1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố hồ chí minh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

98 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 646,6 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o NGUYỄN THANH HỒNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TR CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Mã số ngành: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HCM 03/2005 ii CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Giáo sư - Tiến só Nguyễn Thiện Nhân Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng .năm 2005 iii Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THANH HỒNG Ngày, tháng, năm sinh : 15/08/1977 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Phái : Nam Nơi sinh:Vónh Long Mã số : 12.00.00 I-TÊN ĐỀ TÀI Các giải pháp tài nhằm hỗ trợ cho Doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hỗ trợ DNVVN nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Trung Quốc Từ rút kinh nghiệm cho DNVVN VN nói chung, DNVVN TP.HCM nói riêng - Nghiên cứu thực trạng hoạt động, phát triển DNVVN TP HCM - Từ kiến nghị giải pháp tài nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải khó khăn mà DNVVN TP HCM phải đối đầu III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS-TS NGUYỄN THIỆN NHÂN VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘCHẤM NHẬN XÉT : VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘCHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH GS.TS NGUYỄN THIỆN NHÂN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN ^] Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu động viên tận tình thầy hướng dẫn, thầy cô, quan tập thể anh chị em đồng nghiệp bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy: GS-TS Nguyễn Thiện Nhân tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan: Cục Thống Kê TP Hồ Chí Minh, Viện Kinh Tế Tp, Khoa Quản Lý Công Nghiệp Đại Học Bách Khoa nơi nhận giúp đỡ trình thực luận văn Đã tạo điều kiện cung cấp số liệu thống kê, tài liệu tham khảo, Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2005 Nguyễn Thanh Hồng TÓM TẮT v Luận văn cao học thực với mục tiêu tìm giải pháp tài nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải khó khăn mà Doanh nghiệp vừa nhỏ TP HCM phải đối đầu tham gia vào hội nhập kinh tế Quốc tế Đề tài thực thu thập số liệu qua nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê Cục thống kê TP.HCM, Tổng cục thống kê, viết đăng tải báo như: tạp chí kinh tế, kinh tế phát triển, dự báo kinh tế, …để tìm hiểu thực trạng hoạt động, phát triển DNVVN TP HCM Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hỗ trợ DNVVN nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Từ rút kinh nghiệm cho DNVVN VN nói chung, DNVVN TP.HCM nói riêng, từ sở nghiên cứu kiến nghị giải pháp tài nhằm hỗ trợ phát triển, góp phần giải khó khăn mà DNVVN TP HCM gặp phải Kết cấu luận văn: “CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TR CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” gồm có chương sau: ♦ Chương : Mở đầu ♦ Chương : Cơ sở lý thuyết dn vừa nhỏ vai trò sách tài ♦ Chương : Phân tích thực trạng hoạt động DNVVN TP Hồ Chí Minh ♦ Chương : Các giải pháp tài nhằm hỗ trợ DNVVN TP Hồ Chí Minh trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ♦ Chương : Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo MỤC LỤC Trang vi Trang phụ bìa i Tờ xác nhận .ii Tờ nhiệm vụ Luận văn iii Lời cám ơn iv Toùm tắt luận văn thạc só v Muïc luïc vi Danh mục từ viết taét x Danh mục bảng xi Danh mục biểu đồ xii CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1.1- SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.3- PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DN VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 2.1- TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1.1- Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.2 -Nhận diện Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.1.3- Đặc điểm DN vừa nhỏ Việt Nam 2.1.4-Vai trò Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế 2.1.5- Cơ sở pháp lý cho việc tồn phát triển DNVVN 10 2.2 - CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN 10 2.2.1 - Mô hình tổng quát yếu tố chi phối phát triển DN 10 2.2.2 - Vai trò sách tài Doanh nghiệp 16 2.2.2.1 -Nội dung CS tài 16 2.2.2.2 - Hướng tới hệ thống CS tài phù hợp 16 2.3- CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 18 2.3.1 -Chính sách sở hữu 18 2.3.2- Chính sách tài 19 2.3.3 - Chính sách đất đai 21 2.3.4 - Chính sách lao động 21 vii 2.3.5 - Chính sách xuất-nhập khaåu 22 2.3.6 Chính sách Khoa học-Công nghệ 22 2.3.7 Chính sách đầu tư 23 2.4 - KINH NGHIỆM HỖ TR PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 2.4.1 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN Nhật Bản 25 2.4.2 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN Hàn Quốc 27 2.4.3 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN Ñaøi Loan 28 2.4.4 - Kinh nghiệm phát triển DNVVN Trung Quốc 31 2.4.5 - Nhận xét khác biệt DNVVN VN với nước 33 2.4.6 - Bài học kinh nghiệm nước 34 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC DNVVN TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN Ở TP HCM TỪ KHI CÓ LUẬT KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC CHO ĐẾN NAY 3.1.1-ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở TP.HCM TRONG 10 NAÊM QUA (1994-2003) 37 3.1.2-CƠ CẤU DNVVN TP.HCM 37 3.1.3 -KẾT QUẢ SXKD CỦA DNVVN TP.HCM TRONG SÁU NGÀNH KHẢO SÁT 41 3.1.3.1-Ngành chế biến thực phẩm 41 3.1.3.2- Ngành khí 44 3.1.3.3- Ngành dệt may 45 3.1.3.4- Ngành nhựa-cao su 46 3.1.3.5- Ngaønh Da giaøy 47 3.1.3.6 - Ngành điện tử 48 3.2 - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TP.HCM ĐỐI VỚI CÁC DNVVN Ở TP.HCM 49 3.2.1 - Tác động sách sở hữu 49 3.2.2 - Taùc động sách tài 50 3.2.3 - Tác động sách đất đai 56 3.2.4 - Tác động sách lao ñoäng 57 3.2.5 - Tác động sách xuất-nhập 57 3.2.6 - Tác động sách khoa học-Công nghệ 58 3.2.7 -Tác động sách đầu tư 59 viii 3.3 - ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DNVVN Ở TP HỒ CHÍ MINH 62 3.3.1- Điểm mạnh DNVVN TP.HCM 62 3.3.2 - Điểm yếu DNVVN TP.HCM 62 3.4 – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DNVVN TP ĐẾN NĂM 2010 63 3.5 – THỜI CƠ VÀ NGUY CƠ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 64 3.5.1 Thời 64 3.5.2 Nguy cô 65 3.6 - NHỮNG NHU CẦU CẦN HỖ TR CỦA DNVVN TP.HCM 65 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TR CÁC DNVVNỞ TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNVÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC 67 4.1.1- CHÍNH SÁCH THUẾ 67 4.1.2- CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 68 4.1.2.1- Hoàn thiện khung pháp lý mở rộng cho vay DNVVN 67 4.1.2.2- Mở rộng hình thức thuê tài 70 4.1.2.3- Đẩy mạnh phát triển thị trường vốn 71 4.1.2.4- Chương trình tín dụng nước hỗ trợ 71 1.2.5- Các chương trình hỗ trợ vốn 72 4.1.2.6- Các NH nên mở rộng cho vay DNVVN 73 4.1.2.7- Nâng cao hiệu hỗ trợ định chế tín dụng nhà nước cho DNVVN 74 4.2- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA DN 76 4.2.1- Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài DNVVN 76 4.2.2- Giải pháp quản lý tài sản cố định 76 4.2.3- Giải pháp quản lý vốn lưu động 77 4.2.4- Giải pháp phương thức huy động vốn 77 4.2.5- Nâng cao hiệu công tác kế toán tài DNVVN 77 4.3- CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THÔNG TIN VÀ HỖ TR KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG 78 3.1- Vai troø Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) DNVVN 78 ix 4.3.2- Naâng cao vai trò cung cấp thông tin quyền TP 4.3.3- Thành lập tổ chức, hiệp hội hỗ trợ DNVVN 79 4.3.4- Hỗ trợ mặt sản xuaát kinh doanh 79 4.3.5- Đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN 80 CHƯƠNG 5- KẾT LUẬN 82 5.1- Kết luận 82 5.2- Hạn chế nghiên cứu hướng 83 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 85 PHUÏ LUÏC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Asean Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự Asean) x 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 ASEAN : Association of South-East Asian Nation (Hiệp hội nước Đông Nam Á) APEC : Asia Pacific Economic Corperation (Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) BLTD : Bảo lãnh tín dụng CBTP : Chế biến thực phẩm CN : Công nghệ CNH -HĐH: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CP : Chính phủ DA : Dự án DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp Tư nhân DNNN : Doanh nghiệp nhà nước EU : Europe (Khu vực Châu Âu) FDI : Foreign of Direct Investement (Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) GTSX : Gía trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KH – CN : Khoa học – Công nghệ KKĐT : Khuyến khích đầu tư KTQD : Kinh tế quốc doanh KTTN : Kinh tế tư nhân NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NK : Nhập XK : Xuất ĐKKD : Đăng ký kinh doanh QSDĐ : Quyền sử dụng đất SXCN : Sản xuất công nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TNDN : Thu nhập Doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ : Tài sản cố định TTCK : Thị trường chứng khoán TTHC : Thủ tục hành VAT : Value add tax (Thuế giá trị gia tăng) VƯDN : Vườn ươm doanh nghiệp WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) MỤC LỤC BẢNG - 73 - 4.1.2.6-Các Ngân hàng nên mở rộng cho vay DNVVN: Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích NHTM xây dựng chế đầu tư cho vay DNVVN, giai đoạn chưa thành lập NH phục vụ riêng cho DNVVN, khai thông mối quan hệ tín dụng NHTM DNVVN, vừa tạo điều kiện cho DNVVN có đủ vốn nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, vừa đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng lành mạnh NHTM Bên cạnh đó, NHTM cần có sách cụ thểå là: + Về điều kiện vay vốn: DNVVN nhiều bất cập so với yêu cầu điều kiện vay vốn hành bao gồm: tài sản chấp, phương án sản xuất kinh doanh, chấp hành chế độ kế toán thống kê Trong đó, điều đáng quan tâm điều kiện tài sản chấp để vay vốn Thực tế lý luận chứng minh điều kiện quan trọng để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay tài sản chấp mà tính khả thi phương án, dự án SXKD DN Do đó, để khắc phục tình trạng thiếu tài sản chấp vay vốn, NHTM xem xét tính khả thi dự án, phương án SXKD DN kết hợp với việc nâng cao khả thẩm định DA cán tín dụng, bên cạnh việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi Nhà nước, phân định số cách thẩm định sau: 1) Đối với DN BLTD phần đủ tài sản chấp cho phần lại yêu cầu DN thực đảm bảo nợ theo yêu cầu 2) Đối với DN BLTD phần tài sản chấp không đủ đảm bảo cho phần lại yêu cầu dùng tài sản hình thành từ nguồn vốn vay tiếp tục đảm bảo cho nợ vay lại 3) Đối với DN không đủ điều kiện để thực hai dạng NHTM phải trọng thẩm định dự án, phương án vay vốn cách thông qua hội đồng tín dụng, có chuyên gia tư vấn theo chuyên môn yêu cầu, để định đầu tư hay không mức đầu tư + Về thời hạn cho vay: DNVVN có nhu cầu vốn trung dài hạn lớn phải thay đổi CN, máy móc thiết bị nhiều, NHTM cần lưu ý việc xác định thời hạn cho vay nên phù hợp với khả sinh lời tuổi thọ thiết bị, NHTM không nên gò ép thời hạn cho vay theo chủ quan dẫn tới áp lực tài cho DN (Theo quy định hành trung hạn thời gian không năm, dài hạn năm) Đối với số trường hợp trước thiếu vốn, nên DN sử dụng vốn lưu động để mua thiết bị, xây dựng mà chưa có nguồn bù đắp - 74 - NHTM nên cho phép DN vay vốn trung dài hạn để bù đắp, nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN Ngoài ra, NHTM cần phải mở rộng thêm hình thức đầu tư, cho vay mới, thích hợp với DNVVN, cần trọng hình thức tín dụng thuê mua Đây hình thức khắc phục thực trạng thiếu tài sản chấp, thiếu vốn tự có DNVVN 4.1.2.7-Nâng cao hiệu hỗ trợ định chế tín dụng nhà nước cho DNVVN: Theo khuôn khổ pháp lý Việt Nam, hỗ trợ tài từ phía Nhà nước cho DNVVN chủ yếu thực thông qua hoạt động định chế tài nhà nước như: Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ đầu tư phát triển địa phương, Quỹ hỗ trợ XK, Quỹ BLTD Tuy nhiên nay, hỗ trợ DNVVN từ quỹ hạn chế Với mục tiêu xác định việc phát triển DNVVN có tầm quan trọng lớn nghiệp phát triển đất nước, Nhà nước cần hỗ trợ tài cho DNVVN thông qua quỹ này: - Quỹ hỗ trợ phát triển: + Nhà nước cần tạo bình đẳng thành phần kinh tế cho vay vốn tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển: cho phép DNVVN thuộc thành phần kinh tế có nhu cầu vay vốn tín dụng cần bảo lãnh từ Quỹ hỗ trợ phát triển, mà đáp ứng yêu cầu để xét duyệt cho vay quỹ cho vay với lãi suất thời hạn ưu đãi, dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay, không phân biệt đối xử DNNN DNNQD Bởi xét cho cùng, việc vốn vay có trả nợ gốc lãi hạn hay không phụ thuộc vào phương án SXKD có hiệu hay không, chủ thể vay vốn có uy tín hay không, có sử dụng vốn vay mục đích có hiệu hay không, liệu có thu hồi vốn lãi hay không, không phụ thuộc vào có tài sản đảm bảo hay không, chủ thể vay vốn thuộc thành phần kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần nghiên cứu xem đưa DNVVN đối tượng ưu đãi riêng Quỹ hỗ trợ phát triển, ưu tiên dành vốn tín dụng DNVVN vay, đặc biệt DNVVN có DA nằm chương trình mục tiêu phát triển đất nước + Cho phép Quỹ sử dụng tỷ lệ định vốn điều lệ để mua cổ phần DNVVN với mức tối đa pháp luật quy định + Với nguồn vốn quỹ có hạn, mà nhu cầu DNVVN lớn, nên thời gian tới Quỹ hỗ trợ phát triển cần đẩy mạnh việc hỗ trợ DNVVN qua hình thức bảo lãnh vay vốn (giống hoạt động QBLTD cho DNVVN) cho DNVVN để DN vay vốn từ NHTM, tổ chức tài tín dụng - 75 - Để triển khai mạnh hình thức này, quỹ cần hạ thấp mức phí bảo lãnh miễn phí bảo lãnh DA DNVVN góp phần thực chương trình mục tiêu nhà nước thành phố Kết hợp với NHTM, tổ chức tín dụng, DNVVN quỹ bảo lãnh NHTM, tổ chức tín dụng cho DN vay với mức lãi suất thời hạn vay ưu đãi +Sửa đổi chế phí bảo lãnh cho linh hoạt phù hợp hơn, điều chỉnh mức độ ưu đãi hình thức cho phù hợp, đảm bảo không chênh lệch mức hình thức ưu đãi Việc xác định lãi suất ưu đãi cho vay cần đặt tương quan chung với hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, lấy thị trường tham chiếu điều chỉnh +Cần có quy định cụ thể việc chuyển nhượng nợ BLTD đầu tư Hiện nay, Nghị định 43/1999/NĐ-CP chưa quy định cụ thể vấn đề bảo lãnh, phía NHTMi có quy định rõ Thực điều bước phát sinh từ hoạt động mua bán nợ, nhằm làm đa dạng linh hoạt khoản cho vay bảo lãnh, tạo điều kiện cho bên đa dạng hoá danh mục đầu tư Có thể nói, BLTD đầu tư hứa hẹn nhiều hội phát triển, tương lai không xa, Việt Nam hội nhập kinh tế cách đầy đủ với khu vực giới, bảo lãnh trở thành công cụ đắc lực giúp nhà đầu tư tiếp cận tốt với nguồn vốn thị trường, hạn chế rủi ro người cho vay, thúc đẩy phát triển kinh tế -Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu: Nhà nước cần có giải pháp cụ thể mở rộng quy mô Quỹ hỗ trợ XK, hỗ trợ cho DNVVN: + Nhà nước nên đẩy mạnh hỗ trợ tài thông qua Quỹ hỗ trợ XK cho DNVVN từ khâu sản xuất để XK, đến hoạt động tham gia hội chợ, quảng cáo nước, khảo sát tìm hiểu thị trường nước ngoài, nâng cao vai trò đại diện thương mại, tạo điều kiện cho DN tham gia thị trường quốc tế (Bởi vì, đa số DN Việt Nam gặp khó khăn chỗ: làm để tiến hành XK hàng hóa), không hỗ trợ DN tiến hành XK Mở rộng việc hỗ trợ tài cho nhiều mặt hàng khác có khả XK không mặt hàng nông sản XK thời gian qua Mặt khác, quỹ có sách hỗ trợ tài khác cho DNVVN như: sách ưu đãi thuế mặt hàng XK, giảm lãi suất vay NH cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp cho việc SXKD hàng XK + Thông qua hoạt động Quỹ hiệp hội ngành hàng, Nhà nước nên có chế sách hợp lý hơn, tạo điều kiện để DNVVN tham gia ngày tích cực (21% số DNVVN hỏi cho họ gặp nhiều khó khăn - 76 - chế quy định quản lý địa phương) Cụ thể là: cần cải tiến TTHC xuất nhập cảnh doanh nhân nước nghiên cứu thị trường, ký hợp đồng tìm hiểu đối tác (khi doanh nhân muốn nước cần đến Quỹ hiệp hội ngành hàng đăng ký tổ chức giúp doanh nhân làm thủ tục với quan chức năng); cải tiến thủ tục hải quan, tiến tới cửa trình làm thủ tục XK hàng hóa +Bên cạnh đó, quỹ cần tập trung giúp đỡ DNVVN mặt: Tăng cường kênh thông tin thị trường XK cho DNVVN Quỹ có hình thức tập huấn tư vấn miễn phí cho DNVVN quy định tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến hàng hóa XK Tạo điều kiện cho DNVVN chủ động việc xúc tiến thương mại, tìm hiểu quy định pháp luật môi trường sản phẩm XK, yêu cầu nước NK vể kỹ thuật sản xuất chế biến, bảo quản, bao bì đóng gói, … để nhanh chóng thâm nhập thị trường khu vực giới -Quỹ bảo lãnh tín dụng: Để hỗ trợ QBLTD cho DNVVN TP hoạt động có hiệu quả, QBLTD nên mạnh dạn đầu tư vào DNVVN, không thực thẩm định DA cho DNVVN vay, mà thực thêm chức góp vốn vào DNVVN thực chức kinh doanh Bên cạnh đó, Qũy BLTD nên xem xét lại quy định bảo lãnh 80% vốn vay DNVVN NH Chính quy định làm cho NH ngại cho DNVVN vay theo dạng BLTD, DNVVN không đủ khả chi trả cho NH, NH Quỹ BLTD toán lại 80% vốn DNVVN vay NH 4.2- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.2.1- Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài DNVVN Hình thành tổ chức, hiệp hội giúp đỡ, tư vấn cho DNVVN việc tiếp cận dịch vụ tài Vì thị trường dịch vụ tài có vai trò quan trọng hoạt động SXKD DNVVN: (1) Đáp ứng nhu cầu vốn cho DNVVN qua nhiều kênh huy động (2) Phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động SXKD cho DNVVN (3) Tạo điều kiện cho DNVVN nâng cao hiệu quản lý tài DN Để DNVVN có hội tiếp cận dịch vụ tài cần thiết phải hình thành tổ chức, hiệp hội giúp đỡ, tư vấn cho DNVVN vấn đề 4.2.2- Giải pháp quản lý tài sản cố định Để phù hợp với thông lệ quốc tế, cần thiết sửa lại quy định trách nhiệm tài tài sản đảm bảo Cần sửa đổi lại quy định trách nhiệm thực nghóa vụ bảo lãnh không trả lại nợ vay đầy đủ hạn, bên bảo lãnh trả nợ thay 100% số - 77 - vốn thiếu Ngoài ra, vấn đề tài sản bảo đảm cần có quy định lại thống theo hướng: tài sản phải đảm bảo bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay tài sản đảm bảo khác Toàn tài sản bảo đảm thuộc quyền quản lý bên bảo lãnh bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm tài toàn rủi ro bảo lãnh xảy Bên cạnh đó, quan hệ bảo lãnh phát sinh từ quan hệ cho vay nên cần thực thống tài sản bảo đảm cho vay đầu tư 4.2.3- Giải pháp quản lý vốn lưu động Thành phố thực trợ giúp DNVVN biết cách hoạch định vốn tiền mặt DN cho có hiệu Nhà nước cần có thị trường tiền tệ, vốn cần phát triển để DNVVN đầu tư ngắn hạn vốn nhàn rỗi 4.2.4- Giải pháp phương thức huy động vốn Nhà nước nên mở rộng mức khống chế 30% vốn điều lệ DN tham gia hợp tác, liên doanh công ty nước ngoài, người Việt Nam nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, nâng mức giới hạn 50% hợp lý hơn, lớn chuyển sang dạng công ty liên doanh 4.2.5- Nâng cao hiệu công tác kế toán tài DNVVN - Về phía nhà nước: sau DN thành lập cần hướng dẫn cụ thể vấn đề quản lý tài chính, kế toán mà DN đăng ký thực Tổ chức buổi tập huấn quan thuế với DN nhằm giải đáp khúc mắc DN xung quanh vấn đề liên quan đến hóa đơn, chứng từ, tính thuế, khấu trừ thuế, nộp thuế, qua phát điểm chưa hợp lý sách để nghiên cứu sửa đổi đề nghị sửa đổi tạo thông thoáng cho DNVVN hoạt động Tiếp tục sửa đổi bổ sung chế độ kế toán báo cáo tài cho phù hợp với đặc điểm trình độ DNVVN; xây dựng ban hành đầy đủ chuẩn mực kế toán làm sở cho công tác quản lý tài kế toán DN Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán Nhà nước nên cho phép cá nhân hành nghề độc lập kế toán, kiểm toán để đội ngũ tham gia vào công việc tư vấn kế toán cho DNVVN - Về phía DNVVN: lãnh đạo DN cần quan tâm đến công tác kế toán tài đơn vị, đặc biệt công tác cán kế toán Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cán kế toán phải cập nhật thường xuyên thay đổi liên quan đến sách chế độ quy định Nhà nước tài chính, kế toán Chuẩn bị kế hoạch nguồn lực (tài chính, sở vật chất, người) tổ chức quản lý để bước ứng dụng CN thông tin vào công tác - 78 - kế toán tài nhằm tiết kiệm lao động, chi phí bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời, xác, đầy đủ toàn diện cho quản lý, điều hành DN 4.3- CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THÔNG TIN VÀ HỖ TR KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG 4.3.1- Nâng cao vai trò Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Thực chức đại diện cho DN, hỗ trợ DNVVN phát triển, tham mưu tư vấn cho phủ, việc thường xuyên nghiên cứu tổng kết vấn đề thực tiễn hoạt động kinh doanh kiến nghị với Đảng Nhà nước sách kinh tế vó mô nhằm đẩy nhanh trình đổi mới, cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, Phòng tổ chức năm hội nghị, hội thảo, tọa đàm để DN tham gia đóng góp xây dựng luật pháp, chế sách; tổ chức họp thường niên thủ tướng phủ, quan phủ với DN Mặc dù, hoạt động Phòng gặp nhiều khó