1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp và bán công nghiệp vùng ven biển tỉnh trà vinh

222 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn * LÊ VĂN QUANG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP VÀ BÁN CÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH” Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành : Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên T.P Hồ Chí Minh, Tháng 11-2005 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn * LE VĂN QUANG Tên Đề tài : “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP VÀ BÁN CÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN TỈNH TRÀ VINH” Chuyên ngành : Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số : Luận văn Thạc sỹ Giáo Viên hướng dẫn : GS.TSKH Lê Huy Bá T.P Hồ Chí Minh, Tháng 11-2005 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: BTC: COD: CTV: DO: EC: Giai đọan PL: GS.TSKH MBV (Monodon Bacalovirus) ÑBSCL OM: QCCT: SS : TC: TCN: TCVN: TDS: VKHK WSSV(White Spot Syndrom Virus) Nhu caàu oxy sinh hóa ngày Bán thâm canh Nhu cầu oxy hóa học Cộng tác viên Oxy hòa tan Độ dẫn điện Giai đoạn hậu ấu trùng Giáo sư Tiến só khoa học Bệnh còi Đồng Bằng Sông Cửu Long Chất hữu bùn đáy Quảng canh cải tiến Chất rắn lơ lửng Thâm canh Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt nam Tổng chất rắn hòa tan Vi khuẩn hiếu khí Bệnh đốm trắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu bàn thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố bât kỳ luận văn trước Tác giả luận văn LÊ VĂN QUANG CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề : Việt Nam có bờ biển trải dài 3200 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, tạo tiềm to lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ, tôm sú Những năm gần đây, thị trường xuất tôm sú ngày mở rộng, dẫn đến phong trào nuôi tôm sú phát triển rộng khắp nước, nhằm tận dụng vùng nước lợ ven biển, vùng cao triều, vùng sản xuất nông nghiệp hiệu thấp, đồng thời tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân địa phương Trong năm qua, diện tích nuôi tôm sú nước ta gia tăng cách nhanh chóng, từ vài ngàn hecta năm 1985õ, tăng lên gần triệu hecta vào năm 2004, với 30 tỉnh, thành phố có nuôi tôm sú Khu vực Đồng sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm, diện tích nuôi tôm sú sáu tỉnh ven biển tăng lên gần 800.000 hecta, chiếm 70% diện tích 80% sản lượng tôm sú nước Nghề nuôi tôm sú mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân, vốn trước đời sống cực, khó khăn, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu, mặt kinh tế – xã hội nhiều khu vực có bước khởi sắc Tuy nhiên, phát triển cách ạt tự phát, thiếu quản lý thích hợp nên nghề nuôi tôm sú ( hình thức nuôi công nghiệp bán công nghiệp) phá vỡ cân sinh thái vùng ngập nước ven biển, gây suy thoái ô nhiễm môi trường khu vực nuôi , làm lây lan nhiều dịch bệnh diện rộng Điều làm cho nghề nuôi tôm sú trở nên bấp bênh, rủi ro cao, đại đa số dân nghèo vốn kiến thức Những mâu thuẫn bất cập phát triển nghề nuôi tôm sú nước ta , giải toán khai thác, sử dụng tài nguyên ven biển bảo vệ môi trường sinh thái, đòi hỏi cấp quyền, nhà khoa học phải có nghiên cứu, đánh giá đầy đủ trạng suy thoái ô nhiễm môi trường nghề nuôi tôm sú, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế ô nhiễm Từ đó, xây dựng kế họach phát triển nghề nuôi tôm sú cách bền vững I Tính cấp thiết đề tài Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sông Hậu tiếp giáp với biển Đông, có 65 km bờ biển Vùng ven biển tỉnh Trà Vinh gồm toàn huyện Duyên Hải phần huyện Cầu Ngang Trà Cú với tổng diện tích tự nhiên khoảng 50.000 hecta bị nhiễm mặn mùa khô ( từ tháng 01 đến tháng 06 dương lịch ) phù hợp để nuôi tôm sú Bắt đầu từ khoảng năm 1989 - 1990, nông dân tỉnh bắt đầu nuôi tôm sú từ giống nhân tạo mua từ tỉnh miền Trung; sau phong trào lan rộng vùng đất ven biển với diện tích ngày tăng Từ vài trăm hecta ban đầu, lên gần 19.000 hecta vào năm 2004 Đặc biệt, từ năm 1996 đến nay, kỹ thuật nuôi tôm sú bán công nghiệp công nghiệp áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao, nên diện tích mở rộng lên gần 3.000 hecta (năm 2004) Việc mở rộng diện tích nuôi tôm bán công nghiệp công nghiệp giúp gia tăng sản lượng tôm sú, nâng cao thu nhập số hộ nông dân; làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập mặt môi trường cần phải giải quyết, không dẫn đến hậu vô nghiêm trọng, mặt tài nguyên – môi trường, lẫn khía cạnh kinh tế – xã hội, mà đợt dịch tôm chết xảy với tần xuất ngày cao minh chứng Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá mức độ suy thoái ô nhiễm môi trường vùng nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp, tìm hiểu mối liên hệ yếu tố môi trường khu vực nuôi kỹ thuật nuôi, xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nhằm phát triển bền vững việc làm cấp bách cần thiết Để góp phần giải vấn đề trên, triển khai thực đề tài nghiên cứu “ Đánh giá suy thoái ô nhiễm môi trường (nước, đất, bùn đáy) từ hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp vùng ven biển tỉnh Trà Vinh ” Kết nghiên cứu ý nghóa mặt khoa học, có ý nghóa mặt thực tiễn, góp phần phát triển nghề nuôi tôm sú địa phương phát triển cách bền vững ™ Về mặt khoa học: Tìm hiểu môi trường sống thích hợp tôm sú, yếu tố ảnh hưởng môi trường đến sinh sản phát triển tôm tỉnh Trà Vinh nói riêng tỉnh đồng Sông Cửu Long nói chung Tìm hiểu việc nuôi tôm với hình thức công nghiệp bán công nghiệp có thuận lợi không thuận lợi gì? Biết hoạt động nuôi tôm ảnh hưởng đến tài nguyên-môi trường, kinh tế-xã hội sao? ™ Về mặt thực tiễn: p dụng nghiên cứu để giải suy thoái ô nhiễm diễn Xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp phù hợp, sau áp dụng, nhân rộng mô hình vào việc nuôi tôm tỉnh Trà Vinh tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long I Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, điều tra, đánh giá suy thoái ô nhiễm môi trường từ vùng nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp tập trung, mang tính đặc trưng cho khu vực; không nghiên cứu ao nuôi nhỏ lẻ, phân tán Khu vực nghiên cứu giới hạn địa bàn hai huyện Duyên Hải Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh Đây hai huyện có diện tích nuôi tập trung lớn, nhiều mô hình trang trại Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh quy hoạch thành khu chuyên canh nuôi tôm tập trung tỉnh - Các yếu tố môi trường nghiên cứu : môi trường nước, đất, bùn đáy; đồng thời nghiên cứu số khía cạnh môi trường kinh tế, xã hội, nhân văn khu vực CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II Mục tiêu nghiên cứu II 1.1 Mục tiêu chung Cung cấp luận khoa học cho công tác qui hoạch phát triển bền vững vùng nuôi tôm sú ven biển tỉnh Trà Vinh; góp phần nâng cao hiệu nghề nuôi tôm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, bảo vệ tốt tài nguyên môi trường khu vực II 1.2 Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường đất, nước vùng nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp tỉnh Trà Vinh • Đánh giá diễn biến yếu tố gây ô nhiễm môi trường đất, nước vùng nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp địa bàn tỉnh • Đề xuất phương án khắc phục hạn chế suy thoái, ô nhiễm môi trường đất, nước khu vực nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp tỉnh • Đề xuất phương hướng phát triển cho ngành nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp tỉnh Trà Vinh II.2 Nội dung nghiên cứu • Điều tra, thu thập số liệu có liên quan vùng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu • Khảo sát thực nghiệm, lấy mẫu phân tích bổ sung tiêu thủy lý hóa, bệnh học môi trường đất, nước khu vực nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp • Xây dựng nghiên cứu mô hình thí nghiệm nuôi nhà thực địa • Phân tích đưa luận mức độ suy thoái ô nhiễm môi trường đất, nước hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp • Đánh giá ảnh hưởng suy thoái ô nhiễm môi trường đất, nước đến hệ sinh thái • Nghiên cứu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế rủi ro nâng cao hiệu nghề nuôi tôm sú II Hướng tiếp cận tư liệu, phương pháp nghiên cứu sử dụng II.3.1 Hướng tiếp cận tư liệu -Quan hệ với quan quản lý hữu quan tỉnh Trà Vinh đơn vị nghiên cứu khoa học chuyên ngành để tìm tài liệu cần thiết như: • • • • • • • • • • Sở Khoa Học Công Nghệ Sở Thủy Sản Sở Tài Nguyên Môi Trường Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Viện Hải dương học Nha Trang Các trường Đại học khu vực phía Nam Thư viện Viện, Trường Đại học - Tìm tham khảo tài liệu có liên quan Website chuyên ngành - Trực tiếp tham gia sử dụng số liệu thực nghiệm từ đề tài nghiên cứu : “ Đánh giá suy thoái ô nhiễm môi trường đất, nước, bùn đáy, từ hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh” GS.TSKH Lê Huy Bá chủ trì triển khai thực địa bàn nghiên cứu đề tài II.3.2 Phương pháp nghiên cứu II.3.2.1 Phương pháp luận: Tác động tự nhiên Môi trường Đất Nuôi tôm MT Nước Bệnh tôm Tác động kinh tế – xã hội khoa học kỹ thuật Hình 1.2 Các yếu tố tác động đến trình nuôi tôm Môi trường tạo thành từ thành phần như: đất, nước, sinh vật người Các yếu tố gọi môi trường thành phần chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Trong người hoạt động sống người có ảnh hưởng quan trọng lên môi trường thành phần Mỗi thành phần môi trường lại môi trường hoàn chỉnh, môi trường thành phần môi trường sinh thái VD: Đất môi trường hoàn chỉnh bao gồm yếu tố vô sinh hữu sinh Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với tạo thành mắt xích diễn tự nhiên Đối với môi trường đất, nước đặc tính lý - hóa - sinh học đất, nước nghiên cứu để đánh giá diễn biến chất lượng đất, nước Đặc tính Bảng 24.5 : Tiêu chuẩn chất lượng nước cần cho nuôi tôm (theo TS.Nguyễn Trọng Nho - Tạ Khắc Thường) Tác giả Mekong Delta MasterPlan 1993 HassanalKongkeo 1992 Các yếu tố Tôm thẻ Tôm sú Biến động Nhiệt độ 2531 2531 26-33 Thích hợp 29-33 30-40 15-25 Độ (cm) S‰ 5-31 6.5-8 7.5-8.5 8.0-8.5 O2 (mg/l) 2031 6.58 >4 25-60 10-35 >4 3-12 4-7 NH4+ (mg/l) NH3 (mg/l) 5 < 0.1 < 0.1 pH,t > độc < 0,1 0-0.12 < 0.03 pH,t < độc Thông số in đậm thông số khảo sát thí nghiệm ∗ Nổi đầu 2.5-2.8 mg/l ∗∗ Phạm vi thích hợp < 0.25 0.002 < 0,03 Bảng 36.5 : Một số yếu tố sinh thái môi trường ao nuôi tôm suất tôm Các tiêu Tiêu chuẩn Ao1 Ao2 Trung bình Dao động Trung Ao3 Dao động Trung bình Dao động bình [6] tốt Nhiệt độ (0C) 29 – 32 31,8 29-35,2 31,8 29-35,1 31,6 29-35 Độmặn (%o) 15 - 25 15,4 7-21 14,9 6-23 15,4 7-23 Độtrong (cm) 30 – 40 35,7 18-50 34,7 15-51 35 15-50 pH 7,5 – 8,5 8,17 7,76-8,71 8,18 7,72-8,63 8,18 7,84-8,59 DO(mg/l) >5 5,95 4,5-7,1 5,9 4,5-7,1 5,8 4,5-7,0 NH4+(mg/l) < 0,1 0,09 0,057-0,12 0,11 0,065- 0,11 0,02-0,2 0,15 H2S(mg/l) < 0,03 0,19 0,02-0,45 0,23 0,05-0,5 0,26 0,06-0,61 Saét (mg/l) 0,1 0,11 0,03-0,23 0,1 0,04-0,2 0,15 0,07-0,28 NO2-(mg/l) – 0,12 0,009 0-0,018 0,011 0-0,025 0,01 0-0,02 BOD5 (mg/l) < 10 11,4 3-20,6 15 6-26,5 15,8 7-26,5 COD(mg/l) < 30 11,3 9-13 13,8 9,5-18 13,8 10,5-16 0,13 0,08-0,2 0,1 0,06-0,14 0,12 0,09-0,17 98,12 60-120 95,63 60-115 96,25 60-120 Độ sâu mực nước (cm) 100 90-110 100 90-110 110 100-120 VKHK (tb/ml) 42x102 - 57x102 - 65x102 - PO43-(mg/l) Độ kiềm > 80 (mg/l) Diện tích ao (m2) 3000 3600 4200 Năng suất tôm (kg/ha/vụ) 3666 3472 3309 Tỉ lệ sống (%) 67.2 64,8 64 Bảng 37.5 : Kết ghi chép trình làm thí nghiệm nhà Stt Ngày 26-Aug 27-Aug Bảng 1: SỐ LIỆU THỦY HOÁ HÀNG NGÀY - BỂ DO (mg/l) pH Nhiệt độ Độ mặn Độ (S%o) (cm) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 5.4 5.5 6.7 6.6 7.51 7.63 7.73 7.81 31 30.5 34 33.5 28-Aug 5.7 6.5 7.92 8.3 30 34.5 29-Aug 30-Aug 31-Aug 5.5 5.1 4.9 6.2 5.8 7.82 7.73 7.67 8.08 8.03 7.98 32.5 29.5 31.5 35 33 34.5 01-Sep 5.5 6.5 7.75 7.98 32 33.5 02-Sep 5.7 6.8 7.95 8.25 30.5 33 10 03-Sep 04-Sep 4.8 6.8 6.5 8.05 8.45 8.15 32 31 34.5 33.5 11 12 13 14 05-Sep 06-Sep 07-Sep 08-Sep 4.8 4.5 4.8 6.9 6.5 6.7 7.92 7.8 7.75 7.72 8.05 7.95 8.01 7.91 30.5 33 30 31 33 35 32 32.5 15 09-Sep 5.8 7.9 7.95 31 33 16 10-Sep 4.5 5.5 7.8 7.86 30.5 31 17 18 19 11-Sep 12-Sep 13-Sep 4.5 4 5.5 7.73 7.63 7.66 7.93 7.75 29.5 31 30 30.5 34.5 33.5 20 14-Sep 5.8 6.5 7.76 7.97 31.5 34.5 21 15-Sep 7.8 8.22 32 35 10 30 Độ kiềm (mgCaCO3/l) Ghi chuù 100 Saccarps e ppm, pH fixer ppm Xổ 20 cm, cấp 20 cm 28 110 Virkon A 4g Xổ 10 cm, cấp 15 cm Aqua guard g; Saccarose 2ppm; pH fixer ppm Xổ 10 cm, cấp 10 cm 20 25 110 120 DAP 2g Aqua guard g, DAP 2g Xổ 10cm ,cấp 10 cm Formol 10ppm Xổ 10cm, cấp 10cm Virkon A 4g 22 23 16-Sep 17-Sep 5.8 5.5 6.8 6.7 8.05 8.34 8.25 31 32 33.5 35 24 18-Sep 6.5 7.98 815 31.5 33.5 25 26 19-Sep 20-Sep 5.8 4.8 6.5 7.9 8.03 8.08 8.18 30.5 29.5 32.5 31.5 27 21-Sep 5.2 8.1 8.35 31.5 34.5 28 22-Sep 4.5 5.8 7.98 8.25 30.5 33 29 23-Sep 4.8 5.5 7.9 8.01 31 32.5 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 24-Sep 25-Sep 26-Sep 27-Sep 28-Sep 29-Sep 30-Sep 01-Oct 02-Oct 03-Oct 04-Oct 05-Oct 06-Oct 5.5 5 4.5 4.5 4 5.8 5.8 5.5 5.2 5.7 6.6 6.5 5.8 5.5 5.5 6.5 6.8 6.7 8.05 7.85 7.95 7.9 7.8 7.73 7.63 7.66 7.76 7.8 8.05 8.1 8.15 8.1 8.15 7.95 7.86 7.93 7.75 7.97 8.22 8.34 8.25 8.35 30 31.5 30.5 31 30.5 29.5 31 30 31.5 32 31 32 31.5 32.5 33 32.5 33 31 30.5 34.5 33.5 34.5 35 33.5 35 34.5 43 07-Oct 4.4 5.3 7.61 7.84 29 30.5 44 08-Oct 4.7 7.75 7.91 30.5 31.5 45 46 47 48 09-Oct 10-Oct 11-Oct 12-Oct 5.1 5.3 4.9 5.2 6.3 6.4 5.9 6.4 7.71 7.58 7.65 7.91 7.98 7.93 7.85 8.12 31 29.5 28.5 30 33 31 29.5 32 49 13-Oct 6.1 7.89 8.09 30 31.5 Aqua guard 2g, Saccarose 2ppm, pH fixer 5ppm Xổ 10cm, cấp 10cm Formol 10ppm 25 110 Xổ 10cm, cấp 10cm Dolomite 20g Aqua guard 2g Xổ 10cm, cấp 10cm Aqua guard 2g,; xổ 10cm, cấp 10cm Dolomite 10g + pH fixer 5ppm Formol 10 ppm 35 110 Xoå 10 cm, caáp 10cm + ADP g 50 14-Oct 4.7 6.6 7.78 30.5 31 51 15-Oct 4.5 6.1 7.58 7.65 29 30.5 52 53 54 55 16-Oct 17-Oct 18-Oct 19-Oct 4.8 3.9 4.4 5.9 5.7 5.2 7.55 7.44 7.58 7.53 7.8 7.67 7.77 7.61 28.5 28 28 27.5 31 30.5 31 30 56 57 58 20-Oct 21-Oct 22-Oct 4.1 4.3 4.7 5.3 5.8 6.1 7.76 7.46 7.74 7.94 7.59 7.81 27 28.5 28 31 31.5 31.5 59 23-Oct 4.6 5.9 7.76 7.98 28.5 32 60 24-Oct 5.9 8.33 8.9 29 30.5 61 62 25-Oct 26-Oct 4.2 4.5 5.5 5.7 8.82 8.3 8.88 8.5 28 28.5 29.5 30 63 64 65 66 67 68 69 27-Oct 28-Oct 29-Oct 30-Oct 31-Oct 01-Nov 02-Nov 4.5 4.8 4.2 4.3 4.1 4.5 6.1 5.8 5.5 5.9 5.7 5.4 7.77 7.78 8.08 7.77 8.27 8.15 8.04 8.53 8.31 8.48 7.98 8.35 8.48 8.47 27 28.5 28 27 28.5 28 28 8 100 38 30 110 115 Xổ 10cm, cấp 20cm + pH fixer ppm Tôm đóng rong, thêm formol 10ppm Dolomite 20g + pH fixer 5ppm pH fixer 5ppm + formol 10ppm tôm bị chết sàng ăn (trên thân có nhiều đốm trắng nhạt) 28.5 31 32.5 30.5 32.5 31 30.5 Pha nước biển Formol 10ppm + aqua guard 2g 35 120 Xoå 20 cm, caáp 20cm + virkon A 2g 70 71 72 03-Nov 04-Nov 05-Nov 4.1 4.2 6.1 5.9 5.8 7.97 7.86 8.25 8.05 8.45 27.5 27.5 27 31 32.5 30 73 06-Nov 3.8 4.7 7.88 8.27 27.5 29 74 07-Nov 3.5 5.2 7.9 8.44 26.5 29.5 75 76 77 78 79 08-Nov 09-Nov 10-Nov 11-Nov 12-Nov 4.2 4.6 4.3 4.9 4.4 5.8 6.3 5.9 5.6 7.98 8.15 8.08 7.88 7.62 8.51 8.75 8.61 8.41 8.11 27 28.5 27 28 26 30 31 29 31.5 28.5 80 13-Nov 3.6 7.88 8.3 27.5 30 81 14-Nov 4.4 5.1 7.86 8.25 27 30.5 82 83 84 85 86 87 15-Nov 16-Nov 17-Nov 18-Nov 19-Nov 20-Nov 4.7 4.1 4.5 3.4 3.9 4.2 5.7 5.7 5.3 4.9 5.1 7.9 7.94 7.84 7.85 7.85 7.99 8.4 8.36 8.21 8.55 8.7 8.39 28 28 27.5 28 29 29 31 32.5 29 31 32 33 88 89 90 91 92 21-Nov 22-Nov 23-Nov 24-Nov 25-Nov 4.6 4.6 4.7 4.7 4.9 5.5 5.6 6.2 6.1 5.6 7.76 7.9 7.88 7.89 7.91 8.24 8.37 8.05 8.22 8.46 28.5 28 27 28 28.5 31 30.5 30 30.5 30.5 26-Nov Aqua guard 2g + formol 10ppm 5 42 45 110 120 37 120 35 100 Xổ 20cm, cấp 20 cm + pH fixer 10ppm DAP 10g, sục khí DAP 10g, sục khí Xổ 30cm, cấp 30cm + ADP 10g + sục khí DAP 10g + formol 10ppm Aqua guard 2g + dolomite 20g Sục khí Xổ 20cm, cấp 20cm + formol 10ppm + sục khí Thu hoạch, lấy mẫu tôm để kiểm tra đốm trắng (PCR), mô học (WSSV, MBV, YHVC) V fisheri Mẫu nước: COD, BOD5, NH3, Ntổng, Ptổng DO (mg/l) Stt Ngày 26-Aug 27-Aug Sáng 5.5 Chiều 6.8 6.5 SỐ LIỆU THỦY HOÁ HÀNG NGÀY - BỂ pH Nhiệt độ Sáng 7.5 7.7 Chiều 7.8 7.97 Sáng 31 30.5 Chieàu 34 33.5 28-Aug 5.4 6.5 7.82 8.15 30 34.5 29-Aug 30-Aug 31-Aug 01-Sep 5.5 4.8 5.8 5.5 5.9 6.9 6.7 7.99 8.1 8.35 8.15 8.5 8.25 31.5 29.5 31.5 32 35 32.5 34 35 02-Sep 4.8 5.8 7.9 8.08 30.5 33 10 03-Sep 04-Sep 5.5 4.5 6.7 5.8 7.85 7.95 7.95 8.07 32 31 34.5 33.5 11 12 13 14 05-Sep 06-Sep 07-Sep 08-Sep 5.2 5.5 5.3 4.9 6.3 6.7 6.3 7.88 7.85 7.75 7.8 8.03 7.93 7.92 30.5 33 30 31 33 35 32 32.5 15 09-Sep 4.8 5.7 7.65 7.89 31 33 16 17 10-Sep 11-Sep 5.5 6.5 6.7 7.7 7.95 7.92 8.3 30.5 29.5 31 30.5 Độ (cm) Độ mặn (S%o) 10 30 Độ kiềm (mgCa CO3/l) 100 Ghi Saccarpse ppm, pH fixer ppm Xổ 20 cm, cấp 20 cm 25 110 Virkon A 4g Xoå 10 cm, caáp 15 cm Aqua guard g; Saccarose 2ppm; pH fixer ppm Xổ 10 cm, cấp 10 cm 20 110 Aqua guard g, DAP 2g Xoå 10cm ,caáp 10 cm Formol 10ppm 18 19 12-Sep 13-Sep 5.8 4.8 5.5 7.9 7.85 8.25 8.15 31 30 34.5 33.5 20 21 14-Sep 15-Sep 5.5 6.5 6.7 7.79 7.75 8.15 8.07 31.5 32 34.5 35 22 23 16-Sep 17-Sep 5.5 5.4 6.2 7.93 8.05 8.05 8.25 31 32 33.5 35 24 18-Sep 5.3 8.1 31.5 33.5 25 26 19-Sep 20-Sep 5.6 6.8 6.3 7.95 7.88 8.15 8.02 30.5 29.5 32.5 31.5 27 28 21-Sep 22-Sep 4.9 4.8 5.4 5.7 7.78 7.96 7.93 8.15 31.5 30.5 34.5 33 29 23-Sep 6.2 7.8 31 32.5 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 24-Sep 25-Sep 26-Sep 27-Sep 28-Sep 29-Sep 30-Sep 01-Oct 02-Oct 03-Oct 04-Oct 05-Oct 06-Oct 5.5 5.3 4.5 4.1 4.3 4.1 4.5 4.6 4.5 5.1 5.5 6.4 6.2 6.5 6.2 5.7 5.4 5.2 5.3 5.6 5.7 5.2 6.4 7.99 7.95 7.9 7.86 7.78 7.75 7.72 7.77 7.77 7.87 7.86 7.67 7.84 8.1 8.2 8.07 8.14 7.67 7.9 8.01 7.91 7.7 7.94 8.05 7.95 8.04 30 31.5 30.5 30.5 29 28.5 28 28 37.5 27 28.5 229.5 28.5 32.5 33 32.5 31 30.5 31 30.5 31 30 31 31.5 31 29.5 43 07-Oct 4.8 5.6 7.69 7.8 29 30.5 44 08-Oct 4.5 5.7 7.82 8.01 30.5 31.5 45 46 47 48 09-Oct 10-Oct 11-Oct 12-Oct 4.9 5.1 5.5 4.7 5.9 6.4 6.1 7.79 7.67 7.84 7.8 8.13 7.95 8.04 7.96 31 229.5 28.5 30 33 31 29.5 32 49 13-Oct 5.3 6.7 7.93 8.19 30 31.5 25 120 Xổ 10cm, cấp 10cm Virkon A 4g Aqua guard 2g, Saccarose 2ppm, pH fixer 5ppm Xổ 10cm, cấp 10cm Formol 10ppm 22 110 Xổ 10cm, cấp 10cm Dolomite 20g Aqua guard 2g Xổ 10cm, cấp 10cm Aqua guard 2g,; xổ 10cm, cấp 10cm Dolomite 10g + pH fixer 5ppm Formol 10 ppm 38 110 Xổ 10 cm, cấp 10cm + ADP g 50 51 14-Oct 15-Oct 4.5 4.1 6.2 5.7 7.86 7.78 8.14 7.67 30.5 29 31 30.5 52 53 54 55 16-Oct 17-Oct 18-Oct 19-Oct 4.3 4.1 4.5 5.4 5.2 5.3 5.6 7.75 7.72 7.77 7.77 7.9 8.01 7.91 7.7 28.5 28 28 37.5 31 30.5 31 30 56 57 58 20-Oct 21-Oct 22-Oct 4.6 4.5 4.9 5.7 5.2 5.9 7.87 7.86 7.9 7.94 8.05 7.99 27 28.5 28 31 31.5 31.5 59 23-Oct 4.1 5.5 7.7 7.95 28.5 32 60 24-Oct 4.3 7.69 8.08 29 30.5 61 25-Nov Stt Ngày 26-Aug 27-Aug DO (mg/l) Sáng Chiều 5.8 6.9 5.3 6.7 8 90 48 30 SỐ LIỆU THỦY HOÁ HÀNG NGÀY - BỂ pH Nhiệt độ Độ mặn Độ (S%o) (cm) Sáng Chiều Sáng Chiều 7.62 7.58 7.78 7.79 31 30.5 34 33.5 28-Aug 5.2 6.6 7.89 7.98 30 34.5 29-Aug 30-Aug 31-Aug 5.4 5.8 5.2 6.8 6.5 6.4 8.05 8.1 8.35 8.45 8.3 31.5 29.5 31.5 35 32.5 34 01-Sep 4.8 5.9 7.9 8.12 32 35 10 30 100 115 Pha nước biển Formol 10ppm + aqua guard 2g Xổ 10cm, cấp 20cm + pH fixer ppm Tôm đầu, thêm formo l 10pp m Dolomite 20g + pH fixer 5ppm Lấy mẫu kiểm tra đốm trắng pp PCR, tôm nhiễm MBV 10%, phân tích mẫu nước: COD, BOD5, NH3, N-tổng, P-tổng Độ kiềm (mgCaCO3/l) Ghi chuù 100 Saccarps e ppm, pH fixer ppm Xổ 20 cm, cấp 20 cm 25 110 Virkon A 4g 02-Sep 5.5 6.4 8.11 30.5 33 10 03-Sep 04-Sep 5.8 4.5 6.9 7.98 7.9 8.07 8.01 36 30.5 34.5 33.5 11 12 13 14 05-Sep 06-Sep 07-Sep 08-Sep 5.1 4.9 5.3 6.6 6.3 5.9 6.4 8.02 7.98 7.92 7.85 8.15 8.22 8.13 7.96 33 30 31 31 33 35 32 32.5 15 09-Sep 7.8 7.89 30.5 33 16 10-Sep 4.8 5.9 7.75 7.95 29.5 31 17 18 19 11-Sep 12-Sep 13-Sep 5.2 4.5 4.2 6.1 5.5 5.8 7.76 7.79 7.88 8.01 7.97 8.06 31 30 30.5 30.5 34.5 33.5 20 14-Sep 5.6 6.8 7.83 7.97 31.5 34.5 21 15-Sep 5.8 6.5 7.85 8.07 32 35 22 23 16-Sep 17-Sep 5.7 5.2 6.5 6.3 7.97 8.02 8.13 8.35 31 32 33.5 35 24 18-Sep 5.4 6.7 7.95 8.25 31.5 33.5 25 26 19-Sep 20-Sep 5.6 6.6 6.1 7.88 7.91 7.97 8.03 30.5 29.5 32.5 31.5 27 21-Sep 5.7 6.8 8.02 8.16 31.5 34.5 28 29 22-Sep 23-Sep 4.9 5.1 5.7 5.9 7.9 8.12 8.03 30.5 31 33 32.5 Xổ 10 cm, cấp 15 cm Aqua guard g; Saccarose 2ppm; pH fixer ppm Xổ 10 cm, cấp 10 cm 20 110 Aqua guard g, DAP 2g Xổ 10cm ,cấp 10 cm Formol 10ppm 25 120 Xổ 10cm, cấp 10cm Virkon A 4g Aqua guard 2g, Saccarose 2ppm, pH fixer 5ppm Xổ 10cm, cấp 10cm Formol 10ppm 25 110 Xổ 10cm, cấp 10cm Dolomite 20g Aqua 30 31 32 24-Sep 25-Sep 26-Sep 5.4 5.8 5.2 6.9 6.1 8.03 7.94 7.89 8.17 8.08 8.05 30 31.5 30.5 32.5 33 32.5 guard 2g Xoå 10cm, cấp 10cm Lấy mẫu tôm, mẫu nước phân tích Mẫu nước: COD, BOD5, NH3, Ntổng, Ptổng SUMMARY OF CHAPTER Chapter I Begin This chapter will mention the problems necessary to research, the pressing requirements of the theme, the field and limit that need researching Chapter II Purpose, content, and research approach This chapter will present the purpose and content that need searching and the research methods to be used in this theme The searching methods be used as: methodology and practical methods There are the following practical methods: • • • • Collecting materials Investigating, surveying the field Analyzing in laboratory Using a model and presenting a diagram of industrial and semi – industrial grass shrimp hatching Chapter III Summary of documents This chapter will point out a summary of documents related to objects and content of the theme, delving into materials and research projects which directly correlate with its content and result Concurrently, this chapter defines clearly which need inheriting and developing Chapter IV The situation of industrial and semi – industrial the grass shrimp hatching in Tra Vinh province This chapter will talk about the content of natural, economic, social characteristics of the research field connected with grass shrimp hatching The development situation of grass shrimp hatching, in general, and industrial and semi – industrial grass shrimp hatching in particular and the development orients until 2010 Some urgent matters about resources and environment which appeared from industrial and semi _ industrial hatching Chapter V The results of research and discussion This chapter will show all the research results from collecting and treating secondary data in document, the completed results from investigation and collection of experimental samples From the results above discuss , we analyze and draw arguments of real retrogradation and pollution of soil, water caused by activities of the industrial and semi – industrial grass shrimp hatching Chapter VI Conclusion proposal, and initiative This chapter will appreciate and draw the conclusion on matters of retrogradation levels and pollution of water, soil caused by activities of the industrial and semi industrial grass shrimp hatching The relationship between retrogradation levels and environment pollution of technologies the one between the former and latter toward the outcome and production effect as well as socio economic solution Simultaneously, it will present some solutions to decrease and prevent pollution and orients to develop durable grass shrimp hatching in general, and the industrial and semi industrial grass shrimp hatching, in particular, in Tra Vinh province In short, it will give motions to the authorities , managers, technology caches, shrimp producers and the people community in the area TÓM TẮT Những năm gần đây, thị trường xuất tôm ngày mở rộng, dẫn đến phong trào nuôi tôm sú phát triển rộng khắp nước Ở tỉnh đồng Sông Cửu Long nói chung, tỉnh Trà Vinh nói riêng nghề nuôi tôm mang lại nhiều lợi nhuận cho người dân, góp phần đáng kể vào việc xóa nghèo giảm nghèo Tuy nhiên họat động nuôi tôm diễn làm phá vỡ cân hệ sinh thái ven biển , gây suy thóai ô nhiễm môi trường diện rộng Đề tài “Đánh giá suy thoái ô nhiễm môi trường đất, nước, bùn đáy từ hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh” cách nghiên cứu lý thuyết kết hợp với điều tra khảo sát thực địa trình bày kết nghiên cứu trạng đất đai, trạng nước, trạng lớp bùn đáy, mẫu tôm… Phân tích nhận xét kết để đánh giá tình hình suy thóai ô nhiễm diễn Các nghiên cứu tập trung vào địa bàn hai huyện Duyên Hải Cầu Ngang , hai huyện tỉnh Trà Vinh quy họach thành khu chuyên canh nuôi tôm Qua việc nghiên cứu, phân tích đánh giá, đề tài tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến Tài Nguyên - Môi Trường họat động nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp Đồng thời, tìm hiểu mối liên hệ yếu tố môi trường đến kó thuật nuôi khu vực khảo sát Từ đó, đề tài đưa giải pháp để giải số kiến nghị nhằm giảm bớt tác hại họat động nuôi đến hệ sinh thái Và trình nghiên cứu, tiến hành nuôi tôm mô hình thực nghiệm để tìm mô hình nuôi tôm thích hợp với điều kiện môi trường tỉnh Trà Vinh nói riêng đồng Sông Cửu Long nói chung SUMMARY Recent year, the market of exported shrimps is wider and wider , leading to the ratio _ wide development of grass shrimps hatching movement In the Mekong Delta in general, the shrimps hatching also brought a lot of income to the pepole and contributed considerably to wiping out and reducing poverty However it is these activities of grass shirmp hatching that have destroyed the balance of the coastal ecosystem , causing the retrogradation and pollution on a largescale The theme “ Appreciating the retrogradation and pollution of soil, water and sludge from the activities of the industrial and semi industrial grass shrimp hatching in Tra Vinh province” by researching the sludge methodology combined with yhe investigation and survey of the field present the research results from the actual situation of soil, water, sludge and the shrimp samples etc… , analyzed and commented on exactly appreciate the present situation of retrogradation and pllution.The research concentrated on Duyen Hai and Cau Ngang prefectures planned to be the provincial area specializing in shrimp hatching Via the research, analyzis and appreciation, the theme found out main cause that influenced to Resources _ Environment caused by activities of the industrial and semi - industrial grass shrimp hatching Simultaneously , it also discovered the relationship between the elements of environment and hatching the technologies Accordingly, the theme will present some solutions to solve and some motions for decreasing the calamities of hatching activities the ecosystem And in the research process, we carried out the shrimp hatching with a pratical model to find out a suitable one for the environment conditions of Tra Vinh provine, in particular, and the Mekong delta, in general

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w