Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG VIỆT NGÂN HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TRONG ĐỊNH HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN) MÃ NGÀNH: 60 31 95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ ÚT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi tôm Việt Nam phát triển mạnh năm gần trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu người dân ven biển tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua xuất Diện tích ni tơm tăng từ 250.000 năm 2000 lên đến 478.000 năm 2001 540.000 năm 2003 Năm 2002, giá trị xuất thuỷ sản đạt tỷ USD, xuất tôm đông lạnh chiếm 47% Năm 2004, xuất thuỷ sản đạt giá trị 2,4 tỷ USD, chiếm 8,9% tổng giá trị xuất nước tơm đông lạnh chiếm 53% tổng giá trị xuất thuỷ sản Tính đến tháng 11/2008, tổng kim ngạch xuất thủy sản chạm mức tỷ USD Tôm đông lạnh chiếm tỷ trọng cao 35,4% với 158.527 tấn, trị giá 1,354 tỷ USD, tăng 10,4% so với kỳ năm 2007 [35] Sự bùng nổ nghề nuôi tôm thương phẩm đánh dấu vào năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị 09, cho phép chuyển đổi phần diện tích trồng lúa, làm muối suất thấp, đất hoang hố sang ni trồng thuỷ sản Diện tích ni tơm tăng từ 250.000 năm 2000 lên đến 478.000 năm 2001 540.000 năm 2003 Chỉ vòng năm sau ban hành Nghị 09, có 235.000 gồm 232.000 ruộng lúa, 1.900 ruộng muối 1.200 diện tích đất hoang hố ngập mặn chuyển đổi thành ao ni tơm Cho đến nay, diện tích ni tôm Việt Nam tiếp tục tăng, nhiên tốc độ có phần chững lại [17] Sự phát triển nhanh chóng nghề ni tơm Việt Nam đặt vấn đề môi trường xúc trước mắt lâu dài suy thoái rừng ngập mặn, cân sinh thái, nguy ô nhiễm môi trường phát triển dịch bệnh, … Cần Giờ huyện cửa ngỏ hướng biển Đơng Thành phố Hồ Chí Minh, có khu rừng ngập mặn công nhận khu dự trữ sinh quan trọng nước Nguồn lợi biển vùng đất Đông - Nam Thành phố lớn phong phú, hàng năm giá trị sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng lớn, góp phần quan trọng việc tăng trưởng kinh tế huyện Cần Giờ Từ năm 1996, nghề nuôi tôm sú bắt đầu phát triển mạnh, phương pháp nuôi đa dạng từ thấp đến cao (quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh) với quy mô diện tích ni thích hợp vùng, thường từ 500 đến 2.000 m2/ ao Trong giai đoạn đầu, nghề nuôi trồng thuỷ sản Cần Giờ đem đến hội cho hộ dân khu vực sớm thoát nghèo, sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng lên với việc mở rộng diện tích Diện tích ni quảng canh tăng từ 1.082 ha/năm 1996 lên đến 2.283 ha/năm 2003 [44], đặc biệt việc phát triển diện tích ni tơm xã phía Bắc Theo quy hoạch UBND Thành phố Hồ Chí Minh, đến năm 2005, diện tích ni trồng thuỷ sản xã phía Bắc huyện Cần Giờ 6.990 [45] Cũng nhiều khu vực nuôi tôm khác nước, Cần Giờ, sau 10 năm phát triển, nghề nuôi tôm đối diện với vấn đề môi trường Đối với Cần Giờ, ô nhiễm môi trường vấn đề đáng lo ngại ngồi tác động trực tiếp đến vùng ni tơm, cịn tác động đến khu dự trữ sinh lớn nước Trước thực trạng môi trường vùng ni tơm, Nhà nước có sách chương trình nhằm giảm thiểu tác động việc nuôi tôm đến vấn đề môi trường góp phần phát triển bền vững nghề ni tơm ven biển Việt Nam, có huyện Cần Giờ Tuy vậy, từ việc ban hành sách, chương trình đến việc thực ln có khoảng cách lớn với nhiều khó khăn trở ngại chủ quan, khách quan từ phía cộng đồng, quan triển khai Đi từ thực tế đó, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Hoạt động nuôi tôm Cần Giờ định hướng bảo vệ mơi trường” để tìm hiểu thực trạng phát triển nghề ni tơm Cần Giờ khó khăn việc triển khai sách phục vụ cho việc phát triển bền vững nghề nuôi tôm nơi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tác giả thực theo mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Nhận định thực trạng hoạt động nuôi tôm Cần Giờ theo xu hướng bảo vệ mơi trường Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chương trình, hoạt động ni tơm theo xu hướng bảo vệ môi trường địa bàn Huyện Cần Giờ - Nhận định hạn chế thuận lợi q trình triển khai sách nuôi tôm Cần Giờ - Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu sách chương trình bảo vệ mơi trường hoạt động nuôi tôm Cần Giờ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung: Đề tài không tiến hành nghiên cứu tác động môi trường từ hoạt động nuôi tôm mà kế thừa kết cơng trình nghiên cứu môi trường địa bàn huyện Cần Giờ Trên sở này, tác giả tập trung tìm hiểu ý thức bảo vệ môi trường người dân qua phương thức tổ chức sản xuất biện pháp quản lý quan chức năng, quyền địa phương nhằm hướng tới việc bảo vệ môi trường hoạt động nuôi tôm Cần Giờ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu xem xét sách chương trình bảo vệ mơi trường hoạt động nuôi tôm Cần Giờ từ năm 2000 đến năm 2008 Về không gian: Đề tài giới hạn không gian thu thập liệu sơ cấp xã phía Bắc huyện Cần Giờ, bao gồm xã: Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng Lý Nhơn Đây địa bàn nuôi tôm tập trung huyện Cần Giờ với đa dạng mơ hình nuôi Đối tượng lấy mẫu đề tài giới hạn hộ ni tơm sú diện tích đất nơng nghiệp (quy mơ hộ gia đình), khơng thực hộ ni tơm tán rừng tác giả nhận thức việc đánh giá hoạt động nuôi tôm tán rừng nội dung lớn, cần nghiên cứu riêng Về giống tôm: Nhiều giống tôm thả nuôi địa bàn nghiên cứu tôm sú, tôm thẻ chân trắng nhiên giống tôm nuôi đề cặp đề tài giới hạn giống tôm sú (Penaeus monodon), giống tôm nuôi chủ lực lâu năm huyện Cần Giờ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa đối tượng sau: - Hoạt động nuôi tôm sú hộ gia đình địa bàn huyện Cần Giờ - Các sách bảo vệ mơi trường việc ni trồng thủy sản địa bàn huyện Cần Giờ - Các chương trình triển khai thực tế địa bàn huyện Cần Giờ TẦM QUAN TRỌNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khi hoàn thành, đề tài có đóng góp sau: - Đánh giá lại thực trạng nuôi tôm huyện Cần Giờ sau gần 10 năm phát triển, phân tích vấn đề trở ngại hoạt động nuôi tôm theo hướng bảo vệ mơi trường - Giúp nhận định lại chương trình bảo vệ môi trường khu vực nuôi tôm địa bàn Huyện Cần Giờ Nhận định mặt hiệu hạn chế việc tổ chức, phối hợp triển khai sách Trung ương, địa phương nuôi trồng thủy sản lượng giá hoạt động Từ đó, đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách thiết lập chương trình bảo vệ môi trường hoạt động nuôi tôm Cần Giờ Ngồi ra, đề tài cịn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để thể mục tiêu nghiên cứu đề ra, nội dung đề tài gồm phần sau đây: 6.1 Phần mở đầu Phần mở đầu tác giả trình bày lý thực đề tài với mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu rõ giới hạn phạm vi , đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài trình phát triển nghề nuôi tôm Cần Giờ 6.2 Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu chương tác giả tham khảo nhận định nhà khoa học vần đề có liên quan đến đề tài như: tác động hoạt động nuôi tôm đến môi trường ven biển, sách Nhà nước, chương trình ni tơm triển khai phạm vi Việt Nam 6.3 Chương II: Phương pháp nghiên cứu Đây chương quan trọng đề tài, tác giả trình bày khung nghiên cứu lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lựa chọn để thực mục tiêu khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.4 Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận Phần đầu, tác giả tổng hợp thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn Huyện Cần Giờ nhằm giới thiệu tổng quan đặc điểm khu vực nghiên cứu Nội dung phần phân tích, đánh giá tác giả dựa kết điều tra thực địa, tổng kết số liệu q trình phát triển trạng nghề ni tôm Cần Giờ, đặc biệt nhận thức người nuôi tôm việc bảo vệ môi trường so sánh hoạt động nuôi tôm Cần Giờ với nguyên tắc nuôi tôm bền vững Một nội dung quan trọng tác giả trình bày Chương III phân tích vai trị quan chức việc triển khai sách nuôi tôm bền vững Cần Giờ 6.5 Chương IV: Kiến nghị giải pháp Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả đưa giải pháp trước mắt lâu dài nhằm nâng cao việc bảo vệ môi trường hộ nuôi tôm khu vực 6.6 Kết luận Phần tác giả trình bày nhận định khái quát kết đề tài thực Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM ĐẾN MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN Đối với hoạt động nuôi tôm, vấn đề đáng quan tâm ảnh hưởng việc ni tôm đến môi trường ven biển, cụ thể hệ thống rừng ngập mặn Tác giả Long Sreng (Sở môi trường Tỉnh Kampot, Campuchia) (1996) nhận định việc nuôi tôm đưa đến hậu nhiều khu rừng ngập mặn bị xóa bỏ, dẫn đến cân sinh thái khu vực hậu nặng nề khó khắc phục [51] Cũng bàn vấn đề này, TS Mai Sỹ Tuấn (1991) có nhận định: Sự chuyển đổi diện tích rừng ngập mặn sang ni trồng thủy sản ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, số khu vực, ao nuôi lớn dẫn đến nước triều lên xuống dẫn đến suy thoái nguồn đất nước khu vực rừng ngập mặn [52] Ông nêu quan điểm: "Việc phá rừng ngập mặn làm đầm tôm quảng canh với diện tích rộng, số năm đầu có đem lại lợi nhuận lớn suất giảm sút nhanh chóng Nhiều nơi phải bỏ hoang, gây hậu nặng nề tài nguyên môi trường, đặc biệt nơi kiếm sống nhiều người dân nghèo ven biển" Việc phá rừng để làm đầm tôm đem lại hậu như: Sự suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học, lãng phí lớn tài ngun tơm, làm tăng diện tích đất hoang gây tác động đến xâm nhập mặn đẩy nhanh bồi lắng xói lở Trong nghiên cứu rừng ngập mặn, hai tác giả Trần Phú Cường Lê Quý Vượng (1996) nhận định: "Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc biệt mà trình tồn phát triển thân giữ cân nội tại, yếu tố tác động từ phía dễ làm cho cân hệ sinh thái bị phá vỡ Trong năm vừa qua, phát triển thủy sản không ổn định dẫn đến kết làm giảm sút nghiêm trọng độ che phủ rừng ngập mặn hậu đánh chức dinh dưỡng, chức phòng hộ, chức lọc giá trị rừng ngập mặn nơi nhiều loài thủy sản Tình trạng nghiêm trọng sản lượng ni thủy sản nghề cá ven bờ biển Minh Hải giảm sút đáng kể" [9] 162 Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI Dành cho hộ nuôi tôm (Sử dụng việc đánh giá sách chương trình bảo vệ mơi trường khu vực ni tơm huyện Cần Giờ) I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ:……………………………………………….Tuổi:…….……… Địa chỉ: Ấp:………………………, Xã:……… ………… , Huyện: Cần Giờ Trình độ học vấn a Dưới cấp II c Cấp III b Cấp II d Cao đắng- Đại học Thành phần xuất thân chủ hộ a Nông dân c Buôn bán d Khác: ……………………………… b Cán bộ- viên chức nhà nươc Gia đình ông (bà) thuộc diện: a Tạm trú b Thường trú c Diện khác (ghi rõ)……………………… …………………………….……… Ông (bà) đến từ năm nào? Trước đến ông (bà) làm gì? Ở đâu? Đất sử dụng nuôi tôm ông (bà) là: a Đất tổ tiên để lại; b Đất gia đình mua; năm mua:………… c Đất gia đình thuê mướn; Năm bắt đầu thuê mướn:… Số lao động sử dụng cho hoạt động nuôi tôm hộ: a Lao động thường xuyên: ……………người Trong đó, thuê mướn:……….…………người b Lao động mùa vụ:… ……người, Trong đó, thuê: ……… người Số ngày thuê/năm:……… 10 Cơ sở vật chất: a Tổng diện tích hộ:………………………………m2 Nhà, trại: …… Tổng diện tích sử dụng:……… m2 Lọai hình: * Nhà tạm * Nhà bán kiên cố * Nhà kiên cố b Máy móc, dụng cụ phục vụ nuôi tôm:…………………………………………… II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ: 11 Hoạt động kinh tế hộ:………………… ………………………… 12 Các hoạt động kinh tế khác:…………… ………………………………… 13 Kinh nghiệm ni tơm gia đình:………… năm 14 Tổng thu nhập trung bình hàng năm ( triệu/ năm):…… ……………….………… Trong đó, thu nhập từ nuôi tôm ( triệu/ năm):……………………………….……… 15 Kinh phí đầu tư cho hoạt động ni tơm: 163 * Đầu tư hạ tầng (Đầu tư ban đầu): Tổng cộng:………………………………đồng Danh mục đầu tư Sang nhượng quyền sử dụng đất (mua đất) Thiết kế đồng ruộng (đào ao, đắp bờ bao…) Xây dựng hệ thống điện, máy bơm… Đầu tư trạm trại, chòi canh… Đầu tư khác… Thành tiền (đồng) Ghi * Đầu tư hàng năm: Tổng cộng:………………………………đồng Danh mục đầu tư Thành tiền (đồng) Ghi Sên vét, vệ sinh ao ni Con giống Thức ăn Thuốc phịng trị bệnh tôm Điện bơm nước, thấp sáng Nhân cơng Chi phí khác 16 Khi tham gia ni tơm, nguồn thu nhập gia đình so với lúc chưa nuôi nào?: a Giàu lên nhiều b Khá c Như trước d Không ổn định 17 Nếu có điều kiện, ơng (bà) có muốn mở rộng diện tích ni ? a Có b Khơng Vì (có khơng) 18 Vốn đầu tư từ nguồn nào? a Vốn gia đình c Từ tư nhân: %/tháng b Vay từ ngân hàng: %/tháng d Nguồn khác: 19 Gia đình có gặp khó khăn việc vay vốn đầu tư không? 20 Những kiến nghị gia đình hỗ trợ vốn để sản xuất: 21 Gia đình tính lời lãi cách nào: a Hạch tốn chi tiết, có sổ kế tốn c Tính tốn ước lượng b Ghi thu chi cụ thể hàng ngày d Không theo dõi III HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM 22 Lịch sử canh tác: Đất nuôi tôm nay, trước sử dụng để trồng: a Trồng lúa vụ b Trồng lúa vụ c Trồng lát chiếu (cói) d Trồng dừa nước e Trồng rừng f Trồng khác 23 Vị trí đất ni tơm: a Gần sông rạch b Gần đường kênh mương cấp nước 164 c Xa kênh mương 24 Loại hình, diện tích ni tơm hộ gia đình qua năm từ lúc bắt đầu ni, kết sản xuất: Lọai hình ni Năm ni Diện tích ni (ha) Thu hoạch vụ/năm (vụ/năm) Sản lượng/năm (kg/năm) Quảng canh Quảng canh cải tiến Bán công nghiệp Công nghiệp Nuôi tôm (?) 25 Hình thức quản lý hộ a Trực tiếp quản lý c Thuê người quản lý công đoạn b Thuê người quản lý 26 Nhận định kết sản xuất từ bắt đầu nuôi đến (theo xu hướng chung nhất): a Năng suất tăng b Năng suất giảm c Năng suất khơng ổn định (có tăng, có giảm) Nguyên (tăng giảm):………………………………………………… 27 Kỹ thuật nuôi hộ: - Vệ sinh ao nuôi, Số lần sên vét / năm:…………………… …………… - Sử dụng máy sục khí: a Có b Khơng - Số lần thay nước/tháng: Thời điểm lấy nước vào: - Mật độ giống: con/m2 Kỹ thuật thả giống: - Kỹ thuật cho ăn: lần/ngày Thời điểm cho ăn: 28 Nguồn giống: a Các đại lý chỗ, có kiểm dịch b Mua từ nơi khác:…………………………( cụ thể đâu) c Không rõ 29 Đối với giống, việc quan tâm ( chọn ưu tiên) a Kiểm dịch rõ ràng c Giá rẻ b Nuôi mau lớn d Được mua thiếu 30 d Khác:………………… Vì sao? 165 31 Ông bà sử dụng thức ăn nuôi tôm nào? a Tự chế c Thức ăn từ công ty nước b Thức ăn ngoại Vì sao? 32 Cách thức cho ăn a Theo hướng dẫn kỹ thuật viên c Đọc bao bì sản phẩm b Kinh nghiệm thân d Chỉ dẫn hàng xóm e Khác: 33 Hỗ trợ kỹ thuật: Đối tượng hỗ trợ Công việc cụ thể Láng giềng Sách vở, báo, đài Kỷ sư trại giống Kỷ sư công ty thức ăn Cán khuyến ngư Khác 34 Khi thu hoạch, sản phẩm bán với hình thức: a Thương lái đến mua b.Tự tìm nơi bán c Thơng qua Hợp tác xã Khác…………………………………………………………………… 35 Những khó khăn gặp phải q trình ni, cách giải quyết: Khó khăn cụ thể Cách giải Về vốn: Về kỹ thuật: Về tiêu thụ: Khác: 36 Trong hoạt động nuôi tôm, vấn đề quan tâm gia đình a Lợi nhuận e Kỹ thuật b Sản lượng f Chất lượng sản phẩm c Vốn nuôi g Môi trường d Thị trường h Khác:……………………… Vì sao? IV HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 37 Ơng bà thấy ao lắng có cần cho hộ ni tơm khơng? d 166 a Có b Khơng c Khơng biết Nhà có xây dựng ao lắng hay khổng? a Có b Khơng Vì sao? Diện tích ao lắng/ diện tích ni:………………………… % 38 Các năm có dịch bệnh khu vực hiệu sản xuất hộ năm có dịch: Năm xảy dịch bệnh Mức độ dịch bệnh (Nặng/Tbình/Nhẹ) % số hộ trắng Hiệu sản xuất % số hộ hịa vốn % số hộ có lãi 39 Theo ơng ( bà), tháng năm thường xảy dịch bệnh? 40 Trong q trình ni, hộ gia đình bị ảnh hưởng bệnh dịch chưa? a Có, vào năm………… a Chưa Vì sao:…………………………………………………………………… 41 Khi xảy dịch bệnh, gia đình giải cách nào? a Tự chữa b Báo cáo quản lý nông nghiệp c Báo tổ tự quản d Khác:…………………………………………………… Theo ông (bà), cách giải hợp lý chưa? a Hợp lý Lý do:…………………………… ……………………………… b Chưa Lý do:………………………………………… ………………… 42 Khi dùng thuốc cho ao nuôi tôm, ông bà dùng theo hướng dẫn từ đâu? a Cán thủy sản tư vấn c Tự chữa b Cửa hàng thuốc thủy sản d Người quen e Khác……………………………………… 43 Ông bà có phổ biến loại thuốc cấm dùng ?(thuốc nằm danh mục cấm sử dụng) a Khơng b Có Nếu có, ơng bà biết đâu? 44 Theo ông (bà), nguồn nước nuôi tôm vùng có bị nhiễm khơng? a Có b Khơng Nếu có, Mức độ nhiễm: * Nặng * Trung bình * Ít 45 Theo ơng (bà), nơi gây ô nhiễm nguồn nước do:………………………………… 46 Theo ông (bà), việc ni tơm có ảnh hưởng đến mơi trường khu vực khơng? 167 a Có b Khơng Vì sao?………………………………………………………………………………… 47 Nguyên nhân việc nuôi tôm ảnh hưởng đến mơi trường gì? a Khó khăn nguồn vốn hộ nuôi b BQL hoạt động chưa tốt c Ý thức người dân chưa cao d Cơ sở hạ tầng thiếu thốn e Xung đột hộ ni 48 Trong khu vực có kênh lấy nước kênh xả nước riêng khơng? a Có b Khơng 49 Nơi thải nước thải từ ruộng tôm? a Ra sông, rạch c Không ý kiến b Ao lắng 50 Cách thải bùn sên vét từ ao nuôi a Ra sông, rạch c Không ý kiến b Xử lý trước ao nuôi Ở địa phương, thành lập tổ tự quản hộ nuôi tôm để bảo vệ môi trường chung chưa? a Đã có b Chưa Vì sao? 51 Theo gia đình, cần có quy định mơi trường cho người tham gia nuôi tôm khu vực hay khơng? a Khơng, sao……………………………………….…………………………… b Có, sao……………………………………….……………………………………… Chính quyền địa phương có hỗ trợ bị dịch bệnh tơm:………………………… 52 Ơng bà có nghe nói quản lý mơi trường khu vực ni tơm chưa? a Có b Khơng Nếu có, nguồn thơng tin từ đâu? a Dịch vụ khuyến ngư b Từ hàng xóm, người quen c Từ thân d Tài liệu phát e Các buổi họp cộng đồng f Trung tâm nghiên cứu 53 Ông (bà) có tham gia chương trình bảo vệ mơi trường ni tơm quyền đề chưa? a Có Tên chương trình:…………………………………………… b Chưa Vì sao? 168 54 Để nuôi tôm đạt hiệu ổn định, theo ông (bà) phải cần tổ chức nào? Cần hỗ trợ gì?: - Về sách:…………………………………………………………………………… - Về vốn đầu tư:…………………………………………………………………………… - Về hạ tầng sở:………………………………………………………………………… - Về kỹ thuật:………………………………………………………………………… - Về công tác bảo vệ môi trường:………………………………………………………………… - Về công tác khuyến ngư:……………………………………………………… - Những vấn đề khác:……………………………………………………………………… (Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp ơng bà cho đề tài) 169 Phụ lục 2: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ni tơm ruộng lúa, khơng có ao lắng (xã Tam Thôn Hiệp - T12/2008) Nuôi tôm bán công nghiệp (Xã Lý Nhơn -T12/2008) 170 Mơ hình kết hợp muối- tơm (xã Lý Nhơn T12/2008) Phỏng vấn người dân nuôi tôm ruộng muối (xã Lý Nhơn T12/2008) 171 Hộ nuôi tôm công nghiệp xã (xã An Thới Đông- T12/2008) Hệ thống sục khí ao ni tơm cơng nghiệp (xã An Thới Đơng- T12/2008) 172 Hình a Hình b Hình a Hình b: Hệ thống thủy lợi chưa hoan chỉnh, nhiều hộ phải bơm nước từ rạch xa vào ruộng tôm (xã An Thới Đông- T8/2008) 173 Trung tâm sản xuất tơm giống Rạch Lá (xã Bình Khánh- T12/2008) Poster hướng dẫn việc sử dụng thuốc nuôi thủy sản ( Trung tâm kiểm dịch thủy sản An Nghĩa - T8/2008) 174 Phụ lục : MỘT SỐ VĂN BẢN VÀ CÁC MẪU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG NUÔI TÔM TẬP TRUNG (Quyết định số 04/2002 QĐ-BTS ngày 24/01/2002 Bộ Thủy sản) Luật Thuỷ sản năm 2003 Luật Hợp tác xã năm2003 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 Pháp lệnh Thú y năm 2004 Pháp lệnh Phí Lệ phí năm 2001 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực thuỷ sản Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác xã năm 2003 Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 08 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Ghi nhãn mác hàng hố lưu thơng nước hàng hố xuất khẩu, nhập Thơng tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 07 năm 2002 Bộ Tài Hướng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí Thơng tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22 tháng 09 năm 2000 Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Quy chế Ghi nhãn mác hàng hoá lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập (ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 08 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ) Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản Chỉ thị số 03/2005/CT-BTS ngày 07/03/2005 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản việc tăng cường kiểm soát dư lượng hoá chất, kháng sinh có hại hoạt động thuỷ sản Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24/02/2005 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản việc bổ sung Danh sách kháng sinh nhóm Fluoroquynoloness cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ Quyết định số 29/2005/QĐ-BTS ngày 01/11/2005 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản việc tăng cường kiểm tra hàng thuỷ sản xuất vào thị trường Hoa Kỳ Canada 175 Quy chế Quản lý môi trường vùng nuôi tập trung (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản) Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2002/QĐ-BTS ngày 03 tháng 06 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản) Quy chế Quản lý thuốc thú y thuỷ sản (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BTS ngày 23 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản) Quy chế Kiểm soát dư lượng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2002/QĐ-BTS ngày 17 tháng 05 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản) Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 101:1998 - Quy trình cơng nghệ ni thâm canh tôm sú tôm he bán thâm canh Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 171:2001 - Quy trình cơng nghệ nuôi thâm canh tôm sú Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 102:2004 - Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm Sú Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 187:2004 - Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm Càng xanh Quyết định số 24/2004/QĐ-BTS ngày 18 tháng 10 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về việc sửa Tiêu chuẩn cấp Ngành (trong có tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102:2004 : Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm Sú 28 TCN 187:2004 : Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm Càng xanh) Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 190:2004 - Cơ sở nuôi tôm - Điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN 191:2004 - Vùng nuôi tôm - Điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ... phát triển nghề nuôi tôm Cần Giờ Thực trạng môi trường khu vực ni tơm Cần Giờ Các sách, chương trình bảo vệ mơi trường hoạt động nuôi tôm Việc nuôi tôm Cần Giờ định hướng bảo vệ môi trường Thuận... Nhận định thực trạng hoạt động nuôi tôm Cần Giờ theo xu hướng bảo vệ mơi trường Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu chương trình, hoạt động ni tơm theo xu hướng bảo vệ môi trường địa bàn Huyện Cần Giờ. .. hạn chế việc nuôi tôm theo định hướng bảo vệ môi trường Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động nuôi tôm địa bàn huyện Cần Giờ theo định hướng bảo vệ môi trường 2.3.2