khăn, với tư cách tổ chức đại diện cho cộng đồng DN, DNVVN, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam có trách nhiệm tham gia tích cực việc hỗ trợ DN phát triển: Thứ nhất, tăng cường hợp tác phủ DN, hiệp hội DN quan quyền để giải khó khăn, vướng mắc cho DN, tăng cường hoạt động đại diện cho DN tổ chức, diễn đàn quốc tế Thứ hai, đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư theo hướng nắm bắt sát yêu cầu cụ thể, chuyên sâu DN; xây dựng chương trình, DA hỗ trợ thông tin, thị trường, sản phẩm; giúp DN nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động; mở rộng thị trường nước, hỗ trợ tích cực cho tiến trình hội nhập quốc tế DN khuôn khổ thể chế đa phương AFTA, APEC, WTO, … Thứ ba, tích cực hợp tác hỗ trợ hiệu hiệp hội DN, hiệp hội ngành nghề tổ chức xúc tiến DN để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Phòng giác độ tổ chức đại diện cho cộng đồng DN tổ chức xúc tiến thương mại Tăng cường phát triển quan hệ DN với nhằm nâng cao tính cộng đồng khả cạnh tranh DN Việt Nam Thứ tư, tăng cường hỗ trợ phát triển khu vực DNVVN thông qua việc triển khai chương trình xúc tiến hỗ trợ khu vực kinh tế này, đồng thời tiếp tục phối hợp với quan hữu quan nước, tổ chức nước ngoài, nghiên cứu đề xuất với CP khuôn khổ pháp lý, sách biện pháp phát triển khu vực - 79 - Thứ năm, nâng cao lực cạnh tranh nhằm mục tiêu phát triển bền vững, với việc hỗ trợ DN lónh vực kinh tế kinh doanh, Phòng triển khai số hoạt động khác góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam, chương trình phát triển đội ngũ doanh nhân nữ Việt Nam, hướng dẫn DN tham gia bảo vệ môi trường hoạt động xã hội 4.3.2- Nâng cao vai trò cung cấp thông tin quyền thành phố Thành phố nên tiến hành thành lập Trung tâm thông tin thực chức hỗ trợ tư vấn, cung cấp thông tin thị trường để DNVVN tận dụng thời Ngoài ra, trung tâm hỗ trợ tư vấn cho DNVVN sách hỗ trợ Nhà nước, tư vấn làm đầu mối thuê chuyên gia cung cấp thông tin cho DNVVN Trung tâm cung cấp thông tin thành lập theo phối hợp Sở, ngành chuyên môn thành phố thực chức năng: - Hỗ trợ cho DNVVN hiểu biết thông tin sách Nhà nước thành phố, thông tin thị trường - Hỗ trợ, tư vấn chuyên ngành để giúp DN đổi CN 4.3.3- Thành lập tổ chức, hiệp hội hỗ trợ DNVVN Cần nhấn mạnh rằng, cạnh tranh hội nhập bước vào giai đoạn liệt nay, DN nước ta nhiều yếu kém, DNVVN, cần phát triển nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội DN, ba trụ cột kinh tế thị trường (gồm Nhà nước, DN, hiệp hội) Hiệp hội DN nơi DN hỗ trợ lẫn để nâng cao khả kinh doanh mặt như: kỹ quản lý, đổi công nghệ, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, tìm kiếm thị trường, thương thảo giá cả, hỗ trợ vốn, Đối với DNVVN có vốn ít, sức cạnh tranh kém, thiếu thốn máy móc thiết bị, nguồn nhân lực hạn chế hiệp hội nơi hỗ trợ tốt cho DN mặt mà DN tự thân đáp ứng Hiệp hội DN tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp DN, giúp DN trường hợp bị vi phạm thương trường, bị cạnh tranh bất hợp pháp bị đối xử không bình đẳng Hiệp hội tổ chức cầu nối quan nhà nước với DN, phát biểu tâm tư, nguyện vọng, đề đạt ý kiến, kiến nghị với quan chức việc soạn thảo thực thi chế, sách để chế, sách phù hợp với thực tiễn, phát huy tác dụng tích cực kinh tế 4.3.4 - Hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh - 80 - Hiện phần lớn DNVVN thiếu mặt sản xuất kinh doanh Nhiều DN sử dụng nhà chủ DN làm trụ sở giao dịch, kinh doanh Điều gây nhiều khó khăn cho hoạt động DN diện tích chật hẹp, điều kiện phương tiện làm việc không thuận lợi Vì vậy, việc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN có mặt SXKD phù hợp cần thiết Nhà nước dành quỹ đất xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp cho DNVVN có mặt để xây dựng trụ sở, nhà xưởng, nhà nước tiến hành xây dựng cho DNVVN thuê với giá ưu đãi Bên cạnh Nhà nước cần tháo gỡ thủ tục vướng mắc để sớm trao giấy chứng nhận QSDĐ cho DN Xóa bỏ quy định người sử dụng đất kinh doanh phải trả tiền sử dụng đất phải trả thêm tiền thuê đất Cho phép có quyền góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vào liên doanh với nước Tiếp tục hình thành phát triển thị trường bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Nhà nước thu hồi đền bù diện tích đất sử dụng sai mục đích bỏ hoang DN thuê mặt sản xuất, không yêu cầu sở SXKD thuê đất phải tự tiến hành đền bù Trong việc hỗ trợ mặt kinh doanh đáp ứng cho tất DNVVN, thành phố nên xem xét xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ cho DNVVN thuộc lónh vực khuyến khích đầu tư ngành điện tử, khí, chế biến thực phẩm sau thu hoạch thuê với giá ưu đãi Ngành điện tử, khí ngành mũi nhọn tạo động lực tiền đề để thực CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế hai ngành bị cạnh tranh gay gắt Còn ngành CBTP sau thu hoạch cần khuyến khích, nước ta nước có nông nghiệp lâu đời, cần phát triển ngành CBTP sau thu họach 4.3.5- Đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN Thành phố nên mở rộng mô hình đào tạo 1000 giám đốc cho DN, thành phố nên thành lập Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành dành cho DNVVN theo kinh nghiệm nước, cụ thể Trung Quốc với mô hình VƯDN Đào tạo kèm cập kiến thức quản lý, kỹ thuật kinh doanh đúc kết kinh nghiệm DNVVN thành đạt Bởi lẽ, có VƯDN giúp cho DN tập với môi trường kinh doanh, mô hình phù hợp với nước ta Thành phố nên có chương trình hỗ trợ chương trình 04, mở rộng mô hình hỗ trợ dành riêng cho DNVVN Thành lập tổ tư vấn đổi công nghệ, lẽ DNVVN không hiểu CN, chọn CN có nhiều CN để lựa chọn - 81 - Trong hỗ trợ đào tạo nhân lực cho DNVVN, hiệp hội DNVVN có nhiệm vụ thống kê nhu cầu cần đào tạo ngành để đặt hàng với Nhà nước để có sách đào tạo phù hợp cho ngành nghề theo nhu cầu Chính tầm quan trọng tổ chức, hiệp hội nên Nhà nước cần kết hợp với quan hữu quan, quyền địa phương khuyến khích thành lập tổ chức, hiệp hội DN để trợ giúp DNVVN dịch vụ tài (dịch vụ NH, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính), hỗ trợ khoa học kỹ thuật, công nghệ Về việc thành lập tổ chức, hiệp hội ta tham khảo tổ chức VƯDN Trung Quốc - 82 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1- KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, chế sách quản lý Nhà nước TP.HCM DN, đặc biệt quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ bước hoàn thiện Động lực kinh doanh phát huy, nhiều rào cản loại bỏ, tạo điều kiện cho DN hoạt động nước Một số công cụ sách vó mô như: Luật DN, Nghị định 90, Quỹ hỗ trợ DN vừa nhỏ, Quỹ BLTD, cớ chế tín dụng, thông thoáng Luật thuế, … Những sách thúc đẩy phát triển ngày nhiều loại hình DN vừa nhỏ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, nhiều việc phải làm việc hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý vó mô, sách tài để thúc đẩy phát triển động có hiệu DNVVN Chính phủ quan Nhà nước TP.HCM cần góp phần mạnh mẽ việc xây dựng hỗ trợ phát triển DN vừa nhỏ TP.HCM mặt: tìm kiếm, huy động nguồn vốn tài trợ cho DA DN vừa nhỏ, ưu đãi nhiều thuế phải nộp, nhằm khuyến khích DN sử dụng vốn cho việc tái đầu tư, mở rộng sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề người lao động; đầu tư chiều sâu để phát triển DN (hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho DN vay vốn để mua máy móc thiết bị mới, quy trình sản xuất tiên tiến, tạo điều kiện để DN hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh chiếm lónh thị trường nước nước ngoài…) Các công cụ sách Nhà nước hỗ trợ mặt khác cần thiết môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý nhân tố xã hội có ảnh hưởng lớn doanh nhân, DN kinh tế đất nước Do đó, bên cạnh nỗ lực vươn lên thân DN vừa nhỏ, thông qua chủ trương sách cụ thể, Chính phủ, quan Nhà nước hiệp hội cần tạo điểu kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phát triển, qua hình thành khu vực DN vừa nhỏ hoạt động có hiệu phát triển bền vững Sự phát triển khu vực góp phần đắc lực tiến trình CNH -HĐH phát triển phồn vinh đất nước Nghiên cứu hoàn thành đạt kết sau: - Phát khó khăn DNVVN TP nhu cầu cần hỗ trợ sáu ngành khảo sát thực trạng - Kinh nghiệm trợ giúp DNVVN - 83 - - Đề xuất giải pháp dựa vào tình hình thực tiễn thành phố sở sách Nhà nước thành phố 5.2 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thực nghiên cứu này, người thực giới hạn nguồn lực thời gian nên đề tài có hạn chế sau: ƒ Chưa điều tra thực tế nhu cầu DNVVN, mà sử dụng nghiên cứu nhu cầu hỗ trợ cách nghiên cứu qua tài liệu, số liệu thống kê ƒ Chưa tổng kết lại nhu cầu hỗ trợ DNVVN ngành Cụ thể vốn cần hỗ trợ bao nhiêu, nhu cầu cần đào tạo lao động cho ngành, nhu cầu đổi thiết bị, công nghệ Cũng cần hỗ trợ cho ngành trước vốn, mặt kinh doanh, để sở giúp cho nhà hoạch định sách nghiên cứu ban hành sách vào đời sống thực tiễn Trong tương lai, nghiên cứu làm sở để nghiên cứu khác phát triển cách khắc phục hạn chế nghiên cứu mắc phải Như trình bày phần trên./ - 84 - Bảng 3.9 : Bảng tóm tắt nhu cầu cần hỗ trợ DNVVN giải pháp đề nghị hỗ trợ Các nhu cầu cần hỗ trợ Tài Hiện trạng -Thiếu vốn, cần vay vốn -Thiếu tài sản chấp vay ngân hàng -Cần vay vốn trung dài hạn -Không có điều kiện tham gia TTCK tập trung Các giải pháp đề nghị -Chính sách thuế: Hạ thuế suất, tăng diện ưu đãi, (kinh nghiệm Hàn Quốc đề xuất) -Chính sách tín dụng: cho vay trung dài hạn, có sách lãi suất ưu đãi (đề xuất) -Mở rộng hình thức thuê tài dành riêng cho DNVVN (đề xuất) - Chính sách đẩy mạnh phát triển thị trường vốn (Hàn Quốc) -Chương trình tín dụng nước hỗ trợ (đề xuất) -Có sách cho NHTM mở rộng cho vay DNVVN; thành lập NH dành riêng cho DNVVN (các nước) -Nâng cao hiệu hỗ trợ định chế tín dụng nhà nước Quỹ (các nước đề xuất) -Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài (Đài Loan) - Giải pháp quản lý tài sản cố định (đề xuất) - Giải pháp quản lý vốn lưu động (các nước đề xuất) - Giải pháp phương thức huy động vốn (đề xuất) -Nâng cao hiệu công tác kế toán, quản lý tiền mặt cho DNVVN (các nước) - Để hỗ trợ DNVVN có hiệu quả, nhà nước nên nâng NĐ 90 thành Pháp lệnh hay Luật dành riêng cho DNVVN (Nhật Bản, Đài Loan) Lao động kiến thức - Thiếu lao động lành nghề -Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đào tạo quản lý, kiến thức kế toán, lập dự án quản lý - Thiếu trình độ quản lý DN đào tạo công nhân lành nghề (các nước) Thông tin thị trường, xúc -Thiếu thông tin thị trường - Khuyến khích thành lập hiệp hội riêng cho DNVVN (các nước) tiến thương mại -Chưa hỗ trợ xúc tiến thương -Hỗ trợ thông tin không tiền cho DNVVN thị trường, đối tác, thông tin mại, thị trường, đối tác, thiết bị công nghệ (Đài Loan, Nhật Bản) Mặt SXKD -Thiếu mặt SXKD - Hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh cho thuê giá rẻ (Đài Loan) Thủ tục hành -Còn rườm rà, phức tạp - Tiến hành cải cách theo hướng công khai, đơn giản thuận tiện (các nước) - 85 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Annabelle Newbigging, Heidi Brooks, Nghiêm Khánh Hiền, Nguyễn Diệp Hà (1998), Doanh nghiệp vừa nhỏ - Trên đường tiến tới phồn vinh, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 8, Chương trình phát triển dự án Mê Kông Bộ Kế hoạch Đầu tư (8-1998), Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNNVV Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội James Riedel, Trần Sơn Chương (1997), Khu vực kinh tế tư nhân lên nghiệp công nghiệp hóa Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 1, Chương trình phát triển dự án Mê Kông (MPDF) Nguyễn Phương Quỳnh Trang, Bùi Tường Anh, Hàn Mạnh Tiến, Hoàng Xuân Thành, Nguyễn Thị Hoài Thu (2001), Kinh doanh Luật Doanh nghiệp mới–Khảo sát doanh nghiệp đăng ký, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 12,Chương trình phát triển dự án Mê Kông (MPDF) Nguyễn Thiện Nhân (2002), Kinh tế vi mô, NXB ĐHQG TP HCM Nhà xuất Thống kê (1999) Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới, Hà Nội Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt cách phát triển DNVVN, NXBCTQG Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân (2002), Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội Phương Hà (1996), Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Trẻ 10 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Mạng Internet SME 12 Sở Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh (2000), Đề tài – Nghiên cứu sách phát triển & Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Sở Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Các báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí MInh năm 2000-2004, Tp Hồ Chí Minh - 86 - 14 Tổ chức Công nghiệp Liên Hiệp quốc (1999), Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện sách kinh tế vó mô đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN, NXBCTQG 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2004), Chính sách công nghiệp thương mại bối cảnh hội nhập tập I& II, NXB Thanh hoá 17 Viện Khoa học tài chính-Học viện Tài - (2003), Các giải pháp tài mở rộng thị trường nông sản hàng hóa, NXB Tài Chính 18 Viện Kinh tế Trung ương (2002), Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB CTQG 19 Viện Kinh tế Tp.HCM, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số năm 1999, 2000, 2001, 2002,2003, Tp Hồ Chí Minh 20 Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Giao thông Vận tải 21 Vũ Thu Giang (2001), Chính sách tài VN điều kiện Hội nhập kinh tế Quốc tế -NXB CTQG 22 Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tạp chí Phát triển Kinh tế số năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, Tp Hồ Chí Minh 23 Tạp chí Tài chính, số năm 2000, 2001, 2002,2003 24 Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số năm 2001, 2002,2003 25 Đại Học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Kinh tế Phát triển số năm 2001, 2002, 2003, Hà Nội 26 Tạp chí Tài Doanh nghiệp, số năm 2003 27 Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 28 Mạng Internet báo Đầu tư, Vietnam Economy 29 Tổng cục Thống kê (2004), Thực trạng Doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003 NXB Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2001), Kết điều tra Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2000, Hà Nội 31 Cục Thống kê TP HCM (2000 -2004), Niên giám, TP.Hồ Chí Minh TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC VÀ HỌC TẬP Họ tên: NGUYỄN THANH HỒNG Ngày tháng năm sinh: 15/08/1977 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: không Địa thường trú: Xã Trà Côn, Huyện Trà Ôn , Tỉnh Vónh Long Quốc tịch: Việt Nam Điện thoại : 070.713726 Mobile phone: 0909 760608 Email : thanhhong@cantho.gov.vn Ngoại ngữ : Anh Văn Quá trình học tập: ‰ Năm 1999: Tốt nghiệp Cử nhân Kế toán – kiểm toán hệ quy, Trường Đại Học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh ‰ Năm 2000: Tốt nghiệp Kỹ sư CNTT hệ quy, Trường Đại Học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh ‰ Năm 2004: Tốt nghiệp Cử nhân Hành công hệ quy, Học Viện Hành Quốc gia ‰ Từ năm 2002 đến năm 2004: học cao học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Quá trình công tác: ‰ Từ năm 2000 đến năm 2002: Công tác Công ty Tin học DigiNet, số 05 Tôn Đức Thắng, Q1, TP Hồ Chí Minh ‰ Năm 2003: Vì lý học tập nên nghó, làm việc bán thời gian chuyên môn CNTT ‰ Năm 2004: Công tác Văn phòng UBND thành phố Cần Thơ ... HCM gặp phải Kết cấu luận văn: “CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TR CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” gồm có chương sau: ♦ Chương... học viên mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Các giải pháp tài nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế Quốc tế? ?? 1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI -2- - Nghiên cứu xu... dn vừa nhỏ vai trò sách tài ♦ Chương : Phân tích thực trạng hoạt động DNVVN TP Hồ Chí Minh ♦ Chương : Các giải pháp tài nhằm hỗ trợ DNVVN TP Hồ Chí Minh trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Annabelle Newbigging, Heidi Brooks, Nghiêm Khánh Hiền, Nguyễn Diệp Hà (1998), Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trên đường tiến tới phồn vinh, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 8, Chương trình phát triển dự án Meâ Koâng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trên đường tiến tới phồn vinh
