1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội)

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 532,99 KB

Nội dung

Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Phạm Văn Tùng QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp KCN Thăng Long, Hà Nội) Ngành: Xã hội học Mã số: 93 103 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Mai Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Thục Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thị Hương Trà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi…… giờ…….phút, ngày……tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách gần 40 năm, lãnh đạo Đảng, nước ta tiến hành công đổi toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, văn hố, đến khoa học, giáo dục, y tế…Cùng với đó, Quốc hội thơng qua Luật đầu tư nước Đây xem định lịch sử, mang tính mở đường cho dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Từ dự án cấp phép năm 1988 cho liên doanh nước ngoài, với số vốn đầu tư triệu USD, đến nay, nước thu hút gần 40 nghìn dự án đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn khoảng 340 tỷ USD Sự gia tăng nhanh chóng dịng vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố thúc đẩy hội nhập kinh tế giới Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, khu vực đầu tư nước sinh nhiều vấn đề phức tạp quan hệ lao động Một số nơi, chủ doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, bảo hiểm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Nghiên cứu quan hệ lao động Việt Nam việc làm cần thiết, đặc biệt giai đoạn Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề "Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam” (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội) làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng, yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp, đề xuất số khuyến nghị hàm ý sách, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận phương pháp nghiên cứu quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Đánh giá phân tích thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Đánh giá phân tích yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Đánh giá phân tích vai trị tổ chức Cơng đồn sở việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Đề xuất số khuyến nghị hàm ý sách việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Người lao động người sử dụng lao động cán cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng long, Hà nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội * Về thời gian: Đề tài thực từ năm 2015 đến năm 2019 (thu thập thông tin năm 2019) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội diễn nào? - Những yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội? - Vai trị xây dựng quan hệ lao động hài hồ, ổn định tiến cơng đồn sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội thể nào? - Xuất phát từ yếu tố tác động đề xuất khuyến nghị giải pháp để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội hài hòa, ổn định (về mặt lợi ích kinh tế, mơi trường làm việc, văn hóa tinh thần) thơng qua Chỉ số hài lòng (CSAT) bên, chưa đạt trạng thái tiến phận người lao động chưa thực hài lòng, yên tâm, làm việc lâu dài với doanh nghiêp - Các yếu tố thể chế (chính sách, pháp luật), tình hình an ninh, trị, phát triển kinh tế xã hội, thị trường lao động đặc điểm người sử dụng lao động (quy mô lao động, ngành nghề sản xuất, lực người quản lý), thân người lao động (giới tính, độ tuổi, thâm niên làm việc, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi xã hội, môi trường, điều kiện làm việc) có tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Vai trị cơng đồn sở phát huy, thực tốt nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, góp phần quan trọng việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Nâng cao hiệu lực, hiệu hồn thiện thực thi sách, pháp luật lao động bên (cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức Cơng đồn, người