Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ma Ngọc Ngà LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ma Ngọc Ngà LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng hình thức tổ chức tiên tiến, hướng để đưa nông nghiệp đến tầm phát triển cao Liên kết doanh nghiệp nông dân cần thiết cần phải xuất phát từ nhu cầu phải tạo lợi ích cho hai bên tham gia Hiện việc liên kết doanh nghiệp nông dân hầu hết ngành hàng nông sản Việt Nam cịn mờ nhạt thiếu tính bền vững Do mâu thuẫn lợi ích nên tình trạng DN ép giá, ND phá vỡ HĐ thường xuyên xảy Mía đường loại nơng sản có liên kết DN-ND tương đối rõ ràng so với chuỗi nông sản khác, nhiên tồn không hài hịa phân chia lợi ích hai chủ thể Bối cảnh hội nhập, đặc biệt Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có ảnh hưởng trực tiếp tác động mạnh mẽ đến ngành mía đường Việt Nam, từ gây tác động lớn đến mối liên kết DN-ND ngành Vì lí nêu trên, nghiên cứu sinh định chọn chủ đề “Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam„ làm đề tài luận án với kì vọng từ kết nghiên cứu khuyến nghị số giải pháp hiệu để tăng cường liên kết DN-ND chuỗi giá trị ngành mía đường Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu tổng quát: Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề liên kết, luận án phân tích, đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam để tìm vấn đề tồn nguyên nhân vấn đề liên kết này, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề thúc đẩy liên kết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu cụ thể: i Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản ii Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam giai đoạn từ 2013 (lấy điểm mốc Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg) (năm 2021) iii Đánh giá kết đạt phát vấn đề tồn liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam nguyên nhân vấn đề iv Khuyến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi lĩnh vực: Luận án nghiên cứu mối quan hệ lien kết nông dân doanh nghiệp ngành mía đường + Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam, có tham khảo học kinh nghiệm nước Thái Lan, Philippines + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu khoảng thời gian từ 2013 đến 2021, số liệu khảo sát cập nhật đến năm 2019 Năm 2013 đánh dấu Quyết định số 62/2013-QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đồng (thay cho QĐ 80 trước đó) Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khung phân tích đề tài luận án 4.1 Cách tiếp cận + Tiếp cận thể chế quản lý kinh tế: Trong mối quan hệ doanh nghiệp nông dân chuỗi giá trị ngành mía đường khơng thể thiếu thể chế, sách Đảng Nhà nước Chính vậy, tiếp cận thể chế cách tiếp cận cần thiết để phục vụ cho việc phân tích sách xem xét ảnh hưởng thể chế, sách đến liên kết doanh nghiệp – nơng dân Về góc độ quản lý kinh tế, luận án tiếp cận xem xét vai trị chủ thể (cơng tư) thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản + Tiếp cận chuỗi giá trị: Giống nhiều nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản, nghiên cứu triển khai dựa tiếp cận theo chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị nơng nghiệp, doanh nghiệp thường đóng vai trị tác nhân cung cấp vật tư đầu vào tác nhân tiêu thụ sản phẩm Liên kết doanh nghiệp – nông dân liên kết dọc theo chuỗi giá trị: Tác nhân sản xuất liên kết với tác nhân cung cấp dịch vụ đầu vào tác nhân tiêu thụ nơng sản để nhằm mục đích có giá thành ổn định giá bán tốt cho sản phẩm Về mặt tổng thể, tiếp cận theo chuỗi giá trị nghiên cứu tập trung vào mắt xích quan trọng chuỗi, mắt xích kết nối người sản xuất nhà máy đường Ngành mía đường ngành sản xuất khác có mắt xích chuỗi: Sản xuất mía nguyên liệu Chế biến đường Phân phối sản phẩm Mía nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, giống hầu hết sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, việc thu mua diễn theo hai cách: thứ theo phương thức trực tiếp với doanh nghiệp thứ hai thông qua thương lái Mía từ xuống giống đến thu hoạch quy trình khép kín từ khâu làm đất xuống giống chăm sóc: bón phân, tưới nước, diệt sâu bệnh, cỏ dại tổ chức thu hoạch mía nguyên liệu Đối với ngành sản xuất chế biến mía đường, chuỗi giá trị tương tác, liên kết kinh tế nông nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ – Giữa người nông dân trồng mía, doanh nghiệp sản xuất chế biến, phân phối tiêu thụ sản phẩm đường từ mía tác nhân liên quan khác tham gia vào trình làm gia tăng giá trị mía Trong khn khổ nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung phân tích mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp mà cụ thể nhà máy đường với người nông dân vùng nguyên liệu + Tiếp cận suất, hiệu quả: Năng suất có quan hệ nhiều mặt kinh tế - xã hội, liên quan đến sản xuất đời sống nơng dân Nó trở thành nội lực phát triển công ty, ngành kinh tế Hơn nữa, cịn sở đảm bảo cho đời sống nông dân ngày tốt Hay nói cách khác, nâng cao suất ảnh hưởng nhiều mặt đến cấp độ từ kinh tế, đến doanh nghiệp nông dân Như vậy, suất đóng vai trị trung tâm, động lực phát triển kinh tế, sở định tầm vĩ vi mô Trong bối cảnh nay, suất lực lượng khởi động bên doanh nghiệp kinh tế Năng suất có ảnh hưởng đến chất lượng sống, đảm bảo xã hội tốt Tăng suất góp phần tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, phân phối lợi ích tốt cho nhà nước, doanh nghiệp nhà nông + Tiếp cận kinh tế vi mơ: Phân tích mối quan hệ kinh tế từ góc độ chủ thể doanh nghiệp nơng dân đơn vị sản xuất - kinh doanh cấp vi mô 4.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu bàn (desk research): NCS tiến hành thu thập, tìm kiếm tài liệu, số liệu thứ cấp từ nguồn có sách báo, báo cáo quan có liên quan, số liệu thống kê, cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước để phục vụ q trình xây dựng phân tích nội dung luận án, cụ thể như: - Xây dựng nội dung tổng quan luận án; - Xây dựng sở lí luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp – nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung, mía đường nói riêng; - Xây dựng nội dung hệ thống thể chế, sách liên quan đến vấn đề liên kết doanh nghiệp – nông dân; - Phân tích số liệu quy mơ, suất, sản lượng, giá thành, cơng nghệ, thị phần … ngành mía đường Việt Nam; - Và nội dung khác b Phương pháp phân tích sách: Nghiên cứu hệ thống luật pháp, thể chế, sách liên kết DN-ND, khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng chủ thể c Các phương pháp nghiên cứu định tính định lượng kinh tế học xã hội học: - Phương pháp nghiên cứu định tính: NCS thực vấn sâu đại diện doanh nghiệp (02 nhà máy đường địa bàn tỉnh Khánh Hịa) số nơng dân lựa chọn ngẫu nhiên để đánh giá nhu cầu nhận thức doanh nghiệp nông dân cần thiết mức độ quan trọng liên kết Ngồi ra, NCS cịn lựa chọn vấn sâu số cán địa phương (Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, Chi cục Phát triển nông thôn, cán khuyến nông số huyện, xã…trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa) để đánh giá cách khách quan vai trò quyền địa phương thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân - Phương pháp nghiên cứu định lượng qua điều tra bảng hỏi để thu thập liệu sơ cấp: NCS thực điều tra bảng hỏi 100 hộ nông dân trồng mía theo phương thức lựa chọn ngẫu nhiên địa phương có diện tích trồng mía lớn tỉnh Khánh Hòa (huyện Diên Khánh thị xã Ninh Hòa) Thời gian thực khảo sát (2 đợt) vào tháng 1/2018 tháng 3/2019 Dựa số liệu điều tra, phân tích số tiêu định lượng sản xuất – kinh doanh hộ nông dân gắn với mối quan hệ liên kết với doanh nghiệp Sở dĩ Khánh Hòa chọn để khảo sát thực địa lý sau đây: (a) Đây tỉnh có diện tích trồng mía tập trung lớn Trước năm 2017, mía đường địa bàn trồng chủ lực nông dân phát triển lên đến 18.500 ha, với sản lượng gần triệu mía cây/năm, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường có cơng suất 12.000 mía/ngày Trồng mía giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn hộ nông dân địa bàn tỉnh Tuy nhiên, từ 2018 đến nay, sản xuất mía gặp nhiều khó khăn nơi trồng mía khơng chủ động nước tưới, giá đường nước giảm thuế nhập đường giảm, tới năm 2020 0, nông dân nhiều nơi không tiêu thụ mía; hai nhà máy đường không đủ nguyên liệu, phải hoạt động với công suất thấp nhiều so với công suất thiết kế Tỉnh đề nhiều giải pháp để chuyển đổi từ mía sang trồng thích hợp, hiệu hơn, song mặt khác thúc đẩy thực biện pháp liên kết doanh nghiệp chế biến với hộ nơng dân trồng mía Nghiên cứu q trình liên kết để rút học kinh nghiệm có ích từ góc độ khoa học thực tiễn, trước hết xác minh tính hiệu việc trồng chế biến mía Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; sau lựa chọn hình thức liên kết phù hợp nông dân doanh nghiệp chế biến b) Đã có số nghiên cứu mơ hình liên kết thành cơng Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn Thanh Hóa, Cơng ty TNHH Mía đường Nghệ An dẫn đến phát triển ổn định hai phía nơng dân nhà máy đường; song có tư liệu trường hợp liên kết yếu kém, cạnh tranh nguyên liệu gay gắt, cắt giảm diện tích trồng mía đóng cửa nhà máy đường số địa phương thuộc Đồng sơng Cửu Long Việc phân tích so sánh mơ hình thành cơng thất bại với với Khánh Hòa – trường hợp “nằm giữa” hai trạng “cực đoan”, cung cấp phát hữu ích cho vấn đề nghiên cứu d Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phân tích, so sánh đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nơng dân chuỗi giá trị mía đường tỉnh Khánh Hịa Cơng ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) 4.3 Cơ sở liệu, nguồn tài liệu - Luận án sử dụng tài liệu thứ cấp: Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê; Số liệu báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê; Hiệp hội mía đường; Viện Nghiên cứu Mía đường; Báo cáo Sở, ban, ngành, địa phương, Hiệp hội, HTX; Các văn sách cấp trung ương địa phương liên quan tới vấn đề nghiên cứu; Các báo cáo chuyên ngành cơng trình nghiên cứu cơng bố báo cáo khoa học, sách chuyên khảo, đề tài khoa học cấp; tạp chí, báo, website nước nước ngồi cơng trình nghiên cứu khác có liên quan - Luận án sử dụng số liệu sơ cấp: Kết điều tra bảng hỏi vấn sâu số hộ nông dân, doanh nghiệp số cán quản lý Sở ban ngành tỉnh Khánh Hòa 4.4 Khung phân tích luận án Sự cần thiết/vai trò liên kết Các khái niệm chủ thể Các hình thức liên kết Nội dung liên kết Các yếu tố ảnh hưởng Hệ thống thể chế sách liên kết Cơ sở lí luận liên kết Kinh nghiệm quốc tế Cơ sở lí luận thực tiễn liên kết Kinh nghiệm liên kết Kinh nghiệm liên kết DN-ND số chuỗi nông sản VN Các tiêu chí đánh giá liên kết Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam Thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân Đóng góp khoa học luận án Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam nói chung nghiên cứu trường hợp điển hình, luận án vấn đề tồn tại, hạn chế rào cản việc thúc đẩy liên kết, đồng thời tìm nguyên nhân vấn đề đưa số giải pháp tương đối khả thi để thúc đẩy liên kết bối cảnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung sản phẩm mía đường nói riêng Luận án đánh giá cách khách quan thực trạng liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam để từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy liên kết hai chủ thể ngắn hạn dài hạn, góp phần giúp ngành mía đường Việt Nam nói chung tồn phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây coi luận khoa học tài liệu tham khảo hữu ích giúp quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách, chủ thể tham gia liên kết ứng dụng có chọn lọc vào hoạt động họ Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu kết luận, kết cấu luận án chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Chương 3: Thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi * Về vấn đề hợp đồng liên kết nói chung: có nghiên cứu Sporleder (1992), ADB (2007),(Glover, 1987); (Gulati cộng sự, 2007), (World Bank, 2007, 2016; Berdegué cộng sự, 2008; FAO, 2008) - Có quan ngại khả liên kết nông hộ có quy mơ sản xuất nhỏ với doanh nghiệp: nơng dân vùng chưa phát triển thiếu kỹ tổ chức sản xuất dẫn tới gặp khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn nhà bán lẻ, nên việc hình thành liên kết gặp khó khăn (Henson Reardon, 2005); hình thức liên kết dạng hợp đồng công cụ khai thác lao động không công bằng, doanh nghiệp lợi dụng HĐ liên kết để khai thác nguồn lao động giá rẻ (Little Watts, 1994 Singh, 2002; Warning Key, 2002) * Về vấn đề liên kết DN-ND số chuỗi nông sản cụ thể số nước: + Thái Lan: Nhà nước khơng phải chủ thể liên kết DN-ND đóng vai trị quan trọng việc vận động hỗ trợ phát triển sản xuất theo hợp đồng (Isabelle Delforge, 2007; Wimonkan Kosumas, 2006; Sukh Singh, 2005) + Ở Trung Quốc, vai trò nhà nước thể rõ nét thông qua việc Chính phủ xây dựng chế giám sát doanh nghiệp để đảm bảo cho việc sản xuất theo hợp đồng phát triển (Hongdong Guo, Robert W.Jolly Jianhua Zhu, 2005) + Ở Hà Lan, nhà khoa học nghiên cứu chế liên kết qua số chuỗi nông sản cụ thể: cà chua, cà phê, sắn, mật ong Kết cho thấy Có bất đồng công ty nông dân vấn đề chuỗi giá trị nông sản như: suất, tiêu chuẩn chất lượng, đặc biệt mâu thuẫn lợi ích bên * Về liên kết chuỗi giá trị ngành mía đường: + Lợi nhuận mà người nông dân nhận tương đối thấp so với DN, thỏa thuận không rõ ràng người nông dân, doanh nghiệp hiệp hội nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu liên kết (Cisanet, 2013); vai trò nhà nước Chính phủ thể tất khâu chuỗi, thể chế pháp luật nhà nước có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ hành vi tất tác nhân chuỗi (Bộ NN, LN TS Australia, 2006) + Điểm chung nhiều nghiên cứu khuyến nghị nâng cao vai trò nhà nước thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị ngành đường: Thomson Kalinda Brian Chisanga; Caesar B Cororaton (2013); FAO, OECD (2013) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước: * Các vấn đề chung HĐ liên kết: Đào Thế Anh cộng (2016), Nguyễn Thơ (2013); Đỗ Kim Chung, 2012; Hà Đình Thành, Mai Trần Hải Đăng, 2019; Trần Văn Hiếu, 2012; Trần Hoàng Hiểu, (2016), Trần Đức Viên cộng (2015) Theo Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006), can thiệp lớn Nhà nước làm méo mó quan hệ thị trường, khơng tạo động lực liên kết nông dân doanh nghiệp Lưu Tiến Dũng cộng (2015) nhân tố ảnh hưởng tới liên kết, bao gồm: nhân tố trực tiếp kết hợp tác; nhân tố gián tiếp hiệu kinh tế nơng hộ, mơi trường chế - sách, tính cam kết tin cậy lẫn nhau, chia sẻ rủi ro lợi nhuận, kỹ lực kinh doanh doanh nghiệp - Vấn đề tồn liên kết: lòng tin lẫn (Nguyễn Văn Sánh, 2009; Võ Tịng Xn, 2007; Hồng Thị Chỉnh, 2014); nông dân đối tượng phải chịu thua thiệt nhiều nhất, phân chia lợi ích chưa hài hịa bên (Bùi Bằng Đồn, Bùi Thị Mai Linh, 2013) * Vấn đề liên kết DN-ND số chuỗi nông sản cụ thể: + Lúa gạo: có nhiều nghiên cứu: Lê Cảnh Dũng cộng (2019), Trần Minh Vĩnh & Phạm Vân Đình (2014); Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hương, Lê Nguyệt Minh (2013); Đào Thị Hoàng Mai cộng (2013); Nguyễn Phú Sơn (2013); Nguyễn Văn Sánh (2012); Nguyễn Mạnh Hùng (2010), điểm chung nghiên cứu khuyến khích liên kết sản xuất-tiêu thụ lúa gạo Ngồi cịn có nghiên cứu chuỗi giá trị xoài, cà phê, chè, dừa Bến Tre, táo, nho Ninh Thuận; nghiên cứu chuỗi tôm Cà Mau (Phùng Giang Hải, 2015) * Vấn đề liên kết DN-ND sản xuất-tiêu thụ mía đường: - Phạm Lê Duy Nhân (2014) cho DN “mắt xích” quan trọng - Lê Hữu Ảnh cộng (2011) Lưu Thanh Đức Hải (2009) chung quan điểm cho có chênh lệch lớn phân chia lợi nhuận nhà máy ND trồng mía qua phân tích thực trạng liên kết ĐBSCL tỉnh Sơn La Vì vậy, vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải tạo hài hòa lợi ích chủ thể mối liên kết (Lê Văn Tam, 2013; Lê Tú Dinh, 2011; Hồ Cao Việt, 2013; Lưu Ngọc Liêm, 2012) Ngoài ra, để tăng cường hiệu liên kết cần: Quy hoạch xây dựng vùng ngun liệu tập trung theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn; áp dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao suất, chất lượng mía; nhà máy cần có sách phát triển vùng ngun liệu lâu dài, ổn định; xây dựng uy tín, thương hiệu sản phẩm để nâng cao nặng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm sau đường, ; Nhà nước cần có sách hợp lý, hiệu ngăn chặn tình trạng đường nhập lậu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường (Huỳnh Văn Tùng, Lưu Thanh Đức Hải, 2015) 1.3 Khoảng trống nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu mối liên kết doanh nghiệp nông dân ngành mía đường chủ yếu thực hình thức nghiên cứu trường hợp điển hình số vùng địa phương (ĐBSCL, Sơn La, Thanh Hóa, Khánh Hịa, ), chưa có nghiên cứu tổng hợp phân tích mối liên kết chuỗi giá trị tồn ngành mía đường Việt Nam Thứ hai, bối cảnh hội nhập nay, đặc biệt Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) thực thi (từ tháng 1/2020), rõ ràng ngành đường Việt Nam đứng trước nguy tụt hậu xa so với giới Đây vấn đề mới, nghiên cứu có ngành mía đường Việt Nam chưa bao phủ đến phạm vi nghiên cứu Thứ ba, phương pháp nghiên cứu: tác giả kế thừa áp dụng cách phù hợp cách tiếp cận PPNC nghiên cứu có, ngồi tác giả sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu để thu thập số liệu sơ cấp có giá trị, kết hợp hài hòa hợp lý phương pháp nghiên cứu định tính khác để phân tích cách sâu sắc liên kết doanh nghiệp nơng dân sx-tiêu thụ mía đường Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG Liên kết kinh tế chủ thể nói chung liên kết doanh nghiệp nơng dân nói riêng nội dung quan trọng trình sản xuất, có nhiều tác giả, nhà khoa học lựa chọn vấn đề để thực nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu có tương đối đa dạng, đề cập đến khía cạnh vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân, từ phương pháp nghiên 10 cứu đến sở lí luận, thực tiễn việc phân tích, đánh giá hiệu vấn đề tồn tại, hạn chế liên kết Những cơng trình nghiên cứu nêu nhiều tạo tảng sở lí luận thực tiễn để tác giả sau kế thừa tiếp tục phát triển kết tổng quan nghiên cứu cho thấy vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản nói chung, mía đường nói riêng cịn nhiều khoảng trống để tác giả khai thác, hồn thiện Bên cạnh đó, theo đánh giá tác giả chủ đề “Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam” vấn đề khơng trùng lặp với nghiên cứu có CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1 Cơ sở lí luận liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Liên kết doanh nghiệp nơng dân hình thức tổ chức tiên tiến, hướng để đưa nông nghiệp đến tầm phát triển cao Đây cách để vừa phát huy ưu nông hộ khâu sản xuất, vừa phát huy ưu quy mô doanh nghiệp khâu dịch vụ thị trường 2.1.1 Các khái niệm chủ thể 2.1.1.1 Các khái niệm 2.1.1.2 Các chủ thể liên kết doanh nghiệp nông dân a, Chủ thể Hai chủ thể mối liên kết Doanh nghiệp – Nơng dân, khơng khác Doanh nghiệp Nông dân b, Các chủ thể trung gian Chủ thể trung gian đóng vai trị quan trọng mối liên kết doanh nghiệp-nông dân tổ chức nông dân tổ hợp tác, hợp tác xã c, Các đối tác công Tuy không trực tiếp tham gia vào chuỗi giá trị, vai trò đối tác công (cơ quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương) liên kết doanh nghiệp – nông dân lại quan trọng 11 2.1.2 Sự cần thiết phải liên kết doanh nghiệp với nông dân 2.1.3 Các hình thức liên kết 2.1.3.1 Liên kết ngang 2.1.3.2 Liên kết dọc 2.1.4 Nội dung liên kết doanh nghiệp nông dân 2.1.4.1 Hợp đồng liên kết 2.1.4.2 Các quy tắc ràng buộc 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết 2.1.5.1 Hệ thống thể chế, sách vai trị quản lý Nhà nước 2.1.5.2 Các yếu tố bên Yếu tố thị trường Hội nhập Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.5.3 Các yếu tố bên Động liên kết Năng lực liên kết Nhận thức liên kết 2.1.6 Tiêu chí đánh giá hiệu liên kết doanh nghiệp hộ nông dân 2.1.6.1 Thời gian, độ bền vững quy mô liên kết 2.1.6.2 Hiệu liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân - Hiệu kinh tế - Về xã hội - Về môi trường 2.2 Kinh nghiệm liên kết doanh nghiệp – nông dân sản xuất - tiêu thụ nơng sản mía đường 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 2.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.2.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 2.2.1.3 Philippines 2.2.1.4 Bài học cho Việt Nam 12 - Về phát huy vai trò quan quản lý nhà nước - Các vấn đề chia sẻ lợi ích rủi ro - Vai trị chủ thể trung gian 2.2.2 Kinh nghiệm liên kết doanh nghiệp nông dân số chuỗi nông sản Việt Nam 2.2.2.1 Liên kết chuỗi lúa gạo An Giang 2.2.2.2 Liên kết chuỗi tôm Cà Mau 2.2.2.3 Bài học liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất – tiêu thụ mía đường Việt Nam Nhìn chung, từ việc phân tích hiệu vấn đề tồn hai mơ hình liên kết doanh nghiệp nông dân chuỗi lúa gạo tôm rút số học ngành mía đường nói riêng chuỗi giá trị nơng sản nói chung sau: - Thứ nhất, cần phải có hợp đồng pháp lý doanh nghiệp nơng dân: Các hợp đồng phải có tính pháp lý thống, tránh việc thỏa thuận khơng thức (hiện tồn thỏa thuận miệng nhiều chuỗi nông sản) - Thứ hai, điều khoản hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu chặt chẽ quyền lợi nghĩa vụ bên; đặc biệt trọng đến điều khoản xử lý xảy vi phạm hợp đồng - Thứ ba, thực kí kết hợp đồng bên cần phải có bên thứ chứng kiến kí làm chứng vào hợp đồng (bên làm chứng đại diện quyền địa phương) - Thứ tư, để giảm thiểu tình trạng phá hợp đồng góp phần tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp thực kí kết hợp đồng thơng qua tổ chức nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) thay kí kết với hộ riêng lẻ Điều giúp cho nông dân bớt yếu gặp rủi ro mối quan hệ với doanh nghiệp lực đàm phán tổ chức cao so với cá thể - Thứ năm, Nhà nước mà trực tiếp quyền địa phương cần thể vai trò rõ ràng việc thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân, đặc biệt vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng bên Nhìn chung, từ việc phân tích hiệu vấn đề tồn hai mơ hình liên kết doanh nghiệp nông dân chuỗi lúa gạo tơm rút số học ngành mía đường nói riêng chuỗi giá trị nơng sản nói chung sau: - Thứ nhất, cần phải có hợp đồng pháp lý doanh nghiệp nơng dân: Các hợp đồng phải có tính pháp lý thống, tránh việc thỏa thuận khơng thức (hiện tồn thỏa thuận miệng nhiều chuỗi nông sản) 13 - Thứ hai, điều khoản hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu chặt chẽ quyền lợi nghĩa vụ bên; đặc biệt trọng đến điều khoản xử lý xảy vi phạm hợp đồng - Thứ ba, thực kí kết hợp đồng bên cần phải có bên thứ chứng kiến kí làm chứng vào hợp đồng (bên làm chứng đại diện quyền địa phương) - Thứ tư, để giảm thiểu tình trạng phá hợp đồng góp phần tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp thực kí kết hợp đồng thông qua tổ chức nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) thay kí kết với hộ riêng lẻ Điều giúp cho nông dân bớt yếu gặp rủi ro mối quan hệ với doanh nghiệp lực đàm phán tổ chức cao so với cá thể - Thứ năm, Nhà nước mà trực tiếp quyền địa phương cần thể vai trò rõ ràng việc thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân, đặc biệt vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng bên TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở Việt Nam nay, việc liên kết doanh nghiệp nơng dân chuỗi nơng sản cần thiết, đặc biệt sản phẩm nơng sản đặc trưng mía đường việc liên kết trở nên quan trọng, chí bắt buộc Bài học từ việc liên kết chuỗi lúa gạo tỉnh An Giang chuỗi tôm tỉnh Cà Mau tầm quan trọng hợp đồng liên kết hiệu quả, hiệu lực thực thi hợp đồng Đồng thời thấy rõ tham gia Nhà nước với vai trò “người phán xử”, “trọng tài” liên kết doanh nghiệp – nông dân cần thiết Đây học đáng lưu tâm phát triển ngành mía đường Việt Nam nói chung liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường nói riêng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NƠNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 14 3.1 Tổng quan hệ thống thể chế sách có liên quan đến vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân Việt Nam 3.2 Vấn đề liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường 3.2.1 Tổng quan ngành mía đường Việt Nam 3.2.1.1 Về sản xuất 3.1.2.2 Về chế biến 3.1.2.3 Về thương mại 3.1.2.4 Về lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.2 Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường 3.2.2.1 Bức tranh chung liên kết Đối với liên kết sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam tồn hai hình thức liên kết liên kết ngang liên kết dọc 3.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường Mơi trường thể chế, sách vai trị Nhà nước thúc đẩy liên kết Các yếu tố bên Các yếu tố bên 3.2.2.3 Nghiên cứu trường hợp điển hình liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường a Mơ hình liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường tỉnh Khánh Hịa * Tổng quan ngành mía đường Khánh Hịa: * Vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường tỉnh Khánh Hịa Hình 3.4 : Sơ đồ liên kết nhà máy đường nông dân 15 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát tác giả, 2018 Đây mối liên kết tương đối chặt chẽ thể thông qua hợp đồng mua – bán bên, có 98% số hộ kí hợp đồng trực tiếp với cơng ty/nhà máy đường (mơ hình tập trung), có 2% số hộ kí hợp đồng thơng qua HTX làm trung gian (mơ hình trung gian) Hình 3.5: Mơ hình liên kết tập trung ngành mía đường Khánh Hịa Nguồn: Kết khảo sát Khánh Hòa (2018) Đặc điểm hợp đồng liên kết: Hiệu liên kết: Khánh Hịa có hai doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nơng dân vùng mía ngun liệu thơng qua hợp đồng bao tiêu toàn sản phẩm với tổng diện tích 18.000 ha1 với quy mơ 8.000 hộ nông dân Khi thực liên kết, nhà máy đường đảm bảo vùng nguyên liệu, nông dân trồng mía đảm bảo vấn đề đầu sản phẩm Nếu khơng có nhà máy đường người nơng dân khơng có đầu cho mía Rõ ràng mối liên kết mang lại lợi ích cho bên tham gia Trong thời gian vừa qua, hai doanh nghiệp có nhiều sách khuyến khích người trồng mía mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh nhằm tăng suất mía Có thể kể đến sách như: Đầu tư vốn, ứng trước vật tư nông nghiệp cho người trồng mía khấu trừ sau thu hoạch với lãi suất thấp; sách thu mua mía hợp lý; sách bảo hiểm giá mía; đầu tư vốn cho nơng dân tích tụ đất nơng nghiệp với quy mơ lớn, tạo điều kiện ứng dụng giới hóa, đặc biệt giới hóa khâu thu hoạch điều kiện thiếu nhân lực thu hoạch nay; đầu tư cho nguyên liệu Công ty TNHH MTV Đường Biên Hịa – Ninh Hịa 9.500 ha; Cơng ty CP Đường Việt Nam khoảng 8.500 1Vùng 16 công tác khảo nghiệm giống, xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao cho người trồng mía giống mía thích hợp Những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết DN ND sản xuất tiêu thụ mía đường Khánh Hịa b, Mơ hình liên kết doanh nghiệp nông dân Tổng Công ty mía đường Lam Sơn Thanh Hóa (Lasuco) Hiệu liên kết: Với 40 năm hình thành phát triển, Lasuco liên kết hợp tác với nơng dân vùng mía đường Lam Sơn Hiện nay, tình hình tồn chủ yếu nơng dân là: nơng dân đơng, q nghèo, phân hóa yếu Để góp phần giải vấn đề này, Lasuco giúp đỡ nơng dân vượt qua thời kì khó khăn Đặc biệt nơng dân trồng mía mua cổ phần (22,5%), tham gia làm chủ doanh nghiệp Cơng ty có sách hỗ trợ giống chất lượng cao, hỗ trợ chi phí làm đất diện tích tập trung, hộ có diện tích mía lớn, áp dụng giới hóa đồng vào sản xuất; hàng năm Công ty đầu tư không tính lãi cho bà trồng mía 300 tỷ đồng; cho hộ vay tiền thuê thầu, tích tụ đất đai, trồng mía lâu dài với Cơng ty Đặc biệt Cơng ty có cam kết giá mía đến năm 2025 1.000.000 đồng/tấn 10 CCS ruộng để nông dân yên tâm đầu tư, phát triển mía Hướng Công ty bối cảnh hội nhập Định hướng phát triển Công ty thời gian tới mía đường ngành cốt lõi, mục tiêu số phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía, đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy sản xuất, nâng cao thu nhập để người trồng mía gắn bó lâu dài với Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty liên tục đổi công nghệ, đầu tư sản xuất sản phẩm sau đường: Nâng cấp dây chuyền sản xuất đường nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi, sản xuất điện từ bã mía với tổng cơng suất 23,5 MGW, hàng năm sản xuất 35 triệu kwh; sản xuất 50.000 phân bón hữu cung cấp cho vùng nguyên liệu mía Nhằm nâng cao tính cạnh tranh thị trường, Công ty sản xuất đa dạng sản phẩm, sản phẩm đường cát truyền thống (đường tinh luyện, đường trắng, đường vàng ) Công ty sản xuất loại đường phèn, đường lỏng, đường thanh… sản phẩm xuất sang thị trường nước Singapore, Trung Quốc… 3.2.2.3 Đánh giá chung hiệu liên kết vấn đề tồn Hiệu liên kết: - Ngành mía đường ngành đầu việc gắn kết nông dân sản xuất nguyên liệu với nhà máy, tạo đầu ổn định cho nơng dân Có thể nói mía trồng thứ sau lúa doanh nghiệp trọng đầu tư đầu vào (giống, phân bón, giới hóa, hệ thống tưới…) bao tiêu sản phẩm đầu Các nhà máy kí kết hợp đồng với nông dân hỗ trợ đầu tư sản xuất nguyên liệu (vốn, 17 giống, kĩ thuật…), tổ chức tập huấn cho nông dân kĩ thuật canh tác mía sử dụng máy nơng nghiệp Hoạt động bao tiêu cách làm phù hợp, việc đảm bảo nông dân không bị lỗ trường hợp thị trường có biến động, mà qua cịn kéo người nông dân doanh nghiệp lại gần - Những năm gần đây, nhiều địa phương doanh nghiệp trọng đầu tư xây dựng cánh đồng mía lớn, ban hành nhiều sách hỗ trợ cho người nơng dân trồng mía Phát triển nhanh vùng ngun liệu, nâng cao hiệu sử dụng đất có nhiều diện tích hoang hóa vùng sâu vùng xa, tăng nhanh sản lượng mía đáp ứng lực chế biến nhà máy đường - Góp phần to lớn vào cơng giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới: Ngay từ ban đầu, mía xác định trồng “xóa đói giảm nghèo”, phần lớn nhà máy đường xây dựng tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa Ngành mía đường tạo cơng ăn việc làm thường xuyên, tăng thu nhập cho 33 vạn hộ dân với 1,5 triệu lao động, góp phần giảm nghèo cho vùng nơng thơn Nhiều nhà máy, doanh nghiệp cịn trọng đến hoạt động xã hội, chăm lo cho người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, chia sẻ với địa phương bị bão lụt, thiên tai - Các nhà máy có quan tâm đầu tư chiều sâu, việc đa dạng hóa sản phẩm bước đầu trọng Những vấn đề tồn nguyên nhân: Từ tranh thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam nói chung phân tích trường hợp nghiên cứu điển hình, thấy liên kết chủ thể thời gian vừa qua đạt số kết định Bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề mối liên kết Vấn đề thể chế sách vai trò Nhà nước Thiếu minh bạch phân chia lợi ích bên Nhiều nhà máy số địa phương thường xuyên thiếu nguyên liệu để sản xuất, tồn tượng cạnh tranh không lành mạnh tranh giành nguyên liệu nhà máy Đất trồng mía cịn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, diện tích trồng mía chủ yếu đất đồi TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 Tóm lại, để liên kết doanh nghiệp nông dân thực đạt hiệu tối đa hai bên trì bền vững liên kết cần phải giải triệt để vấn đề nêu Điều địi hỏi phải có giải pháp sách kịp thời phù hợp, đồng thời cần có giải pháp cụ thể doanh nghiệp, nông dân CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ 1/8/2020 hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất đường chất lượng cao sang EU Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản lượng đường nhập vào EU niên vụ 2020/2021, ước đạt 3.0 triệu (tăng 43%, mức tăng cao so với dự báo cũ 2.1 triệu tấn).Ngoài thị trường cao cấp EU, mía đường Việt Nam cịn tăng sản lượng xuất sang Trung Quốc – vốn thị trường xuất truyền thống ngành đường Việt Nam nước định gia tăng trữ lượng đường niên vụ tới, sau ảnh hưởng COVID-19 lũ lụt Nhu cầu gia tăng liên tục thị trường, với sụt giảm sản lượng đường quốc gia lân cận mở rộng cửa cho mía đường Việt Nam xuất thị truờng giới 4.1.2 Bối cảnh nước Sau nhiều năm trì sách bảo hộ ngành mía đường, Việt Nam bắt đầu thực cam kết theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ngành đường từ 01/01/2020 cách không giới hạn lượng đường nhập từ nước ASEAN áp dụng mức thuế nhập 5% Những diễn tiến cạnh tranh lành mạnh đường nội đường ngoại nhập thúc đẩy nơng dân hợp tác xã trồng mía nhà máy đường không ỷ lại vào bảo vệ nhà nước 4.1.3 Cơ hội thách thức ngành mía đường liên kết doanh nghiệp – nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường 4.1.3.1 Cơ hội Quyết định áp thuế chống phá giá trợ cấp với sản phẩm đường nhập từ Thái Lan bước đầu đánh giá tích cực, kịp thời, bảo vệ người nơng dân doanh nghiệp mía đường 19 Việt Nam…Đây xem “pha cứu nguy” cho ngành mía đường nói chung “trận chiến” đường nội với đường nhập Bên cạnh đó, cạnh tranh mạnh mẽ mở hội để doanh nghiệp ngành tăng cường lực 4.1.3.2 Thách thức Trong dài hạn ngành mía đường cịn nhiều thách thức tốn cạnh tranh, suất mía cạnh tranh Thái Lan khiến chi phí sản xuất cao Ngành mía đường phải đối diện với nhiều thách thức lớn bối cảnh Hiệp định thương mại tự thực 4.2 Quan điểm, định hướng phát triển liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Chính phủ khẳng định khơng có chủ trương dẹp bỏ ngành mía đường, yêu cầu tổ chức lại sản xuất để có suất tốt hơn, phù hợp với hội nhập quốc tế sâu rộng Trước ý kiến Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho ngành mía đường Việt Nam tự tin đủ khả cạnh tranh cách sòng phẳng bảo đảm điều kiện sản xuất kinh doanh công môi trường quốc tế, Chính phủ cam kết đảm bảo mơi trường cơng cho ngành, nhiên ngành mía đường phải tự đào thải lực cạnh tranh yếu đối thủ ASEAN Về chủ trương đẩy mạnh tăng cường liên kết doanh nghiệp nơng dân sản xuất tiêu thụ mía đường ln Nhà nước Chính phủ khẳng định quan điểm đạo, sách liên quan đến ngành Liên kết cách làm phù hợp nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Đó xu hướng tất yếu kinh tế thị trường 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam 4.3.1 Giải pháp chế, sách vai trị quản lý Nhà nước Thứ nhất, cần tái cấu toàn diện quy hoạch lại ngành mía đường Thứ hai, Nhà nước cần có sách hỗ trợ nơng dân phù hợp với quy định tổ chức quốc tế hiệp định liên quan Thứ ba, thành lập quan/đơn vị chuyên môn để thực quản lý ngành mía đường, từ đảm bảo công bằng, minh bạch việc chia sẻ lợi ích rủi ro doanh nghiệp hộ nơng dân trồng mía Thứ tư, cần có sách hỗ trợ nông dân vùng nguyên liệu vấn đề giao thông thuỷ lợi nội đồng, giúp nông dân giảm chi phí sản xuất thu hoạch mía 20 ... TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM 14 3.1 Tổng quan hệ thống thể chế sách có liên quan đến vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân Việt Nam. .. doanh nghiệp 3.2.2 Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường 3.2.2.1 Bức tranh chung liên kết Đối với liên kết sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam tồn hai hình thức liên kết liên. .. Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Chương 3: Thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam Chương 4: