Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TUẤN HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TUẤN HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Tác giả ĐÀO TUẤN HẬU MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA TINH THẦN VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN 1.1.1 Khái niệm văn hóa tinh thần 1.1.2 Quan niệm hoạt động văn hóa tinh thần 14 1.2 QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN 18 1.2.1 Khái niệm quản lý 18 1.2.2 Khái niệm, nội dung đặc điểm quản lý hoạt động văn hóa tinh thần 23 1.3 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động quản lý hoạt động văn hóa tinh thần Việt Nam 37 1.3.2 Tầm quan trọng yêu cầu đặt quản lý hoạt động văn hóa tinh thần Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 66 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 73 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 2.1.1 Khái quát thành phố Hồ Chí Minh 73 2.1.2 Khái quát đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 75 2.1.2 Đặc điểm hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế 80 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 83 2.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh năm qua 84 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh năm qua 115 2.2.3 Những vấn đề đặt quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế 124 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 126 2.3.1 Phương hướng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế 126 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh trình hội nhập kinh tế quốc tế 130 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động văn hoá tinh thần hoạt động thiếu đời sống người Văn hóa tinh thần có vai trị, vị trí, ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội Tổng kết kinh nghiệm lịch sử đến cuối kỷ XX, Tổ chức khoa học, giáo dục văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) nhấn mạnh rằng: văn hố khơng mục tiêu, động lực mà hệ điều tiết phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhân loại nói chung Tuy nhiên, để hình thành đời sống văn hóa tinh thần cao đẹp, phát huy vai trị tích cực phát triển xã hội lồi người khơng thể để văn hóa tinh thần phát triển cách tự phát Văn hóa tinh thần địi hỏi phải xây dựng cách chủ động, có kế hoạch, có lãnh đạo có quản lý Kinh nghiệm phát triển giới rằng, phát triển kinh tế mà khơng chăm lo đến đời sống văn hố tinh thần, buông lỏng công tác quản lý hoạt động văn hóa tinh thần, phát triển cách tự phát đưa đến nguy phát triển què quặt, cân đối lệch lạc Thực tế diễn nhiều nước tư Không phải tự nhiên mà triết gia phương Tây Môrin lên “trong văn minh gọi phát triển chúng ta, tồn tình trạng phát triển cách thảm hại văn hố, trí não, đạo đức tình người” [6, 338] Chăm lo xây dựng, phát triển, nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, quản lý văn hóa tinh thần trở thành nhiệm vụ quan trọng trình phát triển quốc gia Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, tạo hội cho quốc gia mở rộng giao lưu, trao đổi, hợp tác nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có giao lưu, trao đổi, hợp tác lĩnh vực văn hóa tinh thần Nhưng mặt khác, q trình đặt khơng thách thức, vấn đề buộc quốc gia phải đối mặt như: vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp biến văn hóa ngoại nhập, ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào quốc gia mình, v.v… Điều đòi hỏi nhiều yếu tố, quan trọng trước hết thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Tăng cường hiệu quản lý nhà nước nhân tố quan trọng để đời sống văn hóa tinh thần quốc gia “tăng sức đề kháng” trước nguy cơ, thách thức tận dụng tốt thời cơ, mặt tích cực trình giao lưu, trao đổi hợp tác văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ở nước ta, năm gần đây, trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm cho kinh tế phát triển, đời sống vật chất người dân nâng lên Và với phát triển đó, hoạt động văn hố tinh thần diễn sôi nổi, phong phú đa dạng phản ánh nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày tăng nhân dân Nhưng mặt khác, tác động trình làm cho hoạt động văn hóa tinh thần diễn phức tạp, nhiều bất cập hoạt động văn hoá tinh thần diễn như: xu hướng “thương mại hóa” hoạt động văn hố tinh thần, chạy theo thị hiếu tầm thường; tệ mê tín dị đoan lợi dụng tơn giáo để thực mục đích trị cịn tồn tại; “giao lưu vǎn hóa với nước ngồi chưa tích cực chủ động, cịn nhiều sơ hở Số vǎn hóa phẩm độc hại, phản động xâm nhập vào nước ta lớn, đó, số tác phẩm vǎn hóa có giá trị ta đưa bên ngồi cịn q ít” [26, 158], v.v… Những hạn chế bất cập có nhiều nguyên nhân, song xét mặt chủ quan thì, ngun nhân tình trạng yếu công tác quản lý quan chức hoạt động văn hoá tinh thần, “có biểu bng lỏng, né tránh, hữu khuynh” [26, 160] Do đó, nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hoá tinh thần trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề quan trọng nghiệp phát triển văn hoá, bối cảnh nhằm thực mục tiêu văn hoá Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa trở thành tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển xã hội Tăng cường nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa tinh thần nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng, điều lại quan trọng thành phố Hồ Chí Minh So với nước, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tâm kinh tế - xã hội lớn, có tốc độ, quy mơ hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đầu nước; hoạt động văn hóa tinh thần diễn sơi nổi, phong phú, đa dạng phức tạp Với đặc điểm vậy, buông lỏng quản lý quản lý thiếu chặt chẽ, thiếu khoa học, không kịp thời hoạt động văn hóa tinh thần dẫn dến nhiều tác động hậu khôn lường cho xã hội Do đó, tiếp tục nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa tinh thần trở thành nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa to lớn Từ vấn đề nêu cho thấy, nghiên cứu quản lý hoạt động văn hóa tinh thần để nâng cao hiệu cơng tác vấn đề có tính cấp thiết cao Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Quản lý hoạt động văn hoá tinh thần thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, đề tài văn hóa tinh thần quan tâm nghiên cứu từ sớm với nhiều góc độ khuynh hướng khác Điều làm cho số lượng cơng trình, báo nghiên cứu lĩnh vực nước ta nhiều, đồ sộ Ở góc độ quản lý văn hố, chúng tơi nhận thấy ngồi số báo có tính tản mạn tạp chí, có cơng trình nghiên cứu vấn đề Hiện nay, kể đến cơng trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề quản lý văn hoá sau: - Giáo trình quản lý văn hố nhóm tác giả Nguyễn Văn Huy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Điền Nxb Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 1998 Cơng trình cố gắng làm rõ vấn đề lý luận chung quản lý văn hoá như: Quan niệm quản lý văn hoá, nguyên tắc, nội dung quản lý văn hố… Nhưng cơng trình có tính chất giáo trình nên chưa có điều kiện khảo sát thực trạng cơng tác quản lý phạm vi nước địa phương Mặt khác, từ giáo trình đời (1998) đến 10 năm, khó tránh khỏi nhiều nội dung, nhiều vấn đề lý luận cịn thiếu sót, cần phải bổ sung hoàn thiện thêm Nhưng dù sao, cơng trình tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề lý luận chung liên quan tới đề tài tác giả - Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Lê Như Hoa, Nxb Văn hố - Thơng tin, năm 2000 Cơng trình cố gắng giải vấn đề quản lý văn hoá, quản lý văn hố thị, quản lý văn hố thị mặt (quy hoạch kiến trúc, bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống thị, hoạt động giải trí cư dân thị…); cơng trình đưa số kiến nghị kinh tế, trị, quy hoạch… để quản tốt văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa - Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đây cơng trình Nguyễn Duy Bắc sưu tầm tuyển chọn viết nhiều nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu bàn lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật Đây cơng trình có ý nghĩa lớn để tác giả tham khảo cho việc giải vấn đề lý luận chung vấn đề thực tiễn lĩnh vực văn học nghệ thuật hoạt động tinh thần nước ta Nghiên cứu cụ thể hoạt động văn hoá tinh thần quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy rằng, năm gần có cơng trình đáng ý là: - Phan Xuân Biên: Miền đông Nam người văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2004 Trong cơng trình này, tác giả giành chương bàn văn hố thành phố Hồ Chí Minh, khái quát đặc điểm tự nhiện kinh tế - xã hội hình thành nên số đặc điểm văn hóa người Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh - Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh: Sài gịn - TP Hồ Chí Minh kỷ XX vấn đề lịch sử - văn hóa, Nxb Trẻ ấn hành năm 2000 Cơng trình chưa phải cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống mà mang tính chất tập hợp báo nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo viết số khía cạnh khác lịch sử, văn hóa Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh, v.v… Như vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố, số cơng trình nghiên cứu văn hố tinh thần thành phố Hồ Chí Minh góc độ khác nhau, nghiên cứu quản lý hoạt động văn hoá tinh thần thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hướng nghiên cứu mẻ, cần tiếp tục đẩy mạnh Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học trên, cơng trình này, tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động văn hóa tinh thần, tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý hoạt động văn hóa tinh thần, khảo sát đặc điểm, thực trạng vấn đề đặt quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh, từ có đề xuất, kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh 138 nhận thức chưa đúng, chưa rõ khơng thể tiến hành xây dựng cách tự giác chủ động Vì vậy, bên cạnh biện pháp tổ chức, bố trí người; biện pháp hành chính, trấn áp; biện pháp kinh tế; tuyên truyền, giáo dục biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân người làm công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa tinh thần xã hội Cần phải làm sáng rõ đầu óc người để người, gia đình, địa phương, cấp, ngành tự hiểu cần phải làm làm để xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần thân đồng thời góp phần làm phong phú phát triển đời sống văn hóa tinh thần thành phố Xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nói riêng nghiệp nhân dân Để họ thực cơng việc cách thơng minh, tự giác có hiệu trước hết phải làm sáng rõ đầu óc họ nội dung yêu cầu công việc mà họ người thực Thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi phải nhiều hình thức phong phú, thích hợp để giúp cho người dân, cho thiếu niên, học sinh, sinh viên có ý niệm rõ ràng vấn đề như: Thế văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”? Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam phải bảo vệ, phải giữ gìn sắc dân tộc? Như giữ gìn bảo vệ sắc dân tộc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lại phải gắn với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại?, v.v… Cho đến nay, sau nhiều năm thực Nghị Trung ương năm (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, nhiều người, kể sinh viên đại học, chí người lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa chưa có ý niệm rõ ràng vấn đề tưởng chừng hiểu 139 Nói giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng rõ sắc văn hóa dân tộc giữ “Ai biết cách giữ gìn kho sắt thép khác giữ gìn kho xăng dầu Và tất nhiên, tất khơng có giống với cách giữ gìn kho báu sắc văn hóa dân tộc cả” [60, 115] Mọi đồ vật nằm ngồi người cịn sắc văn hóa dân tộc nằm tâm thức, cốt cách người Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc văn hóa Việt Nam giữ cho Việt Nam mãi Việt Nam với người có lịng u nước, tinh thần đồn kết cộng đồng, cần cù sáng tạo, thương người, tình nghĩa…để vững bước đường hội nhập mà không sợ bị đồng hố, bị hịa tan trở thành bóng mờ dân tộc khác Điều kiện cần để thực giải pháp phải tuyên truyền phổ biến qua nhiều kênh thơng tin: báo chí, phát thanh, truyền hình, hội thảo, mở lớp học, nói chuyện chuyên đề Nội dung vấn đề cần tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ dễ vận dụng; hình thức phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn 140 KẾT LUẬN Hoạt động văn hóa tinh thần lĩnh vực phong phú, đa dạng, rộng lớn đời sống xã hội Nó có vai trị quan trọng phát triển xã hội Văn hố khơng mục tiêu, động lực mà cịn hệ điều tiết phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhân loại nói chung Nhưng thân giá trị văn hóa tinh thần khơng hình thành cách tự phát mà địi hỏi phải có lãnh đạo, quản lý Quản lý tốt hoạt động văn hóa tinh thần, tạo đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, cao đẹp tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định trị tạo mơi trường nhân - văn hóa cho phát triển người toàn diện Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng nay, đã, đặt quản lý hoạt động văn hóa tinh thần trước thời cơ, thuận lợi thách thức, khó khăn Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động khơng nhỏ hoạt động văn hóa tinh thần nước ta từ tư tưởng; văn học nghệ thuật; tín ngưỡng tơn giáo; lễ hội; thông tin đại chúng đến giao lưu, trao đổi văn hóa, v.v… Về thời cơ, mặt tích cực hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn để học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để bồi đắp xây dựng văn hóa tiên tiến, tạo đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng nhân dân; tạo hội để quảng bá hình đất nước, người, văn hóa Việt Nam giới, làm cho giới biết hiểu nhiều đất nước, người văn hóa Việt Nam, v.v… Nhưng bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc ngày sâu rộng đưa đến nhiều thách thức không nhỏ cho hoạt động quản lý văn hóa tinh thần: lực thù địch lợi dụng hội nhập kinh tế quốc tế để thực chống phá liệt lĩnh vực tư tưởng - văn hóa; xâm nhập ạt sản phẩm đồi trụy, 141 độc hại từ nước nhiều đường khác nhau; tượng thương mại hóa hoạt động văn hóa tinh thần chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần; phai nhạt sắc văn hóa dân tộc số khâu, lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần xã hội, v.v… Cả hai mặt thời thách thức tồn đan xen nhau, có tận dụng thời hay không, đẩy lùi nguy thuộc lĩnh dân tộc tham gia vào q trình hội nhập Trong đó, với tư cách “người kiến trúc sư nghiệp dân giàu, nước mạnh” Giàu mạnh vật chất lẫn tinh thần” [60, 118], lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đóng vai trò định Chỉ khẳng định quyền lực lực lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước “mới khắc phục tính tự phát q trình phát triển văn hóa” [54, 14] Vấn đề quản lý hoạt động văn hóa tinh thần trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước, lại đặt cấp thiết thành phố Hồ Chí Minh Điều xuất phát từ đặc điểm địa kinh tế, trị, xã hội, văn hóa vùng đất Là trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa lớn khu vực phía Nam nước, thành phố mà trình hội nhập kinh tế quốc tế có nét đặc thù định: hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng, quy mô tốc độ cao hơn, động hơn; điểm xuất phát, trình độ phát triển kinh tế thị trường cao địa phương khác nước Bên cạnh đó, hoạt động văn hóa tinh thần lại phong phú, đa dạng, sôi nổi, diễn phạm vi, không gian rộng lớn nước, v.v… Các hoạt động diễn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho công tác quản lý thành phố nhiều thuận lợi khơng khó khăn, so với địa phương khác, thuận lợi khó khăn nhiều hẳn Trong năm quan, với nỗ lực, phấn đấu Đảng Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh biết tận dụng lực, thời 142 thuận lợi để đạt thành tựu quan trọng quản lý lĩnh vực hoạt động văn hóa tinh thần từ tư tưởng; văn học, nghệ thuật; tín ngưỡng tơn giáo; lễ hội; thơng tin đại chúng đến giao lưu, trao đổi văn hóa; v.v… Những thành tựu quản lý có ý nghĩa lớn việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc văn hóa dân tộc thành phố Hồ Chí Minh nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng, khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh năm qua, chúng tơi nhận thấy cơng tác quản lý hoạt động văn hóa tinh thần nơi tồn nhiều bất cập hạn chế, có vấn đề đặt cần phải tiếp tục giải để có những biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm chủ động ngăn chặn tác động tiêu cực, thúc đẩy tác động tích cực kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm cho hoạt động văn hóa tinh thần diễn định hướng xác định Điều đòi hỏi cấp thiết mà năm tới trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường tiếp tục phát triển mạnh mẽ thành phố này, tác động nhiều chiều trình tiếp tục gia tăng chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Trên sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh năm qua, phân tích đánh giá nguyên nhân thành tựu hạn chế đó, chúng tơi đưa phương hướng giải pháp lớn để để tiếp tục nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Theo đó, phương hướng, cần thấm nhuần phương hướng, quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; thiết phải giải tốt mối quan hệ kinh tế với văn hóa, ngoại nhập với nội sinh; trọng vận dụng sáng tạo đường lối, sách Đảng nhà nước 143 phù hợp với đặc thù thành phố Về giải pháp, có năm giải pháp lớn sau: Một là, tiếp tục nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đội ngũ người làm công tác quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh Hai là, đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, phối hợp quản lý hoạt động văn hóa tinh thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Ba là, tiếp tục nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện thể chế quản lý văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh Bốn là, tăng cường nguồn lực vật chất, kỹ thuật cho quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh Năm là, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân thành phố Hồ Chí Minh hoạt động văn hóa tinh thần 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo tổng quan Dự án điều tra thực trạng tình hình Hội thánh Tin lành Việt Nam - Những kiến nghị chủ trương, sách, Hà Nội [2] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy thành phồ Hồ Chí Minh (2005), Sài Gịn - Thành phồ Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước đường Cách Mạng Tháng Tám 1945 - 2005, Nxb Tổng hợp thành phồ Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Thị Báo (2005), “Thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 10 [6] Richard Bergeson (1995), Phản phát triển giá phải trả chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Cục Văn hóa - Thơng tin (2007), Một số vấn đề công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001 - 2006, Hà Nội [8] Phan Xuân Biên (2006), Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [9] Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Quang Cận (1998), “Mở rộng giao lưu văn hóa giữ vững sắc dân tộc”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 242 145 [11] Hà Châu (1985), “Giao lưu văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 10 [12] Nguyễn Chính (1998), “Đảng với tín ngưỡng tơn giáo“, Tạp chí Cộng sản, số 11 [13] Trương Văn Chung (2009), “Những đặc điểm tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển nhân lực, số [14] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Thế Cường (2001), “Văn hố phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số [16] Nguyễn Chu Dân (2004), “Kết đáng ghi nhận thành phố Hồ Chí Minh cơng tác tư tưởng, lý luận”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số 11 [17] Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Nguyễn Hồng Dương (1995), “Đời sống đạo người dân theo đạo Công giáo thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, số 49 [19] Nguyễn Thế Doanh (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [20] Trần Trọng Đăng Đàn (1998), 23 năm cuối 300 năm văn hóa nghệ thuật Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn nghệ, Sở văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội 146 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ V, lưu hành nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, lưu hành nội [30] ĐHQG Hà Nội (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] ĐHQG TP.HCM - Trường Đại học Kinh tế (2000), Định hướng phát triển ngoại thương địa bàn TP.Hồ Chí Minh đến năm 2000, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh [32] Hồng Quốc Đạt (2004), “Mấy suy nghĩ công tác tư tưởng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số [33] Trần Bạch Đằng (2004), “Suy nghĩ thực trạng văn hóa cơng tác lãnh đạo, quản lý chúng ta”, Tạp chí Văn hóa - Tư tưởng, số [34] Nghị Đồn (2004), “Hội văn học nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh với việc bảo tồn phát huy văn nghệ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hoá dân tộc, Số 1, 147 [35] Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức Văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội [36] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh [37] Lê Thế Giới, Võ xuân Tiến, Trương Bá Thanh (chủ biên) (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Phạm Thanh Hà (1999), “Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp tục tăng trưởng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số 10 [39] Lê Thanh Hải (2006), “Thành phố Hồ Chí Minh - Đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số [40] Hồng Ngọc Hịa (chủ biên) (2007), Chủ động hội nhập kinh tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Quang Trang (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Học viện Chính trị Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Nguyễn Văn Huy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [44] Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 [45] Vũ Hạnh Hiên (1995), “Những băn khoăn hoạt động văn hóa TP HCM”, Nhân Dân, (24-9) [46] Nguyễn Cơng Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (1865 - 1995), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Hữu Khiển - Trần Thị Thanh Thủy (2007), Hỏi đáp quản lý hành nhà nước (Chương trình chun viên), tập 3, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [48] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Mátxcơva [49] Trần Thị Thu Lương (2001), “Văn hoá với vấn đề thị hố thành phố Hồ Chí Minh - khứ tại”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số [50] Lê Hồng Liêm (1999), “Phát triển mạng lưới văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, Số tháng [51] Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn giới trẻ, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh [52] Trần Hồng Liên (1985), “Góp phần suy nghĩ hướng khắc phục tình trạng mê tín dị đoan thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, số 10 [53] Nguyễn Văn Linh (1985), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] Nguyễn Thu Linh (2002), “Về vai trò Nhà nước quản lý văn hóa nay”, Tạp chí Triết học, số [55] Bùi Đức Luận (2003), “Những bước tiến việc thể chế hóa chủ trương sách tơn giáo nước ta thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 149 [56] Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [57] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993): Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Nơng Đức Mạnh (2002), “Nghị Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng lý luận tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số [59] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng ĐSVHTT TP HCM giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [61] Nguyễn Thế Nghĩa - Lê Hồng Liêm (1998), Văn hóa phát triển TP HCM, sở VHTT TP HCM ấn hành [62] Nguyễn Thế Nghĩa (2004), “Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập kinh tế giao lưu văn hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 71 [63] Trương Minh Nhựt (2004), “Quận Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng sở”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số [64] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội [65] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Phan Quang (1996), Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định từ 1849 -1945, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 150 [68] Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông qua khảo sát xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [69] Bùi Thanh Quất (2005), “Bản sắc giao lưu văn hóa từ góc nhìn triết học”, Tạp chí Triết học, Số 166 [70] Từ Quy (2001), “Ảnh hưởng tôn giáo đời sống cư dân Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX”, Tạp chí Khoa học xã hội, số [71] Hồ Sĩ Quý (1999), Tìm hiểu văn hố, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Nhiều tác giả (1994), Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [73] V.M.Rơđin (2000), Văn hố học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Sở Văn hóa Thơng tin TP.Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội TP.Hồ Chí Minh (2000), Sài Gịn - TP.Hồ Chí Minh vấn đề lịch sử - văn hóa, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [76] Trần Thị Đan Tâm (1995), “Một vài nhận xét tổng quát định hướng giá trị sống sinh viên”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHTH TP HCM [77] TP HCM hai mươi năm (1997), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [78] Phạm Phương Thảo (2002), “Một số vấn đề cơng tác tư tưởng - Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số [79] Huỳnh Quốc Thắng (chủ biên) (2007), Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 151 [80] Nguyễn Xn Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Lương Thị Thoa (1998), “Vài ý kiến giao lưu văn hóa Đơng - Tây tình hình hịên nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 299 [82] Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Hội [83] Hoàng Trinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Nguyễn Văn Tịng (1991), “Mấy vấn đề quản lý văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 159 [86] Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [87] Bùi Đức Tuyến (chủ biên) (1998), Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Hà Nội [88] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [89] Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb.Tiến bộ, Matxcơva [90] Từ điển trị vắn tắt (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội [91] Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Hà Nội [92] Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 152 [93] Ủy ban quốc gia niên Việt Nam, Vũ Trọng Kim (chủ biên) (1999), Quản lý nhà nước công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế (2000), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển 1975 2000, Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh ấn hành [95] Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ VHTT thể thao ấn hành, Hà Nội [96] Trương Trung Việt (2003), “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương mại, phát triển thị trường thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số [97] Hồng Vinh (1999), Lý luận văn hố, lưu hành nội bộ, TP Hồ Chí Minh [98] Hồ Sĩ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [100] http://www.dangcongsan.vn [101] Http:/www.nhandan.com.vn [102] Http://www.tapchicongsan.org.vn [103] Http:/www.tuoitre.com.vn [104] http://www.laodong.com.vn [105] http://www.svhtt.hochiminhcity.gov.vn [106] http://ninhthuanhome.com [107] http://vi.wikipedia.org [ ] http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA TINH THẦN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 73 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA TINH THẦN Ở THÀNH... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 126 2.3.1 Phương hướng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế ... hoạt động văn hóa tinh thần quản lý hoạt động văn hóa tinh thần Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh q trình hội