Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒNG VIỆT DŨNG ĐÁNH GIÁ Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO A HỌC: PGS.TS HUỲNH TRUNG HẢI Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh; Thành uỷ, UBND thành phố Cẩm Phả; Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (Vinacomin), cơng ty than: Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai; Bạn bè , đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành Luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Huỳnh Trung Hải – Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Tr ường Đại học Bách khoa Hà Nội toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trườngViện Khoa học Công nghệ Môi trường giúp đỡ em hoàn thành luận văn / Hà Nội, tháng 9/2012 Tác giả Luận văn Hoàng Việt Dũng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, chưa công bố bất ký cơng trình khác Hà Nội, tháng 9/2012 Tác giả Luận văn Hoàng Việt Dũng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BOD Nhu cầu ô xy sinh học COD Nhu cầu ô xy hố học ĐTM Báo cáo đánh giá tác động mơi trường ĐMC Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược KTLT Khai thác lộ thiên KTHL Khai thác hầm lò KT Khai thác KS Khống sản MT Mơi trường PAC; PAM Chất trợ lắng (keo tụ) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTNCTNKTM Trung tâm thực nghiêm khai thác mỏ VINACOMIN Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam iii DANH MỤC BIỂU BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than 10 Bảng 2.1 Các thông số chủ yếu khu khai thác 19 Bảng 2.2 Các thông số hệ thống khai thác 20 Bảng 2.3 Các thông số chủ yếu khu khai thác 22 Bảng 2.4 Các thông số hệ thống khai thác 24 Bảng 2.5 Các thông số chủ yếu khu khai thác 26 Bảng 2.6 Các thông số hệ thống khai thác 28 Bảng 3.1 Các chất ô nhiễm phát sinh khai thác than lộ thiên 36 Bảng 3.2 Sản lượng than khai thác lượng bụi ước tính 37 Bảng 3.3 Nồng độ bụi phát sinh công đoạn khai thác than 38 Bảng 3.4 Nồng khí độc mỏ Cọc Sáu 39 Bảng 3.5 Nồng khí độc mỏ Cao Sơn 40 Bảng 3.6 Mức ồn khu vực sản xuất 41 Bảng 3.7 Khối lượng nước thải theo năm 42 Bảng 3.8 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Cao Sơn 43 Bảng 3.9 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Cọc Sáu 44 Bảng 3.10 Đặc trưng ô nhiễm nước thải mỏ Đèo Nai 45 Bảng 3.11 Khối lượng đất đá thải theo năm 46 Bảng 3.12 Nước thải Mỏ than Cọc Sáu trước sau xử lý 47 Bảng 3.13 Kết quan trắc môi trường nước mặt Mỏ C ao Sơn 48 Bảng 3.14 Kết quan trắc môi trường nước mặt Mỏ Cọc Sáu 49 Tên bảng iv Bảng 3.15 Kết quan trắc môi trường nước mặt Mỏ Đèo Nai 50 Bảng 3.16 Kết quan trắc nguồn nước mặt bị ảnh hưởng hoạt động khai thác than lộ thiên Cẩm Phả 51 Bảng 3.17 Nồng độ bụi TSP trung bình 1h khơng khí số tuyến đường vận chuyển than thành phố Cẩm Phả 53 Bảng 3.18 Nồng độ SO2 trung bình 1h khơng khí số tuyến đường vận chuyển than thành phố Cẩm Phả 55 Bảng 3.19 Dự báo tải lượng bụi phát sinh từ mỏ than lộ thiên đến năm 2030 67 Bảng 3.20 Dự báo tải lượng SO2 NO2 khai thác lộ thiên 2010-2030 69 Bảng 3.21 Dự báo tải lượng CO VOC khai thác lộ thiên 2015-2030 69 Bảng 3.22 Dự báo lượng nước t hải khai thác lộ thiên 2010 2030 70 Bảng 3.23 Dự báo khối lượng đất đá thải khu vực khai thác than lộ thiên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 71 Bảng 4.1 Dự báo tải lượng bụi khai thác lộ thiên 2015-2030 73 Bảng 4.2 Dự báo Sản lượng khai thác đất đá thải giai đoạn 20112030 80 Bảng 4.3 Vị trí giám sát mơi trường nước 86 Bảng 4.4 Vị trí giám sát mơi trường khơng khí 86 Bảng 4.5 Vị trí giám sát mơi trường đất 87 v DANH MỤC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Quy trình cơng nghệ khai thác lộ thiên kèm theo dịng thải Quy trình cơng nghệ khai thác hầm lò kèm theo dòng thải Thành phố Cẩm Phả đồ tỉnh Quảng Ninh Ranh giới mỏ than lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 11 19 Hình 2.4 Hoạt động bốc xúc, vận tải đổ thải đất đá Hoạt động khai thác, vận chuyển, sàng tuyển tiêu thụ than Hình 2.5 Suối Cầu 2- Cẩm Phả cạn khô nước ngập đầy đất đá 29 Hình 2.6 Một góc khai trường mỏ Đèo Nai 30 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 17 20 (Các hình: 3.1; 3.2; 3.3; 3.5; 3.6; 3.7; 3.8 - phần Phụ lục) Hình 3.9 Diễn biến hàm lượng Cd số khu vực biển ven bờ 52 Hình 3.10 Hàm lượng Mn nước biển ven bờ năm 2008 52 Hình 3.11 Hàm lượng dầu mỡ khoáng nước biển ven bờ năm 2009 2010 53 Hình 3.12 Hàm lượng PM10 24h khu vực có hoạt động vận tải than 54 Phân bố khối lượng đổ thải khu vực khai thác lộ thiên 71 Hình 3.13 (Hình 3.15; 3.16 phần phụ lục) (Hình 4.1, 4.2 phần phụ lục) Hình 4.3 Chống bụi nước nổ mìn 75 Hình 4.4 Chống bụi bằng bua nước nổ mìn 76 (Hình 4.5, 4.6, 4.7 phần phụ lục) Hình 4.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nước mưa chảy tràn mỏ lộ thiên 78 (Hình 4.9 phần phụ lục) Hình 4.10 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ moong 79 Hình 4.11 Sơ đồ mặt đứng bãi thải san cắt tầng 82 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN 1.1 Hiện trạng khai thác than 1.1.1 Khai thác than Thế giới .2 1.1.2 Khai thác than Việt Nam .3 1.2 Tổng quan vấn đề môi trường khai thác than Quảng Ninh CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC LỘ THIÊN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ -QUANG NINH ĐẾN 2030 11 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành phố Cẩm Phả 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Địa hình, địa mạo 12 2.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn 12 2.1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 13 2.1.5 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội 14 2.2 Hiện trạng khai thác mỏ lộ thiên lớn Cẩm Phả 17 2.2.1 Hiện trạng khai thác mỏ Cao Sơn 17 2.2.2 Hiện trạng khai thác mỏ Cọc Sáu 20 2.2.3 Hiện trạng khai thác mỏ Đèo Nai 24 2.3 Hoạt động khai thác khoáng sản lộ thiên ảnh hưởng đến phát triển KTXH địa phương 28 vii 2.4 Định hướng khai thác lộ thiên Cẩm Phả đến năm 2020 có xét đến triển vọng 2030 32 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH .36 3.1 Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên 36 3.1.1 Bụi 37 3.1.2 Các chất ô nhiễm dạng khí .39 3.1.3 Tiếng ồn 40 3.1.4 Nước thải 42 3.1.5 Chất thải rắn 45 3.1.6 Sự cố .46 3.2 Tác động đến môi trường khai thác lộ thiên 47 3.2.1 Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước biển ven bờ .47 3.2.2 Ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí 53 3.2.3 Ảnh hưởng đổ đất đá thải 55 3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường thực mỏ lộ thiên 60 3.3.1 Công ty cổ phần than Cao Sơn 60 3.3.2 Công ty cổ phần than Cọc Sáu 62 3.3.3 Công ty cổ phần than Đèo Nai 64 3.3.4 Những tồn tại, hạn chế công tác BVMT cần khắc phục .65 3.4 Dự báo diễn biến môi trường liên quan đến khai thác than lộ thiên Thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh đến năm 2020 xét đến năm 2030 66 3.4.1 Dự báo nhiễm khơng khí .66 3.4.2 Dự báo tác động đến môi trường nướ c thải 70 3.4.3 Dự báo tác động đến đất đá thải 71 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 73 TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 73 4.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên 73 viii 4.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí 73 4.1.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 77 4.2 Cải tạo phục hồi môi trường 80 4.