Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
886,55 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HỒNG GIANG PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HỒNG GIANG PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐỨC MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Pháp luật tài doanh nghiệp từ thực tiễn doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan khơng chép cơng trình nghiên cứu trước TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2019 Tác giả Ngô Hồng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Định nghĩa chức tài doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Các nguồn hình thành tài doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.2 Khái niệm pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.1 Định nghĩa pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.2 Đặc điểm pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Nguồn pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.4 Nội dung pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.4.1 Các quy định hình thành, tạo lập vốn tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.4.2 Các quy định điều chỉnh hoạt động huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.4.3 Các quy định điều chỉnh hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.4.4 Các quy định điều chỉnh hoạt động mua bán, chuyển nhượng vốn, rút vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.4.5 Các quy định doanh thu, chi phí doanh nghiệp nhỏ vừa 26 1.4.6 Các quy định điều chỉnh hoạt động nộp thuế, phí nghĩa vụ tài khác doanh nghiệp nhỏ vừa 28 1.4.7 Các quy định điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 30 1.4.8 Các quy định hình thành, quản lý sử dụng loại quỹ doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.9 Các quy định điều chỉnh hoạt động tiếp cận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 32 1.5 Chủ thể quan hệ pháp luật tài doanh nghiệp 32 1.6 Khách thể quan hệ pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Thực trạng pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa .40 2.1.1 Thực trạng pháp luật hình thành, tạo lập vốn tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa 40 2.1.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 41 2.1.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa 42 2.1.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng vốn, rút vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 43 2.1.5 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh thu, chi phí doanh nghiệp nhỏ vừa 44 2.1.6 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động nộp thuế, phí, nghĩa vụ tài khác doanh nghiệp nhỏ vừa 45 2.1.7 Thực trạng pháp luật hình thành, quản lý, sử dụng loại quỹ doanh nghiệp nhỏ vừa 46 2.1.8 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ vừa 46 2.1.9 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động tiếp cận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .47 2.2 Thực tiễn thực pháp luật tài doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp yếu tố địa phương tác động đến việc thi hành pháp luật tài doanh nghiệp từ thực tiễn doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật tài doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 60 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật tài doanh nghiệp nâng cao hiệu thực 60 3.1.1 Định hướng hồn thiện pháp luật tài doanh nghiệp 60 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu thực pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tài doanh nghiệp 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa từ thực tiễn doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh .64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA (ASEAN Free Trade Area) Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ASEM (The Asia-Europe Meeting) Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – (Pacific Economic Cooperation) Thái Bình Dương BTC Bộ Tài CP Chính phủ DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa IFC (International Finance Corporation) Tổ chức tài quốc tế GDP (Gross Dometic Product) Tổng sản phẩm quốc nội Internet Hệ thống thơng tin tồn cầu NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định SWOT Mơ hình phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thơng tư TTg Thủ tướng WB (World Bank) Ngân hàng giới WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số nước phát triển 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” (Điều 4, Khoản 7, Luật Doanh nghiệp 2015) Tài doanh nghiệp bao hàm nguồn lực tài chính, quỹ tiền tệ khác nhau, đại diện cho mối quan hệ chủ thể xã hội Mối quan hệ tài phát sinh trình hoạt động pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước, dân cư mua cổ phiếu, trái phiếu tín phiếu doanh nghiệp ngân hàng, kho bạc nhà nước, người lao động doanh nghiệp nộp tiền vào quỹ Bảo hiểm xã hội,… Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh nay, doanh nghiệp nhỏ vừa phải tự lo nguồn lực tài sử dụng có hiệu nguồn lực tài doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn lực tài huy động Tài doanh nghiệp nhỏ vừa công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp Để thực trình sản xuất kinh doanh trước hết doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh, yếu tố vô quan trọng doanh nghiệp Việc thu hút, khai thác đảm bảo vốn cho kinh doanh doanh nghiệp trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường Tài doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị địn bẩy kích thích điều tiết sản xuất kinh doanh thể việc tạo sức mua hợp lý để thu hút vốn đồng thời phải xác định giá bán hợp lý phát hành cổ phiếu, bán hàng hóa, dịch vụ có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh, vốn quay vòng nhanh, khả sinh lời lớn Tài doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị việc sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu coi điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu sản xuất với, phải bán sản phẩm mà thị trường cần chấp nhận khơng bán có, 10 vốn vay, tiêu tài nêu phải đạt tối thiểu mức an toàn theo quy định Khi hoạt động tài minh bạch, khơng giúp tổ chức tín dụng giảm thời gian thẩm định khách hàng, việc định cho vay nhanh hơn, mà giúp doanh nghiệp nhận diện sớm rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý hiệu - Thực quy định hoạt động tiếp cận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (theo Điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa) Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (theo Điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa) Triển khai đồng quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa văn hướng dẫn Luật, đặc biệt sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn tổ chức tín dụng thơng qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng theo quy định Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 Chính phủ Cơ chế chia sẻ thông tin bên liên quan, bao gồm quan thuế, đăng ký doanh nghiệp, thơng tin tín dụng ngân hàng , giúp ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chia sẻ, minh bạch thông tin; phục vụ việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhỏ vừa tốt Thực giải pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng có hiệu quả, trọng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Các tổ chức tín dụng đẩy mạnh triển khai chương trình, sách tín dụng theo đạo Chính phủ Tiếp tục thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh, thành phố việc triển khai chương trình cho vay; Tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp nhỏ vừa để với quyền địa phương trực tiếp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quan hệ tín dụng với khách hàng Khuyến khích tổ chức tín dụng phát triển đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sản phẩm phòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá nhằm giúp người dân, doanh nghiệp nhỏ vừa chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro Phối hợp với bộ, ngành, địa phương việc xây dựng, hoàn thiện chế, sách triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực; Nghiên cứu đề xuất sách hỗ trợ tín dụng với tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu, dễ vào đời sống xã hội, đời sống doanh nghiệp nhỏ vừa Có sách thuế phù hợp, không nên phân biệt thuế thành phần kinh tế, nên phân biệt vùng lĩnh vực hoạt động Ngoài ra, nhà nước cần tăng thêm hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp nhỏ vừa, cung cấp tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn thông tin, mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn… khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực có đóng góp tích cực cho xã hội, doanh nghiệp có kim ngạch xuất cao 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật tài doanh nghiệp vừa nhỏ từ thực tiễn doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao trình độ ý thức pháp luật doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp có tơn trọng pháp luật, doanh nghiệp tự giác, chủ động thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định, kiềm chế thực hành vi mà pháp luật cấm, đồng thời, doanh nghiệp có ý thức thực đúng, đủ mà khơng phải thực cách đối phó - Về nhận thức hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Yêu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa thực kiểm tốn báo cáo tài điều kiện chưa khả thi, chưa thể phổ cập lực lượng kiểm tốn Việt Nam cịn hạn chế số lượng lẫn chất lượng, chưa kể đến yếu tố chi phí kiểm tốn cao so với chi phí hoạt động bình quân doanh nghiệp nhỏ vừa Sự bất cân xứng thông tin khiến ngân hàng thương mại lúng túng, thiếu tin cậy thẩm định sàng lọc khách hàng Hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa kỹ kinh doanh, kỹ lập phương án kinh doanh khả thi, kỹ quản lý doanh nghiệp, kỹ quản lý sổ sách kế tốn tài doanh nghiệp cần thiết Những kỹ giúp cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu dễ tiếp cận với nguồn vốn thức - Về cải cách thủ tục hành kinh doanh thành phố Thành phố tích cực đẩy mạnh triển khai cải cách thủ tục hành chính, thực thủ tục liên thông đưa hoạt động dịch vụ công trực tuyến ngày vào chiều sâu Năm 2019, Thành phố xác định năm đột phá cải cách hành thực Nghị 54 Quốc hội Do đó, tới Thành phố hồn thiện nhân rộng mơ hình, sáng kiến đăng ký triển khai thực để sáng kiến mang tính phổ biến, thống đồng địa phương; hoàn thiện chế vận hành Tổ công tác đầu tư Tổ công tác xây dựng Thành phố xây dựng thủ tục hành liên thơng quan với nhau, Thành phố xác định 40 quy trình liên thơng để đánh giá trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục, xác định rõ nội dung, quy trình, trách nhiệm, thời gian thực sở, ngành Bên cạnh đó, Thành phố xây dựng phần mềm để quản lý 40 quy trình liên thông để Ủy ban Nhân dân Thành phố theo dõi trạng giải hồ sơ Thành phố tiếp tục rà soát, bãi bỏ, đơn giản hóa quy định điều kiện kinh doanh khơng rõ ràng, không cụ thể, không khả thi; thực thi đầy đủ, triệt để cải cách điều kiện kinh doanh phê duyệt năm 2018; kiên không để phát sinh thêm điều kiện kinh doanh so với số lượng công bố, công khai, tạo chuyển biến công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, thực chế cửa, cửa liên thông gửi nhận văn điện tử - Về tiếp cận quỹ theo điều điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích Nhà nước, phù hợp với mục đích hoạt động Quỹ nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm cho người lao động Quỹ cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay có đủ điều kiện sau: Các doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ Quỹ Chủ doanh nghiệp nhỏ vừa thực dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân đầy đủ Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 20% phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực dự án, phương án sản xuất - kinh doanh Có khả trả nợ thời hạn quy định hợp đồng tín dụng ký kết Thực quy định đảm bảo tiền vay theo quy định pháp luật hành Mức vốn cho vay dự án, phương án sản xuất - kinh doanh tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án, phương án (khơng bao gồm vốn lưu động) không 30 tỷ đồng Thời hạn cho vay: tối đa không bảy (07) năm Trường hợp đặc biệt, dự án có chu kỳ sản xuất dài, cần thời hạn vay vốn lớn hơn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư định thời hạn cho vay không mười (10) năm Lãi suất cho vay: không vượt 90% mức lãi suất cho vay thương mại (mức lãi suất cho vay bình quân năm (05) ngân hàng thương mại nhà nước) Bên cạnh đó, Thành phố cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa có mặt sản xuất phù hợp, quy hoạch dành quỹ đất thực sách khuyến khích xây dựng cụm cơng nghiệp để có mặt sản xuất tập trung tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tránh tình trạng sau phải di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm khỏi thành phố, gây tốn ổn định Bên cạnh đó, cần tạo khung pháp lý hợp lý doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là: doanh nghiệp nhỏ vừa, chẳng hạn như: Cho phép dùng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh với tổ chức cá nhân nước ngồi, giảm phí tiền sử dụng chuyển mục đích sử dụng đất, giảm phiền hà thủ tục th đất đai… Thành phố nên có sách hỗ trợ riêng doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư vào vùng khó khăn nơng thôn, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng, hình thành cụm, khu công nghiệp nhỏ để giải việc làm cho lao động nơng thơn, giảm tình trạng lao động từ nơng thôn thành thị, bước rút ngắn chênh lệch mức sống thành thị nông thôn Lãnh đạo thành phố ngành nên tổ chức gặp mặt với doanh nghiệp thường xuyên để kịp thời giải vướng mắc có sách hợp lý vấn đề cụ thể sách thuế, thủ tục hải quan, tín dụng ngân hàng… Các cấp quyền địa phương, hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp, tổ chức đợt tham quan học hỏi kinh nghiệm mơ hình doanh nghiệp làm ăn giỏi, điển hình cho chủ doanh nghiệp khác, hộ nông dân, người buôn bán nhỏ có tiềm Kết luận chương Chương tác giả đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa gồm: định hướng hoàn thiện pháp luật tài doanh nghiệp nâng cao hiệu thực hiện, có định hướng hồn thiện pháp luật tài doanh nghiệp gồm ban hành sách lãi suất; chế sách hỗ trợ ngân hàng thương mại có kênh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; củng cố Quỹ Bảo lãnh tín dụng Và định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa gồm: tạo môi trường pháp lý sách pháp luật phù hợp Về giải pháp, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tài doanh nghiệp - Thực quy định hoạt động huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa - Thực quy định hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa; - Thực quy định hoạt động tiếp cận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (theo Điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa) Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (theo Điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa) Trong đó, giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật tài doanh nghiệp từ thực tiễn doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh - Về nhận thức hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa: cần rõ ràng, minh bạch, dễ tiếp cận với doanh nghiệp nhỏ vừa - Về cải cách thủ tục hành kinh doanh thành phố: tập trung hỗ trợ văn pháp luật lúc thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa, thủ tục hành chính, kế tốn, kiểm tốn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Về tiếp cận quỹ theo điều điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa ngành nghề huy động nguồn vốn tài KẾT LUẬN Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng kinh tế Những doanh nghiệp chiếm đa số cộng đồng doanh nghiệp, thu hút lượng lớn lao động, lấp đầy khoảng trống nhỏ hẹp thị trường đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc gia Những doanh nghiệp nhỏ linh hoạt động kinh doanh nhỏ hạn chế kinh nghiệm vận hành, hạn chế quy mô tài sản đảm bảo nên thường gặp khó khăn tiếp cận nguồn tài Trong năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa có bước tiến đáng kể, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế Đây khu vực giữ vai trò quan trọng giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội Để tồn tại, phát triển nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ vừa cần vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi trang thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh,… Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh rào cản lớn cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thêm vào bất ổn tình hình kinh tế giới, khó khăn nội kinh tế Việt Nam với lạm phát lãi suất tăng cao tác động nặng nề đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hệ nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, chí ngừng hoạt động hay phá sản Theo đó, doanh nghiệp nhỏ vừa khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng nhằm khơi phục hoạt động sản xuất tổn hại tác động tiêu cực kinh tế bất ổn Do vai trị vơ quan trọng kinh tế, việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động tốt, đặc biệt sách tín dụng tốt, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, hội nhập sâu vào kinh tế giới Vấn đề quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa cần tiếp cận vốn sản xuất nâng cao quy mô vốn bình quân doanh nghiệp Số doanh nghiệp có quy mơ vốn tỷ chiếm tới 80%, vậy, việc đầu tư cơng nghệ trang thiết bị đại (hầu hết phải nhập từ nước ngồi) khó khăn, muốn cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi phải khơng ngừng cải tiến trang thiết bị, giảm chi phí đầu vào Nhà nước có sách hỗ trợ vay vốn tín dụng việc tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều trở ngại giá trị chấp nhỏ, khơng có khả bảo lãnh tín dụng Nhiều doanh nghiệp thuê đất tiền đền bù gần với giá mua đất lại không chấp để vay vốn Để tạo hội phát triển cho doanh nghiệp nhỏ, cần có chế linh hoạt phần thay cho tài sản đảm bảo để ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp Những chế đa dạng hóa dạng hình tài sản đảm bảo, bao tốn, tín chấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tự nâng cao kỹ quản lý để xây dựng dự án khả thi huy động vốn từ nguồn khác Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ vừa thường thiếu khó khăn mặt sản xuất, hầu hết loại hình doanh nghiệp khơng ưu tiên mặt sản xuất, thường phải sử dụng nhà riêng thuê mướn tư nhân với giá thuê đất cao, phân biệt Các doanh nghiệp lớn thuộc khu vực kinh tế quốc doanh thường ưu đãi địa điểm diện tích hiệu sử dụng lại lãng phí Bên cạnh đó, trình độ cơng nghệ thấp chất lượng lao động hạn chế Xuất phát từ đặc trưng quy mô vốn nhỏ nên doanh nghiệp bị hạn chế việc đầu tư cơng nghệ trang thiết bị đại Trình độ quản lý tay nghề chuyên môn thấp, hầu hết người có trình độ cao có tâm lý muốn làm việc công ty lớn trả lương cao Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo nên tập trung số lượng lao động có trình độ cao nhiều Đa số người chủ doanh nghiệp nhỏ vừa qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp chưa qua đào tạo chun mơn; cịn cơng nhân chủ yếu lao động thủ công, qua đào tạo nghề ngắn hạn lao động chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang nên trình độ tay nghề cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc áp dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến đại vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn Doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu thông tin bị lép vế mối quan hệ với nhà nước, thị trường, ngân hàng, với trung tâm khoa học trung tâm đào tạo Trong thời đại nay, vấn đề thông tin yếu tố quan trọng thành công thất bại doanh nghiệp, việc tiếp cận ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế công ty lớn họ không đủ khả chun mơn chi phí cao so với quy mô doanh nghiệp nhỏ Qua điều trên, thành phố cần có sách pháp luật tài doanh nghiệp hợp lý, đặc biệt tài doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo động lực, thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, bên cạnh làm điểm tựa để kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2017) Kết luận số 21-KL/TW Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị số 16-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, ban hành ngày 24/10/2017, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Sách trắng - Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 78/2014/TT-BTC Bộ tài hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 18/6/2014, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán, ngày 20/7/2012 ,Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định số 34/2018/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 08/03/2018, Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định số 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo, ban hành ngày 11/03/2018, Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 11/03/2018, Hà Nội Chính phủ (2008) Nghị định số 66/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp,ban hành ngày 28/05/2008, Hà Nội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Thành phố Hồ Chí Minh: doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm 97,8%, < https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcmdoanh-nghiep-nho-va-sieu-nho-chiem-97-8-1491841559 >(22/08/2019) 10 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thiên Nhẫn (2014) Pháp luật quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận cơng ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 12 Lê Ngọc Nương (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 13 Vương Đức Hoàng Quân (2014), “Những thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí phát triển KH&CN, 18(2), tr 1-9 14 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 15 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2015) Luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2017) Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2017 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2008) Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (2005) Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2017) Nghị thí điểm chế, sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 24/11/2017, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2017) Thơng cáo báo chí Kết thức Tổng điều tra kinh tế năm 2017 24 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định 2139/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực điều chỉnh nội dung dự án “Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014", ban hành ngày 28/11/2014, Hà Nội 25 Trần Thị Thanh Tú, Đinh Thị Thanh Vân (2015), “Phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số 3, tr 21-31 26 Ủy ban nhân dân Thành phố (2016) Quyết định số 3907/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2016 ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Thực trạng pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa. .. pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa - Thực trạng pháp luật tài doanh nghiệp nhỏ vừa thực tiễn thực tiễn thực doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh - Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật tài doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP