1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá và đưa ra giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất chè hữu cơ tại xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 812,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG TẤT ĐẠT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CHÈ HỮU CƠ TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2017 – 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG TẤT ĐẠT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CHÈ HỮU CƠ TẠI XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2017 – 2021 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cố gắng tác giả thực hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Trần Việt Dũng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ nghiên cứu học hàm Các thơng tin trích dẫn khóa luận tác giả rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Dương Tất Đạt năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập khoảng tháng tốt nghiệp vừa qua, để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tác giả nhận nhiều hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ cá nhân, tập thể trường Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo, thầy giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo hình thức, điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần Việt Dũng tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tác giả xin chân thành gửi cảm ơn tới UBND xã Tức Tranh anh chị, cán UBND xã tận tình, trực tiếp giúp đỡ tác giả tận tình thời gian tác giả thực tập Nhân dịp này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họnoong dân trồng chè xã Tức Tranh huyện Phú Lương cung cấp cho tác giả nguồn tư liệu phục vụ đề tài quý báu, giúp đỡ tác giả thời gian tác giả làm việc địa phương Cuối cùng, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè khích lệ cổ vũ tác giả hồn thành khóa luận để thực tập tốt nghiệp Trong q trình hồn thành đề tài, tác giả cố gắng nhiều Tuy nhiên, đề tài khơng thể tránh khỏi vấn đề thiếu sót vậy, tác giả kính mong nhận sự, góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Dương Tất Đạt iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPLĐ Chi phí lao động DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian KTCB Kiến thiết LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NH Ngân hàng NH NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Pr Lợi nhuận PTNT Phát triển nông thôn TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TKKD Thời kì kinh doanh UBND Ủy Ban Nhân Dân VA Tổng giá trị gia tăng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục đề tài Phần 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm liên kết sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Vai trị nhũng liên kết sản xuất nơng nghiệp 2.1.4 Vai trò sản xuất nông nghiệp hữu 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Kinh nghiệm thúc đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp số địa phương 16 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút để thúc đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 21 v PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1.Tiếp cận có tham gia 23 3.2.2 Tiếp cận theo loại hình hộ xác định số mẫu điều tra 24 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 24 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 24 3.3 Hệ thống tiêu phân tích 25 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Tức Tranh 30 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè hữu địa bàn xã Tức Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 38 4.2.1 Quy mô địa điểm sản xuất chè hữu địa bàn xã Tức Tranh huyện Phú Lương 38 4.2.2 Đặc điểm chung hộ nông dân trồng chè hữu 40 4.2.3 Cơ cấu giống chè hộ trồng chè hữu 41 4.2.4 Mức độ đầu tư thâm canh hộ cho chè hữu 42 4.2.5 Kết quả, hiệu kinh tế sản xuất chè hữu 44 4.3 Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 46 4.3.1 Lĩnh vực hình thức liên kết 47 4.3.2 Cấu trúc tổ chức liên kết 47 vi 4.3.3 Quy tắc ràng buộc liên kết 48 4.4 Giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã tức tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 49 4.4.1.Thực quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho vùng nguyên liệu 49 4.4.2 Xây dựng lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất 50 4.4.3 Có chế hỗ trợ nơng dân, sở chế biến tổ chức hoạt động liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ 50 4.4.4 Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng ý thức pháp luật chủ thể liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản 51 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2.Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh 2020 33 Bảng 4.2: Đặc điểm chung hộ trồng chè hữu 40 Bảng 4.3: Cơ cấu giống chè hộ rồng chè hữu 42 Bảng 4.4: Bình quân đầu tư cho chè hữu chè truyền thống 43 Bảng 4.5: So sánh kết quả, hiệu sản xuất chè hữu 45 trước sau chuyển đổi hộ 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê số địa phương mạnh sản xuất nơng nghiệp tỷ lệ nơng sản tiêu thụ thông qua hợp đồng bao tiêu, liên kết sản xuất thấp Như mặt hàng lúa hàng hóa khoảng 2,1%, cà-phê 2,5%, rau màu 2,9%, chè 9%, thủy sản 13%, chế biến gỗ 16,7% Một số mặt hàng khác cao sữa 49%, mía đường 77,8%, 90% Thế nhưng, tất số liệu nêu chưa phản ánh toàn diện việc liên kết tính ràng buộc chặt chẽ hợp đồng liên kết, tính pháp lý, chưa cụ thể hóa[1] Hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản cao thực chủ yếu số ngành hàng có tính đặc thù, đòi hỏi đầu vào, đầu cụ thể, việc bán bn thị trường tự khó như: mía đường, bơng, thuốc lá, sữa Cịn mặt hàng dễ dàng tiêu thụ thị trường tự phần lớn việc liên kết mang tính hình thức như: lúa hàng hóa, rau màu, thủy sản, chè, cà-phê Ðáng ý có đến 90% số hợp tác xã nơng nghiệp chưa tham gia tham gia tiêu thụ nông sản Xã Tức Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lớn huyện Phú Lương Trên địa bàn xã thực việc chuyển đổi sản xuất chè theo phương thức truyền thống sang sản xuất chè theo hướng hữu Hiện địa bàn xã có 40ha diện tích chè trồng theo hướng hữu cơ, người sản xuất thấy tính ưu việt sản xuất hữu người tiêu dùng chưa phân biệt đâu chè hữu đâu chè không theo hướng hữu Do cần phải thay đổi hình thức tổ chức sản xuất hình thức liên kết hộ nơng dân doanh nghiệp để từ doanh nghiệp hỗ trợ cho hộ nông dân tiêu thụ, quảng bá nâng cao giá trị sản xuất cho chè hữu xã Tức Tranh huyện Phú Lương 45 chuyển đổi tỷ lệ đạt 3,19 đồng, giảm 3,42 đồng, tức giảm 51,74% Bảng 4.5: So sánh kết quả, hiệu sản xuất chè hữu trước sau chuyển đổi hộ (Tính cho chè kinh doanh /năm) Sản lượng chè tươi kg 15.590 10.500 So sánh Chuyển đổi hữu cơ/ trước chuyển đổi 0,67 Sản lượng chè khơ trung bình kg 3.118 2.100 0,67 50 40 0,80 Chỉ tiêu + Giá bán chè khô ĐVT 1000đ/kg Trước chuyển đổi Chuyển đổi hữu Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 155.900 84.000 0,54 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 20.430 19.708 0,96 5.Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 135.470 64.292 0,47 Khấu hao vườn chè 1000đ 426 1.516 3,56 Lao động gia đình Cơng 1.556 1.448 0,93 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 135.044 62.776 0,46 7,63 4,26 0,56 100,19 58,01 0,58 Lần 6,63 3,26 0,49 1000đ 87,06 44,40 0,51 Lần 6,61 3,19 0,48 1000đ 86,79 43,35 0,50 GO/IC 10 GO/Lao động gia đình 11 VA/IC 12 VA/Lao động gia đình 13.MI/IC 14.MI/Lao động gia đình Lần 1000đ Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Hiệu sản xuất mục tiêu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, nghề trồng chè Việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất sở để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm kích thích phát triển bền vững sản xuất chè Một điều dễ dàng nhận thấy chuyển sang làm chè hữu suất chất lượng chè giảm nhiều, sâu hại phát triển mạnh đặc biệt bọ sít muỗi 46 khoa học chưa tìm loại thuốc bảo vệ thực vật đạt tiêu chuẩn hữu để hạn chế Bên cạnh người tiêu dùng chưa biết nhiều đến sản phẩm chè hữu nên giá bán chè hữu cịn thấp Chính lý dẫn đến kết hộ nông dân chuyển sang sản xuất chè hữu đạt hiệu kinh tế thấp so với cách sản xuất chè trước * Đánh giá sơ hiệu kinh tế Qua thời gian theo dõi áp dụng quy trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cho thấy: Năng suất chè bước đầu có giảm chút so với sản xuất thơng thường theo đánh giá cảm quan hình thái búp chè có mầu xanh ánh vàng, mật độ búp thưa, dầy, búp chè mập, giòn, non lâu Khi pha trà màu nước xanh, mùi thơm hương cốm, vị đậm, hậu * Hiệu môi trường Từng bước giải vệ sinh an toàn thực phẩm cách sử dụng phân hữu cơ, thuốc BVTV sinh học thảo mộc Góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái nông nghiệp cách bền vững, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính thơng qua quy trình canh tác nơng nghiệp theo quy trình hữu * Hiệu xã hội Góp phần giải cơng ăn việc làm chỗ cho nhiều lao động địa phương Sản xuất chè theo quy trình hữu góp phần nâng cao sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng toàn xã hội thơng qua q trình canh tác an tồn thân thiện với môi trường Thành lập tổ hợp tác góp phần tạo hàng hóa số lượng lớn, hợp tác tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu 4.3 Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Liên kết kinh tế hộ nông dân doanh nghiệp thể qua bốn khía cạnh: i) Lĩnh vực liên kết, ii) Cấu trúc tổ chức, iii) Quy tắc ràng buộc Các 47 khía cạnh vận dụng vào phân tích thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh 4.3.1 Lĩnh vực hình thức liên kết Các hình thức liên kết kinh tế phổ biến doanh nghiệp với hộ nông dân trồng chè hữu bao gồm hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm (hợp đồng đầu vụ), hợp đồng đầu tư, hợp đồng giao nhận khoán, hợp đồng mua bán ký gửi sản phẩm Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp tập trung vào nhiều lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, hay hỗ trợ kỹ thuật, hay hỗ trợ vật tư, phân bón, máy móc chia sẻ thông tin Hiện xã Tức Tranh chè chủ yếu bán cho cơng ty chè Hồng Bình 4.3.2 Cấu trúc tổ chức liên kết Bốn hình thức cấu trúc tổ chức điển hình liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân sản xuất chè hữu bao gồm tập trung trực tiếp, hạt nhân trung tâm, trung gian phi thức - Tập trung trực tiếp: hình thức doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng với hộ nông dân sản xuất mà không qua khâu trung gian Với ưu điểm hình thức trực tiếp tính chặt chẽ liên kết doanh nghiệp quản lý diện tích sản xuất thực tế, quản lý kỹ thuật sản xuất chất lượng sản phẩm Thực tiễn, áp lực trách nhiệm xã hội khó khăn thương thảo thực thi hợp đồng với nông dân nên doanh nghiệp ký hợp đồng kinh tế với nông dân trường hợp có đầu tư vật tư đầu vào Trường hợp khơng có đầu tư, hai bên ký Bản cam kết (Loại văn nêu rõ cam kết từ bên song giá trị pháp lý không cao - Hạt nhân trung tâm: hình thức doanh nghiệp - người nắm quyền sở hữu đất đai Hình thức có ưu điểm chặt chẽ doanh nghiệp kiểm soát hầu hết khâu khác trình sản xuất Tuy nhiên, tạo xung đột dễ dàng xảy xung đột sách doanh nghiệp khơng thỏa đáng, hộ sản xuất phụ thuộc hồn tồn vào sách doanh nghiệp 48 - Trung gian: hình thức doanh nghiệp ký hợp đồng mua sản phẩm nông dân mà thông qua đầu mối trung gian HTX, đại lý hay doanh nghiệp trung gian khác, ưu tiên loại hình HTX trung gian mơ hình liên kết nhiều điển hình cấu trúc Ưu điểm loại hình thức cấu trúc doanh nghiệp tránh phải thương lượng thông qua trực tiếp với hàng ngàn hộ nông dân với quy mô sản xuất nhỏ mà sách thực thi thơng qua khâu người trung gian Bên cạnh đó, thành viên tham gia HTX tạo ảnh hưởng vàc sức mạnh lớn với doanh nghiệp Tuy vậy, doanh nghiệp trả có sách đặc thù cho đối tác trung gian - Phi thức: hình thức diễn chủ yếu hộ nông dân với đại lý thu mua với doanh nghiệp thu mua chè tư nhân nhỏ vừa địa bàn sản xuất chè xã chủ yếu thơng qua thỏa thuận miệng hai bên (thỏa thuận mua bán ký gửi sản phẩm) Hình thức cấu trúc dễ xảy xung đột lợi ích kinh tế cho hình thức liên kết bền vững Mặc dù hình thức diễn xã Tức Tranh 4.3.3 Quy tắc ràng buộc liên kết Quy tắc ràng buộc thể điều khoản hợp đồng liên kết Nó quy định ràng buộc trách nhiệm quyền lợi với hai bên liên kết sản xuất, sở để ràng buộc liên kết thực thi có hiệu bền vững Với quy tắc ràng buộc bao gồm thời gian, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, giá cả, với phương thức giao nhận toán, xử lý rủi ro tranh chấp Về khối lượng sản phẩm liên kết hầu hết hợp đồng có hình thức giao nhận khoán hợp đồng liên kết có doanh nghiệp đầu tư quy định rõ tiêu sản lượng mà hộ nông dân bán cho doanh nghiệp Có hình thức liên kết khác, doanh nghiệp khơng quy định số lượng sản phẩm mà giao dịch, nơng dân có quyền lựa chọn đối tác tiêu thụ sản phẩm tự nguyện bán cho doanh nghiệp 49 Về chất lượng sản phẩm, mức độ ràng buộc chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào mức độ sâu liên kết ràng buộc khối lượng sản phẩm Các hợp đồng giao mà nhận khốn hợp đồng liên kết mà có đầu tư doanh nghiệp quy định rõ tỷ lệ chín thu hái, hợp đồng mà ký dạng “bản cam kết” hay “bản thỏa thuận” quy định chung chung hộ nơng dân có thực hành nơng nghiệp tốt q trình chăm sóc chè Về giá địa điểm giao nhận sản phẩm, toán: Thì tồn hợp đồng liên kết thực theo giá thời điểm Về xử lý rủi ro tranh chấp: Thì rủi ro điều kiện khách quan (như thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, biến động giá cả) ảnh hưởng nghiêm trọng ta thấy hai bên bàn bạc để tìm giải pháp thực Các tranh chấp hai bên mà khơng tự giải bên Tòa án kinh tế cấp tỉnh nơi phán cuối (trường hợp có hợp đồng kinh tế) Cịn hợp đồng có dạng cam kết có thỏa thuận hộ nơng dân bị đối tác loại bỏ không thực cam kết 4.4 Giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã tức tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 4.4.1.Thực quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho vùng nguyên liệu Về việc tạo quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, trước hết phải ưu tiên nhiều phục vụ cho phát triển bền vững loại trồng, vật nuôi chủ đạo Tuỳ đặc điểm vùng cần phải tập trung xây dựng yếu tố hệ thống hạ tầng kỹ thuật Với kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, việc đầu tư xây dựng hệ thống kỹ thuật có ý nghĩa dẫn đường tạo phát triển sản xuất nông nghiệp Những việc cần phải có bàn tay Nhà nước khâu công tác quy hoạch, công tác thiết việc tổ chức huy động vốn, tổ chức xây dựng cơng trình, tổ chức khai thác quản lý cơng trình người 50 dân trình độ thấp, lực vốn khơng thể làm Vùng nguyên liệu cần có hệ thống sở hạ tầng nhằm phát triển để phục vụ sản xuất Để tiến hành xây dựng sở hạ tầng, đơn vị cần quán triệt cần thực tốt phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhân dân làm cơng trình mà gắn trực tiếp với sản xuất, tuỳ điều kiện địa phương mà có hỗ trợ hợp lý 4.4.2 Xây dựng lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất Mỗi hình thức tổ chức sản xuất có nội dung tổ chức cách quản lý khác nhau, phù hợp với khâu khác ngành hàng nông sản, thể ưu việt liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản khác Vì vậy, để tổ chức quản lý sản xuất cần phát huy vai trò liên kết, phát huy vai trò gắn kết sản xuất chế biến tiêu thụ nơng sản cần xây dựng lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp Để lựa chọn hình thức tổ chức cần phân tích ưu, nhược điểm hình thức khâu liên kết khâu Đánh giá phù hợp hình thức với đặc điểm tổ chức quản lý ngành hàng, địa phương có hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ bảo đảm hài hịa lợi ích khâu ni, trồng, thu mua, chế biến xuất Trong đó, tổ chức lại hộ theo mơ hình quản lý cộng đồng (nhóm hộ, hợp tác xã, hiệp hội ); xếp lại hệ thống sở chế biến tiêu thụ phù hợp với vùng sản xuất nguyên liệu theo phạm vi thích hợp địa phương 4.4.3 Có chế hỗ trợ nơng dân, sở chế biến tổ chức hoạt động liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ Tham gia liên kết hộ nông dân, sở chế biến nhỏ nên hạn chế thông tin trình độ tham gia liên kết Đặc biệt, soạn thảo thực thi hợp đồng liên kết phát sinh nhiều vấn đề pháp lý kinh tế hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động khách quan, kỷ luật thực thi pháp luật kinh tế thấp Vì vậy, triển khai hoạt động liên kết không tránh 51 khỏi lúng túng Trong bối cảnh trên, hỗ trợ tác nhân tham gia liên kết trở thành yêu cầu mang tính cấp thiết 4.4.4 Nâng cao vai trị Hiệp hội ngành hàng ý thức pháp luật chủ thể liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Hiệp hội ngành hàng ngày có vai trị quan trọng doanh nghiệp ngành hàng nơng nghiệp Vì vậy, phát triển nâng cao vai trị Hiệp hội ngành hàng có ý nghĩa quan trọng phát triển liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đưa giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên" tơi rút số kết luận sau: Nhìn chung năm qua, huyện Phú Lương trọng phát triển mạnh chè Các sách hỗ trợ cho hộ nông dân vốn, giống, kỹ thuật thực tích cực Kết diện tích trồng chè, suất bình qn sản lượng chè không ngừng tăng lên Đối với hộ trồng chè, nhận thức có thay đổi tích cực Thuật ngữ "chè an toàn, chè hữu cơ" trở nên phổ biến nhờ công tác tuyên truyền, tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn tổ chức nhiều nơi xã Tức Tranh Hoạt động nông dân sản xuất chè an toàn chè hữu trở thành nòng cốt phong trào sản xuất chè an toàn chè hữu địa phương Có thể thấy là, năm qua chè ngày khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế nói chung mang lại thu nhập ổn định cho người trồng chè nói riêng Tuy nhiên bên cạnh việc đem lại hiệu kinh tế phương thức sản xuất chè truyền thống làm tổn hại môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người sản xuất Thực trạng sản xuất chè năm qua cho thấy, trình canh tác thiếu phân hữu cơ, lạm dụng loại phân hố học dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiệt chất dinh dưỡng, chai cứng, độ phì đất giảm độ PH đất lại tăng cao Bên cạnh việc phun thuốc trừ sâu cho chè gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người, người lao động trực tiếp 53 Tuy nhiên để phát triển sản xuất chè hữu theo hướng bền vững cần đẩy mạnh lên kết nông dân doanh nghiệp thu mua chè để tạo chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ chè hữu bền vững 5.2.Kiến nghị Đối với phòng NN & PTNT huyện, TTDV nông nghiệp huyện Phú Lương tiếp tục phối hợp triển khai, thực - UBND xã Tức Tranh tiếp tục tuyên truyền, khuyến cáo cho người dân thực nghiên ngặt quy trình sản xuất chè hữu theo tiêu chuẩn Việt Nam 11041 – 2: 2017 - Đối với hộ nơng dân tham gia mơ hình: Tiếp tục tuân thủ thực hành quy trình sản xuất chè hữu theo đạo cán kỹ thuật, UBND xã Tổ chức chứng nhận hướng dẫn Tham gia đầy đủ buổi triệu tập BQL tổ hợp tác,Trung tâm tổ chức Thực nghiêm túc đánh giá tra nội bộ, ghi chép sổ nhật ký nơng hộ Trong q trình thực mơ hình có khó khăn phải báo cho cán kỹ thuật để có biện pháp xử lý kịp thời.Tạo điều kiện cho quan chức kiểm tra, giám sát việc thực mơ hình.Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu học tập, tham quan mơ hình.Tn thủ quy định sử dụng vật tư hỗ trợ đảm bảo an tồn lao động q trình thực mơ hình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Liên kết Sinh thái Việt Nam-Ecolink (2009), Các tiêu chuẩn hữu Hiệp hội nông nghiệp hữu giới (IFOAM) Hiệp hội chè Việt Nam (2020), Báo cáo tình hình thị trường nước giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Cơ sở liệu thống kê trồng trọt, dẫn từ http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx? TabId=thongke Hồ Quế Hậu (2012) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Nhà xuất Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Thị Nga (2016) Cơ sở lý luận liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ cà phê, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên, 17(tháng 4): 62 - 68 UBND xã Tức Tranh, Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2020 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2021, xã Tức Tranh Trung tâm khuyến nơng quốc gia, Kết thực mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu Việt Nam TCVN 11041 – 2: 2017 tổ hợp tác sản xuất chè hữu Khe Cốc năm 2020 Kế hoạch thực mơ hình năm 2021 http://thuvien.tuaf.edu.vn/Tai-tai-lieu/tai-tai-lieu-25472.pdf https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-nghiem-quoc-te-ve-lienket-giua-doanh-nghiep-va-nong-ho-trong-san-xuat-nong-nghiep305347.html 10 https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/lien-ket-trong-san-xuat-nong-nghiep387146 11 http://agro.gov.vn/vn/tID23250_-Mo-hinh-lien-ket-san-xuat-che-denxuat-khau.html 55 12 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-nghiem-quoc-te-ve-lienket-giua-doanh-nghiep-va-nong-ho-trong-san-xuat-nong-nghiep305347.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LIÊN KẾT HỘ VÀ DOANH NGHIỆP Người điều tra: Số phiếu: Ngày điều tra: A, Thông tin chung hộ 1, Họ tên: 2, Địa chỉ: 3, Tuổi: 4, Giới tính: Nam Nữ 5, Trình độ học vấn chủ hộ Cấp I Cấp II Cấp III Không học 6, Số nhân hộ: (người 7, Số lao động hộ: (người) 8, Phân loại hộ theo thu nhập: Khá Trung bình Cận Nghèo Nghèo 9, Tổng diện tích đất hộ: (m2) 10, Diện tích đất trồng Chè hữu hộ: (m2) 11, Thu nhập hộ năm 2020: (tr,đ) 12, Thu nhập từ trồng Chè hữu hộ năm 2020: (tr,đ) B, Nội dung điều tra 13, Hộ trồng Chè hữu năm: (năm) 14, Giá bán Chè hữu cho đối tượng hộ? ĐVT: 1000đ Đối tượng thu mua STT Người thu gom Nhà máy, doanh nghiệp Cơ sở chế biến Giá bán 15, Chi phí trồng 1ha Chè hữu hộ? STT Đối tượng thu mua ĐVT Cây giống 1000đ Công lao động 1000đ Chi phí phân bón 1000đ Chi phí cơng cụ, dụng cụ 1000đ Chi phí khác 1000đ Giá trị Tổng 16, Chi phí chăm sóc 1ha Chè hữu hàng năm hộ? STT Chỉ tiêu ĐVT Phân đạm 1000đ Phân NPK 1000đ Phân kali 1000đ Phân chuồng 1000đ Thuốc trừ sâu 1000đ Vật tư khác 1000đ Thuê lao động 1000đ Tổng chi phí Giá trị 17, Năng suất Chè hữu hộ: (tạ/ha) 18, Những thuận lợi, khó khăn sản xuất Chè hữu gia đình: 19, Kiến nghị hộ gia đình 20 Hình thức hộ bán chè cho doanh nghiệp 21 Hình thức hợp đồng ký kết 22 Hình thức trả tiền doanh nghiệp XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN! NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ... thức đẩy liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng sản xuất chè hữu xã Tức Tranh, huyện Phú Lương,. .. liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu - Đánh giá thực trạng sản xuất chè hữu địa bàn xã tức tranh huyện Phú Lương - Đánh giá thực trang liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè. .. tài Đánh giá thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất chè hữu xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đề xuất số giải pháp nhằng tăng cường liên kết hộ nông dân doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/04/2022, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lực tài chính để đáp ứng vốn đối ứng của mô hình. - Đánh giá và đưa ra giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất chè hữu cơ tại xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên
l ực tài chính để đáp ứng vốn đối ứng của mô hình (Trang 46)
Qua bảng 4.3 cho thấy các nông hộ trồng theo hướng hữu cơ chủ yếu trồng giống chè trung du  là giống chè cho búp nhiều hơn chè cành, chính búp xanh  tươi non như ngọc này giúp các hộ nông dân của tỉnh có thể bán được giá cao  hơn, chè trung du có tuổi thọ - Đánh giá và đưa ra giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất chè hữu cơ tại xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên
ua bảng 4.3 cho thấy các nông hộ trồng theo hướng hữu cơ chủ yếu trồng giống chè trung du là giống chè cho búp nhiều hơn chè cành, chính búp xanh tươi non như ngọc này giúp các hộ nông dân của tỉnh có thể bán được giá cao hơn, chè trung du có tuổi thọ (Trang 48)
Bảng 4.4: Bình quân đầu tư cho 1ha chè hữu cơ và chè truyền thống - Đánh giá và đưa ra giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất chè hữu cơ tại xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.4 Bình quân đầu tư cho 1ha chè hữu cơ và chè truyền thống (Trang 49)
Bảng 4.5: So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất chè hữu cơ trước và sau chuyển đổi của các hộ  - Đánh giá và đưa ra giải pháp thức đẩy liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất chè hữu cơ tại xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5 So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất chè hữu cơ trước và sau chuyển đổi của các hộ (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w