Hoạt động khai thỏc lộ thiờn làm phỏt sinh một lượng lớn bụi và cỏc khớ độc hại từ cỏc khai trường. Cỏc phương tiện vận tải mỏ với mật độ cao hầu hết khụng được vệ sinh khung sườn bỏnh lốp kộo theo bựn đất từ cỏc mỏ ra cỏc tuyến vận giao thụng, gõy ụ nhiễm bụi cho mụi trường (Bảng 3.17) [2].
Bảng 3.17: Nồng độ bụi TSP trung bỡnh 1h trong khụng khớ tại một số tuyến đường vận chuyển than tại thành phố Cẩm Phả
(Đơn vị:g/m3) Vị trớ quan trắc Mựa khụ 2006 Mựa mưa 2006 Mựa khụ 2007 Mựa mưa 2007 Mựa khụ 2008 Mựa mưa 2008 Quý I– 2009 Quý II - 2009 Quý I- 2010 Quý II- 2010 Ngó 3 Km 6 - Quang Hanh 386 77 294 189 390 47 170 152 463 471 Ngó 3 Cẩm Đụng - - 267 95 57 35 189 76 73 138 Cọc Sỏu-đường ra cảng 10 - 10 305 15 593 574 370 42 253 87,5 420 405 Ngó ba Mụng Dương 627 106 529 472 510 43 72 314 863 942 QCVN 05: 2009/BTNMT 300
Kết quả đo bụi lơ lửng TSP qua cỏc đợt quan trắc phản ỏnh dấu hiệu ụ nhiễm bụi lơ lửng (TSP) khỏ phổ biến ven tuyến giao thụng tại cỏc khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hoạt động khai thỏc, vận chuyển than. Điển hỡnh là khu vực ngó tư Cọc Sỏu ảnh hưởng bởi hoạt động vận chuyển than ra cảng 10/10, khu vực Mụng Dương ảnh hưởng bởi hoạt động vận chuyển than ra cảng Khe Dõy.
Kết quả một số lần quan trắc cú vị trớ nồng độ bụi lơ l ửng trung bỡnh 1h vượt trờn 2 lần so với giới hạn theo QCVN 05:2009/BTNMT [2].
Mức độ ụ nhiễm bụi tại cỏc khu vực cú hoạt động vận tải than được phản ỏnh rừ hơn qua kết quả quan trắc bụi PM10 24h tại cỏc khu vực cú biểu hiện ụ nhiễm bụi cao. Kết quả đo hàm lượng PM10 24h tại cỏc điểm quan trắc trong điều kiện thời tiết bỡnh thường đều vượt giới hạn cho phộp, Ngó tư Cọc Sỏu – Cảng 10/10: vượt 2,28 lần; Ngó tư Bến Cõn – Mao Khờ vượt 2,5 lần; Cầu Trắng – Hạ Long vượt 1,7 lần theo quy chuẩn chất lượng khụng khớ xung quanh QCVN
05:2009/BTNMT [2]. 343 255 209 375 0 150 300 450 Ngó tư Cọc 6- cảng 10/10 Cẩm Phả (19-20/5/2010) Cầu Trắng Cột 8 TPHạ Long (25-26/5/2010)
Ngó tư Quang Trung- Điền Cụng Uụng Bớ (7-8/7/2010) Ngó tư Bến Cõn Mạo Khờ Đụng Triều (5-6/7/2010) m g / m 3 PM10-24h QCVN 05:2009/BTNMT (TB-24h)
ễ nhiễm bụi cũng thường xuyờn diễn ra xung quanh cỏc khu vực khai thỏc, sàng tuyển và vận chuyển than, cỏc phương tiện giao thụng khi lưu thụng qua cỏc tuyến đường chuyờn dụng mỏ và cỏc xe chở than khụng tải mang theo bựn đất ra cỏc tuyến đường giao thụng cụng cộng là nguyờn nhõn chớnh gõy gõy ụ nhiễm bụi dọc cỏc tuyến đường này[2].
Tại cỏc điểm quan trắc ven tuyến giao thụng hàm lượng SO2 cú sự biến động rất lớn từ 0,003 đến 0,93 lần so với quy chuẩn, giỏ trị cao nhất ghi nhận được vào đợt quan trắc mựa khụ năm 2007 tại khu vực ngó tư cọc 6- cảng 10/10 là 327 àg/m3, nằm trong ngưỡng cho phộp của QCVN 05:2009, số liệu tại bảng 3.18 [2].
Bảng 3.18: Nồng độ SO2trung bỡnh 1h trong khụng khớ tại một số tuyến đường vận chuyển than tại thành phố Cẩm Phả
(Đơn vị:g/m3) TT Vị trớ quan trắc Mựa khụ 2007 Mựa mưa 2007 Mựa khụ 2008 Mựa mưa 2008 Quý I– 2009 Quý II - 2009 Quý I- 2010 Quý II- 2010 1 Ngó 3 Km 6 - Quang Hanh 227 215 82 70 11 4 24,8 25,7 2 Ngó 3 Cẩm Đụng 158 86 121 65 11 6 23,5 25,8 3 Cọc 6 -đường ra cảng 10 - 10 327 313 78 70 16 7 31,5 28,8 4 Ngó ba Mụng Dương 317 302 95 84 191 9 35,6 38,6 QCVN 05: 2009/BTNMT 350 3.2.3.Ảnh hưởng do đổ đất đỏ thải
3.2.3.1. Hiện trạng đổ thải của cỏc mỏ lộ thiờn:
Mỏ Cao Sơn: Tổng khối lượng đất đỏ thải là 1.180 triệu m3 (trong đú: Khu Đụng Cao Sơn: 61,578 triệu m3; Khu Tõy Cao Sơn: 136,749 triệu m3; Khu Nam Cao Sơn: 177,013 triệu m3; Khu Gầm Cao Sơn: 804,660 triệu m3). Căn cứ vào quy hoạch khai thỏc đổ thải chung của toàn vựng và điều kiện địa hỡnh, hiện trạng thực
tế và trỡnh tự khai thỏc đó lựa chọn. Đất đỏ thải của mỏ Cao Sơn được đổ vào cỏc bói thải sau:
Bói thải Khe Chàm III.
Bói thải trong Cụm vỉa 14 Khe Chàm. Bói thải ngoài Đụng Cao Sơn.
Bói thải Bắc Bàng Nõu.
Bói thải tạm khu Đụng Cao Sơn
Khối lượng đất đỏ toàn mỏ đến năm 2030 cũn lại là 1.180 triệu m 3sẽ được đổ vào cỏc bói thải sau:
Bói thải Khe Chàm III: Tổng khối lượng đất đỏ mỏ Cao Sơn đổ thải vào bói thải này là 9,0 triệu m3, kết thỳc đổ thải vào năm 2011.
Bói thải ngoài Đụng Cao Sơn: Theo quy hoạch khối lượng đất đỏ Cao Sơn cú thể đổ vào bói thải Đụng Cao Sơn là 62 triệu m3, trong đú của khu Đụng Cao Sơn đổ 26,16 triệu m3; khu Tõy Cao Sơn đổ 23,2 triệu m3 và khu Nam Cao Sơn đổ 12,64 triệu m3. Kết thỳc đổ thải vào năm 2012.
Bói thải Bắc Bàng Nõu: Đõy là khu vực đổ thải chung của mỏ Khe Chàm II (lộ thiờn) và mỏ Cao Sơn, khối lượng đổ thải của mỏ Cao Sơn là 673,5 triệu m3, bắt đầu đổ với khối lượng lớn từ 2013.
Bói thải tạm khu Đụng Cao Sơn: Dung tớch chứa 12,5 triệu m3, khu vực này sẽ kết thỳc đổ thải vào năm 2013.
Bói thải trong khu cụm vỉa 14 Khe Chàm: Khu vực này sẽ đổ thải tạo nền tuyến băng tải đỏ ra bói thải Bắc Bàng Nõu. Khối lượng đổ thải là 6,0 triệu m 3, cú thể đổ thải từ năm 2011, kết thỳc đổ thải và năm 2012.
Bói thải trong mỏ Khe Chàm II (lộ thiờn): Dung tớch chứa khoảng 420 triệu m3, mỏ Cao Sơn đổ thải từ năm 2026 với khối lượng 230 triệu m3.
Bói thải trong Gầm Cao Sơn: Đổ thải từ năm 2028, khối lượng 187 triệu m3. Như vậy trong thời gian tới cỏc bói thải chớnh của mỏ than Cao Sơn bao gồm bói thải ngoài Đụng Cao Sơn và bói thải Bắc Bàng Nõu.
Bói thải Đụng Cao Sơn: Trong giai đoạn 2010ữ2012 mỏ đổ thải chớnh tại bói thải Đụng Cao Sơn, trong giai đoạn này toàn bộ đất đỏ của mỏ sẽ được vận tải ra bói thải này bằng ụtụ, đất đỏ tại bói thải này được đổ thải theo hỡnh thức đổ bói thải thấp.
Bói thải Bắc Bàng Nõu: Khu vực bói thải Bàng Nõu bao gồm khu moong mỏ
Bàng Nõu (Tổng cụng ty Đụng Bắc) và khu Bắc Bàng Nõu, hiện nay mỏ Bàng Nõu đó kết thỳc khai thỏc và đó được quy hoạch cho mỏ Đụng Đỏ Mài (Tổng cụng ty Đụng Bắc), mỏ Khe Chàm II (lộ thiờn) đổ thải từ năm 2010ữ2015 và một phần được dành cho mỏ Cao Sơn đổ thải tạo mặt bằng tuyến băng tải.
Bói thải được đổ theo hỡnh thức bói thải cao từ mức cao nhất là mức là mức +300 m đổ xuống với tổng dung tớch đổ thải là 673,5 triệu m3. Bói thải này bắt đầu được đổ thải từ năm 2013. Từ năm 2011 mỏ Cao Sơn bắt đầu tiến hành sử dụng ụtụ đổ thải từ mức +180 đến +300 của bói thải trong Bàng Nõu
Sau khi kết thỳc đổ thải sẽ dựng mỏy xỳc (gạt) cải tạo sườn bói thải thành cỏc tầng thấp cú chiều cao tầng 30 m. Riờng tầng dưới cựng được thiết kế cú bề rộng là 50m và tại mộp cú thiết kế đờ dọc tuyến cú chiều cao 5m và rộng mặt đờ là 5m.
(Bản vẽ kết thỳc đổ thải và cải tạo phục hồi mụi trường phần phụ lục)
Mỏ Cọc Sỏu: Trờn cơ sở lịch trỡnh khai thỏc của mỏ Cọc Sỏu, khả năng đổ thải tại cỏc bói thải và phự hợp với qui hoạch đổ thải cụm mỏ lộ thiờn Cọc Sỏu - Đốo Nai- Cao Sơn nhằm mang lại hiệu quả cho cả cụm mỏ trỡnh tự đổ thải như sau:
Khối lượng đất đỏ thải: 802.438.000 m3 (trong đú: Khu Đụng Nam : 13.595.000 m3; Khu Thắng Lợi : 587.070.000 m3; Khu Nam Quảng Lợi : 76.308.000 m3; Khu Bắc phay B : 98.694.000 m3; Khu Bắc Tả Ngạn là 26.772.000 triệu m3.)
Căn cứ vào quy hoạch khai thỏc đổ thải chung của toàn vựng, căn cứ vào điều kiện địa hỡnh, hiện trạng thực tế và trỡnh tự khai thỏc đó lựa chọn. Đất đỏ thải của mỏ Cọc sỏu được đổ thải như sau:
Khu Bắc Tả Ngạn + Khu Bắc phay B: 98.694.000 m3 sẽ đưa vào khai thỏc cuối cựng, hiện động tụ Bắc đang được sử dụng làm bói thải trong.
Khu Thắng Lợi :
Giai đoạn 2008 - 2015 : Đất đỏ thải của cỏc tầng từ +165m trở lờn được đổ ra bói thải Đụng Bắc Cọc Sỏu. Đất đỏ thải của cỏc tầng từ +150m -120 m được đổ ra bói thải Đụng Cao Sơn và bói thải trong Tả Ngạn.
Giai đoạn sau 2015 : Đất đỏ thải của cỏc tầng từ +135m trở lờn được đổ vào bói thải trong Bắc Quảng Lợi (Khi đú mỏ Bắc Quảng Lợi đó kết thỳc khai thỏc). Đất đỏ thải của cỏc tầng từ +120m trở xuống được đổ vào bói thải trong Tả Ngạn
Khu Đụng Nam : Toàn bộ khối lượng đất đỏ búc được đổ thải vào bói thải trong khu Tả Ngạn
Giai đoạn 2008 - 2011 khi Bàng Nõu chưa kết thỳc khai thỏc chưa thể phõn chia hạn đổ thải của cỏc mỏ Cao Sơn, Đốo Nai Cọc Sỏu tại bói thải chung Đụng Cao Sơn. Do dung tớch bói thải Đụng Cao Sơn cú hạn nờn theo qui hoạch sau khi khu vực Bàng Nõu, Tõy Khe Sim cú thể tiến hành đổ thải sẽ phõn bổ toàn bộ đất đỏ thải của Đốo Nai, Cao Sơn đổ vào cỏc khu vực núi trờn.
Từ năm 2018 khi khu Thắng Lợi kết thỳc, khai thỏc vượt qua đứt góy FU1 phớa Đụng, việc đổ thải trong khai trường Thắng Lợi sẽ được tiến hành. Tổng khối lượng đổ thải trong khu Thắng Lợi khoảng trờn 220 triệu m3.
(Bản vẽ kết thỳc đổ thải và cải tạo phục hồi mụi trường phần phụ lục)
Mỏ than Đốo Nai
Do cỏc mỏ lộ thiờn lớn trong khu vực nằm liền kề nhau nờn việc đổ thải của cỏc mỏ gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là khu Lộ Trớ mỏ Đốo Nai. Cỏc khu vực đổ thải theo thiết kế trước đõy như bói thải Nam, Mụng Gioăng đó phải dừng việc đổ thải vỡ cỏc vấn đề nhạy cảm về mụi trường. Để giải quyết vấn đề đổ thải trước mắt cho khu Lộ Trớ Đốo Nai, Viancomin đó cú quy hoạch khu vực đổ thải mới tại thung lũng Đụng Khe Sim. Để tiến hành việc đổ thải cho cụng trường Lộ Trớ vào bói thải Đụng Khe Sim.Hiện mỏ Đốo Nai đang đổ thải cỏc bói thải: Bói thải Đụng Cao Sơn; Bói thải Khe Sim; Bói thải trong Lộ Trớ. Theo kế hoạch ban đầu xõy dựng đất búc khu vực Cụng trường chớnh chủ yếu đổ thải ra bói thải Đụng Cao Sơn, đất búc khu vực Moong Lộ Trớ và khu
vực Nam Lộ Trớ đổ thải ra bói thải Khe Sim và bói thải trong. Tổng khối lượng đất đỏ thải giai đoạn 2011 –2030: 575.500.000m3, dự kiến đổ vào cỏc bói thải sau:
Bói thải Khe Sim: Dự kiến tổng khối lượng đất đỏ mỏ Đốo Nai sẽ được đổ thải vào bói thải này là 60,995 triệu m3.
Bói thải Nam Khe Tam : Dung tớch chứa 212,9 triệu m3, đổ thải từ năm 2012. Bói thải Bắc Bàng Nõu : Dung tớch chứa 97,0 triệu m3, đổ thải từ năm 2011. Bói thải trong khu LộTrớ : Dung tớch chứa 25,8 triệu m3, đổ thải từ năm 2011. Bói thải trong khu vỉa Chớnh : Dung tớch chứa 82,1 triệu m3, đổ thải từ năm 2021.
Bói thải trong khu Thắng Lợi : Dung tớch chứa 98,4 triệu m3, đổ thải từ năm 2025.
(Bản vẽ kết thỳc đổ thải và cải t ạo phục hồi mụi trường phần phụ lục)
3.2.3.2. Những ảnh hưởng đến mụi trường do đổ thải đất đỏ
Biến đổi địa hỡnh và cảnh quan
Những biến đổi mạnh nhất diễn ra chủ yếu ở những khu vực cú khai thỏc than lộ thiờn. Đất đỏ thải phần lớn đổ bói thải ngoài, tập trung tại cỏc bói thải lớn như bói thải Đốo Nai, Cọc Sỏu, Đụng Cao Sơn. Cỏc bóiđổ thải tạo nờn những quả đồi ở Cọc Sỏu cao 280m, Nam Đốo Nai cú độ cao 200m, Đụng Cao Sơn cao 250m, Đụng Bắc Bàng Nõu cao 150m và Nỳi Bộo cao 140m v.v và nhiều bói thải trờn cỏc sườn đồi, bói thải thường cú sườn dốc tới 650. Trờn cỏc mỏ khai thỏc than, đỏ, sột việc khai thỏc khụng theo thiết kế kỹ thuật thi cụng được phờ duyệt, khụng thực hiện hoàn nguyờn MT nờn phần lớn đó gõy phỏ vỡ cảnh quan, thảm thực vật, hố đất, mỏm đỏ nham nhở...
Cỏc moong khai thỏc lộ thiờn như ở cỏc mỏ Cao Sơn, Cọc Sỏu, Đốo Nai cú độ sõu từ -50 m đến -150 m dưới mực nước biển đó tạo nờn những biến đổi lớn về địa mạo khu vực, rất khú khăn cho cụng tỏc cải tạo phục hồi mụi trường sau khi kết thỳc khai thỏc mỏ (bản vẽphần phụ lục).
Suy thoỏi rừng
Quảng Ninh là tỉnh cú tỷ lệ che phủ rừng n ăm 2011đạt 51% [3] , tuy nhiờn,
trồng rừng để phủ xanh tại cỏc khu vực đất trống, đồi nỳi trọc, bói thải mỏ, vựng đất nghốo dinh dưỡng được triển khai tớch cực. Cỏc khu vực cú khai thỏc than lộ thiờn bị suy giảm một cỏch nghiờm trọng do: Xõy dựng khai trường, đổ thải và trụi lấp, do lấy gỗ chống lũ…Sự gia tăng số lượng khai trường, diện tớch khai thỏc dẫn đến mất rừng[5].
Xúi mũn, rửa trụi và sạt lở đất
Tỏc động chủ yếu của đất đỏ thải là gõy ra sạt lở đất và bồi lấp hạ nguồn. Về mựa mưa cỏc bói thải cao bị xúi mũn mạnh do động năng của nước chảy tràn trờn cỏc sườn dốc bói thải, tạo thành cỏc khe rónh hoặc hố sõu rộng từ 25 m, đất đỏ và bựn thải bị cuốn trụi theo nước mưa và di chuyển xuống phớa hạ lưu gõy bồi lấp cỏc dũng chảy [13]. Hiện tượng xúi mũn, rónh xúi và trượt lở xảy ra rất phổ biến trờn
cỏc khai trường khai thỏc than, tuyến đường vận chuyển và đặc biệt là trờn cỏc khu vực đổ thải. Đặc biệt, cỏc bói đất đỏ thải cao tới vài trăm một và những bói thải tuy nhỏ nhưng cú vị trớ trờn sườn đồi luụn là những nguy cơ đe doạ gõy nờn sạt lở lớn, lũ tớch làm nguy hại đến tớnh mạng, phỏ huỷ nhà của, hoa màu của nhõn dõn và cỏc cụng trỡnh giao thụng cỏc khu vực dưới chõn bói thải hoặc dưới hạ lưu. Việc chặt phỏ rừng cũng là nguyờn nhõn gõy ra nhiều hiện tượng địa chất địa động lực và tai biến khỏc cho vựng. Đõy là những nguy cơ đe doạ gõy nờn sạt lở lớn, lũ tớch, làm nguy hại đến tớnh mạng, phỏ huỷ nhà cửa, hoa màu của nhõn dõn và cỏc cụng trỡnh cụng cộng...(như sạt lở bói thải Nam Đốo Nai, Khe Rố - Cọc Sỏu, Khu Vũ Mụn - Cao Sơn, gõy bồi lắng cỏc cửa sụng, dải ven biển vịnh Bỏi Tử Long (hỡnh 3.5 đến 3.8; 3.15, 3.16 trong phần phụ lục).
3.3 Cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường đó thực hiện tại cỏc mỏlộthiờn [1]
3.3.1. Cụng ty cổphần than Cao Sơn
Tập trung sửa chữa, nõng cấp một số hệ thống mương rónh thoỏt nước đảm bảo kịp thời đưa vào sử dụng tr ước khi mựa mưa bóo, đồng thời củng cố, cải tạo một số tuyến đường dõn sinh giảm thiểu ụ nhiễm bụi, cải tạo cảnh quan mụi trường. Xõy cỏc tường ngăn bụi tại cỏc khu vực phỏt sinh với hàm lượng cao, trồng cõy phủ
xanh cỏc khu vực đất trống, xung quanh cỏc nhà xưởng, khu vực sửa chữa thiết bị nhằm tạo khụng gian xanh mỏt, ngăn ngừa sự lan truyền của bụi ra mụi trường.
Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về kiến thức, ý thức trong việc bảo vệ mụi trường luụn được Cụng ty quan tõm và thực hiện tốt, cụ thể ngày 05/6 /2011 Cụng ty CP than Cao sơn - Vinacomin đó phối hợp với Sở Tài nguyờn và Mụi trường, UBND thị xó Cẩm Phả và UBND phường Cẩm Sơn tổ chức lễ mớt tinh “Hưởng ứng