Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

32 13 0
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĨNH HOÀNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM SỮA BÕ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 4 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS BẢO TRUNG TS LÝ VINH QUANG Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Chiến Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết kinh tế xu hướng tất yếu chủ thể kinh tế, đặc biệt giai đoạn thị trường ngày cạnh tranh gay gắt Đối với sản xuất tiêu thụ nơng sản, chủ thể tham gia vào q trình sản xuất hộ nơng dân Nếu khơng liên kết lại với với quy mơ nhỏ, vốn đầu tư thấp, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, nguồn nhân lực, vật lực cịn hạn chế, khó khăn để tồn phát triển Đối với doanh nghiệp, nhờ liên kết với nơng hộ, doanh nghiệp có nguồn cung ứng đầu vào ổn định, dễ dàng mở rộng vùng nguyên liệu, giảm chi phí trung gian q trình thu mua Cịn HTX, THT đóng vai trị trung gian liên kết Nhà nước nhà khoa học góp phần thúc đẩy liên kết bền vững ngày phát triển quy mô chất lượng Tuy nhiên, đặc thù nhóm, nhiều chủ thể chưa nhận thức lợi ích nhu cầu thiết liên kết Nơng hộ cịn nhiều hạn chế nhận thức, doanh nghiệp cịn gặp khó khăn chế liên kết Do hiệu hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản cịn chưa cao Tỷ lệ nơng sản tiêu thụ thông qua hợp đồng bao tiêu, liên kết sản xuất thấp, cịn tượng người nơng dân kể Doanh nghiệp “bẻ kèo” xảy ra, sản phẩm nông sản bị đổ bỏ Doanh nghiệp khơng thu mua hay ép giá… Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên dồi cho việc phát triển ngành chăn nuôi, nhiên ngành chăn nuôi Việt Nam chưa phát triển hết tiềm phải đối diện với nhiều trở ngại từ việc cạnh tranh với quốc gia phát triển NN khác, tham gia hiệp ước FTA với nước mạnh nông sản như: EVFTA, AANZFTA, CPTPP… Áp lực lên mặt hang nông sản Việt Nam ngày gay gắt Cùng với đó, tập quán sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết bền chặt chủ thể chuỗi giá trị SX-TT lực cản cho trình cạnh tranh hội nhập ngành NN nói chung chăn ni nói riêng Chính phủ có hành động thiết thực thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, ngày 26/4/2002 phủ ban hành định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng Ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ NN Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Một nội dung quan trọng đề án “Tái cấu theo chuỗi giá trị ngành hàng: tổ chức liên kết theo chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất đến thị trường, doanh nghiệp đóng vai trị làm trung tâm để liên kết với tổ chức sản xuất liên kết THT, Hội, Hiệp hội ngành hàng; trọng việc xây dựng thương hiệu” Và gần nhất, NN PTNN ban hành QĐ số: 1368/QĐ-BNN-CN ban hành kế hoạch hành động thực định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài “Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò tỉnh Lâm Đồng” làm Luận án Tiến sỹ Kinh tế, chuyên ngành Quản lý Kinh tế Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án 2.1Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ tổng quan cơng trình nghiên cứu trước, tác giả xác định mục tiêu luận án tìm giải pháp đẩy mạnh liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Lâm Đồng 2.2Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: Thứ hệ thống hóa lý luận liên quan đến liên kết SX-TT sản phẩm NN nói chung, sản phẩm sữa bị Lâm Đồng nói riêng Thứ hai, tìm hiểu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò Lâm Đồng, từ đó, xác định yếu tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò mức độ ảnh hưởng yếu tố Thứ ba đề xuất giải pháp, chế sách hỗ trợ phát triển, liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò 3.2Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian luận án địa bàn tỉnh Lâm Đồng Về thời gian liệu liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò Lâm đồng năm năm gần bao gồm liệu thứ cấp sơ cấp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1Phương pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận học thuyết Marx– Lenin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch s Theo đó, vấn đề liên kết, liên kết SX-TT NN, yếu tố ảnh hưởng đến thành công liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố kinh tế, trị, xã hội, cơng nghệ 4.2Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - hư ng pháp t m ki m, t ng h p ph n t ch tài i u: nghiên cứu giáo trình, tài liệu, kết cơng trình nghiên cứu nước liên kết SX-TT sản phẩm NN - hư ng pháp t ng h p, ph n t ch, kh o sát th c t , so sánh i chi u: trình bày đánh giá vấn đề liên quan đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò - hư ng pháp i u tra h i học: cung cấp thêm thông tin từ bảng câu hỏi phát cho nông hộ, HTX, công ty quan quản lý NN - hư ng pháp chuy n gia: thông qua hội thảo, tọa đàm, trao đổi; vấn qua email vấn trực tiếp chuyên gia lĩnh vực NN - hư ng pháp m h nh h a: tác giả s dụng phương pháp mơ hình hóa đề xuất mơ hình nghiên cứu để tìm nhân tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò mức độ ảnh hưởng nhân tố đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò - Nghi n cứu ịnh t nh: Những người tham gia nghiên cứu bao gồm số chuyên gia nhà khoa học Số lượng người vấn trực tiếp 10 - Nghi n cứu ịnh ng: giai đoạn tiến hành qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Đóng góp khoa học luận án Qua việc nghiên cứu đề tài, cơng trình khoa học học giả Việt Nam giới hướng với Luận án xây dựng mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bị Thơng qua mơ hình phân tích định lượng, nhằm khẳng định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Tỉnh Lâm Đồng mà trước cơng trình nghiên cứu s dụng định tính định lượng dừng lại mức thống kê mô tả Phát yếu tố ảnh hưởng nêu mức độ ảnh hưởng tới liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Lâm Đồng, đồng thời ảnh hưởng biến định tính đến hình thức liên kết ngang dọc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án tổng hợp sở lý luận liên kết sản xuất tiêu thụ bao gồm khái niệm, mơ hình liên kết SX-TT nơng sản Về mặt thực tiễn, tính độc đáo cơng trình nghiên cứu lần lượng hóa đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Lâm đồng Luận án góp phần trang bị kiến thức cần thiết cho quan quản lý nhà nước, chủ thể liên kết để họ có thêm thông tin cần thiết định liên kết phát triển mối quan hệ Cơ cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc 05 chương cụ thể sau: Chư ng 1: T ng quan t nh h nh nghi n cứu Nội dung chương giới thiệu nghiên cứu ngồi nước hình thức liên kết nhân tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT sản phẩm NN Chư ng : C s khoa học v i n k t s n u t ti u th n ng s n Trong chương này, tác giả tổng hợp khái niệm, định nghĩa, học thuyết liên quan đến liên kết SX-TT sản phẩm NN, phân loại quan hệ liên kết đề cập đến kinh nghiệm phát triển liên kết nước quốc tế Chư ng 3: M h nh phư ng pháp nghi n cứu Nội dung chương vấn đề liên quan đến phương pháp nghiên cứu mà tác giả s dụng nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu luận án Các nội dung bao gồm từ việc xây dựng mơ hình, thiết lập giả thuyết nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xây dựng kiểm định thang đo, phân tích mẫu nghiên cứu Chư ng 4: K t qu nghi n cứu th o uận Sau xây dựng thang đo yếu tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT sản phẩm, tác giả tập trung phân tích mối quan hệ yếu tố mức độ ảnh hưởng, đồng thời tìm khác biệt nhóm nhân tố Chư ng 5: Đ u t gi i pháp i n k t SX-TT s n phẩm sữa bò L m Đồng Chương đưa giải pháp nhằm tăng cường liên kết dựa kết nghiên cứu chương kết luận chung cho luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Trên giới Việt Nam, vấn đề “liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm” ngành nơng nghiệp nói chung, chăn ni bị sữa sản xuất sữa nói riêng nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố nhiều cơng trình khoa học Các nghiên cứu tập trung vào mơ hình liên kết nơng hộ với liên kết nông hộ với thị trường Nông hộ xem chủ thể để liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản Theo Eaton Shepherd (2001) [205], kết nối nông hộ với thị trường đặt tổng thể hoạt động từ nhỏ đến lớn Điều có nghĩa mối quan hệ kinh doanh nông hộ đối tác quan hệ lâu dài thông qua hình thức liên kết Eaton Shepherd (2001) [205] nhận diện hình thức liên kết nơng hộ với thị trường bao gồm hình thức: (1) liên kết nông hộ với thương nhân địa phương (thương lái); (2) liên kết nông hộ với người bán lẻ; (3) liên kết thông qua đại diện nông dân; (4) liên kết thông qua HTX; (5) liên kết nông hộ nhà chế biến; (6) liên kết nơng hộ với nhà xuất Mơ hình liên kết hình thành “Hiệp hội cơng nghiệp hóa sản xuất sữa“ (APILAC) Costa Rica APILAC nhà sản xuất loại sản phẩm từ sữa Costa Rica APILAC mua sữa từ 136 nhà chăn ni bị sữa quy mơ nhỏ, có 79 người chăn ni thành viên APILAC (Pilar, Ruth Hernando, 2005) [280] Runsten, Key nghiên cứu hai hình thức liên kết, là: Liên kết hợp đồng sản xuất (production contract) hợp đồng bao tiêu (Marketing contract) người chăn nuôi doanh nghiệp chế biến ngành chăn nuôi phát triển Hoa Kỳ (Runsten, Key, 1999) [234] Hai loại hợp đồng có khác quyền định trang trại chăn nuôi V ch nh sách, gi i pháp phát triển i n k t, có số quốc gia có sách hỗ trợ để hình thành tổ chức đại diện cho nông hộ vận động người chăn nuôi người chế biến ký kết hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ nước Nam Mỹ Tuy nhiên, số nước khơng có sách rõ ràng Hoa Kỳ Việc liên kết người chăn nuôi nhà chế biến, tiêu thụ đối tác tự thỏa thuận nhà nước khơng can thiệp vào khơng có sách hỗ trợ để phát triển mơ hình liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi Ở Việt Nam, Nguyễn Trọng Khương (2004) [41] “Nghiên cứu liên kết doanh nghiệp người chăn nuôi lợn thịt vùng Đồng Sông Hồng (ĐBSH)” phân tích mơ hình liên kết người chăn nuôi với doanh nghiệp chế biến trực tiếp q trung gian, có hợp đồng hay khơng có hợp đồng Nghiên cứu lợi ích tác nhân tham gia liên kết, phân phối lợi ích bên tham gia theo hình thức hợp đồng, khơng có hợp đồng, liên kết trực tiếp người sản xuất người chế biến, liên kết người chế biến người tiêu thụ thông qua tổ chức trung gian HTX nông nghiệp hội người chăn nuôi Võ Thị Kim Sa (2013) [72] nghiên cứu mơ hình liên kết HTX chăn ni bị sữa Evergrowth (Sóc Trăng) Socodevi tài trợ nhằm phát triển liên kết hộ chăn ni bị sữa hình thành HTX “kiểu mẫu” Về nhu cầu liên kết, Nguyễn Thắng (2013) [97] thực đề tài: Nghiên cứu nhu cầu liên kết kinh tế nông hộ Đồng sông C u Long (ĐBSCL) Đề tài nghiên cứu: (1) nhận diện nhu cầu liên kết kinh tế nông hộ trồng lúa ĐBSCL; (2) xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến: hành vi tham gia liên kết, trạng thái liên kết hữu hành vi tham gia liên kết; (3) đề xuất mơ hình liên kết kinh tế phù hợp với nhu cầu nông hộ trồng lúa ĐBSCL Trong nghiên cứu Bùi Thị Nga (2013) [270] liên kết sản xuất sữa luận án Tiến sỹ giám sát chi phí trang trại bị sữa để thúc đẩy chuỗi giá trị sữa tươi miền Bắc Việt Nam thực Đại học Liège - Gembloux Agro- Bio Tech Bỉ nghiên cứu Tỉnh Sơn La Nghiên cứu khẳng định chuỗi giá trị thúc đẩy thơng qua việc tăng cường liên kết (1) liên kết doanh nghiệp nhỏ với hợp đồng môi giới giá trị sản phẩm cao với khách hàng nước quốc tế Điều bao gồm củng cố vị hợp đồng nhà sản xuất nhỏ để cải thiện việc phân chia lợi ích có lợi cho doanh nghiệp cung cấp thu nhập cho người nghèo; (2) nâng cao hiệu quả, giảm chi phí giám sát hợp đồng chi phí thơng tin xây dựng niềm tin đối tác kinh doanh Tác giả đưa ba yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất nông nghiệp để xem xét đất, vốn lao động V ch nh sách, gi i pháp phát triển i n k t, Bảo Trung (2013) thực đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện chế, sách liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam“ Đề tài nghiên cứu: (1) luận giải sở khoa học chế, sách liên kết sản xuất-tiêu thụ: sản phẩm chăn nuôi; (2) đánh giá thực trạng chế, sách liên kết sản xuất-tiêu thụ: sản phẩm chăn nuôi Việt Nam nay; (3) đề xuất nội dung hồn thiện chế, sách nhằm thúc đẩy liên kết sản xuất- tiêu thụ: sản phẩm chăn nuôi Việt Nam thời gian tới Dương Ngọc Thi (2008) [100] thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất chế, sách giải pháp phát triển hình thức liên kết dọc số ngành nông sản chủ yếu” Nghiên cứu dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị đề xuất mơ hình liên kết dọc cho ngành chè ngành rau Trên sở đó, đề tài đề xuất chế liên kết liên quan khía cạnh: (1) Thể chế tổ chức, thể mối quan hệ giao dịch quản trị qua thị trường hay biện pháp quản trị doanh nghiệp; (2) chế phân phối lợi ích, chế phân phối qua giá thị trường hay phân phối kết hợp nhiều hình thức; (3) thể chế quản lý chất lượng sản phẩm giai đoạn khác nhau; (4) thể chế chia sẻ rủi ro đầu tư ứng trước, rủi ro lý đột biến thị trường; (5) thể chế phối hợp tác nhân hệ thống liên kết tác nhân hỗ trợ KHCN, quyền địa phương Nguyễn Trọng Khương (2010) [42] thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất sách tăng cường liên kết doanh nghiệp chế biến người nuôi cá tra vùng Đồng sông C u Long“ Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất sách tăng cường mối liên kết doanh nghiệp chế biến cá tra phi lê với hộ nuôi cá tra tỉnh An Giang Đồng Tháp 1.2 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nhiều nghiên cứu học giả trước cho thấy thành công thất bại loại hình liên kết thị trường nơng nghiệp nghiên cứu thực nghiệm Bruynis cộng (1997) [173] thực khảo sát thực nghiệm với 52 HTX tiếp thị Hoa Kỳ phân biệt tám yếu tố then chốt để thành công, dựa vào tuổi thọ, tăng trưởng kinh doanh, khả sinh lợi, hài lịng thành viên, đào tạo, minh bạch tài Sexton Iskow (1988) [296], người xây dựng nghiên cứu xoay quanh lý thuyết hội nhập theo chiều dọc khảo sát 61 HTX nông nghiệp Hoa Kỳ, phân biệt ba nhóm nhân tố thành cơng tổ chức, tài hoạt động Một số nghiên cứu chuyên gia hàng đầu nông nghiệp Andrew nghiên cứu định tính theo chương .1.4 Đ i với doanh nghi p Nhờ có liên kết với nông hộ, doanh nghiệp thu mua nơng sản chủ động kế hoạch sản xuất với nguồn cung cấp đầu vào ổn định, chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp đảm bảo 2.1.5 Các nguy n tắc c b n i n k t kinh t Xuất phát từ chất, đặc điểm điều kiện tồn tại, liên kết kinh tế hình thành phát triển theo ba nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận, Nguyên tắc định trước trình phối hợp hành động Nguyên tắc chia sẻ lợi ích rủi ro 2.2 yếu tố ảnh hưởng đến liên kết SX-TT nông sản Các y u t b n Các yếu tố bên gồm: Yếu tố thị trường;Môi trường pháp lý; Bối cảnh hội nhập Các y u t b n Các yếu tố bên bao gồm: Yếu tố nhận thức; Yếu tố nguồn lực sản xuất; Động để thực liên kết; Năng lực liên kết 2.3 vai trò nhà nước liên kết SX-TT nơng sản Nhà nước ban hành sách có liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, dồn điền đổi th a, phát triển HTX, THT; hỗ trợ xây dựng hạ tầng, vốn, nhân lực, phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn, vùng ngun liệu tập trung Ngồi ra, nhà nước cịn giữ vai trị bảo trợ thơng qua hệ thống pháp luật, với vai trò quan trọng việc quản lý, nhà nước ban hành sách nhằm tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển, vừa giám sát, điều hòa mối liên kết “bốn nhà 2.4 kinh nghiệm giới việt nam 2.4.1 Kinh nghi m tr n th giới Các học KN từ Trung Quốc, Thái Lan sàn xuất theo hợp đồng ứng dụng CNC vào SX nông nghiệp .4 Kinh nghi m vi t nam Mơ hình liên kết TH True Milk Nghĩa Đàn, Liên kết sản xuất tiêu thụ chìa khóa giúp Đồng Tháp thực thành công chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo Hình thức hợp đồng sản xuất doanh nghiệp với nông hộ sản xuất chè mía đường Sơn La CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu Bắt đầu với yếu tố lựa chọn bảng 2.2, yếu tố có tương đồng với nghiên cứu Tác giả hướng nội dung phân tích vào ảnh hưởng từ bảy yếu tố với hai mối quan hệ liên kết Ngang Dọc SX-TT sản phẩm sữa bị (1) Mơi trường kinh tế; (2) Mơi trường sách; (3) Mơi trường tự nhiên; (4) Cơ sở hạ tầng; (5) Năng lực nông hộ; (6) Năng lực chủ thể tham gia liên kết; (7) Quy mô sản xuất Liên kết SX-TT gồm có: (1) Liên kết dọc (2) Liên kết ngang Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng từ yếu tố tới liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò Nguồn: Tác gi 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Từ mơ hình nghiên cứu trình bày, hai nhóm giả thuyết nghiên cứu đặt cần kiểm định sau: Nh m thứ nhất: Các yếu tố H1.1: Môi trường kinh tế; H1.2 Môi trường sách; H1.3: Mơi trường tự nhiên; H1.4: Cơ sở hạ tầng; H1.5: Năng lực nông hộ; H1.6: Năng lực chủ thể tham gia liên kết; H1.7: Quy mô sản xuất có ảnh hưởng tích cực đến liên kết ngang SX-TT sản phẩm sữa bò Tỉnh LĐ Nh m thứ hai: Các yếu tố H2.1: Môi trường kinh tế; H2.2 Mơi trường sách; H2.3: Mơi trường tự nhiên; H2.4: Cơ sở hạ tầng; H2.5: Năng lực nông hộ; H2.6: Năng lực chủ thể tham gia liên kết; H2.7: Quy mơ sản xuất có ảnh hưởng tích cực đến liên kết dọc SX-TT sản phẩm sữa bị Tỉnh LĐ 3.3 Quy trình nghiên cứu Để đánh giá mơ hình luận án, mô tả định lượng nghiên cứu thiết kế phương pháp thích hợp Tác giả thực kiểm định nhằm khám phá mối quan hệ ảnh hưởng từ yếu tố xác định đến liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò, mà cụ thể đối tượng kiểm định lựa chọn “Bốn Nhà” tỉnh Lâm Đồng Đây nghiên cứu định lượng thực qua bốn giai đoạn: Giai đoạn - nghiên cứu định tính; Giai đoạn hai - nghiên cứu định lượng sơ bộ; Giai đoạn ba – Nghiên cứu định lượng thức Giai đoạn bốn – Đề xuất giải pháp 3.4 Mẫu nghiên cứu 3.4.1 Xác định kích thước mẫu Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) [102] Hair cộng (2006) [219], kích thước mẫu tối thiểu để s dụng phân tích EFA 50,tốt 100 tỷ lệ số quan sát/biến độc lập 5:1 Để phân tích hồi quy mơ hình phải đảm bảo theo công thức: n >= 8m + 50 Bảng khảo sát mơ hình nghiên cứu có 54 câu hỏi thuộc nhân tố độc lập, để đảm bảo tính khách quan tăng giá trị cho nghiên cứu, kích thước mẫu dự kiến ban đầu 370 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân cụm nghĩa người nghiên cứu tiếp cận với đối tượng khảo sát dựa tính thuận lợi, nơi mà người nghiên cứu xác định tiếp cận hay liên hệ với đối tượng khảo sát Về đối tượng lấy mẫu nghiên cứu đề tài toàn thành viên tham gia vào liên kết sản xuất tiêu thụ sữa Tỉnh Lâm Đồng 3.5 Thang đo nghiên cứu Các khái niệm s dụng nghiên cứu bao gồm: (1) Môi trường kinh tế; (2) Môi trường sách; (3) Mơi trường tự nhiên; (4) Cơ sở hạ tầng; (5) Năng lực nông hộ; (6) Năng lực chủ thể tham gia liên kết; (7) Quy mô sản xuất Liên kết SX-TT gồm có: (1) Liên kết dọc (2) Liên kết ngang 3.6 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Sau kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng thang đo liên kết SX-TT, có mơ hình nghiên cứu sau: Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Nguồn: Tác gi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình liên kết SX-TT sữa Lâm Đồng 4.1.1 Giới thiệu ngành chăn ni bị sữa tỉnh Lâm Đồng Hiện tại, cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng nông nghiệp 97,8%, lâm nghiệp 1,4%, thủy sản 0,8% Cơ cấu nội ngành nông nghiệp trồng trọt 82,96%, chăn nuôi 13,82%, dịch vụ 3,22% (UBND Tỉnh Lâm Đồng, 2017) [142] Lâm Đồng có lợi so sánh với tỉnh lân cận điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai thuận lợi để phát triển chăn ni bị thịt, bị sữa, bò sữa giống Bò sữa bắt đầu nuôi Lâm Đồng từ năm 1975 đàn bị tăng chậm nhu cầu thấp khơng có cơng ty sữa Lâm Đồng Ngành bắt đầu tăng trưởng từ năm 2001 với tham gia Vinamilk số chương trình hỗ trợ phủ Tính