Tác giả: Annabelle Newbigging, Heidi Brooks, Nghiêm Khánh Hiền, Nguyễn Diệp Hà
Năm: 1998
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (8-1998), Báo cáo định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam đến năm 2010
3. James Riedel, Trần Sơn Chương (1997), Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 1, Chương trình phát triển dự án Mê Kông (MPDF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hóa ở Việt Nam
Tác giả: James Riedel, Trần Sơn Chương
Năm: 1997
5. Nguyeón Thieọn Nhaõn (2002), Kinh teỏ vi moõ, NXB ẹHQG TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh teỏ vi moõ
Tác giả: Nguyeón Thieọn Nhaõn
Nhà XB: NXB ẹHQG TP. HCM
Năm: 2002
6. Nhà xuất bản Thống kê (1999) Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê (1999) "Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới"
7. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng cách phát triển DNVVN, NXBCTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm tốt bằng cách phát triển DNVVN
Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 2002
8. Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân (2002), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2002
Tác giả: Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
9. Phương Hà (1996), Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điều hành doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Phương Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1996
10. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Sở Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (2000), Đề tài – Nghiên cứu chính sách phát triển & Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài – Nghiên cứu chính sách phát triển & Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Sở Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
13. Sở Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, Các báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí MInh các năm 2000-2004, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí MInh các năm 2000-2004
14. Tổ chức Công nghiệp Liên Hiệp quốc (1999), Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: Tổ chức Công nghiệp Liên Hiệp quốc
Năm: 1999
15. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN, NXBCTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: NXBCTQG
Năm: 2002
16. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2004), Chính sách công nghiệp và thương mại trong bối cảnh hội nhập tập I& II, NXB Thanh hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chính sách công nghiệp và thương mại trong bối cảnh hội nhập tập I& II
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA
Nhà XB: NXB Thanh hoá
Năm: 2004
17. Viện Khoa học tài chính-Học viện Tài chính - (2003), Các giải pháp tài chính mở rộng thị trường nông sản hàng hóa, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tài chính mở rộng thị trường nông sản hàng hóa
Tác giả: Viện Khoa học tài chính-Học viện Tài chính -
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2003
18. Viện Kinh tế Trung ương (2002), Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: Viện Kinh tế Trung ương
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2002
19. Viện Kinh tế Tp.HCM, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế các số trong năm 1999, 2000, 2001, 2002,2003, Tp. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế các số trong năm 1999, 2000, 2001, 2002
20. Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Giao thông Vận tải 21. Vũ Thu Giang (2001), Chính sách tài chính của VN trong điều kiện Hộinhập kinh tế Quốc tế -NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nho"û, NXB Giao thông Vận tải 21. Vũ Thu Giang (2001), "Chính sách tài chính của VN trong điều kiện Hội "nhập kinh tế Quốc tế
Tác giả: Vương Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Giao thông Vận tải 21. Vũ Thu Giang
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải 21. Vũ Thu Giang (2001)
Năm: 2001
22. Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tạp chí Phát triển Kinh tế các số trong năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, Tp. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Kinh tế các số trong năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003
24. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, các số trong năm 2001, 2002,2003 25. Đại Học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số trong năm2001, 2002, 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số trong năm "2001, 2002, 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w