lao động người sử dụng lao động) quan hệ lao động giải pháp quan trọng, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội Các phương pháp nhiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Trước thực luận án, nghiên cứu sinh tiến hành tổng quan, phân tích tài liệu, ấn phẩm tác giả nước; nguồn liệu thống kê, báo cáo tình hình kinh tế xã hội; văn Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; sách, báo, tạp chí chun ngành, trang thơng tin điện tử có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án sử dụng bảng hỏi cấu trục để điều tra, thu thập thông tin thực tế, phục vụ cho yêu cầu nội dung đề tài đặt 5.3 Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu cán cơng đồn sở, người lao động, người sử dụng lao động nắm bắt thông tin vấn đề liên quan đến quan hệ lao động doanh nghiệp 5.4 Phương pháp chọn mẫu 5.4.1 Chọn mẫu khảo sát bảng hỏi tổng số 62.500 người lao động, sai số tiêu chuẩn + - 5% độ tin cậy 95%, cỡ mẫu luận án theo tính tốn 397 mẫu (thực tế khảo sát 450 mẫu) để tiến hành khảo sát, luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, để chọn mẫu sau khảo sát kết thúc, bảng hỏi kiểm tra, mã hoá làm nhập liệu xử lý máy tính qua phần mềm SPSS 5.4.2 Chọn mẫu vấn sâu Tương tự trên, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn mẫu: - Người quản lý doanh nghiệp: 02 người - Người lao động doanh nghiệp: 10 người - Cán cơng đồn doanh nghiệp: 03 người - Cán Cơng đồn cấp trên: 01 người Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp quan sát, ghi chép địa bàn nghiên cứu q trình khảo sát Khung phân tích: Luận án hệ thống hố khung phân tích quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với yếu tố tác động, như: thể chế tình hình kinh tế xã hội, thị trường lao động; đặc điểm người sử dụng lao động người lao động, vai trị tổ chức Cơng đoàn ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp Một số lĩnh vực trạng thái quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hố khung phân tích quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Luận án nhận xét, phân tích đặc điểm người lao động, người sử dụng lao động yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội - Luận án sử dụng phương pháp thống kê để phân tích, nhận định thực trạng quan hệ lao động thông qua mức độ hài lòng người lao động để đo lường gắn kết họ với người sử dụng lao động - Luận án xây dựng Chỉ số CSAT để đánh giá thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp đạt trạng thái Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận án nhằm đánh giá thực trạng, xác định số yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho quan có thẩm quyền lĩnh vực đầu tư, an sinh xã hội, quản lý xã hội, doanh nghiệp, tổ chức Công đồn, cơng tác nghiên cứu lý luận, giảng dạy khoa học xã hội Đề xuất số khuyến nghị giải pháp phù hợp với thực tiễn, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương, sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quan hệ lao động số quốc gia giới Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chương 3: Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội Chương 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trong Chương này, tác giả tiếp cận nhiều loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, có sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân, tổ chức nước Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo văn Đảng, Nhà nước, báo cáo tổng kết, viết trang mạng điện tử lĩnh vực Nhìn chung, đề tài, dự án tập trung phân tích mơ hình, đặc điểm, nội dung quan hệ lao động Nhưng chưa ý đến đo lường trạng thái quan hệ lao động, luận giải xem quan hệ lao động doanh nghiệp đạt mức nào? Hài hòa, ổn định, tiến hay đạt ba tiêu chí này? Nghiên cứu, đánh giá yếu tố từ phía người sử dụng lao động người lao động tác động đến quan hệ lao động chưa khai thác? Mới dừng lại mô tả tương tác người sử dụng lao động người lao động mà chưa ý đến mối quan hệ người lao động với người lao động doanh nghiệp trình lao động, sản xuất? Năng lực người quản lý doanh nghiệp có tác động đến gắn kết quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động chưa khai thác? Đây xem khoảng trống nghiên cứu quan hệ lao động từ trước đến Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước vai trị tổ chức Cơng đồn Việt Nam xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.2 Một số khái niệm có liên quan 2.2.1 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Là doanh nghiệp chủ sở hữu nước đầu tư vào Việt Nam 2.2.2 Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Là quan hệ hai bên người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động, có tham gia tổ chức cơng đồn sở đại diện quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động doanh nghiệp 2.2.3 Người lao động: Là người tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội 2.2.4 Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội 2.3 Một số lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu 2.3.1 Lý thuyết xung đột 2.3.2 Lý thuyết cấu trúc chức 3.3.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 2.4 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội có quy mơ 302 ha, thuộc phận xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội So với khu công nghiệp khác Hà Nội, có số lượng lao động làm việc nhiều nhất, chiếm 42,6%; xếp thứ hai khu công nghiệp Quang Minh I nghiệp Thăng Long, Hà Nội chấp hành tốt chế độ thời gian làm việc theo quy định pháp luật, có đến 56,1% số người hỏi trả lời thời gian làm việc hàng ngày doanh nghiệp giờ; 29,3% người lao động làm việc từ đến 10 giờ; 13,7% người lao động làm việc từ 10 đến 12 12 gờ 0,5% Ngoài tuân thủ thời gian làm việc, kết khảo sát cho thấy, 98,7% số người lao động trả lời cho biết doanh nghiệp cho nghỉ dịp Tết dương lịch, âm lịch; 85,4% nghỉ dịp giỗ tổ Hùng Vương 10/3; 95,7% nghỉ dịp 30/4 Ngày Quốc tế Lao động 1/5; 94,7% nghỉ dịp Quốc khánh 2/9 Đây Ngày nghỉ lễ quy định nghỉ năm, người sử dụng lao động nghiêm chỉnh chấp hành để động viên người lao động 3.3 Quan hệ lao động lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.3.1 Thực sách tiền lương, tiền thưởng chế độ phúc lợi: Kết nghiên cứu luận án cho thấy, lương bình qn người lao động khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội hầu hết cao so với mức lương tối thiểu vùng 3,76 triệu đồng/tháng Cụ thể, có 54,7% số người hỏi có lương từ đến triệu đồng; 30,2% người có lương từ đến triệu đồng; 11,1% người có lương từ đến 10 triệu đồng; 1,4% số người 10 triệu đồng trở lên Chỉ có 3,6% người lao động làm việc có mức lương triệu đồng, thấp mức lương tối thiểu vùng phủ quy định Mặc dù hầu hết tiền lương có cao so với mặt chung, người lao động gặp nhiều khó khăn Với mức thu nhập từ 6,0 triệu đến 7,5 triệu đồng/tháng, có 18,8% người đưa phương án trả lời cho biết gia đình có tích lũy Có đến 58,8% cho biết mức thu nhập đủ cho người lao động vừa đủ trang trải sống; 19,5% người trả lời cho biết với mức thu nhập họ tiêu tằn tiện, 11 kham khổ; 8,9% người trả lời cho biết họ không đủ sống với mức thu nhập 2.3.2 Thực sách bảo hiểm xã hội: Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sách trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội Trong đó, người sử dụng lao động người lao động bắt buộc phải tham gia loại hình bảo hiểm Mức đóng người lao động 8% bảo hiểm xã hội, 1.5% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp tương tự, người sử dụng lao động đóng 18% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp tổng số tiền lương ghi hợp đồng lao động Mặc dù pháp luật quy định chặt chẽ vậy, thực tế, tỷ lệ người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội tham gia loại hình bảo hiểm khơng cao, có 91,5% số người hỏi cho tham gia bảo hiểm xã hội; 97,4% tham gia bảo hiểm thất nghiệp; 84,7% tham gia bảo hiểm y tế Nhưng điều đáng mừng có đến 89,9% người trả lời cho biết khơng gặp khó khăn thực chế độ bảo hiểm So với tình hình chung nước, mà khơng doanh nghiệp vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm, doanh nghiệp lại thực nghiêm lĩnh vực yếu tố góp phần tạo dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp 3.4 Quan hệ lao động lĩnh vực đối thoại, thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể 3.4.1 Thực đối thoại nơi làm việc: Theo quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động để tổ chức đối thoại định kỳ 01 năm 01 lần có vụ việc đột xuất Thế thực tế có 13,5% người lao động khẳng định doanh nghiệp không tổ chức hội nghị đối thoại có đến 22,2% khơng biết doanh nghiệp có tổ chức hội nghị đối 12 thoại hay khơng ngun nhân, phần cơng đồn sở chưa chủ động phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức đối thoại Chính vậy, thời gian tới, cấp cơng đồn cần nâng cao chất lượng đối thoại, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động, kiến nghị với người sử dụng lao động quan chức giải xúc, quyền lợi ích đáng, hợp pháp cho người lao động Có vậy, cơng đồn sở thực phát huy vai trị mình, tổ chức đại diện, bảo vệ người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp 3.4.2 Thực thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể: Theo quy định, trước ký kết thoả ước lao động tập thể, người sử dụng lao động cơng đồn phải tổ chức thương lượng, lấy ý kiến người lao động nhiên, kết khảo sát cho thấy, có 84,0% người lao động trả lời cho biết, doanh nghiệp có lấy ý kiến Cịn 16,0% người lao động tham gia khảo sát cho biết, người sử dụng lao động không lấy ý kiến Mặc dù, việc ký kết thoả ước lao động tập thể để bảo đảm cho người lao động hưởng chế độ, sách cao quy định pháp luật Trên thực tế, có 14,2% người trả lời cho biết nội dung thoả ước lao động tập thể có lợi so với quy định pháp luật Có đến 43,3% người trả lời cho nội dung thoả ước lao động tập thể ngang so với quy định pháp luật Trong đó, có 26,8% cho biết nội dung thoả ước lao động tập thể lại thấp so với quy định pháp luật; 15,8% người trả lời nội dung thoả ước lao động tập thể có lợi hay thấp so với quy định pháp luật Kết cho thấy, số doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật, phận không nhỏ người lao động không quan tâm đến việc doanh nghiệp làm việc có thoả ước lao động tập thể hay không? 13 3.5 Quan hệ lao động lĩnh vực bảo đảm môi trường, điều kiện làm việc giải tranh chấp lao động doanh nghiệp 3.5.1 Bảo đảm môi trường, điều kiện làm việc người lao động: Bên cạnh vấn đề nhà ở, bảo đảm môi trường, điều kiện làm việc người lao động cấp, ngành tổ chức cơng đồn quan tâm Thực tế cho thấy, doanh nghiệp tích cực đầu tư, đổi cơng nghệ, trang thiết bị, hệ thống kỹ thuật an toàn, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, quan tâm chăm sóc sức khỏe người lao động…Ngoài việc đầu tư trang thiết bị cho nhà xưởng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Thăng Long, Hà Nội trọng đến đầu tư xây dựng cảnh quan mơi trường “xanh, sạch, đẹp” Nhìn chung, người lao động có hài lịng mơi trường điều kiện làm việc doanh nghiệp mà làm việc Chiếm tỷ lệ cao với 52.0% người lao động trả lời hài lịng mơi trường, điều kiện làm việc doanh nghiệp Tiếp đến 38,4% người trả lời tạm hài lịng với mơi trường điều kiện làm việc Chỉ có 8,2% khơng hài lịng 1.4% khơng hài lịng với mơi trường điều kiện làm việc 2.5.2 Giải tranh chấp lao động: Trên thực tế, tranh chấp lao động xảy người lao động người sử dụng lao động có mâu thuẫn bất đồng tự dàn xếp liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Một điều đáng mừng có 65,7% người lao động tham gia trả lời cho biết doanh nghiệp chưa xảy tranh chấp lao động đình cơng Nhưng bên cạnh đó, cịn tỷ lệ không nhỏ, 34,3% số người lao động hỏi cho doanh nghiệp xảy mâu thuẫn số người lao động với doanh nghiệp Tuy không lớn, chủ yếu xúc vấn đề quản lý thời gian làm việc, nghỉ ngơi, lương thưởng khơng thoả đáng Nhưng cơng đồn sở kịp 14 thời nắm bắt, phối hợp với người sử dụng lao động giải ngay, bảo đảm hài hồ quyền, lợi ích người lao động người sử dụng lao động, nên không dẫn đến đình cơng 3.6 Một số báo đánh giá quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Như phân tích trên, quan hệ lao động doanh nghiệp có nội hàm rộng, liên quan đến quyền lợi ích bên, nên gặp nhiều khó khăn đưa tiêu chí đánh giá trạng thái Chính vậy, tác giả tiếp cận số phương pháp lựa chọn cách tính điểm theo số csat để đo lường gắn kết với người sử dụng lao động thông qua mức độ hài lịng người lao động lợi ích vật chất tinh thần người lao động phù hợp Điểm số thu so sánh với phương án dự đoán trước, xem quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đnn đạt trạng thái nào? phân tích số liệu khảo sát cho thấy, số trung bình csat đạt 56,03%, nằm khoảng từ 40 đến 60%, có mức độ hài lòng người lao động chấp nhận được, lợi ích vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp đáng ứng, tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp mức hài hòa, ổn định, chưa đạt trạng thái tiến Chương NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI KHU CƠNG NGHIỆP THĂNG LONG, HÀ NỘI 4.1 Nhóm yếu tố thuộc sách, pháp luật tình hình phát triển kinh tế xã hội, thị trường lao động địa bàn 4.1.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước: Có vị trí, vai trị vơ quan trọng quản lý nhà nước, quản lý xã hội, sở pháp lý tác động đến quan hệ lao động, điều chỉnh hành vi chủ thể 15 tham gia quan hệ lao động Pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động sách thuế, đầu tư, phát triển doanh nghiệp v.v.v Thực tế, văn pháp luật xây dựng cách khoa học, sát với thực tiễn tạo hành lang pháp lý phù hợp cho bên tham gia quan hệ lao động, góp phần điều chỉnh hài hồ quan hệ lợi ích doanh nghiệp, có tác động tích cực làm cho quan hệ lao động ngày hoàn thiện 4.1.2 Tình hình an ninh, trị phát triển kinh tế xã hội tác động đến doanh nghiệp: Cùng với hệ thống sách, pháp luật, vấn đề an ninh, trị có tác động đến quan hệ lao động xã hội có kinh tế phát triển, trị bảo đảm, chế, sách, môi trường đầu tư ổn định tạo động lực cho thành phần kinh tế phát huy tối đa nguồn lực, mở rộng hội kinh doanh, gia tăng số lượng việc làm thị trường lao động Ngược lại, với xã hội có kinh tế phát triển kém, trị bất ổn tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến việc làm người lao động 4.1.3 Thị trường lao động có ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp: Hà Nội trung tâm kinh tế xã hội, văn hố lớn phía Bắc, sở hạ tầng phát triển, coi “miền đất hứa”, năm thu hút lực lượng lớn người lao động di cư từ địa phương tham gia vào thị trường lao động Bên cạnh đó, Hà Nội nơi tập trung 120 trường đại học, cao đẳng, với gần triệu sinh viên, 298 đơn vị giáo dục nghề nghiệp, với 192.590 học viên Nên đây, có nguồn cung lớn lao động có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cao so với nước, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư Tuy nhiên, phân tích trên, sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, nên q trình thực hợp đồng, người lao động người sử 16 dụng lao động phải nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết Mặt khác, thị trường lao động cân đối cung cầu lao động Cung thường cao cầu, người lao động thường bị yếu so với người sử dụng lao động, quyền lợi người lao động không đảm bảo, nên trình thực hợp đồng, dễ xảy tranh chấp lao động Đây yếu tố tác động đến quan hệ lao động doanh nghiệp 4.2 Nhóm yếu tố thuộc chủ thể quan hệ lao động khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội 4.2.1 Đặc điểm người sử dụng lao động Ở nội dung này, ncs đưa 03 nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm người sử dụng lao động như: Quy mô lao động; Tính chất ngành nghề; Năng lực người quản lý doanh nghiệp để kiểm định tương quan với gắn kết quan hệ lao động Kết cho thấy, 03 nhóm yếu tố có tác động đến quan hệ lao động 4.2.1.1 Về quy mô lao động: Có xu hướng gia tăng từ nhóm doanh nghiệp quy mơ lao động thấp nhóm doanh nghiệp có quy mơ lao động cao (P

Ngày đăng: 07/12/2023, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w