đến thời điểm tháng 11/2017 Tổng đàn bị đạt 101.820 con, cung cấp thị trường đạt 5.616 thịt bò hơi, Sữa tươi nguyên liệu đạt 77.416 (UBND Tỉnh Lâm Đồng, 2017) [142] Hai huyện có số lượng bị ni lớn Đơn Dương Đức Trọng vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với chăn nuôi gia súc lớn 4.1.2 Thực trạng mơ hình liên kết sản xuất – tiêu thụ ngành chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng Hiện Lâm Đồng có số mơ hình liên kết sau: a M h nh kiểu tập trung H nh 4.1: M h nh LK kiểu tập trung -ngành chăn nu i bò sữa LĐ b M h nh i n k t s n u t theo h p ồng, h nh thức trung gian Hình 4.2: Mơ hình liên kết sản xuất theo hợp đồng, hình thức trung gian Nguồn: tác gi t ng h p từ ý thuy t th c t c M h nh i n k t Da atmi k c s tham gia hỗ tr từ AC Hình 4.5: Mơ hình liên kết Dalatmilk c tham gia hỗ trợ từ ACP Nguồn: Tác gi t t ng h p 4.2 Thống kê mẫu Mẫu khảo sát liên kết dọc với số bảng hỏi thu từ 297 đáp viên, thống kê sau: 25.4% đáp viên người Cơ quan Quản lý Nhà nước, 20,2 % người từ Doanh nghiệp, 4.4% đáp viên người làm việc HTX, số lượng đáp viên đông nông hộ với 62,3%, lại 3.0 nhà khoa học Mẫu khảo sát liên kết dọc với số bảng hỏi thu từ 300 đáp viên, phân loại thống kê sau: Theo có 20% đáp viên người Cơ quan Quản lý Nhà nước, 10% người từ Doanh nghiệp, 4.3% đáp viên người làm việc HTX, số lượng đáp viên đơng nơng hộ với 61,7%, cịn lại 4.0 nhà khoa học, chuyên gia 4.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến liên kết sản xuất – tiêu thụ 4.3.1 Mơ hình thứ nhất: Liên kết ngang S dụng phần mềm phân tích liệu SPSS để xây dựng mơ hình đánh giá tác động Biến ảnh hưởng đến biến HI Kết phân tích hồi quy tuyến tính ta có phương trình hồi quy sau phân tích có kết sau: HI = 0.082 (EC) + 0.612 (PO) + 0.182 (IN) + 0.147 (FC) + 0.126 (CC) 4.3.2 Mô hình thứ hai: Liên kết dọc Tương tự với liên kết ngang, kết phân tích hồi quy tuyến tính ta có phương trình hồi quy sau phân tích có kết sau: VI = 0.143 (EC) + 0.438 (PO) + 0.105 (IN) + 0.192 (FC) + 0.224 (CC) 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Với nghiên cứu luận án này, khía cạnh khoa học, q trình phân tích ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến liên kết SX - TT, hai mơ hình nghiên cứu xây dựng Số liệu phân tích cho thấy mức độ giải thích mơ hình mức cao Cụ thể: R2 hiệu chỉnh giao động lớn 0,648 0,544 Về thực tiễn, nghiên cứu này, kết phân tích cho thấy: Li n k t ngang chịu tác động chiều (+) từ tất nhóm yếu tố ảnh hưởng Yếu tố PO (Mơi trường sách) cao (0.612), tiếp đến tham số yếu tố IN (Yếu tố hạ tầng) (0.182) Thấp tham số với biến EC (Môi trường kinh tế) 0.082 Chủ quan kết luận là: Liên kết ngang chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường sách thể chế nhà nước Li n k t dọc chịu tác động chiều (+) từ hai nhóm yếu tố ảnh hưởng yếu tố PO (Mơi trường sách) cao (0,438), tiếp đến tham số yếu tố CC (Năng lực chủ thể) (0,224) Các yếu tố lại mức ảnh hưởng thấp thấp Chủ quan tác giả có kết luận sau: Liên kết dọc ngang chịu ảnh hưởng nhiều từ Môi trường sách CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM SỮA BÕ TẠI LÂM ĐỒNG 5.1 Bối cảnh kinh tế nước giới 5.1.1 Bối cảnh giới Vấn đề an ninh lương thực mối quan tâm hàng đầu Biến đổi khí hậu làm thay đổi ngành nông nghiệp theo hướng tiêu cực, xu hướng thị hóa, song di cư từ nông thôn thành thị áp lực lên sản xuất nông nghiệp cạnh tranh nông nghiệp gay gắt, nước Israel, Mỹ, Châu Âu có bước tiến vượt bậc nông nghiệp Tại Châu Âu chế Quota, hạn chế sản xuất sữa thức bị bãi bỏ lãnh thổ 28 quốc gia châu Âu, thực mối thách thức lớn với ngành sữa Việt Nam 5.1.2 Bối cảnh Việt Nam Việt Nam thành viên thức của hiệp ước FTA: FTA với nước mạnh nông sản như: EVFTA, AANZFTA, CPTPP… Áp lực lên mặt hang nông sản Việt Nam ngày gay gắt từ EU Nền nông nghiệp việt Nam sản xuất thô sản phẩm, thấp đẳng cấp, ứng dụng KH&CN giới hóa nơng nghiệp khiêm tốn, tiêu hao nhiều nguồn lực dẫn đến sức cạnh tranh với khu vực giới thấp ngành sữa gặp vấn đề suất, chất lượng hoạt động liên kết chuỗi giá trị mối quan tâm hàng đầu cịn vấn đề cần giải 5.2 đề xuất nhóm giải pháp phát triển liên kết 5.2.1 Nhóm giải pháp cho phát liên kết giũa hộ chăn nuôi – liên kết ngang a Gi i pháp từ g c qu n ý nhà nước th ng qua ch nh sách Những hỗ trợ từ Nhà nước thể dạng sách Do xây dựng sách hỗ trợ, Nhà nước cần tơn trọng, thừa nhận tính khách quan loại hình liên kết, tính tự của thị trường Một số sách cụ thể như: - Chính sách thị trường sản phẩm sữa - Chính sách đất đai, thuế phí, thủ tục hành - Chính sách tín dụng, bảo hiểm ưu tiên cho tổ chức HTX,THT - Chính sách đưa tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất - Chính sách phát triển sở vật chất sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi b Gi i pháp n ng cao c h chăn nu i tham gia i n k t Tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức người chăn ni lợi ích liên kết Triển khai ứng dụng KHCN chăn nuôi thường kèm với điều kiện quy mô Tập huấn, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật kiểm định giống, chăn nuôi, thú y, sữa nguyên liệu Hỗ trợ hộ CN đầu tư giới hóa, đại hóa trang thiết bị sở vật chất… c Gi i pháp ồng b n ng cao c c s hạ tầng Cơ sở hạ tầng định đến việc nâng cao suất cho người nơng dân giảm chi phí cho nơng dân doanh nghiệp Tiếp tục tăng tỷ trọng vốn ngân sách đầu tư vào NN, NT theo tinh thần Nghị số 26 Khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Tiếp tục sách xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng liên kết sản xuất – tiêu thụ nơng sản 5.2.2 Nhóm giải pháp phát triển liên kết giũa hộ chăn nuôi, HTX,THT Doanh nghiệp – liên kết dọc a Gi i pháp v ch nh sách - Phát triển thị trường nơng nghiệp theo hình thái thức (formal): Thị trường thức hiểu chuẩn hóa giao dịch: cân đo, phương tiện toán, thuế…v.v theo quy định pháp lý Để tham gia thị trường thức nơng hộ phải đảm bảo yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm nông nghiệp khối lượng sản phẩm cam kết với đơn vị tiêu thụ - Hồn thiện sách tín dụng thúc đẩy liên kết sản xuất – tiêu thụ nơng sản - Hồn thiện sách thúc đẩy tác nhân tham gia liên kết SX-TT nông sản b Gi i pháp v n ng cao c cho chủ thể tham gia vào i n k t s n u t – ti u th n ng s n Đối với DN: Tăng cường khuyến khích DN chế biến, tiêu thụ có chiến lược xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chủ lực, Hỗ trợ DN tham gia xây dựng vùng nguyên liệu, Nâng cao lực dự báo TT DN Đối với hộ nông dân: Nhà nước cần có sách tài trợ 100% kinh phí đào tạo giúp nâng cao hiểu biết hộ chăn nuôi hiểu biết pháp luật, hợp đồng thương mại, kiến thức chăn nuôi, bảo quản sản phẩm… c Gi i pháp v y d ng c s hạ tầng phát triển thị trường dịch v hỗ tr cho n ng h - Phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ cho nông hộ - Giải pháp xây dựng sở hạ tầng KẾT LUẬN Luận án “Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò tỉnh Lâm Đồng” nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò địa phương tỉnh Lâm Đồng Nguồn liệu phục vụ nghiên cứu thu thập thông qua nghiên cứu thực địa quan sát, thảo luận nhóm vấn sâu, báo cáo quan quản lý nhà nước, tài liệu hoạt động kinh doanh đối tượng khảo sát có liên quan đến hoạt động liên kết Tác giả Luận Án thực vấn, khảo sát thảo luận với Chuyên gia, tác nhân tham gia có ảnh hưởng đến liên kết như: hộ chăn ni bị sữa, lãnh đạo THT/HTX, cán nông nghiệp phụ trách chăn nuôi, đại diện Doanh nghiệp thu mua để đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến liên kết có Ghi nhận mong muốn, đề xuất tác nhân tham gia liên kết Để từ đó, xây dựng giải pháp kiến nghị phát liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm sữa địa phương Trên sở phân tích lý thuyết liên kết sản xuất nông nghiệp, học nước quốc tế, qua trình khảo sát thực trạng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò tỉnh Lâm Đồng Luận Án kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để tìm nhân tố mức độ ảnh hưởng đến hoạt động liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa Trên sở đó, tác giả Luận Án đề xuất nhóm giải pháp cho thành cơng liên kết, là: (1) Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước thơng qua sách, (2) Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể tham gia liên kết (3) Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng Cùng với giải pháp kiến nghị quyền địa phương hoạt động: quy hoạch vùng chăn nuôi; hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chăn ni; phát huy hình thức liên kết bốn nhà Kiến nghị với ngành nông nghiệp: hỗ trợ vấn đề x lý môi trường; tháo gỡ rào cản thuế, phí; cơng tác thú y Qua Luận Án, tác giả khảo sát, tìm hiểu hình thức liên kết địa phương yếu tố ảnh hưởng nhằm đề xuất giải pháp kiến nghị giúp nhà hoạch định sách tham khảo để góp phần thúc đẩy phát triển liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò nói riêng sản phẩn ngành chăn ni nói chung DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN TS Cảnh Chí Hồng, Ths Trần Vĩnh Hồng (2015) Lâm Đồng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tạp ch Con S S Ki n, số tháng 10/2015 Trang 43-45 Trần Vĩnh Hoàng (2018) Các nhân tố thành cơng chương trình phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi Tạp ch Kinh t Ch u Á TBD, số 511 tháng 2/2018,trang 40 – 42 Trần Vĩnh Hoàng (2018) Thực trạng giải pháp phát triển đàn bò sữa tỉnh Lâm Đồng Tạp ch Kinh t Ch u Á TBD, số 512 tháng 3/2018,trang 40 – 42 Trần Vĩnh Hoàng (2018) Phát triển liên kết chuỗi ngành chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng Tạp ch Kinh t Ch u Á TBD, số 513 tháng 3/2018,Trang 50- 52 Trần Vĩnh Hồng (2020) Đẩy mạnh giải pháp tốn không dùng tiền mặt Tạp ch Tài Ch nh, Số số 727, kỳ 2- tháng 4/2020 Trang 56-58 ... tầng KẾT LUẬN Luận án ? ?Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò tỉnh Lâm Đồng” nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò địa phương tỉnh Lâm Đồng Nguồn liệu... hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò 3.2Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian luận án địa bàn tỉnh Lâm Đồng Về thời gian liệu liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm. .. thống hóa lý luận liên quan đến liên kết SX-TT sản phẩm NN nói chung, sản phẩm sữa bị Lâm Đồng nói riêng Thứ hai, tìm hiểu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa bò Lâm Đồng, từ đó,

Ngày đăng: 25/03/2022, 11:56

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu - Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

3.6.

Điều chỉnh mô hình nghiên cứu Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.1.2 Thực trạng các mô hình liên kết trong sản xuất – tiêu thụ ngành chăn nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

4.1.2.

Thực trạng các mô hình liên kết trong sản xuất – tiêu thụ ngành chăn nuôi tại tỉnh Lâm Đồng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hiện tại Lâm Đồng có một số các mô hình liên kết như sau: - Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

i.

ện tại Lâm Đồng có một số các mô hình liên kết như sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.5: Mô hình liên kết giữa Dalatmilk c sự tham gia hỗ trợ từ ACP - Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng.

Hình 4.5.

Mô hình liên kết giữa Dalatmilk c sự tham gia hỗ trợ từ ACP Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

    Công trình được hoàn thành tại:

    2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án 2.1Mục tiêu nghiên cứu

    2.2 Nội dung nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1Đối tượng nghiên cứu

    3.2 Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1Phương pháp luận nghiên cứu

    4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

    5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    1.2 Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan