnh hưởng bối cảnh kinh tế - xã hội, sách mà cịn bị ảnh hưởng nhiều trình từ sách đến thực tái định cư Qua phân tích thực trạng biến đổi sinh kế, luận án đề xuất số giải pháp nhằm hướng đến sinh kế bền vững cho người Khơ mú tái định cư Thanh Chương ba khâu q trình tái định cư chuẩn bị, thực hậu tái định cư Từ khía cạnh Dân tộc/Nhân học, tác giả luận án nhận thấy sinh kế không đơn vấn đề kinh tế hay vật chất người mà văn hóa phản ánh văn hóa người ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội giới siêu nhiên Điều với trường hợp người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1.Lê Mạnh Hùng 2015 “Mountainous Development Programs and SocioEconomic Changes among the Kmhmu’in Nghe An Province, Vietnam (case study of Huoi Cut, Yen Na Commue, Tuong Duong district)” Trong Mon Khmer: People of Mekong Region Chiang Mai University Press, pps 147-177 Lê Mạnh Hùng 2019 “Vai trò đánh bắt thủy sản người Khơ Mú Nghệ An” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5-2019, tr 103-108 3.Lê Mạnh Hùng 2020 “Hoạt động trồng trọt người Khơ mú Thanh Chương (Nghệ An)” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 443, tháng năm 2020, tr 35-37 41-42 ... đến sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Hoạt động sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Một số vấn đề đặt sinh kế. .. LỰC SINH KẾ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Các nguồn lực sinh kế người Khơ mú khu tái định cư huyện Thanh. .. luận án sinh kế người Khơ mú tái định cư huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về thời gian: Sinh kế người Khơ mú từ sau tái định cư (2006) Thanh Chương, Nghệ An đến

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • Ngành: Nhân học Mã số: 9. 31. 03. 02

  • Hà Nội - 2021

  • 2. PGS. TS. Phạm Quang Hoan

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án

      • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

        • 4.1. Phương pháp luận

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.2.1. Phương pháp thu thập tư liệu

          • 4.2.2. Phương pháp xử lý tư liệu

          • 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

            • 6.1. Ý nghĩa lý luận

            • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • 7. Cấu trúc của luận án

            • Chương 1

              • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu của các tác giả ngoài nước

              • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu của tác giả trong nước

              • 1.2. Cơ sở lý luận

                • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

                • 1.2.2. Lý thuyết sử dụng trong luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan