1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.Liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau ở tỉnh Hải Dương.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ HẰNG NGA LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Cường Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Phượng Trường Đại học Vinh Phản biện 3: TS Đỗ Thị Nga Trường Đại học Tây Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, liên kết sản xuất tiêu thụ (SX TT) nông sản yêu cầu tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, hình thức LK hộ nông dân (HND) với doanh nghiệp (DN) phát triển sớm Chính phủ ban hành nhiều sách nơng nghiệp, đặc biệt sách thúc đẩy hợp tác, LK tác nhân trọng Đến nhiều địa phương nước xuất mơ hình LK SX - tiêu thụ nông sản HND với DN, thực nhiều loại nơng sản hàng hóa lúa gạo, dứa, chè, mía, cà phê… Việc tổ chức LK HND, HTX, tổ hợp tác DN mang lại hiệu kinh tế cao so SX truyền thống (Nguyễn Anh Trụ cộng sự, 2012) Tuy nhiên, việc phát triển mơ hình LK HND DN SX TT sản phẩm nơng nghiệp cịn tồn số hạn chế qua nghiên cứu Từ Thái Giang (2012), Trần Quang Trung (2017), Nguyễn Thanh Trúc (2013) Trương Hồng (2011) Với vị trí địa lý, thổ nhưỡng khí hậu thuận lợi, số vùng có điều kiện khí hậu đặc biệt góp phần tạo nên đa dạng loại rau cho Việt Nam, tạo nhiều lợi SX xuất Diện tích trồng rau nói chung diện tích trồng áp dụng mơ VietGAP, GlobalGAP ngày tăng; đồng thời sản lượng rau Việt Nam tăng qua năm Bên cạnh đó, nhu cầu rau chế biến ngày gia tăng thị trường nước xuất với đa dạng chủng loại sản phẩm Điều thúc đẩy hội LK SX TT nông sản HND với DN nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hải Dương coi vựa nông sản đồng sông Hồng nước, có tốc độ chuyển đổi cấu trồng vật ni mạnh, hình thành nhiều vùng SX hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, thị trường tiêu thụ ổn định, giá trị kinh tế cao tiếp tục trì mở rộng Bên cạnh đó, Hải Dương nằm số tỉnh, thành phố làm điểm mơ hình LK tiêu thụ nơng sản cung ứng vật tư nông nghiệp, bao gồm DN – HTX – HND DN – hộ kinh doanh – HND Việc hình thành nhiều chuỗi LK cung ứng nơng sản phần giải số vấn đề mùa giá; phải đối mặt với rủi ro, phát huy tinh thần làm việc tập thể Hơn nữa, LK không mang lại lợi ích cho người dân mà giúp DN tự chủ kinh doanh, chủ động nguồn nguyên liệu, tạo điều kiện ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào SX, nâng cao hiệu SX kinh doanh tăng khả cạnh tranh thị trường Theo Sở NN PTNT tỉnh Hải Dương (2022), trình thực hiện, LK bộc lộ nhiều bất cập như: Các sách trọng tập trung vào SX TT nơng sản mà chưa có quy định cụ thể khâu tham gia LK, đặc biệt khâu chế biến Điều kiện hỗ trợ từ sách Nhà nước, tỉnh quyền địa phương cho hoạt động LK cao, định mức hỗ trợ thấp, thủ tục hỗ trợ rườm rà, khó tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn tư nhân Diện tích canh tác HND tham gia vùng SX hàng hóa tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp Số HND tham gia LK chưa cao; hợp đồng tiêu thụ DN, HTX HND ký kết chưa chặt chẽ, cịn tình trạng phá vỡ hợp đồng, tỷ lệ bao tiêu sản phẩm qua hợp đồng LK thấp Bên cạnh đó, nay, việc thực LK DN, HTX lúng túng khâu lập dự án, vai trò cầu nối HTX LK cịn yếu Cơng tác quản lý, giám sát, đánh giá thực dự án quan quản lý nhà nước cịn chưa chặt chẽ Cùng với đó, chế tài xử lý tranh chấp hợp đồng LK SX TT sản phẩm chưa đủ mạnh Do đó, HND DN không hào hứng tham gia LK Đặc biệt dịch bệnh bùng phát, việc tiêu thụ khó khăn việc nghiên cứu LK bền vững HND DN SX TT nông sản, trọng tâm loại rau địa bàn tỉnh cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng LK HND DN SX TT rau Hải Dương thời gian vừa qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến LK Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy LK HND DN SX TT rau tỉnh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận giải làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn liên quan đến LK HND DN SX TT nông sản; - Đánh giá thực trạng LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương thời gian vừa qua; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy LK HND DN SX TT rau địa bàn tỉnh thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án vấn đề lý luận thực tiễn LK HND DN SX TT rau cụ thể hóa đối tượng khảo sát HND SX rau, DN chế biến tiêu thụ nông sản, HTX, người thu gom, tư thương quan quản lý hỗ trợ LK HND DN SX TT rau Hải Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nội dung đề cập đến nghiên cứu LK HND DN SX TT rau Hải Dương Do hạn chế mặt thời gian để nghiên cứu đạt hiệu quả, nội dung nghiên cứu LK dựa mơ hình SCP với ba nội dung chính, gồm: Chấu trúc LK, tổ chức vận hành (thực hiện) LK, kết hiệu thực LK, với việc tập trung vào nhóm rau chủ lực địa bàn tỉnh (hành, tỏi; cà rốt; su hào, bắp cải, súp lơ; số loại rau khác) - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu số huyện đại diện cho vùng SX rau chuyên canh số lượng lớn địa bàn tỉnh Hải Dương Các loại rau lựa chọn tiến hành nghiên cứu đặc trưng cho vùng SX, theo mùa vụ phản ảnh rõ nét thực trạng mối LK HND DN SX TT Cụ thể: Các huyện Nam Sách, Kinh Môn, Cẩm Giàng: chuyên trồng hành, tỏi, cà rốt; huyện Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang chuyên trồng rau bắp cải, súp lơ, cải dưa, bí, dưa chuột (Nguyễn Thị Liên, 2019) Đây vùng có thị trường tiêu thụ ổn định, giá trị sản xuất cao đạt khoảng 250 triệu đồng/ha, có số vùng đạt tỷ đồng/ha (Minh Khoa, 2020) - Phạm vi thời gian: + Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2022; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2024 - 2030 + Số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập 03 năm gần từ 2019 đến 2021 Tuy nhiên, số liệu cần phân tích theo q trình nên số nội dung chúng tơi mở rộng phạm vi thời gian để thấy rõ trình hoàn thiện chúng; + Số liệu điều tra đối tượng liên quan tiến hành thu thập năm 2022 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Những đóng góp mặt lý luận Luận án hệ thống hoá, làm rõ phân tích đánh giá lý luận LK, LK HND DN chế biến nông sản SX TT nông sản Cụ thể, luận án làm rõ chất LK kinh tế theo cách tiếp cận tác giả khác Đứng góc độ xem xét LK kinh tế thể chế kinh tế, luận án đặc trưng, ngun tắc, loại hình LK; đồng thời phân tích vai trò LK kinh tế kinh tế theo thể chế thị trường Bên cạnh đó, luận án làm sáng tỏ nội dung LK HND DN SX TT nông sản khái niệm, đặc điểm, vai trò mối LK Thơng qua lý thuyết mơ hình SCP (Bain, 1951) mối liên hệ yếu tố cấu trúc thị trường (S), vận hành (C) kết thực (P) kết hợp cách tiếp cận chuỗi ngành hàng rau, tác giả đề xuất mô hình ứng dụng SCP cho nghiên cứu LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương Mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa việc phân tích, tổng hợp nhằm kế thừa phát có giá trị từ nghiên cứu khoa học trước ngồi nước Trên sở đó, luận án xây dựng nội dung khung phân tích nghiên cứu, nhấn mạnh đến nội dung mơ hình SCP xây dựng gồm có nội dung cấu trúc LK, nội dung tổ chức vận hành (thực hiện) LK, nội dung kết hiệu LK Bên cạnh đó, đề cập đến 06 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến LK HND DN SX TT rau 1.4.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Luận án kết hợp kết nghiên cứu định tính, số liệu điều tra định lượng nghiên cứu trường hợp để phân tích làm rõ thực trạng LK HND DN SX TT rau Hải Dương thời gian qua với nội dung: Cấu trúc LK; cách thức thực LK; kết hiệu thực LK Từ đó, luận án đánh giá thành công hạn chế/tồn thực trạng LK Bên cạnh đó, nhằm củng cố bổ sung để đề xuất giải pháp, luận án phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến LK HND DN SX TT rau Hải Dương Trên sở hệ thống hóa lý luận, phân tích thực tiễn đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến LK, luận án đề xuất đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy LK HND DN SX TT rau địa bàn tỉnh thời gian tới 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Hướng nghiên cứu đánh giá thực trạng LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương việc làm ý nghĩa cần thiết Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận liên quan đến LK HND DN SX TT nông sản, nhấn mạnh đến nội dung lý luận thực trạng LK gồm có cấu trúc LK, tổ chức vận hành (thực hiện) LK, kết hiệu LK Từ đó, giúp có nhìn rõ nét thực trạng LK hộ DN SX TT rau tỉnh Hải Dương 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đưa giải pháp tối ưu góp phần giải vướng mắc HND (như yếu thị trường, thu nhập không tăng nhiều, không thiết tha tham gia SX số nhóm rau…) bất lợi DN (như thiếu nguyên liệu đầu vào, vùng nguyên liệu không ổn định, chất lượng nguyên liệu kém, tình trạng phá vỡ hợp đồng LK…), từ thúc đẩy LK HND DN Hải Dương phát huy tối đa ưu điểm mà LK mang lại PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ số khái niệm như: LK kinh tế, LK HND DN SX TT nông sản, HND, DN, nơng sản 2.1.2 Đặc điểm, vai trị nguyên tắc liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản Đặc điểm LK gồm: Đặc điểm chủ thể LK, hình thức LK, tính chất LK Vai trị chủ yếu LK, gồm: (i) góp phần đảm bảo chủ thể tham gia có lợi SX TT nơng sản; (ii) tăng tính tự nguyện tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia LK; (iii) góp phần làm tăng hiệu SX nông sản; (iv) góp phần nâng cao hiệu quả, vai trị quản lý Nhà nước kinh tế Nguyên tắc LK, gồm: (i) Tự nguyện cam kết tham gia; (ii) bên liên quan phải thực quyền nghĩa vụ sở pháp lý thơng qua kế hoạch hành động xác định trước; (iii) chia sẻ lợi ích rủi ro 2.1.3 Nội dung liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản Nội dung LK HND DN SX TT nông sản bao gồm: (i) Cấu trúc LK; cách thức thực LK; kết hiệu thực LK 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản Các yếu tố ảnh hưởng đến LK HND DN SX TT nông sản bao gồm: (i) Đặc điểm HND DN tham gia LK; (ii) Đặc điểm nông sản nguyên liệu; (iii) Thể chế, sách Nhà nước, địa phương; (iv) Hệ thống sở hạ tầng địa phương; (v) Tổ chức trị xã hội địa phương; (vi) Đặc điểm thị trường tiêu thụ nông sản; (vii) Cam kết tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản tiếp cận thị trường tiêu thụ 2.2 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Nghiên cứu khái qt số mơ hình LK SX nơng nghiệp từ thực tiễn số nước Thế giới số tỉnh Việt Nam; đồng thời khái quát nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài khoảng trống nghiên cứu làm sở để phân tích thực trạng LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Hải Dương có gần triệu dân, 1,3 triệu dân sinh sống nơng thơn 160 nghìn lao động lĩnh vực nơng – lâm nghiệp thủy sản Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2021 đạt 149.090 tỷ đồng (theo giá hành), đứng thứ 11/63 toàn quốc, tương đương với tỉnh có quy mơ kinh tế lớn thứ vùng Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp Ngành nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2020 đạt tốc độ tăng trưởng 6,5%/năm, thấp tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành dịch vụ công nghiệp, xây dựng Tỉnh coi vựa nông sản đồng sông Hồng nước, có tốc độ chuyển đổi cấu trồng vật ni mạnh, hình thành nhiều vùng SX hàng hóa tập trung có quy mơ lớn với diện tích rau màu loại năm 2020 đạt 41.170 (tăng 821 so với năm 2015) Các vùng SX tập trung rau màu truyền thống, có thị trường tiêu thụ ổn định, giá trị kinh tế cao tiếp tục trì mở rộng Về số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021, Hải Dương có cải thiện vượt bậc từ xếp thứ 47/63 năm 2020 lên vị trí 13/63 năm 2021 3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng tiếp cận theo hệ thống, tiếp cận theo mơ hình SCP, tiếp cận thể chế, tiếp cận theo tác nhân tham gia LK, tiếp cận có tham gia, tiếp cận nghiên cứu trường hợp điển hình, đề xuất khung phân tích sơ đồ 3.1 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Các huyện điều tra, khảo sát chọn dựa vào tiêu chí có SX với quy mơ lớn, xuất số LK HND DN có xu hướng phát triển loại rau chủ lực lâu dài, gồm Nam Sách, Kinh Môn, Cẩm Giàng, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ Kỳ Ninh Giang Trên sở huyện chọn, xã chọn Bạch Đằng (huyện Kinh Mơn); Đức Chính, Cẩm Văn (huyện Cẩm Giàng); Thái Tân (huyện Nam Sách); Toàn Thắng, Đoàn Thượng (huyện Gia Lộc); Hưng Đạo (huyện Tứ Kỳ); Đồng Tâm (Ninh Giang); Đồng Cẩm (Kim Thành) - Phương pháp thu thập thông tin: + Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu, thông tin bao gồm văn Chính phủ, Bộ NN PTNT tỉnh Hải Dương sách, đề án phát triển LK SX nơng nghiệp nói chung SX TT rau nói riêng văn có liên quan; nghiên cứu có liên quan đến đề tài + Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra HND, DN, HTX tư thương với bảng hỏi thiết kế sẵn, cụ thể: Tổng số hộ điều tra 384 hộ với 349 hộ LK (trong đó, 66 hộ LK trực tiếp 283 hộ LK trung gian) 35 hộ không tham gia LK Điều tra 24 DN, HTX, 35 tư thương tham gia LK SX TT rau Hải Dương Ngoài ra, tiến hành khảo sát công cụ thang đo Likert mức độ, PRA tư vấn chuyên gia - Phương pháp phân tích số liệu: (i) Phương pháp thống kê mô tả; (ii) Phương pháp phân tích định tính; (iii) Phương pháp phân tích hồi quy tương quan Các tổ chức hỗ trợ: Sản xuất Những người ND sản xuất nhỏ LK với thành nhóm HND, thành viên HTX ND khơng có chứng nhận ND có chứng nhận rau an toàn Hỗ trợ Các trung gian tư thương địa phương cung cấp thơng tin thị trường dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Họ tác nhân độc lập việc đưa sản phẩm vào thị trường vùng Dòng chảy sản phẩm UBND tỉnh Hải Dương, UBND cấp, Sở NN PTNT, Chi cục trồng trọt BVTV, Hệ thống ngân hàng, Khuyến nông, Các tác nhân cung ứng đầu vào sản xuất, Các DN LK hỗ trợ sản xuất bao tiêu sản phẩm, HTX, Hiệp hội địa phương, Hệ thống giáo dục, Hệ thống siêu thị…… PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN QUA 4.1.1 Cấu trúc liên kết 4.1.1.1 Tác nhân tham gia liên kết Nhìn nhận tính đặc thù thị trường các tác nhân tham gia LK nhằm nâng cao giá trị sản phẩm SX HND SX, qua điều tra nhận thấy cấu trúc thị trường LK SX TT rau HND DN tỉnh mô tả hình 4.1 HTX DN LK Tư thương địa phương Sơ chế Hỗ trợ DN LK thông qua hợp tác xã (gián tiếp) trực tiếp LK với HND sản xuất, cấp chứng nhận, tiêu thụ nơng sản thị trường ngồi tỉnh Thu gom Chợ bán lẻ địa phương Người tiêu dùng ngồi Tỉnh/Xuất Chợ đầu mối nơng sản Siêu thị, trường học, quán ăn, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp Tiêu thụ Tiêu dùng Các mơ hình LK HND DN SX TT rau: - LK trực tiếp mơ hình LK cung cầu HND DN tỉnh để xuất số nông sản riêng biệt theo đơn đặt hàng đối tác - LK thông qua HTX/tư thương mơ hình phát triển sản xuất LK theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Một số mơ hình LK sản xuất theo chuỗi giá trị hình thành dựa sở cánh đồng mẫu lớn, tích tụ ruộng đất, ứng dụng giới hóa đồng Hình 4.1 Cấu trúc thị trường liên kết sản xuất tiêu thụ rau tỉnh Hải Dương Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2022) Kết điều tra cho thấy, thị trường LK SX TT rau tỉnh Hải Dương cấu trúc nhóm tác nhân tham gia bao gồm HND SX rau (LK trực tiếp trung gian) có chứng nhận an toàn hộ canh tác truyền thống; DN có LK (trực tiếp/trung gian) SX TT rau; đối tượng trung gian LK HTX tư thương địa phương đóng vai trị thúc đẩy khối lượng rau tiêu thụ Cụ thể: * Hộ nông dân: Nghiên cứu điều tra 384 HND địa bàn tỉnh Hải Dương, tỷ lệ phản hồi bảng hỏi đạt 100% với tổng số phiếu trả lời hợp lệ có giá trị phục vụ nghiên cứu 384 phiếu, có 349 hộ tham gia LK (chiếm khoảng 90,9%) 35 hộ không tham gia LK (chiếm khoảng 9,1%) Kết thống kê ban đầu HND tham gia LK thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Đặc điểm hộ nông dân tham gia liên kết STT Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ Giáo dục Kinh nghiệm chủ hộ Tổng diện tích đất: - Đất cho trồng rau Tổng thu nhập (TN): - TN từ NN truyền thống - TN từ sản xuất rau LK Tổng lao động: - Lao động nam - Lao động nữ Tổng vốn: - Vốn vay - Vốn chủ sở hữu Trang thiết bị: - Điện thoại ĐVT Tuổi Lớp Năm Sào Sào Trđ Trđ Trđ Người Người Người Trđ Trđ Trđ Ngđ Chiếc Trung bình Nhỏ Lớn Độ lệch chuẩn 45,08 21,00 68,00 13,75 8,00 1,00 16,00 2,63 26,33 2,00 52,00 13,29 7,02 2,00 21,00 2,97 3,94 0,00 20,00 2,93 47,09 8,00 225,00 26,71 18,48 0,00 108,00 28,49 25,07 0,00 206,00 24,28 3,58 2,00 10,00 1,36 1,63 1,00 6,00 0,61 1,95 1,00 4,00 0,75 76,13 10,00 128,00 11,26 11,42 5,00 20,00 1,82 64,71 5,00 108,00 10,26 18.216,22 265,00 41.105,00 8.408,05 6,77 3,00 11,00 2,88 Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 * Tác nhân thu gom rau: Người thu gom cầu nối quan trọng để kết nối người sản xuất với DN, gồm đối tượng sau: - Thương lái, chủ sở thu mua, sơ chế: Kết điều tra cho thấy, phần lớn thương lái, chủ sở thu mua, sơ chế có kinh nghiệm LK với HND SX rau (bình quân 7,83 năm hoạt động) Tùy thuộc vào loại rau khác mà thương lái, chủ sở thu mua, sơ chế bỏ lượng vốn để thu gom, lượng vốn trung bình dành cho su hào, bắp cải, súp lơ lớn - Hợp tác xã: Để phù hợp với nội dung nghiên cứu, tác giả lựa chọn 07 HTX, tổ hợp tác điển hình LK SX TT rau Bảng số liệu thể thông tin chung HTX khảo sát Phần lớn HTX điều tra có kinh nghiệm LK với HND SX rau (bình quân 8,55 năm hoạt động) Tùy thuộc vào loại rau khác mà HTX bỏ lượng vốn để thu gom, lượng vốn trung bình dành cho hành, tỏi củ lớn - Các DN kinh doanh, chế biến nông sản: Bảng 4.2 Công suất doanh nghiệp kinh doanh, chế biến nông sản tỉnh Hải Dương năm 2022 STT DN kinh doanh, chế biến Hành, tỏi củ Cà rốt Su hào, bắp cải súp lơ Rau màu khác Công suất BQ thấp (Tấn/ngày) 7.000 1.850 2.100 2.300 Công suất BQ cao (Tấn/ngày) 10.000 15.000 10.000 13.000 Công suất BQ (Tấn/ngày) 8.500 8.425 6.050 7.650 Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Bảng 4.2 thể công suất thực DN mối LK với HND loại rau chủ lực Trong đó, cơng suất thực bình qn cao thuộc nhóm DN chế biến, tiêu thụ cà rốt; cơng suất thực bình quân thấp DN chế biến, tiêu thụ hành, tỏi Các tác nhân thúc đẩy hoạt động SX TT rau thông qua hai mơ hình LK tiêu biểu Thứ LK trực tiếp mơ hình chuỗi LK cung cầu HND DN tỉnh để xuất số nhóm rau chủ lực theo đơn đặt hàng đối tác Thứ hai, LK thông qua HTX/tư thương Cụ thể, LK thông qua HTX mô hình phát triển SX LK theo chuỗi giá trị, gắn SX với tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia gia xây dựng Nông thôn Một số mơ hình chuỗi LK SX theo chuỗi giá trị hình thành dựa sở cánh đồng mẫu lớn, tích tụ ruộng đất, ứng dụng giới hóa đồng Theo báo cáo của Sở NN PTNT Hải Dương, nay, nhiều HTX địa bàn tỉnh tổ chức SX theo theo tiêu chuẩn VietGAP, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho thành viên Khơng chuỗi LK giá trị gia tăng cao HTX DN hình thành Hình thức nội dung LK HTX DN đa dạng, từ cung ứng vật tư, giống, ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hóa, đến LK tiêu thụ nơng sản cho hộ thành viên, HND… Tình có sách hỗ trợ mơ hình, dự án LK SX theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng để bước nhân rộng, hình thành mơ hình LK chuỗi giá trị SX nơng nghiệp bền vững Đồng thời, mơ hình LK giúp HND cập nhật kiến thức, kỹ để đổi mới, nâng cấp chuỗi thành lập Bên cạnh đó, HND LK thơng qua tư thương Tư thương thường liên hệ trực tiếp với HND, hộ bán loại hành, tỏi củ, bắp cải, su hào, súp lơ, rau gia vị… cho thương lái theo hình thức "bán vo" ruộng Giá thường thỏa thuận miệng (hợp đồng miệng) theo giá thị trường Nếu tư thương phá vỡ năm sau khơng thể thu mua nữa, mối LK bền chặt Sau đó, tư thương cung cấp sản phẩm cho DN có ký kết hợp đồng trước cung cấp thị trường 4.1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối tỷ lệ sản lượng số loại rau chủ lực luân chuyển kênh Trong cấu trúc thị trường (hình 4.1), rau SX HND qua ba hệ thống kênh phân phối (tiêu thụ thơng qua hợp đồng LK với HTX DN, bán cho tư thương địa phương, bán lẻ chợ địa phương), hướng tới thị trường tiêu thụ cuối cùng, gồm: Người tiêu dùng rau địa bàn tỉnh (chợ dân sinh, chợ Trung tâm cụm xã, huyện), người tiêu dùng tỉnh khác (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên…, tỉnh miền Nam) xuất nước (được phân phối thông qua HTX DN LK), hệ thống siêu thị bán lẻ (Big C, Co.opmart, Winmart, K-mart, Greenmart……., siêu thị trung tâm thương mại huyện, thành phố), chợ đầu mối nông sản huyện thành phố (chợ đầu mối nông sản Hải Dương, chợ Hội Đô, chợ Vạn, chợ thị trấn Thanh Hà, chợ Phú Thứ, … ), cuối hệ thống trường học, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp (những tác nhân có ký kết hợp đồng tiêu thụ rau với HTX DN LK SX TT rau an toàn) Đối với loại rau khác nhau, sản lượng luân chuyển kênh khác 4.1.1.3 Rào cản gia nhập liên kết Rào cản gia nhập LK bên phản ánh mối quan hệ cạnh tranh tác nhân hữu tiềm LK Kết điều tra cho thấy, nguồn vốn đầu tư lớn, khó tìm nguồn cung ảnh hưởng dịch Covid-19 rào cản quan trọng thương lái thu mua rau Các thương lái cần số vốn lớn để tốn cho nơng hộ, chí ứng trước mùa thu hoạch Kết tương tự thương lái thị trường mía đường (Huỳnh Văn Tùng & Lưu Thanh Đức Hải, 2016) Trong cơng ty tốn lại cho thương lái chậm, từ 15-30 ngày, có số trường hợp lâu Do đó, rào cản quan trọng thương lái muốn tham gia vào thị trường rau (3,83) Phần lớn thương lái có mối ruột để mua họ có nhiều cách để trì mối quan hệ Vì vậy, nguồn cung rào cản quan trọng cho người tham gia vào thị trường (3,77) Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch Covid-19 rào cản quan trọng thương lái (4,03) dịch bệnh nghiêm trọng năm 2020, 2021, đặc biệt năm 2020 có lệnh cấm từ Chính phủ nên nhiều thương lái khơng lưu thơng, dẫn đến hàng hóa bị tắc ứ Khác với thương lái, việc tìm kiếm đầu lại rào cản quan trọng công ty chế biến, tiêu thụ HTX rau (lần lượt 4,00 3,71) Ngoài ra, DN, HTX gặp nhiều khó khăn dịch Covid, nhiều thị trường xuất đóng cửa khó khăn việc di chuyển thị trường nội địa nên xuất đưa sang địa phương khác tỉnh dẫn đến bị ứ đọng Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư lớn giá không ổn định rào cản quan trọng cơng ty chế biến, tiêu thụ phải đầu tư vào xây dựng nhà máy lắp đặt dây chuyền chế biến, thu mua dự trữ hàng 4.1.2 Tổ chức vận hành liên kết 4.1.2.1 Mục đích liên kết a Mục đích hộ nơng dân Đối với hộ LK trực tiếp, HND điều tra cho biết, DN hỗ trợ kỹ thuật SX, thông tin, tổ chức SX LK tiêu thụ sản phẩm, hai nhóm hộ trồng hành, tỏi củ cà rốt đánh giá tương tự Ngoài ra, số DN hỗ trợ đầu vào với nhóm hộ có chứng nhận SX rau theo tiêu chuẩn Những lợi ích thiết thực việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm kỹ thuật SX giúp HND gia tăng kỹ thuật SX, đồng thời tăng suất trồng, giảm thiểu chi phí SX, giảm rủi ro mùa vụ lợi ích khác Đối với hộ LK trung gian, LK thơng qua HTX đóng vai trị cầu nối trung gian, HND có hội hỗ trợ tập huấn, hỗ trợ đầu vào Đây điều kiện quan trọng để đưa giới hóa, áp dụng tiến kỹ thuật vào SX, hình thành vùng SX rau suất, chất lượng, hiệu cao theo chủ trương tỉnh Bên cạnh đó, HTX cịn đóng vai trị chủ đạo cung cấp thơng tin thị trường (với khoảng từ 13% đến 16% ý kiến hộ trồng rau 36,5% ý kiến từ hộ có chứng nhận) Ngồi ra, hộ tư vấn đào tạo, xây dựng mơ hình khuyến nơng, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý chất lượng đồng theo chuỗi, hỗ trợ xác nhận, chứng nhận sản phẩm an toàn, xây dựng thương hiệu quảng bá cho sản phẩm rau b Mục đích doanh nghiệp tham gia liên kết Kết điều tra cho thấy, mục đích mà DN LK với HND ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu (90,32% ý kiến); khơng có LK với hộ DN khơng có đủ nguyên liệu để chế biến, tiêu thụ (74,19% ý kiến), ổn định giá mua nguyên liệu (chiếm khoảng 35,48% ý kiến) Bên cạnh đó, DN quan tâm đến chất lượng nguồn gốc rau nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng (với 67,74% 45,16% ý kiến đánh giá) 4.1.2.2 Mơ hình liên kết Kết khảo sát thảo luận PRA cho thấy, địa bàn tỉnh phổ biến hai mơ hình LK LK trực tiếp LK trung gian Phần lớn HND DN tham gia mơ hình LK trung gian, ngồi có DN tham gia hai mơ hình LK nhằm tậm dụng lợi mơ hình có đủ nguồn ngun liệu đáp ứng nhu cầu chế biến, tiêu thụ a Mơ hình liên kết trực tiếp Bảng 4.3 Tính phổ biến mơ hình liên kết trực tiếp hộ nông dân sản xuất tiêu thụ nhóm rau chủ lực Hải Dương Chỉ tiêu LK sản xuất - Tính phổ biến LK tiêu thụ - Tính phổ biến Hành, tỏi củ Có Có Nhóm rau chủ lực Su hào, bắp Cà rốt cải, súp lơ Có Có Có Có Rau màu khác Có Có Chứng nhận Khơng Có Có Có Có Có Chú thích: (1) Có: Có LK; Khơng: Khơng LK; (2) Mức độ phổ biến: – Không phổ biến, – Phổ biến, – Rất phổ biến Nguồn: Tác giả tổng hợp thảo luận PRA (2022)\ tập trung ưu tiên DN lựa chọn quy hoạch vùng LK (87,5% số DN lựa chọn), tiếp đến điều kiện sở hạ tầng thuận lợi (45,8%) Bên cạnh đó, lựa chọn đối tác LK, 83,3% DN quan tâm lớn đến kỹ thuật SX HND 62,5% quan tâm đến quy mô SX rau hộ; đó, mức độ giàu, nghèo hộ tác động đến định lựa chọn đối tác DN (chỉ 8,3% lựa chọn) * Kế hoạch LK: Theo Sở NN PTNT Hải Dương, giai đoạn 2018-2022, tỉnh chủ động thực 33 kế hoạch thuộc lĩnh vực trồng trọt Thực Nghị định số 98/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, LK SX TT nơng sản, tồn tỉnh triển khai thực nghiệm thu cấp kinh phí cho 18 kế hoạch LK SX TT rau, với kinh phí hỗ trợ gần 20 tỷ đồng Các kế hoạch LK SX TT rau thực có tham gia HTX Trong đó, có 13 kế hoạch LK HTX chủ trì tổ chức hiệu quả, cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào cần thiết cho SX rau, với tham gia tích cực 1.200 HND Các kế hoạch không tập trung vào việc thu hoạch sơ chế nơng sản, mà cịn hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ cho HND b Lựa chọn đối tác liên kết - Đối với HND: Phần lớn HND trồng rau lựa chọn đối tác LK chủ yếu vào uy tín DN, sách DN (với ý kiến lựa chọn 87% 77,9%); đó, lực tài đội ngũ cán hỗ trợ từ phía DN tiêu chí phụ để hộ định chọn đối tác LK (chỉ có 17 - 30% số hộ lựa chọn) - Đối với DN: Kết điều tra cho thấy, DN lựa chọn HND LK theo quy mơ SX, khả tài chính, kỹ thuật sản xuất, mối quan hệ xã hội HND, hộ nghèo, chí hộ cần trồng rau mà không cần tiêu chuẩn khác Cụ thể, khoảng 83,3% DN quan tâm lớn đến kỹ thuật SX HND 62,5% quan tâm đến quy mô SX rau hộ; đó, mức độ giàu, nghèo hộ tác động đến định lựa chọn đối tác DN (chỉ 8,3% lựa chọn) c Tập huấn kỹ thuật sản xuất marketing nông sản Đa số HND LK tham gia hoạt động tập huấn năm gần (trong năm 2019 2021 nhiều nhất, riêng năm 2020 giảm dịch Covid-19) Tỷ lệ nhỏ (khoảng 1% tổng số hộ điều tra) HND cho biết lần tham gia tập huấn kỹ thuật SX nông nghiệp kỹ Marketing tiêu thụ nông sản năm trước (2018 trước năm 2018) Trong triển khai hoạt động tập huấn này, đơn vị tổ chức thường UBND huyện xã, trung tâm khuyến nông cấp huyện, xã, DN LK SX TT rau thông qua vai trò tổ chức kết nối HTX đến với HND Khoảng 50% HND cho hoạt động tập huấn đến từ đơn vị tổ chức này; đồng thời phần lớn số hộ điều tra (trên 60%) không phủ nhận tầm quan trọng hoạt động tập huấn (tỷ lệ chọn mức độ quan trọng quan trọng hoạt động tập huấn) d Cập nhật thông tin giá thị trường, cung cầu hàng hóa sách * Cập nhật thông tin giá thị trường: Hoạt động cập nhật thông tin giá thị trường phân tích theo tần suất cập nhật thơng tin giá cả, nguồn cập nhật thông tin (Internet, tivi, đài loa truyền thanh, HTX, DN LK, chia sẻ thông tin giá HND, nguồn truy cập thông tin khác từ đối tượng tư thương thu mua nông sản trực tiếp, cán khuyến nông…), đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin thu thập từ HND điều tra Có khoảng 15 – 17% cho hộ có cập nhật thơng tin giá thị trường suốt mùa vụ SX thu hoạch Mức độ cập nhật thông tin giá hàng ngày hộ trồng rau không chứng nhận cao nhóm có chứng nhận; nhóm hộ LK trung gian cập nhật thông tin hàng tuần cao hộ LK trực tiếp (17,6% 10,8%) Số liệu thống kê phản ánh tỷ lệ tương đối hộ cập nhật thông tin giá nhiều nguồn cung cấp thông tin khác (khoảng 20% đến 35%); phản ánh mức độ xác xác thơng tin thu thập trung bình đạt xấp xỉ 10% tổng số hộ điều tra (349 hộ), nhóm hộ có chứng nhận đánh giá mức độ xác lên tới 20% 11 * Cập nhật thông tin cung cầu: Cập nhật thông tin cung cầu thị trường hoạt động tất yếu nhằm thúc đẩy LK HND DN Kết điều tra cho thấy, nguyên nhân dẫn tới cân cung cầu rau thị trường Hải Dương tính mùa vụ thu hoạch, thời điểm sau thu hoạch nguồn cung tăng mạnh đầu vụ cuối vụ Thứ hai điều kiện thời tiết bất thường mưa bão, dịch bệnh; đặc biệt năm 2020 2021 dịch bệnh Covid diễn phức tạp ảnh hưởng sâu sắc đến q trình sản xuất khó khăn tiêu thụ dẫn đến sản lượng rau tiêu thụ giảm mạnh Cuối nhu cầu hay thị hiếu tăng bất thường thị trường nhu cầu người mua tăng cao vào dịp lễ, tết, cuối tuần nguồn cung tăng hoạt động thương mại liên vùng với địa phương khác * Cập nhật thơng tin sách: HND HTX đơn vị thụ hưởng nhiều sách LK phát triển nông nghiệp tỉnh huyện Từ năm 2016 đến nay, năm HTX địa bàn tỉnh nhận tiền đầu tư từ sách hỗ trợ LK SX bao tiêu sản phẩm trồng trọt; từ sách hỗ trợ trồng vụ đơng tỉnh huyện; hỗ trợ cung cấp trang thiết bị, máy móc, cơng cụ nơng nghiệp từ sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp UBND huyện Ngồi ra, HTX cịn hỗ trợ vốn xây dựng đường giao thông, kênh mương nội đồng cho vùng SX từ sách hỗ trợ phát triển mơ hình SX xây dựng nơng thơn Bên cạnh đó, số DN địa bàn tỉnh thụ hưởng sách hỗ trợ giải phóng mặt với nguồn kinh phí hỗ trợ đáng kể Kết vấn Sở NN PTNT cho biết, nhiều sách phát huy hiệu Điển hình số sách, sách hỗ trợ phát triển vùng trồng rau an toàn tập trung, sách hỗ trợ LK SX bao tiêu sản phẩm trồng trọt, sách hỗ trợ thuê đất, sách hỗ trợ hạ tầng, sách phát triển chuyển giao khoa học cơng nghệ Do đó, việc cập nhật thơng tin sách kịp thời điều kiện quan trọng hiệu sử dụng nguồn lực từ thể chế tổ chức địa phương cho hoạt động LK e Phân loại tiêu chuẩn hóa sản phẩm tiêu thụ Hoạt động phân loại tiêu chuẩn hóa nơng sản, có rau ngày áp dụng nhiều đơn vị SX kinh doanh nông nghiệp Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ hộ tiến hành phân loại tiêu chuẩn hóa rau tồn mẫu điều tra cao, việc phân loại tiêu chuẩn hóa phân loại tiêu chuẩn hóa theo yêu cầu khách hàng/DN LK chiếm tỷ lệ cao (với khoảng 44,8% hộ LK trực tiếp 61,1% nhóm hộ có chứng nhận) Điều hồn tồn phù hợp bối cảnh quan tâm đến sức khỏe, an toàn người tiêu dùng Ngoài ra, đảm bảo việc SX TT rau hoạt động mong đợi, cải thiện chất lượng độ tin cậy, thống việc cung cấp dịch vụ, cạnh tranh cơng bằng, tính minh bạch thông tin SX, phù hợp sản phẩm cho đối tượng tiêu dùng Tiêu chuẩn an toàn nơng sản thực phẩm nói chung rau nói riêng phần thiếu việc đảm bảo cho mối LK bền chặt f Nhận biết trung gian tiêu thụ khách hàng mục tiêu Các trung gian tiêu thụ rau Hải Dương mạng lưới tư thương phủ khắp thị trường khu vực nông thôn thành thị, HTX, DN chế biến nông sản Nhận biết trung gian phân phối tiêu thụ mắt xích quan trọng để sản phẩm rau nhanh chóng đến tay người tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ cho ND hạn chế rủi ro liên quan đến tồn ứ rau, giảm tỷ lệ hư hỏng, nâng cao giá bán Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ ý kiến hộ nhận diện trung gian tiêu thụ phần phụ thuộc vào mối quan hệ marketing, mối quan hệ giao dịch hình thành qua nhiều năm hay nhiều mùa vụ phần lớn tính chất mối quan hệ chịu ảnh hưởng nhiều bối cảnh mối quan hệ xã hội địa phương (người quen biết, người vùng, họ hàng, gia đình, dịng tộc…) Khoảng 60% hộ theo nhóm LK hộ có chứng nhận có khả nhận biết phân loại trung gian tiêu thụ Tương tự, khả nhận biết khách hàng mục tiêu, hay thị trường tiêu thụ cuối cho nhóm rau sản xuất hộ chiếm khoảng 30 - 50%, nhóm hộ LK trực tiếp có 12 mức độ nhận biết thị trường tỉnh xuất cao Ngoài ra, nhóm hộ có chứng nhận có mức độ nhận biết thị trường mục tiêu cao nhóm hộ khơng có chứng nhận g Đàm phán thỏa thuận liên kết Hoạt động đàm phán thỏa thuận DN trước tham gia LK ký kết hợp đồng với HND chủ yếu thảo luận với quyền địa phương (chiếm khoảng 45,27% số ý kiến điều tra) Các hình thức đàm phán khác thương lượng trực tiếp với HND, thông qua HTX, khảo sát nguyện vọng HND thực Tuy nhiên, 50% ý kiến HND cho hợp đồng LK soạn thảo theo ý DN Đa số nghiên cứu hoạt động giao dịch trao đổi thị trường nông sản nghiêng thực tế HND, đặc biệt hộ tham gia LK ln ln khơng có lợi sức mạnh thị trường thỏa thuận đàm phán Kết điều tra cho thấy, sức mạnh đàm phán, thương lượng HND tham gia LK định yếu tố quan trọng chất lượng rau rau có chứng nhận an tồn Kết luận tương ứng với tỷ lệ ý kiến phản hồi tổng số nông hộ điều tra 51,6% yếu tố chất lượng 53,5% với hộ có chứng nhận Tuy nhiên, lý chênh lệch mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến lực đàm phán khơng nhiều phần kích thước mẫu điều tra lớn (349) Sức mạnh tập thể đàm phán xuất phát từ hợp tác sản xuất HTX chiếm mức ảnh hưởng cao đến kết hoạt động giao dịch, mua bán, trao đổi LK SX TT rau với tác nhân tiêu thụ thị trường (51,3%) Nguồn gốc xuất xứ rau (danh tiếng vùng trồng rau truyền thống tỉnh) tác động lớn đến lực đàm phán tỷ lệ ý kiến HND đưa tiêu chí chiếm tới 48,2% tổng số hộ điều tra h Chia sẻ rủi ro liên kết Liên kết HND DN SX TT rau Hải Dương chưa bền vững chưa có chế chia sẻ rõ ràng (với 96% ý kiến đánh giá HND), chủ yếu LK theo hình thức thương thảo thuận mua vừa bán, tình trạng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua trung gian Đặc biệt, giai đoạn dịch bệnh Covid-19 xảy ra, nhiều DN không vùng nguyên liệu để thu mua rau cho HND, chí DN bao tiêu từ đầu vụ k Giám sát thực liên kết Kết điều tra từ DN cho thấy, để phối hợp với quyền địa phương cấp SX thực thi hợp đồng LK, DN thường sử dụng đồng thời hình thức sau: (i) Có hợp đồng trách nhiệm (chiếm khoảng 38,2% ý kiến điều tra); (ii) cam kết với quyền địa phương qua quan hệ làm việc (khoảng 32,8%); (iii) tổ chức hội nghị (khoảng 16,3%); (iv) sách khuyến khích vật chất với quyền địa phương, thường hình thức hỗ trợ chi phí kg sản phẩm thu mua (khoảng 12,7%) Bên cạnh đó, có khoảng 48,1% DN trả lời họ trả lương khoán sản phẩm thu mua cho nhân viên theo mùa vụ để gắn bó họ với hoạt động SX HND; 56% DN trả lương theo thời gian cho nhân viên Ngồi ra, nay, HTX đóng vai trị quan trọng DN phần lớn thực LK trung gian với HND thông qua HTX nên 46,2% số DN chọn HTX làm đối tác ký kết hợp đồng LK Một số DN tự tổ chức nhóm HND để hỗ trợ cho công tác triển khai hợp đồng Tóm lại, khâu yếu chưa quản lý tốt hành vi nhân viên với biểu tiêu cực quan hệ với HND Việc tổ chức HND lại với chưa trọng làm cho quan hệ hợp đồng với HND nhiều hạn chế chưa thật đạt hiệu l Vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Phần lớn HND điều tra cho rau có tính tươi sống, dễ hư hỏng, dễ suy giảm chất lượng vận chuyển tiêu thụ Vì vậy, cơng tác vận chuyển phần quan trọng hoạt động LK Giá rau phụ thuộc vào chất lượng phẩm cấp sản xuất thu hoạch mà phụ thuộc nhiều vào khâu bảo quản, sơ chế vận chuyển lưu thông sở hạ tầng giao thơng địa phương có chất lượng khác (với 55% ý kiến cho ảnh hưởng nhiều nhiều) m Quan hệ chăm sóc khách hàng Bên cạnh việc triển khai hoạt động sản xuất rau, HND điều tra cho việc tập 13 trung xây dựng hệ thống kênh phân phối tiêu thụ, xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác tiêu thụ rau khách hàng quan trọng Số liệu điều tra cho thấy, đa số tác nhân (tư thương, thành viên HTX, cán thu mua DN LK) thu mua rau HND địa bàn tỉnh nằm khả mối quan hệ xã hội, cụ thể tác nhân thu mua người dân địa phương, có mối quan hệ họ hàng, thành viên HTX, nơi khác đến Với khoảng 5253% nhóm hộ LK trung gian khoảng 25 - 30% hộ có chứng nhận tổng số hộ điều tra có quen biết với người mua người dân địa phương, họ hàng, thành viên HTX Riêng với nhóm hộ LK trực tiếp với DN nên phần lớn mối quen biết họ với người từ nơi khác đến Bên cạnh đó, cơng tác quan hệ chăm sóc khách hàng tiến hành thường xuyên (22,7%) thường xuyên (17,7%) giao dịch, mua bán trao đổi LK liên tục lặp lại qua mùa vụ n Xử lý tranh chấp hợp đồng trình thực liên kết Thơng qua đánh giá theo thang đo Likert mức độ HND DN tham gia LK, hình thức DN thường sử dụng mang lại hiệu giải tranh chấp hợp đồng trình thực LK HND vi phạm hợp đồng chủ yếu thương lượng (3,38 3,66 điểm), kiến nghị với quyền địa phương để có hướng xử lý (3,21 3,33 điểm) Các hình thức xử lý khác có đơn khiếu nại với quyền để u cầu giải quyết, khơng làm gì, có đơn thư khiếu nại, đưa tịa án để giải lựa chọn phần lớn DN khó để xử phạt HND khơng đạt hiệu Riêng với hình thức không tiếp tục hợp đồng LK với HND vi phạm nghiêm trọng, có khoảng 30% DN lựa chọn hình thức (với mức đánh giá HND DN 2,22 2,17) Nguyên nhân nhu cầu nguyên liệu DN (đặc biệt DN thu mua cà rốt, su hào, bắp cải, súp lơ) thường cao lo lắng việc không thu nợ cũ từ hộ 4.1.3 Kết hiệu liên kết 4.1.3.1 Kết liên kết a Đối với hộ nông dân * Khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo hình thức LK: Kết điều tra cho thấy, phần lớn HND tiêu thụ loại rau phương thức bán cho HTX tư thương vùng, xu hướng thể nhóm hộ phân loại theo nhóm loại rau chủ lực Bảng 4.5 Tỷ lệ khối lượng rau tiêu thụ trung bình hộ nơng dân qua kênh phân phối ĐVT: % Kênh tiêu thụ Trực tiếp với DN Thông qua HTX Thông qua trung gian Bán lẻ chợ địa phương Hành, tỏi củ 4,4 10,7 11,6 6,7 Sản phẩm Su hào, bắp Cà rốt cải, súp lơ 17,6 13,3 30,3 22,8 3,1 12,8 1,1 7,1 Chứng nhận Rau màu khác 7,2 18,1 10,2 5,5 Khơng Có 1,4 38,1 25,6 12,7 41,1 43,8 12,1 7,7 Chung 42,5 81,9 37,7 20,4 Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Tuy nhiên, nhóm hộ có khơng có chứng nhận, tỷ trọng rau tiêu thụ thơng qua tư thương hộ khơng có chứng nhận tương đối cao (chiếm khoảng 25,6%), tỷ trọng khối lượng tiêu thụ rau thông qua hợp đồng LK nhóm hộ có chứng nhận lên tới 41,1% Tỷ lệ (khoảng - 10%) hộ trồng loại rau bán lẻ chợ địa phương Nguyên nhân giá thu mua, thông tin cung cầu sẵn có trước giao dịch, tính cạnh tranh thị trường thu mua, chi phí vận chuyển, yêu cầu phân loại tiêu chuẩn hóa tác nhân thu mua, phương thức toán, lên kế hoạch tiêu thụ chủ động, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, uy tín người mua, mối quan hệ quen biết giao dịch trao đổi từ trước 14 b Đối với doanh nghiệp * Giá trị đầu tư bình quân cho HND LK với DN: Kết điều tra cho thấy, tổng giá trị đầu tư bình quân héc ta cho HND 17.987.602 triệu đồng, cao đầu tư cho hộ trồng tỏi củ với mức 200.834.940 đồng/ha thấp dành cho nhóm hộ trồng rau màu khác với mức 6.541.400 đồng/ha Nhìn chung, đầu tư cho HND xu hướng phổ biến hợp đồng LK Tuy nhiên, khác biệt giá trị mức độ đầu tư DN phụ thuộc vào nhu cầu SX nhóm rau trồng, tính cấp thiết nhu cầu nguyên liệu khả thu hồi nợ DN c Giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia liên kết Bảng 4.6 Giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia liên kết Chỉ tiêu ĐVT Đối với HND, thương lái: - Giá trị SX - Chi phí trung gian - Chi phí trực tiếp - Giá trị gia tăng - Lợi nhuận - Lợi nhuận/chi phí Đối với HTX, DN: - Doanh thu - Tổng chi phí - Lợi nhuận - Lợi nhuận/chi phí Hộ nông dân Thương lái Doanh nghiệp Ngđ/kg Ngđ/kg Ngđ/kg Ngđ/kg Ngđ/kg Lần 27,58 5,6 8,9 21,98 13,08 0,9021 39,7 9,3 4,8 30,4 25,6 1,8156 - - Ngđ/kg Ngđ/kg Ngđ/kg Lần - - 166,7 88,91 77,79 0,8749 78,59 47,22 31,37 0,6643 HTX Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Nhìn chung, nhóm hộ trồng rau tham gia LK mang lại kết khả quan có khác biệt giá trị mức độ tác nhân LK nhóm rau trồng Cụ thể, giá trị gia tăng tỷ suất/lợi nhuận trung gian HTX thương lái cao * So sánh kết LK hộ tham gia LK không LK: Kết điều tra cho thấy, hộ tham gia LK lợi suất chi phí hỗ trợ đầu vào mua giống đảm bảo hơn, hỗ trợ kỹ thuật Các hộ LK thường có quy mơ SX lớn, canh tác theo tiêu chuẩn, hỗ trợ kỹ thuật từ DN, HTX nên chất lượng tốt hơn, giá bán theo thỏa thuận cao Các hộ khơng LK tính theo thời điểm định, giá bán theo giá thị trường cao bình quân giá thấp thời điểm dư thừa, bị ép giá khơng có đầu tiêu thụ Tóm lại, suất, doanh thu, chi phí hộ trồng rau có tham gia LK có lãi cao Điều với nông sản khác cà phê (Đỗ Thị Nga & Lê Đức Niêm, 2016; Hồ Quế Hậu, 2013) Bảng 4.7 So sánh kết liên kết hộ nông dân tham gia liên kết không liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Hải Dương Chỉ tiêu Năng suất ĐVT Hộ tham gia LK Hộ không LK Tấn/ha 26,43 18,06 Giá bán trung bình Ngđ/kg 22,07 17,44 Doanh thu Trđ/ha/năm 507,02 418,32 Tổng chi phí Trđ/ha/năm 234,15 253,81 Lãi thô Trđ/ha/năm 272,87 164,51 Lý chênh lệch Năng suất cao DN, HTX hỗ trợ đầu vào, kỹ thuật nên tỷ lệ thụ phấn tăng Theo giá thị trường hộ LK có đầu ổn định, tỷ lệ phân loại trồng theo tiêu chuẩn làm gia tăng sản phẩm tốt Một số hộ hỗ trợ vật tư, số hộ mua qua HTX phòng NN huyện rẻ – 10% - Nguồn: Số liệu điều tra thảo luận PRA (2022) 15 4.1.3.2 Hiệu liên kết a Hiệu kinh tế * Đối với HND: Việc tham gia vào LK giúp ổn định giá đầu vào, đầu doanh thu; tạo thu nhập bền vững; tăng hài lòng tự tin Theo kết điều tra HND, trước tham gia LK, 86,7% số họ phải đối mặt với tình trạng giá biến động; 58,1% HND gặp khó khăn giảm giá đầu ra; 17,06% gặp khó khăn tiêu thụ Tuy nhiên, sau tham gia LK, tình trạng cải thiện nhiều (với bình quân 78,09% số hộ cho biết thu nhập cải thiện sau tham gia LK, tỷ lệ cải thiện thu nhập hộ thấp 12%) Năm 2021, lợi nhuận trung bình hộ trồng rau 202,6 triệu đồng/ha/vụ Qua năm đại dịch Covid-19, số nhóm HND với loại rau đặc trưng hành, bắp cải, su hào, súp lơ, rau gia vị bị lỗ giảm lợi nhuận nhiều không tiêu thụ tiêu thụ chậm Bên cạnh đó, HND cảm thấy hài lịng với thu nhập, cơng việc, tôn trọng xã hội loại trồng họ Yếu tố mà họ thấy bình thường “thị trường tiêu thụ” có khoảng 34,11% hộ phàn nàn việc thị trường tiêu thụ bấp bênh, ảnh hưởng nhiều dịch bệnh, người thu gom * Đối với DN: Bảng 4.8 Đánh giá doanh nghiệp hiệu việc mua rau nguyên liệu qua kênh mua hàng Chỉ tiêu đánh giá Giá thay đổi theo thị trường Tuân thủ giá theo thỏa thuận Chi phí giao dịch thấp Chi phí tìm khách hàng thấp Cung cấp loại rau theo yêu cầu Giao hàng số lượng thỏa thuận Giao hàng chất lượng thỏa thuận Điều kiện hợp đồng đơn giản, thuận lợi thực Thời gian thỏa thuận nhanh Có thể chậm tốn Có thể giảm bớt điều kiện ràng buộc Có thể tạo điều kiện giảm tồn kho rau nguyên liệu Mua thương lái, sở thu gom 1,88 2,52 3,26 2,83 2,07 2,27 2,96 3,33 3,27 1,82 3,22 2,43 Mua HTX 2,61 3,17 3,43 2,38 3,04 2,92 3,29 2,97 3,12 2,41 3,28 2,77 Mua ND không LK 1,91 2,46 3,41 2,67 2,11 1,99 2,43 3,48 2,96 2,05 2,82 2,37 Mua ND LK 3,31 3,08 3,44 3,93 3,18 3,13 3,52 3,26 3,48 2,94 3,49 3,29 Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất không quan trọng, Không quan trọng, Bình thường, Quan trọng, Rất quan trọng) Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Doanh nghiệp đánh giá phương thức LK với HND có hiệu cao qua số tiêu chí giá biến động, chi phí giao dịch thấp, chi phí tìm khách hàng thấp, cung cấp loại rau theo yêu cầu Hiệu kinh tế DN qua LK với HND cảm nhận qua việc đảm bảo số lượng chất lượng rau nguyên liệu, giá ổn định dự đốn được, giảm chi phí giao dịch chí phí SX * Đối với toàn ngành rau địa bàn huyện tỉnh: Đánh giá LK HND DN SX TT rau tỉnh Hải Dương cho thấy đạt hiệu định, mang lại lợi ích kép kinh tế, an tồn lao động cho HND DN tham gia, cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng Đặc biệt, tỉnh lựa chọn giống rau phù hợp thị trường xuất khẩu; xây dựng quy trình thâm canh cho giống rau, củ; kết nối thành công với DN bao tiêu sản phẩm b Hiệu xã hội Thứ nhất, LK tạo công ăn việc làm ổn định cho HND Kết điều tra cho thấy, LK không tạo việc làm cho thân ND mà HND trung bình tạo việc làm tồn thời gian cho 2,1 người, việc làm bán thời gian cho 5,4 người dân nông thôn 16 Thứ hai, LK xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử giới vùng nông thôn Việt Nam nói chung Hải Dương nói riêng Qua điều tra, HND có khả thuê phụ nữ làm việc hoạt động sản xuất họ, với 68% việc làm tạo cho phụ nữ Thứ ba, việc tham gia HTXNN thông qua HTX tạo điều kiện gắn kết người dân thôn lại với nhau, tạo hội cho ND hợp tác, khởi nghiệp nhận hỗ trợ từ quyền địa phương tổ chức Kết khảo sát cho thấy, có 128 số 384 HND khảo sát (33,33%) tham gia HTX hiệp hội Trong số ND đó, 16 người thành lập HTX; 166 người hỗ trợ từ quyền trung ương và/hoặc địa phương, 11 người tham gia hỗ trợ từ HTX 105 người hưởng lợi ích khác đào tạo, huấn luyện chia sẻ kinh nghiệm Cuối cùng, việc tham gia LK góp phần nâng cao lực quyền lực HND đàm phán với trung gian phân phối (28,91% ý kiến), đồng thời mở rộng thị trường đầu (27,34% ý kiến) c Hiệu môi trường Liên kết cịn tạo lợi ích mơi trường cho HND tham gia LK Nó góp phần nâng cao hiệu tư SX rau hướng tới an toàn cho HND Để tham gia LK với DN, HND phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn SX an toàn Vietgap, Globalgap, OCOP, truy xuất nguồn gốc Kết điều tra cho thấy, hộ tuân theo quy trình canh tác tiêu chuẩn an tồn hộ khơng sử dụng chất bảo quản q trình bảo quản nơng sản chiếm tỷ lệ cao Quan trọng hơn, thân HND hưởng lợi từ việc giảm tiếp xúc với hóa chất nên sức khỏe họ an tồn, mơi trường sống bao gồm mơi trường khơng khí, đất nước lành Xã hội thu lợi ích thông qua việc đảm bảo đa dạng sinh học, giảm thiểu phá hủy môi trường sống, ô nhiễm đất nước Việc tham gia LK để bán rau ruộng thị trường địa phương góp phần giảm chi phí vận chuyển lượng khí thải carbon cách giảm tần suất sử dụng loại phương tiện trình vận chuyển Hơn nữa, nhiều DN chế biến, người thu gom tận dụng chuyến xe vận chuyển loại sản phẩm khác kết hợp thu gom rau Qua khảo sát, sản lượng vận chuyển 3-4 lần chiếm tỷ lệ cao (trên 65%), có khoảng 23,47% sản lượng chuyển hết lần Với lượng rau tiêu thụ chợ đầu mối, chợ địa phương, hộ chủ yếu vận chuyển phương tiện sử dụng xăng dầu xe tải, phương tiện vận chuyển không sử dụng xăng dầu bộ, xe đạp Như vậy, góp phần giảm lượng khí thải môi trường 4.2 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 4.2.1 Đặc điểm hộ nông dân doanh nghiệp 4.2.1.1 Đặc điểm hộ nông dân Đặc điểm hộ thể qua tất nguồn lực mà hộ huy động phát triển kinh tế hộ Các nguồn lực đa dạng, dạng sẵn có tiềm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến LK này, tác giả coi nguồn lực hộ điểm xuất phát, “đòn bẩy” cho việc cam kết, tuân thủ, thực hiện, trạng thái sẵn sàng động thích ứng với thay đổi LK SX, tiêu thụ, đáp ứng thị trường tiêu thụ mục tiêu (bảng 4.9) Đa số HND cho nhóm nguồn lực khơng ảnh hưởng nhiều tới LK, đánh giá khơng có khác biệt nhóm hộ LK nhóm hộ chứng nhận Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng ba nguồn lực quan trọng khác nguồn vốn tự nhiên (đất đai, nguồn nước), nguồn vốn vật chất (vốn đầu tư trang thiết bị công cụ), nguồn vốn xã hội (các mối quan hệ xã hội địa phương) nhắc đến LK Nhìn chung, nguồn lực xuất phát từ nơng hộ khơng có tác động hay ảnh hưởng đáng kể đến mối LK trung bình thang đo đánh giá nhóm nơng hộ nguồn lực xấp xỉ Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu lại nguồn lực quan trọng nhất, trung bình đánh giá cho yếu tố nông hộ xấp xỉ 17 Bảng 4.9 Điểm đánh giá bình qn hộ nơng dân ảnh hưởng đặc điểm hộ đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Các nguồn lực hộ Độ tuổi trung bình Giới tính Trình độ văn hóa Quy mơ lao động Kinh nghiệm sản xuất Nhận thức rau an toàn Kỹ quản lý sản xuất Công nghệ thông tin Kỹ Marketing Mối quen biết Chia sẻ kiến thức Chia sẻ thông tin Chia sẻ nguồn lực sx Quy mô đất đai Quy mô nguồn nước Trang thiết bị, công cụ Tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu Nhóm LK Chứng nhận LK trực LK trung Khơng Có tiếp gian 2,982 2,991 2,865 2,988 3,057 3,101 3,011 3,082 3,022 3,026 3,026 3,178 3,041 3,072 3,038 3,088 3,118 3,095 3,078 3,171 2,898 3,101 2,884 3,997 2,938 3,001 2,985 3,023 3,112 3,097 3,007 3,143 3,556 3,499 3,339 4,010 3,092 3,101 3,095 3,113 2,606 2,668 2,515 2,566 2,644 2,883 2,568 2,787 2,778 2,884 2,847 2,811 3,334 3,424 3,282 3,255 3,002 3,025 3,061 3,363 3,086 2,991 3,059 3,133 3,093 3,072 3,044 3,116 3,944 4,011 3,801 4,08 Kiểm định T-tests Nhóm LK Chứng nhận (A) (B) (A) (B) ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns A ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns A ns ns ns ns ns ns ns ns ns A ns A ns Chú thích: 1) Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất không ảnh hưởng, Khơng ảnh hưởng, Bình thường, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng) 2) Kết dựa kiểm định T-test (2-sided test) với mức ý nghĩa 95% Với nhóm so sánh, nhóm có giá trị trung bình nhỏ chữ A B cột có giá trị trung bình lớn hơn; ns Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Số liệu điều tra (2022) 4.2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Coi nguồn lực DN yếu tố thúc đẩy cho việc cam kết, tuân thủ, thực thích ứng với thay đổi LK SX, tiêu thụ với HND, nên thông qua đánh giá HND, mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố xác định qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Điểm đánh giá bình qn hộ nơng dân ảnh hưởng nguồn lực doanh nghiệp đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Nhóm LK Nguồn lực DN LK trực LK trung tiếp gian Cơ sở vật chất 3,011 3,082 Tài sản 2,333 2,401 Năng lực sản xuất 3,781 3,999 Nguồn vốn tài 4,002 4,105 Trình độ cơng nghệ chế biến 3,511 3,447 Chứng nhận Khơng 3,099 2,555 3,89 3,874 3,232 Có 3,121 2,557 4,016 4,003 3,254 Kiểm định T-tests Nhóm LK Chứng nhận (A) (B) (A) (B) ns ns ns ns ns ns ns ns ns B ns B ns B ns B ns ns ns ns Chú thích: 1) Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất khơng ảnh hưởng, Khơng ảnh hưởng, Bình thường, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng) 2) Kết dựa kiểm định T-test (2-sided test) với mức ý nghĩa 95% Với nhóm so sánh, nhóm có giá trị trung bình nhỏ chữ A B cột có giá trị trung bình lớn hơn; ns Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Đa số hộ không cho sở vật chất tài sản DN khơng có tác động hay ảnh hưởng đáng kể đến LK (với đánh giá trung bình nhóm HND xấp xỉ 3) Tuy nhiên, lực SX nguồn vốn tài lại nguồn lực quan trọng, ảnh 18 hưởng nhiều đến lực tiêu thụ DN, từ ảnh hưởng mức độ LK với trung bình đánh giá hộ xấp xỉ Ngồi ra, yếu tố trình độ cơng nghệ chế biến có ảnh hưởng định tới LK, cơng nghệ chế biến tiên tiến việc chế biến nhiều loại nơng sản nói chung rau nói riêng đẩy mạnh, từ hạn chế tính mùa vụ nơng sản, giúp LK bền chặt 4.2.2 Đặc điểm loại rau trồng 4.2.2.1 Tính đặc thù loại rau trồng Từ thực tiễn SX đặc điểm nhóm rau chủ lực phù hợp với điều kiện vùng nên địa bàn tỉnh hình thành vùng chuyên vùng chuyên canh rau màu Diện tích vùng đa cây, canh tác theo phương thức quảng canh ngày thu hẹp Điều góp phần thuận lợi cho việc DN tìm đến LK với HND trồng rau theo vùng trồng Đặc điểm số lượng rau trồng đánh giá ảnh hưởng lớn đến LK HND DN (với khoảng 82,6% ý kiến HND 77,1% ý kiến DN), tránh tình trạng DN chế biến tỉnh lại phải sang địa phương khác thu mua nguyên liệu 4.2.2.2 Tần suất cung cấp hộ nơng dân Rau loại trồng khó vận chuyển, khó bảo quản, mau hư hỏng, giảm chất lượng không tuân theo điều kiện chế biến nghiêm ngặt, bảo quản Với hành tỏi, phơi khô kỹ thuật bảo quản thời gian dài trước tiêu thụ, có khoảng 17,3% HND có nhu cầu LK với DN; số cịn lại họ khơng cần LK, họ bán dần hành, tỏi năm giá, bán cho sở chế biến hành, tỏi sấy Tuy nhiên, với loại rau tươi, chưa qua sơ chế cà rốt, su hào, bắp cải, súp lơ, loại rau màu khác… HND khơng có khả dự trữ để tiêu thụ dần khâu sơ chế nhà máy chế biến đảm nhận thu hoạch, HND muốn bán nhanh cho thương lái DN chế biến với số lượng lớn Vì vậy, với nhóm hộ trồng loại rau mong muốn LK với DN (với khoảng 89,3% ý kiến) chờ tiêu thụ thị trường tự chợ địa phương, bán lẻ 4.2.3 Hệ thống sở hạ tầng Hải Dương có lợi hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông kết nối, thuận lợi đường sắt, đường bộ, đường không đường thuỷ Số liệu điều tra cho thấy, đa số HND cho đặc điểm hạ tầng địa phương có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu LK lực tiêu thụ rau địa bàn tỉnh (trung bình thang đo đánh giá xấp xỉ 3,5) Trong đó, hệ thống nhà máy chế biến địa bàn tỉnh hộ đánh giá ảnh hưởng lớn đến mối LK này, thúc đẩy việc tiêu thụ nhiều Bảng 4.11 Điểm đánh giá bình qn hộ nơng dân ảnh hưởng sở hạ tầng địa phương đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Cơ sở hạ tầng Giao thông Hệ thống thủy lợi Thông tin liên lạc Mạng thơng tin, Internet Nhà máy chế biến Nhóm LK Chứng nhận LK trực LK trung Khơng Có tiếp gian 3,554 3,572 3,638 3,588 3,449 3,918 3,592 3,587 3,505 3,633 3,61 3,626 3,348 3,557 3,599 3,45 3,686 3,664 3,009 3,883 Kiểm định T-tests Nhóm LK Chứng nhận (A) (B) (A) (B) ns ns ns ns ns B ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns B Chú thích: 1) Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất không ảnh hưởng, Khơng ảnh hưởng, Bình thường, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng) 2) Kết dựa kiểm định T-test (2-sided test) với mức ý nghĩa 95% Với nhóm so sánh, nhóm có giá trị trung bình nhỏ chữ A B cột có giá trị trung bình lớn hơn; ns Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Số liệu điều tra (2022) 4.2.4 Đặc điểm thị trường tiêu thụ Đặc điểm thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng tác động tới LK HND DN Toàn đặc điểm thị trường phân tích dựa thuộc tính 19 chi phí giao dịch Đây yếu tố định thúc đẩy giao dịch nông sản thị trường Bảng 4.12 Điểm đánh giá bình qn hộ nơng dân ảnh hưởng đặc trưng thị trường tiêu thụ nông sản địa phương đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Đặc trưng thị trường tiêu thụ Kênh tiêu thụ Biến động giá Tính cạnh tranh Tiêu chuẩn chất lượng Cung nơng sản Hệ thống toán Khoảng cách thị trường Cơ chế chia sẻ rủi ro Niềm tin giao dịch Các yếu tố khác Nhóm LK LK trực LK trung tiếp gian 3,888 3,858 3,803 3,591 3,331 3,399 3,402 3,683 3,485 3,177 3,396 3,441 3,401 3,366 3,493 3,882 3,422 3,838 3,355 3,357 Kiểm định T-tests Nhóm LK Chứng nhận (A) (B) (A) (B) ns ns ns ns B ns B ns ns ns ns ns ns B ns B B ns ns ns ns ns B ns ns ns ns ns ns B B ns ns B B ns ns ns B ns Chứng nhận Không 3,788 3,922 3,451 3,040 3,474 3,605 3,455 3,499 3,411 3,464 Có 3,713 3,676 3,383 3,561 3,415 3,417 3,413 3,367 3,308 3,303 Chú thích: 1) Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất không ảnh hưởng, Không ảnh hưởng, Bình thường, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng) 2) Kết dựa kiểm định T-test (2-sided test) với mức ý nghĩa 95% Với nhóm so sánh, nhóm có giá trị trung bình nhỏ chữ A B cột có giá trị trung bình lớn hơn; ns Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Đối với thị trường tiêu thụ rau tỉnh, số lượng kênh tiêu thụ mức độ biến động giá kênh phân phối hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lực tiếp cận thị trường Ngồi ra, nhóm hộ LK trung gian đánh giá cao ảnh hưởng chế chia sẻ rủi ro niềm tin giao dịch (lần lượt 3,882 3,838) Tính cạnh tranh thị trường tiêu thụ có mức độ ảnh hưởng thấp đến LK nhóm hộ LK trực tiếp (3,331) cung nông sản thị trường nhóm hộ LK trung gian (3,177); tiêu chuẩn chất lượng nhóm hộ khơng có chứng nhận (3,040) 4.2.5 Thể chế, tổ chức, sách Nhà nước địa phương Đánh giá tác động yếu tố này, số liệu điều tra cho thấy, sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản sách hỗ trợ xây dựng LK chuỗi giá trị DN địa bàn đa số nhóm hộ điều tra đánh giá cao tác động trực tiếp đến hoạt động LK (điểm bình quân 3,5) Bảng 4.13 Điểm đánh giá bình quân hộ nông dân ảnh hưởng thể chế tổ chức sách đến liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau Cơng cụ hỗ trợ từ nhóm sách Tập huấn Tần suất tập huấn Khuyến nông Tần suất tư vấn khuyến nơng Chính sách hỗ trợ Tần suất sách hỗ trợ Khoa học cơng nghệ Tính thực tiễn KNCN Chính sách thuế Chính sách trợ giá Chính sách hỗ trợ tiêu thụ Chính sách hỗ trợ LK Nhóm LK LK trực LK trung tiếp gian 3,077 2,996 3,030 3,011 2,991 3,003 2,915 3,012 3,787 3,848 3,101 3,462 3,133 3,111 3,008 3,055 2,999 2,898 3,445 3,389 2,868 3,555 3,725 4,001 Chứng nhận Không 3,066 3,055 2,977 3,026 3,166 3,023 3,118 3,011 3,044 3,555 3,618 3,667 Có 2,988 3,022 3,112 3,085 3,037 3,144 3,179 3,053 2,992 3,399 3,502 3,581 Kiểm định T-tests Nhóm LK Chứng nhận (A) (B) (A) (B) ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns A ns ns A ns B ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns ns B ns ns ns B ns ns B B ns ns B B ns Chú thích: 1) Dữ liệu tính trung bình cho Thang đo Likert (1 Rất khơng ảnh hưởng, Khơng ảnh hưởng, Bình thường, Ảnh hưởng, Rất ảnh hưởng) 2) Kết dựa kiểm định T-test (2-sided test) với mức ý nghĩa 95% Với nhóm so sánh, nhóm có giá trị trung bình nhỏ chữ A B cột có giá trị trung bình lớn hơn; ns Khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Số liệu điều tra (2022) 20 Về tổ chức thể chế địa phương, tổ chức xã hội đóng vai trị cầu nối, nòng cốt việc giúp HND tăng gia SX, nâng cao hiệu LK (Lưu Tiến Dũng, 2015), qua nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế nông thôn Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tổ chức xã hội đến LK không nông hộ đánh giá cao nghiên cứu 4.2.6 Cam kết tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ rau tiếp cận thị trường tiêu thụ Các biến số độc lập ảnh hưởng đến hành vi cam kết tham gia LK SX TT rau sử dụng mơ hình hồi quy logistic thể qua bảng 4.14 Bảng 4.14 Các kiểm định liên quan đến mô hình hồi quy logistics yếu tố ảnh hưởng đến cam kết tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ rau hộ nông dân Các biến số phương trình Bước B S.E Wald Constant -0.547846 0.03031537 178.420.669 Thống kê mơ hình Bước -2 Log likelihood Cox & Snell R Square a 3102.223 0.116690177 Kiểm định Hosmer and Lemeshow Bước Chi-square Bậc tự 1.885.157.088 df Sig 2,85771E-45 Exp(B) 0.55703422 Nagelkerke R Square 0.171269 Mức ý nghĩa thống kê 0.01445 a Ước lượng lặp lại lần tham số ước lượng thay đổi 0.001 Biến số Hằng số Giới tính Dân tộc Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa Kinh nghiệm Quy mô đất đai Quy mô lao động Nguồn vốn Thành viên HTX Nhận thức Kế hoạch mùa vụ Cập nhật giá Cập nhật cung cầu Cập nhật sách Phân loại sản phẩm Nhận biết trung gian Năng lực đàm phán Vận chuyển Chăm sóc khách hàng Hệ số hồi quy -5,991 -0,222 0,086 0,212 0,011 -0,233 -0,080 0,047 0,073 0,331 -0,023 0,044 0,083 -0,046 0,055 0,089 0,211 -0,077 -0,015 0,063 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 0,087 0,353 0,000 0,414 0,000 0,000 0,266 0,000 0,001 0,787 0,581 0,388 0,599 0,503 0,255 0,011 0,376 0,886 0,463 Hệ số Beta 0,001 0,668 1,067 1,287 1,011 0,667 0,901 1,015 1,088 1,323 0,919 1,041 1,056 0,913 1,055 1,110 1,204 0,882 0,981 1,044 Nguồn: Xử lý số liệu (2022) Hệ số Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square giá trị R bình phương giả (nằm khoảng giá trị từ đến 1) Ngoài ra, kiểm định Hosmer Lemeshow độ phù hợp mơ hình cho thấy mơ hình phù hợp tốt với liệu P-value 0,01445 (< 0,05) Kiểm định Chi-square so sánh mơ hình đầy đủ biến số mơ hình có hệ số góc có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 14/11/2023, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w