Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước tỉnh cà mau

93 4 0
Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ! Đầu tiên cho phép gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới q thầy trường Đại Học Bình Dương dạy dỗ, dìu dắt truyền đạt cho tơi lượng kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt tảng vững giúp trưởng thành sống Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Vượng Giám đốc Trung tâm Nghiên Cứu Thủy Nông & Cấp Nước- Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp, quý quan tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quan, hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Anh Võ Văn Nhớ Cán Phịng Nơng nghiệp & Nơng Thơn huyện Cái Nước- Cà Mau tận tình giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cho tơi q trình thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Và đặc biệt quan trọng ông bà, gia đình, anh chị người ln ln quan tâm, an ủi, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt năm ngồi ghế nhà trường, nguồn động lực lớn giúp vượt qua khó khăn học tập để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 30 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Tài i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Bình Dương, ngày tháng năm 2010 ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bình Dương, ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Th NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày tháng năm 2010 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Nhận xét quan thực tập ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn iii Nhận xét giáo viên phản biện iv Mục lục v Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục từ viết tắt xi Tóm tắt luận văn xii CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp thực Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni tơm giới Việt Nam 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.1.3 Đồng Sông Cửu Long 10 1.1.4 Huyện Cái Nước – Cà Mau 13 1.2 Tổng quan đất mặn cải tạo đất mặn giới Việt Nam 14 1.2.1 Thế giới 14 1.2.2 Việt Nam 19 1.2.3 Đồng Bằng Sông Cửu Long 23 1.3 Tổng quan huyện Cái Nước – Cà Mau 23 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 25 v 1.3.1.1 Vị trí địa lý 25 1.3.1.2 Địa hình 25 1.3.1.3 Địa chất 26 1.3.1.4 Thổ nhưỡng 26 1.3.1.5 Khí hậu 27 1.3.1.6 Thuỷ văn 28 1.3.1.7 Tình hình xâm nhập mặn 28 1.3.1.8 Hệ sinh thái trồng vật nuôi 29 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 1.3.2.1 Kinh tế 29 a) Nông nghiệp 30 b) Công nghiệp 31 c) Dịch vụ 31 d) Nuôi trồng thuỷ sản 31 e) Cơ sở hạ tầng 31 1.3.2.2 Xã hội 33 a) Dân số 33 b) Y tế 33 c) Giáo dục 33 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÙNG CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG NUÔI TÔM Ở CÁI NƯỚC – CÀ MAU 34 2.1 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên đất, thực trạng diễn biến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang ni trồng thủy sản vùng nghiên cứu 34 2.1.1 Hiện trạng 34 2.1.2 Xu hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất từ 2000- 2010 36 2.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản vùng nghiên cứu 36 2.2.1 Khảo sát kỹ thuật canh tác nuôi trồng thủy sản 36 vi 2.2.1.1 Bán công nghiệp 36 2.2.1.2 Nuôi tôm sinh thái 36 2.2.1.3 Quảng canh cải tiến 37 2.2.1.4 Công nghiệp 37 2.2.1.5 Tôm – lúa 37 2.2.2 Thuận lợi khó khăn hoạt động ni tơm 37 2.2.2.1 Thuận lợi 38 2.2.2.2 Khó khăn 39 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NI TƠM ĐẾN Q TRÌNH NHIỄM MẶN 40 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm mặn xảy q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang nuôi trồng thủy sản Cái Nước 40 3.1.1 Xác định diện tích đất mặn qua năm 40 3.1.2 Xác định vùng bị mặn nuôi trồng thủy sản, phân vùng đất mặn 40 3.1.3 Xây dựng đồ vùng đất bị nhiễm mặn nuôi thủy sản 41 3.2 Đánh giá thực trạng môi trường đất vùng nuôi tôm 41 3.2.1 Mạng lưới điểm quan trắc mẫu đất 41 3.2.2 Kết phân tích mẫu đất, độ mặn đất 44 3.3 Nghiên cứu chế tích tụ mặn (cơ chế gây mặn) mơ hình nuôi trồng thủy sản 47 3.3.1 Kết điều tra cộng đồng 47 3.3.2 Lý giải nguyên nhân gây mặn hóa đất 48 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP RỬA MẶN NHẰM PHỤC HỒI CẢI TẠO CÁC VÙNG ĐẤT BỊ NHIỄM MẶN 52 4.1 Biện pháp học 52 4.2 Biện pháp hoá học 52 4.3 Biện pháp sinh học 53 4.4 Biện pháp thuỷ lợi cải tạo đất 53 vii 4.5 Biện pháp nông nghiệp 54 4.6 Giải pháp rửa mặn để trồng lúa vào mùa mưa, nuôi tôm vào mùa khô 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 58 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích ni tơm sú miền Bắc (năm 1999) Bảng 1.2: Diện tích nuôi tôm sú miền Trung (năm 1999) Bảng 1.3: Diện tích ni tơm sú miền Nam (năm 1999) 10 Bảng 1.4: Diện tích ni mặn lợ theo đối tượng năm 2008 11 Bảng 1.5: Diện tích ni tơm nước lợ theo phương thức 12 Bảng 1.6: Diễn biến suất tôm nuôi nước lợ theo đia phương ĐBSCL 12 Bảng 1.7: Ước lượng diện tích đất mặn giới (Massound, 1974) 15 Bảng 1.8: Hệ thống phân loại Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ 16 Bảng 1.9: Các loại đất Solonetz 17 Bảng 1.10: Hàm lượng nguyên tố hóa học phổ biến vỏ trái đất 19 Bảng 1.11: Diện tích đất mặn Việt Nam 20 Bảng 1.12: Diện tích đất mặn nhiều 21 Bảng 1.13: Diện tích đất mặn trung bình 22 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cái Nước 35 Bảng 2.2: Kết thực kế hoạch sử dụng đất huyện Cái Nước 35 Bảng 3: Diện tích ni tơm từ 2005- 2010 Cái Nước 40 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Diễn biến sản lượng tôm sú tôm thẻ giới 1991- 2006 Hình 2.1: Sơ đồ tơm rừng kết hợp 36 Hình 2.2: Bố trí thời vụ mơ hình tơm lúa 37 Hình 3.1: Cách lấy mẫu đất 42 Hình 3.2: Hình thái phẩu diện đất 43 Hình 3.3: Hàm lượng muối NaCl mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm 44 Hình 3.4: Độ mặn đất mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm 45 Hình 3.5: Tổng muối hịa tan đất mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm 46 Hình 3.6: Sự sodic hóa đất mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm 47 Hình 3.7: Xu dâng lên nước ngầm trại nghiên cứu Đại học Nông nghiệp Haryana Hisar, Ấn Độ 49 x GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp 3.2.2 Kết phân tích mẫu đất, độ mặn đất - Hàm lượng muối NaCl mẫu phân tích đợt 1: Hàm lượng NaCl (%) 0-20 cm 20-40 cm Tôm - lúa QC CN Mô hình Hình 3.3: Hàm lượng muối NaCl mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm Hàm lượng muối NaCl mơ hình tơm lúa cao độ sâu 0- 20 cm (5,9%) tiến hành thời kỳ nuôi tôm, giảm thấp độ sâu 20- 40 cm có thời gian cải tạo để trồng lúa (0,46%) Hàm lượng muối NaCl cao mơ hình tôm nuôi CN (độ sâu 20- 40cm) với 1,81%; mô hình tơm ni QC hàm lượng muối NaCl thấp Để hiểu rõ tính chất mơi trường đất, tiến hành lấy mẫu lần từ ngày 16/05/2010 đến ngày 23/05/2010, thời gian kết thúc vụ nuôi tôm mơ hình tơm lúa, mẫu lấy mơ hình ni hộ gia đình lần 1, Các tiêu cần phân tích để đánh giá chất lượng môi trường như: Độ mặn thể qua trị số EC (dS/m), tổng muối hòa tan (%), cation trao đổi, Na+, Ca2+, Mg2+, tiêu đánh giá mức độ sodic hóa đất theo thời gian ESP, SAR Phần trăm Natri trao đổi ESP (Exchange Sodium Percentage) tính tốn dựa sở khả hấp phụ cation đất (CEC) Natri trao đổi theo công thức: SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 44 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp ESP = Na + * 100 CEC Trong đó: Na+ (meq/100g) CEC (meq/100g) - Độ mặn đất: Độ mặn (dS/m) 0-20cm 20-40 cm Tôm - lúa QC CN Mơ hình ni Hình 3.4: Độ mặn đất mơ hình ni độ sâu 0- 20cm 20- 40cm Tầng 0- 20 cm, độ mặn cao mơ hình ni CN Do vào cuối vụ tôm nên độ mặn cao Độ mặn thấp mơ hình ni tơm lúa, độ sâu 20- 40 cm độ mặn lại cao thể tích lũy muối chuyển dần theo hướng sodic hóa Mơ hình ni QC độ mặn cao vào cuối vụ SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 45 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp - Tổng muối hòa tan: Tổng muối hòa tan (%) 0-20cm 20-40cm Tôm - lúa QC CN Mơ hình ni Hình 3.5: Tổng muối hịa tan đất mơ hình ni độ sâu 0-20 20-40 cm Tổng muối hòa tan đất nuôi tôm cao (1.5-6.0%) phù hợp cho phát triển tôm Tầng đất sâu (20- 40cm) mơ hình tơm lúa có tổng muối hịa tan cao tầng đất mặt, thể tích lũy muối chuyển dần theo hướng sodic hóa Cần có đủ lượng nước để rửa mặn cho lúa phát triển tốt - Sự sodic hóa đất: Đất mặn sodic đất có pH trung tính (thấp 8,5), có lượng muối hịa tan cao (trên 4mS/cm) SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 46 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp 80 70 ESP (%) 60 50 0-20cm 40 20-40cm 30 20 10 Tôm - lúa QC CN Mô hình ni Hình 3.6: Sự sodic hóa đất mơ hình ni độ sâu 0-20cm 20-40cm Tuy đất mơ hình tơm lúa nhiễm mặn cao độ sâu (20- 40 cm) đất chưa bị sodic hóa, tầng 0- 20 cm đất bị sodic có xâm nhiễm mặn từ ngồi vào mùa khơ Mơ hình tơm ni QC, đất hai tầng bị sodic tầng 20- 40cm mức độ sodic cao có rửa mặn trước vụ ni rửa hiệu tầng mặt, mặt khác ảnh hưởng nước ngầm nhiễm mặn vào mùa khơ Giá trị ESP cao mơ hình CN chưa vượt mức sodic, phát triển đến tầng 20-40cm, tương lai cần thiết chuyển đổi sang canh tác lúa khó thực 3.3 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TÍCH TỤ MẶN (CƠ CHẾ GÂY MẶN) CỦA CÁC MƠ HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN 3.3.1 Kết điều tra cộng đồng Hiện gia tăng dân số tiếp tục tiếp diễn, mật độ dân số cao, q trình thị hóa diễn nhanh làm cho diện tích đất sản xuất, đất nơng nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 47 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp Q trình suy thối chất lượng đất diễn nhanh chóng Theo kết điều tra dân thực tế mơ hình ni, ngun nhân gây mặn hóa đất bao gồm: q trình xâm nhập mặn tự nhiên vào mùa khơ, q trình dẫn nước vào nội đồng để nuôi trồng thủy sản Bên cạnh hoạt động phát triển kinh tế cư dân q trình canh tác nơng nghiệp, đặc biệt hoạt động nuôi trồng thủy sản làm cho q trình mặn hóa xảy thường xun hơn, ảnh hưởng lớn đến cấu trúc đất đai, thay đổi hệ sinh vật sống mơi trường này, làm vỡ tính cân hệ sinh thái Sự phá vỡ thường gây suy thoái ô nhiễm môi trường đất.(Phụ lục 3.2: Phiếu điều tra trạng nuôi tôm Cái Nước) 3.3.2 Lý giải nguyên nhân gây mặn hóa đất Đất bị hóa mặn hàng loạt nguyên nhân có quan hệ với Cụ thể nguyên nhân gây mặn đất do: + Các q trình phong hóa Muối hình thành đất q trình phong hóa Nhưng điều kiện ẩm ướt muối thấm đất theo nước di chuyển suối, sông, biển đại dương Do đó, thấy có đất mặn lục địa hình thành vùng khí hậu ẩm ướt Trong điều kiện khô hạn bán khô hạn sản phẩm phong hóa tích tụ chỗ hình thành nên đất mặn đất kiềm Q trình hình thành đất mặn tích lũy muối giải phóng q trình phong hóa gọi q trình mặn hóa ngun sinh + Sự tích lũy muối tầng đất mặt tưới điều kiện tiêu nước không đầy đủ Do tưới, nước vận chuyển muối có mặt đất lên tầng đất mặt, sau nước bay để lại muối cho tầng đất mặt Như vậy, sau thời gian, muối trước phân bố phẫu diện đất tích lũy cách có chọn lọc tầng đất mặt gây nên mặn cho đất Nước dòng chảy mặt chứa muối mang đến tích lũy nơi trũng, khơng tiêu nước, sau bốc gây mặn cho đất SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 48 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp + Tưới nước mặn chứa muối Một tượng thường có vùng khí hậu khơ hạn bán khơ hạn có mặt nước ngầm chứa muối Việc khai thác nước ngầm để tưới ruộng ngày tăng lên Đây nguồn muối cung cấp cho đất đai phì nhiêu, làm cho đất bị mặn Việc sử dụng nước ngầm có chứa nhiều Natri ngun nhân gây cho đất có tính thấm chậm làm đất bị kiềm hóa + Mực nước ngầm nằm nông Do việc quản lý tưới tiêu chưa tốt, sau tưới mực nước ngầm dâng lên, số khu tưới, mực nước ngầm chí dâng lên với tốc độ cao: 1-2 m/năm (Hình 3.7) Thường loại nước ngầm thường bị khống hóa Sự dâng leo mao dẫn làm cho đất bị mặn Đây nguyên nhân chủ yếu gây mặn cho đất tưới Hình 3.7: Xu dâng lên nước ngầm trại nghiên cứu Đại học nông nghiệp Haryana Hisar, Ấn Độ Nguy mặn hóa đất mực nước ngầm dâng lên có liên quan đến độ mặn độ sâu Ở cần hiểu thêm khái niệm độ sâu tới hạn mực nước ngầm Độ sâu tới hạn mực nước ngầm độ sâu nhỏ mực nước ngầm kể từ mặt SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 49 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp đất đảm bảo cho tầng hoạt động rễ không bị tích lũy muối điều kiện thiên nhiên kỹ thuật nông nghiệp định + Các muối hóa thạch Sự tích lũy muối vùng khơ hạn thường bao gồm “muối hóa thạch” có nguồn gốc từ trầm tích trước dung dịch bị nhốt lại trầm tích biển trước Sự giải phóng muối xảy cách tự nhiên hoạt động người Ví dụ: nước ngầm dâng lên, qua tầng trước không thấm nước (sau lại trở thành tầng thấm tác động trình phong hóa), tầng lại nằm tầng chứa muối Hoặc đào tuyến kênh tầng chứa muối + Thấm từ sườn dốc chứa muối Trong số trường hợp, thấm nước từ sườn dốc cao gây mặn cho vùng dốc, nước đất thấm qua tầng đất có nhiều muối thấm qua trầm tích biển Các suối nước khống có độ mặn định nhờ tượng + Đại dương Ở vùng ven biển, đất nhận muối từ biển qua sông sau đây: -Khi thủy triều lên làm ngập đất -Nước biển vào đất liền qua cửa sông, sông -Dịng nước ngầm -Các thể khí chứa muối, di chuyển vào sâu đất liền nhiều km, sau mưa đưa xuống đất Các nước đưa vào đất liền khoảng 20- 100 kg/ha/năm muối NaCl, cịn vùng ven biển đạt đến 100-200 kg/ha/năm Sau thời gian dài, tích lũy làm cho đất bị mặn + Các phân bón hóa học chất thải Mặc dù việc sử dụng phân bón hóa học, phân chuồng nông nghiệp ngày tăng lên, ảnh hưởng việc tích lũy muối đất chưa phải đáng kể Tuy nhiên, số trường hợp đống phân trâu bò, SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 50 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp chất bẩn, sản phẩm phụ cơng nghiệp góp phần làm tăng tích lũy ion hạn chế suất trồng - Vai trò người việc hình thành đất mặn Do hoạt động người, nhiều vùng đất tốt sản xuất nơng nghiệp bị hóa mặn do: + Xây dựng đường xá, đập, kênh mương, đê điều làm ảnh hưởng đến q trình tiêu tự nhiên dẫn đến ngập úng, dâng cao mực nước ngầm làm đất bị mặn + Sử dụng nước ngầm mặn để tưới không tiêu nước đầy đủ + Quản lý tưới tiêu không tốt dẫn đến thấm nhiều, tưới mức làm đất bị mặn hóa kiềm hóa + Thay đổi cấu trồng Ví dụ, chuyển từ đất rừng sang đất trồng nông nghiệp, chuyển từ trồng trồng cạn sang trồng lúa nước, để đất hoang hóa tạo điều kiện bốc mặn tích lũy muối tầng đất mặn SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 51 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP RỬA MẶN NHẰM PHỤC HỒI CẢI TẠO CÁC VÙNG ĐẤT BỊ NHIỄM MẶN Có thể biến đất mặn thành đất thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp Trước hết phải loại bỏ muối tan khỏi vùng rễ cây, cắt bỏ nguồn muối để tránh cho đất bị tái mặn Sau số phương pháp thường chấp nhận 4.1 BIỆN PHÁP CƠ HỌC Cạo muối: Dùng biện pháp học để loại bỏ muối tích lũy mặt đất Đây cách thức đơn giản kinh tế để cải tạo đất mặn khu đất cần cải tạo có diện tích nhỏ, ví dụ bãi đất vườn, miếng đất đồng Việc cạo muối cải thiện phát triển thực vật cách tạm thời muối lại tích lũy Xối nước: Đơi việc rửa muối mặt đất cách xối nước có tác dụng để rửa muối Phương pháp đặc biệt có tính thực tiễn cao đất có lớp váng muối có tính thấm Tuy nhiên phương pháp khơng triệt để muối lại tích lũy mặt đất Hơn nữa, việc thoát nước rửa khơng thuận lợi nước thải chứa nhiều muối gây bất lợi cho vùng khác 4.2 BIỆN PHÁP HĨA HỌC Dùng chất hóa học cải tạo đất thạch cao Để làm việc người ta trộn natri với canxi tổng số hấp thụ đất Phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Na (đất) + CaSO4 == Ca (đất) + Na2SO4 Bằng phương pháp rửa, sunfat natri dễ dàng tách Tính lượng dùng thạch cao (CaSO4.2H2O) theo phương trình phản ứng trao đổi với số lượng canxi đất Người ta tính lượng thạch cao cần thiết theo cơng thức: N = 0,086 (Na + 0,1 T) DH, Trong đó, N: lượng thạch cao, t/ha; Na: hàm lượng natri trao đổi, SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 52 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp mg đương lượng/100g đất; 0,1: lượng natri không hoạt tính (5 – 10% dung tích hấp thụ); T: dung tích hấp thụ, mg đương lượng/100 g đất; H: chiều sâu lớp thủy lợi cải tạo đất, cm; D: trọng lượng đất, g/cm3; 0,086: hệ số chuyển đổi Ca thành thạch cao, mg đương lượng Trong điều kiện tưới nước, lượng thạch cao thay đổi từ 10-15 t/ha 4.3 BIỆN PHÁP SINH HỌC Chọn lai tạo loại trồng, giống trồng chịu mặn, điều tra, nghiên cứu đề xuất hệ thống trồng, vật ni thích hợp vùng đất mặn Cây linh lăng có tác động làm giảm muối, đồng thời làm hạ thấp mực nước ngầm, giảm bớt lượng bốc mặt đất, làm tốt tính chất nơng lý học đất, tác động phân bố lại muối từ tầng đất cày tầng hoạt động rễ xuống đất sâu Việc áp dụng đắn chế độ luân canh hoàn thiện khâu làm đất, bón phân hữu vơ có tác động đến cấu tượng đất – điều kiện làm giảm độ dâng mao quản nước ngầm Khi trồng hàng rộng giảm bốc nước mặt đất đạt cách cải tạo đất sau tưới nước trồng đai rừng bảo vệ Tất điều đó, tính chất phức tạp chung, ngăn ngừa di động muối từ tầng lên tầng trên, giảm bớt chi phí khơng có hiệu nước tưới kéo dài thời gian đợt tưới nước, giảm bớt số lần tưới nước, nâng cao hệ số sử dụng nước tưới, cải thiện chế độ nước, khơng khí, dinh dưỡng, nhiệt 4.4 BIỆN PHÁP THỦY LỢI CẢI TẠO ĐẤT Rửa mặn nước mưa hay nước tưới đường hiệu để loại bỏ muối thừa khỏi đất Phương pháp có hiệu việc tiêu nước thuận lợi hạ thấp mực nước ngầm loại bỏ muối khỏi vị trí chứa nhiều muối Để thực biện pháp cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để đưa nước vào cánh đồng để rửa mặn sau tiêu nước Việc rửa mặn tiến hành nhiều mùa, tùy theo điều kiện nguồn nước sẵn có Song song với việc rửa mặn cần tiến hành tiêu nước ngầm, hạ thấp mực nước ngầm xuống mức cho phép SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 53 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp 4.5 BIỆN PHÁP NƠNG NGHIỆP Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng Cải tạo đất luân canh cấu trồng, vật nuôi Trên vùng đất mặn vùng sát biển ni trồng thủy sản, trồng cói loại chịu mặn, trồng lúa Từ thực tiễn luân canh cấu trồng vật nuôi tỉnh ven biển miền Bắc người ta đúc kết công thức kinh nghiệm: Lúa lấn cói, cói lấn cá cá lấn biển Trong việc chống nhiễm mặn cơng tác san mặt ruộng với việc vun đống lớp đất màu nơi đào đắp, để lấp lại chỗ cũ sau san biện pháp có hiệu Áp dụng phương pháp cày sâu lật đất nhằm bảo đảm lấp kín độ sâu cho trước lớp đất màu giữ độ màu mỡ đất loại trừ đốm Solonetz có hiệu Sau đào lớp đất sâu chuyển đến khu cần đắp Khi hồn thành q trình đắp đất khu tưới, tiến hành cày sâu lật lớp đất màu mỡ lên Biện pháp hoàn toàn giữ độ màu mỡ đất san đất loại trừ vết muối Solonetz, đặc biệt sau có trồng linh lăng Cần kết hợp biện pháp canh tác nông nghiệp, cải tạo đất lâm nghiệp quản lý khai thác hệ thống tưới nước.Các biện pháp canh tác nông nghiệp thủy lợi, cải tạo đất lâm nghiệp làm giảm lượng bốc nước từ mặt đất hạ thấp độ dâng mao quản nước Cải tạo đất, đưa linh lăng vào chế độ luân canh, tăng mật độ trồng nông nghiệp, khống chế độ ẩm tối ưu tầng hoạt động rễ đất biện pháp canh tác nông nghiệp chủ yếu cho phép điều chỉnh chế độ muối đất mặn tưới nước Cày ải sâu bừa cẩn thận trồng dày hàng có hiệu đất mặn loại nhẹ trung bình Các biện pháp làm giảm bốc mặt đất, hạn chế đáng kể trình hóa mặn sau tưới vụ sản xuất SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 54 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp 4.6 GIẢI PHÁP RỬA MẶN ĐỂ TRỒNG LÚA VÀO MÙA MƯA, NUÔI TÔM VÀO MÙA KHÔ + Rửa ướt: Tháo nước từ vng ngồi đến khô không để mặt trảng khô mà bơm nước vào vuông tiếp tục xả bơm vào nồng độ muối vng giảm xuống thích hợp cho việc trồng lúa (quy tắc gọi tắt xả tới xả lui) → Biện pháp hiệu + Rửa khơ: Tháo vng ngồi → Phơi khô vuông, chờ mưa xuống → cho đầy vuông, sau xả nước đến lộ mặt trảng tiếp tục chờ mưa xuống Biện pháp có hiệu phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ⇒ Thời gian rửa mặn cần vào lịch mùa vụ, số lần rửa mặn dao động từ 1- lần độ mặn giảm xuống 2‰ thích hợp cho việc trồng lúa SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 55 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Cái Nước vùng có nhiều lợi tiềm cho phát triển NTTS lớn tỉnh Cà Mau khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhờ phát triển sôi động thị trường thủy sản giới nước, NTTS Cái Nước nói riêng vùng ĐBSCL nói chung phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế tỉnh quốc gia Thực thành công quy hoạch phát triển NTTS đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 có bước tiến mới, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 11% Trong đó, + Ngư, nơng nghiệp tăng từ 7- % + Công nghiệp xây dựng tăng 14 % + Các ngành dịch vụ tăng 15 % Tóm lại, đề tài làm rõ mức độ mặn đất nuôi tôm, đưa biện pháp cải tạo để phục hồi khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất Cái Nước – Cà Mau 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm bước nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích đất đai, ngồi biện pháp rửa mặn cần quan tâm nhiều đến công tác thủy lợi: - Cần thực chiến lược quy hoạch thủy lợi theo hướng đa mục tiêu - Tập trung đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS đủ số lượng, đảm bảo chất lượng - Tiến hành trồng ngũ cốc đất nhiễm mặn Hiện nhà khoa học tìm loại nấm Eurotium herbariorum chịu độ mặn 340g muối/lít nước biển Chết, giúp người tạo loại trồng chịu đất nhiễm mặn SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 56 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Văn Dư, Hồ Quang Cua, Lê Thanh Tùng (2009) Hội Nghị Lần Thứ Nhất Phát Triển Hệ Thống Sản Xuất Lúa Tôm Bền Vững Vùng Ven Biển Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Sở Nông nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Sóc Trăng (Bộ NN PTNT- Cục Trồng Trọt) [2] Đào Xuân Học, Hoàng Thái Đại (2005) Sử dụng cải tạo đất phèn, đất mặn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [3] Phạm Duy Thanh, Dương Đức Hòa (2004): Khảo sát mối quan hệ yếu tố thủy địa hóa, thủy sinh học mơ hình tơm- lúa vùng bắc quốc lộ 1A, tỉnh Bạc Liêu Phân viện địa lý Viện Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, TP.HCM [4] Lê Xuân Thuyên, Nguyễn Mỹ Phi Long, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thiện Tín, Dương Văn Viện (2006) Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu biện pháp thủy lợi chuyển dịch cấu nuôi trồng thủy sản vùng Ven Biển Nam Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn- TP.HCM Một số tài liệu khác [5] M.N Bagrôp, I.P Krugilin, (1986) Quản lý khai thác hệ thống thủy nông, NXB MIR MAXCƠVA [6] Diễn đàn Khuyến Nông Công Nghệ (2009) Chuyên đề sản xuất luân canh tôm- lúa đồng sông cửu Long, NXB Nông nghiệp [7] Sở NN PTNT tỉnh Cà Mau (2006) Báo cáo trạng nuôi trồng thủy sản [8] Tài liệu thu thập tỉnh Cà Mau, 2010 [9] Tài liệu thu thập huyện Cái Nước, 2010 [10]Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trường- CEE (2006) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch môi trường tỉnh Cà Mau đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Sở TN MT tỉnh Cà Mau SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 57 MSSV: 0607169 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Văn Tài Trang 58 MSSV: 0607169 ... An đến Cà Mau 1.3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CÁI NƯỚC- CÀ MAU 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Huyện Cái Nước nằm phía Nam tỉnh Cà Mau, cách trung tâm tỉnh Cà Mau 30 km Vị trí địa lý huyện. .. hoạt động nuôi tôm đến trình mặn hố đất huyện Cái Nước – Cà Mau? ?? thực có nhìn tồn cảnh tình hình đất nhiễm mặn ni tơm, giúp người dân thấy tác động xấu tới môi trường từ việc nuôi tôm không kỹ... sâu – Đất phèn tiềm tàng, mặn Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét đất cao Từ sau chuyển sang nuôi tôm đất thường xuyên chịu tác động nước mặn, làm cho trình mặn hố đất ngày mạnh Q trình mặn

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:08

Hình ảnh liên quan

1.1 TÌNH HÌNH NUƠI TƠM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

1.1.

TÌNH HÌNH NUƠI TƠM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Diễn biến năng suất tơm nuơi nước lợ theo các địa phươn gở ĐBSCL - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.

Diễn biến năng suất tơm nuơi nước lợ theo các địa phươn gở ĐBSCL Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mơ hìnhHàm lượng NaCl (%) 0-20 cm 20-40 cm - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ìnhHàm lượng NaCl (%) 0-20 cm 20-40 cm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Mơ hình nuơi - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mơ hình nuơi. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nam mà điển hình là ở ĐBSCL với khoảng 790.000 ha đất mặn trong tổng số gần 2 - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

am.

mà điển hình là ở ĐBSCL với khoảng 790.000 ha đất mặn trong tổng số gần 2 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1: Diễn biến sản lượng tơm sú và tơm thẻ thế giới 1991-2006 - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Hình 1.

Diễn biến sản lượng tơm sú và tơm thẻ thế giới 1991-2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1.1: Diện tích nuơi tơm sú ở miền Bắc (năm 1999) - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.1.

Diện tích nuơi tơm sú ở miền Bắc (năm 1999) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Năm 1997, mơ hình nuơi cơng nghiệp của Thái lan cũng đã được thử nghiệm - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

m.

1997, mơ hình nuơi cơng nghiệp của Thái lan cũng đã được thử nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.
– Mơ hình nuơi Artemia Tơm: Vĩnh Châu, Sĩc Trăng. –  Nuơi tơm cơng nghiệp: Bạc Liêu, Trà Vinh, Tiền Giang. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Artemia Tơm: Vĩnh Châu, Sĩc Trăng. – Nuơi tơm cơng nghiệp: Bạc Liêu, Trà Vinh, Tiền Giang Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.3: Diện tích nuơi tơm sú ở miền Nam (năm 1999) - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.3.

Diện tích nuơi tơm sú ở miền Nam (năm 1999) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.4: Diện tích nuơi mặn lợ theo đối tượng năm 2008 - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.4.

Diện tích nuơi mặn lợ theo đối tượng năm 2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1.6: Diễn biến năng suất tơm nuơi nước lợ theo các địa phươn gở ĐBSCL - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.6.

Diễn biến năng suất tơm nuơi nước lợ theo các địa phươn gở ĐBSCL Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1.5: Diện tích tơm nuơi nước lợ theo phương thức Đối tượng  - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.5.

Diện tích tơm nuơi nước lợ theo phương thức Đối tượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1.7: Ước tính diện tích đất mặn trên thế giới (Massoud, 1974) - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.7.

Ước tính diện tích đất mặn trên thế giới (Massoud, 1974) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1.8: Hệ thống phân loại của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.8.

Hệ thống phân loại của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1.9: Các loại đất Solonetz Loại đất - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.9.

Các loại đất Solonetz Loại đất Xem tại trang 52 của tài liệu.
Do đĩ sự hình thành muối trong đất cĩ thể do sự kết hợp của các nhĩm d và e để - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

o.

đĩ sự hình thành muối trong đất cĩ thể do sự kết hợp của các nhĩm d và e để Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1.10: Hàm lượng các nguyên tố hĩa học phổ biến trong vỏ trái đất - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.10.

Hàm lượng các nguyên tố hĩa học phổ biến trong vỏ trái đất Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1.12: Diện tích đất mặn nhiều - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.12.

Diện tích đất mặn nhiều Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.13: Diện tích đất mặn trung bình và ít - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 1.13.

Diện tích đất mặn trung bình và ít Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất huyện Cái Nước - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 2.2.

Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất huyện Cái Nước Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Cái Nước. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Bảng 2.1.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Cái Nước Xem tại trang 70 của tài liệu.
Là hình thức nuơi dùng phân bĩn để gia tăng thức ăn tự nhiên trong ao và bổ - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình thức nuơi dùng phân bĩn để gia tăng thức ăn tự nhiên trong ao và bổ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.1: Cách lấy mẫu đất. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Hình 3.1.

Cách lấy mẫu đất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.2: Hình thái phẩu diện đất. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

Hình 3.2.

Hình thái phẩu diện đất Xem tại trang 78 của tài liệu.
Mơ hìnhHàm lượng NaCl (%) 0-20 cm 20-40 cm - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ìnhHàm lượng NaCl (%) 0-20 cm 20-40 cm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Mơ hình nuơi - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Xem tại trang 80 của tài liệu.
Mơ hình nuơi - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Xem tại trang 81 của tài liệu.
Mơ hình nuơi. - Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến quá trình mặn hóa đất ở huyện cái nước   tỉnh cà mau

h.

ình nuơi Xem tại trang 82 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan