Nhóm giải pháp phát triển liên kết giũa các hộ chăn nuôi, HTX,THT và Doanh nghiệp – liên kết dọc

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng. (Trang 30 - 32)

HTX,THT và Doanh nghiệp – liên kết dọc

a.Gi i pháp v ch nh sách

- Phát triển thị trường nông nghiệp theo hình thái chính thức (formal): Thị trường chính thức có thể hiểu là tại đó chuẩn hóa các giao dịch: cân đo, phương tiện thanh toán, thuế…v.v theo các quy định pháp lý. Để tham gia được thị trường chính thức này thì các nông hộ phải đảm bảo các yêu cầu khắt khe về chất lượng của sản phẩm nông nghiệp cũng như khối lượng sản phẩm đã cam kết với các đơn vị tiêu thụ.

-Hoàn thiện chính sách tín dụng thúc đẩy liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản

- Hoàn thiện chính sách thúc đẩy các tác nhân tham gia liên kết SX-TT nông sản

b.Gi i pháp v n ng cao năng c cho các chủ thể tham gia vào i n k t s n u t – ti u th n ng s n

Đối với DN: Tăng cường khuyến khích các DN chế biến, tiêu thụ có chiến lược xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chủ lực, Hỗ trợ các DN tham gia xây dựng vùng nguyên liệu, Nâng cao năng lực dự báo TT của DN.. Đối với hộ nông dân: Nhà nước cần có chính sách tài trợ 100% kinh phí đào tạo giúp nâng cao hiểu biết của các hộ chăn nuôi về hiểu biết pháp luật, hợp đồng thương mại, kiến thức về chăn nuôi, bảo quản sản phẩm…. c Gi i pháp v y d ng c s hạ tầng và phát triển thị trường các dịch v hỗ tr cho các n ng h

- Phát triển thị trường các dịch vụ hỗ trợ cho các nông hộ - Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng.

KẾT LUẬN

Luận án “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng” nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò tại địa phương là tỉnh Lâm Đồng. Nguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập thông qua nghiên cứu thực địa bằng quan sát, thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu, các báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước, các tài liệu về hoạt động kinh doanh của các đối tượng khảo sát có liên quan đến các hoạt động liên kết. Tác giả Luận Án đã thực hiện phỏng vấn, khảo sát và thảo luận với những Chuyên gia, những tác nhân tham gia và có ảnh hưởng đến liên kết như: các hộ chăn nuôi bò sữa, lãnh đạo THT/HTX, các cán bộ nông nghiệp phụ trách chăn nuôi, các đại diện Doanh nghiệp thu mua... để đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hiện có. Ghi nhận những mong muốn, đề xuất của các tác nhân tham gia liên kết. Để từ đó, xây dựng các giải pháp và kiến nghị phát liên kết trong sản xuất- tiêu thụ sản phẩm sữa tại địa phương.

Trên cơ sở phân tích các lý thuyết về liên kết trong sản xuất nông nghiệp, những bài học trong nước và quốc tế, qua quá trình khảo sát thực trạng để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò tại tỉnh Lâm Đồng. Luận Án kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng để tìm ra các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của nó đến hoạt động liên kết trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa. Trên cơ sở đó, tác giả Luận Án đề xuất các nhóm giải pháp cho thành công của liên kết, đó là: (1) Nhóm giải pháp về quản lý Nhà nước thông qua chính sách, (2) Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực chủ thể tham gia liên kết (3) Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng.

Cùng với các giải pháp là kiến nghị đối với chính quyền địa phương về các hoạt động: quy hoạch vùng chăn nuôi; hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm chăn nuôi; phát huy các hình thức liên kết bốn nhà. Kiến nghị với ngành nông nghiệp: hỗ trợ trong vấn đề x lý môi trường; tháo gỡ các rào cản về thuế, phí; công tác thú y.

Qua Luận Án, tác giả đã khảo sát, tìm hiểu về các hình thức liên kết tại địa phương và các yếu tố ảnh hưởng nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị giúp các nhà hoạch định chính sách tham khảo để góp phần thúc đẩy phát triển liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm sữa bò nói riêng cũng như sản phẩn ngành chăn nuôi nói chung.

Một phần của tài liệu Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng. (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w