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường Mỏ 84 4.3.1 Kiện tồn tổ chức máy Phịng Môi trường Mỏ 84 4.3.2 Thực biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trường 84 4.3.3 Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường 85 4.3.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 91 ix Bước 1: Kè chân bãi thải, dùng đá hộc kè chân bãi thải có tầng cao khoảng 20m rộng 0,5m, khu vực đất yếu gia cố đáy móng kè đổ bê tơng cốt thép, rộng 1,0m, cao 1,0 m, thép Ф 22: cây, gông sắt Ф 8, a = 250 mm (khoảng cách gông) Bước 2: Sử dụng máy gạt, máy ủi, tiến hà nh san cắt tầng bãi thải, thông số bãi thải sau: Chiều cao tầng thải: 30 50m; Độ dốc mặt tầng thải: đến 3; Chiều cao đê chắn đất đá an toàn: 0,8 đến 1,2m, hình 4.1 [5] Hình 4.11: Sơ đồ mặt đứng bãi thải san cắt tầng Trong trình san gạt tiến hành lu lèn chặt tuyến đường công tác, xây dựng rãnh thu nước mặt tạo đê chắn đất đá (trường hợp sạt lở bãi thải) Nước thải bề mặt thu gom hố thu nước gần chân bãi thải xử lý dơ phương pháp lắng lọc trước thải vào môi trường 82 Bước 3: Trồng phủ xanh bãi thải Do tính chất đất đá thải chứa nhiều kim loại nặng Mn, Pb, As, Hg…, đất chua, lẫn than nhiều đá, độ mùn thấp [5] Chính trồng phủ xanh bãi thải phải triến hành sau: Đào hố tr ồng cây: Tiến hành đào hố trồng thủ cơng với kích thước dài x rộng x sâu = 0,4 x 0,4 x 0,4 m, khoảng cách hàng hố 2,0m (2.500 cây/Ha), hố trồng hàng bố trí so le Chuẩn bị đất trồng cây: Sau đào hố, dùng vải n ilon lót đáy hố đổ đất màu trộn với phân vi sinh theo tỉ lệ 1/40 với chiều dày 0,3m Lót nilon đáy hố có tác dụng giữ đất màu, giữ nước, đảm bảo độ ẩm cho c ây sinh trưởng phát triển Lựa chọn giống cây: Trên mặt tầng bãi thải mặt ến đường công tác trồng Keo tràm (đã trồng khảo nghiệm bãi thải cho thấy khả thích ứng cao), sườn tầng trồng loại địa cỏ dại, lau, sậy (đang áp dụng phổ biến bãi thải mỏ) Việc lựa chọn trồng tr ên bãi thải phù hợp mang lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường tốc độ sinh trưởng, tuổi thọ đặc biệt khả thích nghi môi trường khắc nghiệt bãi thải, moong khai thác Với ưu điểm giữ ổn định sườn tầng bãi thải, tầng kết thúc khai thác, làm giảm mức độ xáo trộn sói mịn đất đá nước mưa tạo ra, phần lớn nước mưa nguồn để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tránh phản ứng hóa học mưa gây nên Trồng chăm sóc trồng: Chọn ngày thời tiết phù hợp để trồng cây, địa đào đến đâu trồng đến đây, keo trước đặt vào hố trồng phải xén vỏ bầu, đặt vào hố phủ đất nén chặt gốc Tiến hành trồng lầ n lượt từ cao xuống thấp Sau trồng định kỳ tưới nước – ngày/lần Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ 02 năm đầu đến phát triển ổn định.Hàng năm tiến hành trồng dặm thay chết khơng có khả sinh trưởng 83 Trong thời gian tới Vinacomin lập trình duyệt Quy hoạt thiết kế đổ thải yêu cầu bắt buộc đơn vị thành viên Vinacomin nói chung đơn vị khai thác than lộ thiên thành phố Cẩm Phả nói riêng phải thực đổ thải tầng thấp theo quy trình nêu bước 1, bước 2, sau thực đổ thải theo tầng (hình 4.10), thực đổ thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí, hạn chế tối đa việc sụt lún, sạt sở bãi thải thu gom toàn nước mặt để xử lý trước thải v môi trường 4.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý mơi trường Mỏ Như trình bày chương III, thời gian qua quan tâm đạo Vinacomin, mỏ Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai thành lập Phịng Mơi trường, công tác quản lý, BVMT mỏ vào nề nếp tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động Đảng uỷ, Ban Giám đốc tập thể cán công nhân viên Tuy nhiên việc tăng nhanh sản lượng than khai thác tồn trình khai thác trước đặt cho phận quản lý môi trường mỏ yêu cầu, nhiệm vụ cần giải thời gian tới sau: 4.3.1 Kiện tồn tổ chức máy Phịng Mơi trường Mỏ Kiện tồn Phịng Mơi trường Mỏ, đề nghị khơng b ố trí cán Phịng Mơi trường Mỏ khơng kiêm nhiệm công việc khác Khoa học Công nghệ; Tin học; An tồn để đảm bảo tính chun nghiệp cán Phịng Hiện Phịng Mơi trường Mỏ hầu hết học ngành Khai thác mỏ, để nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho Giám đốc mỏ công tác quản lý môi trường đơn vị, đề nghị Mỏ bố trí cán có chun mơn Mơi trường có trình độ từ Đại học trở lên, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý môi trường doanh nghiệp 4.3.2 Thực biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trường Căn nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt, thực nghiêm biện pháp phòng ngừa ứng cứu cố môi trường: 84 Thường xuyên kiểm tra kho nhiên liệu, kho mìn, u cầu phận có liên quan tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng chống cháy, nổ quan có thẩm quyền Xây dựng phương án phịng chống cháy nổ, u cầu thành lập đội phịng chống cháy nổ Cơng ty, sẵn dàng ứng cứu su cố xảy Hàng năm mời cán Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy đến tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng Kiểm tra thường xuyên giải pháp hạn chế bụi nổ mìn Thường xuyên tập huấn cơng tác an tồn nổ mìn cho cán , công nhân lao động trực tiếp khai trường Thực nghiêm Thông tư số 23/2009/TT -BCT ngày 11/8/2009 Bộ Công Thương quy định chi tiết số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ vật liệu nổ công ngh iệp; QCVN 02: 2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu huỷ chất nổ công nghiệp; QCVN 04:2009/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên Hiện mỏ áp dụng đổ thải tầng cao, tạo nên góc nghiêng sườn tầng lớn, cần áp dụng việc kè chân bãi thải san cắt tầng tiến hành đổ thải tầng thấp từ lên giới thiệu phần 4.2 Xây dựng tuyến đê ngăn đất đá vị trí xung yếu Thực khai thác thiết kế phê duyệt, tạo góc nghiêng sờn tầng khai thác phù hợp, nơi đất yếu nên gia cố bờ moong, lu lèn chặt 4.3.3 Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường Thực quan trắc định kỳ theo mạng điểm Báo cáo đánh giá tác động mơi trườn g quan có thẩm quyền phê duyệt Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động mơi trường khơng khí khu vực khai thác, môi trường nước thải từ moong sau xử lý trạm xử lý nước thải, đảm bảo giám sát liên tục phục vụ cho công tác quản lý Mỗi năm tổ chức quan trắc đột xuất từ đến lần khu vực sản xuất, để đánh giá thực trạng mơi trường để có giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp 85 Giám sát chất lượng nước Thông số giám sát: pH, COD, BOD, TSS, kim loại nặng (Fe, Mn, Pb, Hg, Cd, As), tổng P, tổng N Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm quan trắc mơi trường nước theo bảng 4.3: Bảng 4.3: Vị trí giám sát mơi trường nước STT Đơn vị Vị trí giám sát Nước mặt Mỏ Cao Sơn Suối Đá Mài; Mương +33 Mỏ Cọc Sáu Suối Khe Rè; Cầu Hoá chất, Hồ nước +20 Mỏ Đèo Nai Suối Cầu 5; Mương Anpha; Mương P8 Nước thải Mỏ Cao Sơn Moong Trung tâm; Moong Đông Cao Sơn Mỏ Cọc Sáu Moong Thắng Lợi; Cửa lị nước +28 Mỏ Đèo Nai Phân xưởng sửa chữa tơ; Moong vỉa chính; Cống nước +32 Giám sát mơi trường khơng khí Thơng số giám sát: Bụi tổng số; CO, SO 2; NOx, H2S, tiếng ồn, độ rung Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm quan trắc mơi trường khơng kh í theo bảng 4.4: Bảng 4.4: Vị trí giám sát mơi trường khơng khí STT Đơn vị Vị trí giám sát Mỏ Cao Sơn Sàng I - Đông Cao Sơn; Sàng II – Tây Cao Sơn; Sàng III Tây Cao Sơn; Công trường Nam Cao Sơn ; Công trường Đông Cao Sơn mức +15; Phân xưởng Sửa chữa Ơtơ; Phân xưởng Cơ điện Mỏ Cọc Sáu Công trường Thắng Lợi ; Khu vực sàng ; Khu vực sàng ; Bunke rót than +30; Sàng 19/5 (CT than 2); Khu vực mặt CN +185 phía Bắc Mỏ Đèo Nai Khu vực phân xưởng Cơ điện; Khu vực phân xưởng sửa chữa ôtô; Khu vực sàng tuyển than nguyên khai +83; Khu vực moong vỉa chính; Khu vực moong Lộ Trí; Khu vực băng sàng (băng 3) 86 Giám sát mơi trường đất Bố trí điểm quan trắc, mốc để đo sụt lún bề mặt địa hình khu vực bên khu vực khai thác , cần tiến hành g iám sát khác như: Thẩm thấu, xói mịn, trượt lở, sụt, lún đất, thay đổi mực nước mặt, nước ngầm Quá trình quan trắc tiến hành trình khai thác mỏ kết thúc khai thác để đưa nhận xét mức đ ộ sụt lún mỏ nhằm đưa biện pháp khắc phục phù hợp Phương pháp lấy mẫu phân tích theo TCVN, đánh giá kết theo QCVN Vị trí điểm giám sát mơi trường đất giám sát khác bảng 4.5 Bảng 4.5: Vị trí giám sát mơi trường đất Đơn vị Mỏ Cao Sơn Vị trí giám sát Bãi thải Bàng Nâu; Các khu vực khai thác Mỏ Cọc Sáu Bãi thải Đông Cao Sơn; Các khu vực khai thác Mỏ Đèo Nai Bãi thải Lộ trí; Bãi thải Đông Khe Sim; Bãi thải Nam Khe Tam khu vực khai thác STT 4.3.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Đa dạng hốc hình thức tun truyền phương tiện truyền thông (Đài truyền Mỏ, tổ chức thi tim hiểu, tổ chức ngày lễ môi trường…) nhằm: Thông báo chương trình , kế hoạch, quy hoạch, dự án cải thiện khắc phục ô nhiễm môi trường, khu vực đông dân cư Cảnh báo nguy nhiễm MT suy thối tài ngun thiên nhiên Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công nhân Mỏ người dân, công tác quản lý, bảo vệ môi trường, coi bảo bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng, tồn dân coi việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường nếp sống văn hóa, giàu tính nhân văn, tiêu chí quan trọng xã hội phát triển văn minh Hàng năm tổ chức chương trình truyền thơng môi trường cho đối tượng là: Cán lãnh đạo quản lý, phịng ban, phân xưởng, cơng trường công nhân Mỏ nhằng nâng cao nhận thức, ý thức thay đổi hành vi ứng xử với môi trường Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng kỷ luật công tác quản lý, bảo vệ MT Mỏ 87 KẾT LUẬN Qua trình thực Luận văn “Đánh giá nhiễm mơi trường khai thác than lộ thiên địa bàn thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh xây dựng giải pháp giảm thiểu nhiễm ”, rút số kết luận sau: Hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ than phát triển mặt làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Thành phố Cẩm Phả nói riêng, góp phần quan trọng việc giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đóng góp xây dựng đô thị Thành phố ngày khang trang phát triển Khai thác than thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh có q trình 100 năm, công đoạn khai thác than lộ thiên gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, bao gồm: Gây ô nhiễm môi trường không khí; Gây ô nhiễm nước mặt nước biển ven bờ; Tác động mạnh đến cảnh quan đa dạng sịnh học trình đổ thải Hoạt động khai thác than khai thác than lộ thiên tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt làm gia tăng trình xói mịn, rửa trơi lưu vực, gây bồi lắng sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khác kinh tế du lịch, cảng biển l nguyên nhân làm bồi lắng suy giảm chất lượng môi trường nước ven bờ vịnh Hạ Long (Kỳ quan thiên nhiên Thế giới) vịn h Bái Tử Long Trên sở biện pháp BVMT thực hiện, Luận văn sâu phân tích tồn cần khắc phục, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khai than lộ thiên thành phố Cẩm Phả sau: Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí ( Trong cơng đoạn: Khoan, nổ mìn; Cơng tác xúc bốc, vận tải than đất đá ) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ( nước mặt, nước moong ) Cải tạo phục hồi môi trường bãi thải; Tăng cường công tác quản lý môi trường mỏ (Kiện tồn tổ chức; P hịng ngừa ứng cứu cố môi trường ; 88 Tăng cường quan trắc, giám sát môi trường; Chủ động ngăn ngừa suy thối mơi trường; tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường hàng năm Mỏ [2] - Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -1010 [3] - Báo cáo số 108/BC -UBND ngày 16.01.2012 UBND tỉnh Quảng Ninh tình hình KTXH cơng tác đạo, điều hành UBND tỉnh năm 2011; kế hoạch phát triển KTXH năm 2012 [4] - Bộ Công Thương - Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020 có xét đến 2030 [5] Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản – Bảo vệ môi trường tro ng khai thác mỏ lộ thiên - Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội – 2010 [6] - http://www.daibieunhandan.vn “Khai thác khống sản hệ lụy mơi trường” - Thái Hà Anh - 07/04/2012 [7] - http://www.tvsi.com.vn: “Ngành than điều chưa biết (Báo cáo khuyến nghị tháng 10/2009)” - TS Phạm Thị Vân Hà - Trưởng phịng Phân tích đầu tư; Nhóm Phân tích báo cáo chiến lược: Trưởng nhóm: Trương Trần Dũng (dungtt@tvsi.com.vn) cộng sự: Phan Hoàng Diệu, Hoa Thị Hà Hải, Lưu Thị Hương, Lê Thùy Ngọc Khanh [8] - http://www.vatgia.com.vn: “Tổng quan hoạt động khai thác than Việt Nam” [9] - http://www.vinacomin.vn: “Kỷ niệm 170 năm lịch sử ngành Than Việt Nam (10/1/1840 - 10/1/2010)” - Tạp chí TKV ngày 07/01/2010 [10] – Kết quan trắc định kỳ mỏ: Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai [11] - Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 – NXB Thống kê 2011 [12] - Quy hoạch sử dụng đất đai Thị xã Cẩm Phả thời kỳ 2004 -2010 [13] - Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [14] - Tờ trình số 5146 /TTr-UBND ngày 14/12/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh Đề án kèm theo trình Chính phủ việc thành lập thành phố Cẩm Phả sở thị xã Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh 90 PH LC ã Khí độc hại bụi nổ mìn ã Khu vực bốc xúc đất đá mỏ hà Tu Đường khai trường mỏ Hà Tu 6/26/2008 27 Hình 3.1: Khí độc bụi phát sinh nổ mìn 6/26/2008 28 Hình 3.2: Bụi tuyến đường vận chuyển khai trường 6/26/2008 Hình 3.3: Bụi trình xúc bốc đất đá khai trường Hình 3.5: Đất đá từ bãi thải Nam Đèo Nai sạt lở, bồi lấp suối Cầu 91 29 Hình 3.6: Bãi thải Khe Rè, mỏ Cọc Sáu Hình 3.7: Vỡ đập Khe Rè, mỏ Cọc Sáu Hình 3.8: Một đoạn sơng Mơng Dương bị bồi lắng 92 Si Hµ Ráng chảy vào Sông Din Vng ã ã Đất đá trôi bồi lắng Đất đá thải 6/26/2008 Hỡnh 3.15: St lở bãi thải khu Vũ Môn – Cao Sơn 34 Hình 3.16: Đất đá gây bồi lắng sơng Diễn Vọng Hình 4.1: Một số loại máy khoan thủy lực hệ mới, đại 93 a- Thuốc nổ ANFO Zecno 79/21 b- Thuốc nổ AD1 Hình 4.2: Một số loại thuốc nổ khai thác lộ thiên Hình 4.5: Máy xúc thủy lực máy chất tải công suất lớn, h iện đại 94 Hình 4.6: Sử dụng máy xúc chạy điện Hình 4.7: Vận chuyển đất đá, than hệ thống băng tải 95 Hình 4.9 : Bể lọc nghiêng Trạm xử lý nước thải mỏ lộ thiên 96 ... thiên thành phố Cẩm Phả, t ỉnh Quảng Ninh - Xây dựng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THAN VÀ CÁC... PHỐ CẨM PHẢ - QUẢNG NINH 73 4.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên 73 viii 4.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 73 4.1.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. .. ên địa bàn thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh xây dựng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? cấp thiết mang tính thực tiễn cao Nội dung Luận văn bao gồm: - Đánh giá ô nhiễm môi trường khai thác than lộ thiên