Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

119 29 0
Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Hà Nội ngày 25 tháng năm 2013 Học viên Vương Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Võ Định, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn khoa Kinh tế, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi thực tốt đề tài, hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bắc Bộ, phòng kinh tế huyện Lương Sơn tạo điều kiện thuận lợi q trình cơng tác, học tập sở nghiên cứu để thực tốt đề tài Qua xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè, người ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, công tác thực luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Vương Văn Thành iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TRANG PHỤ BÌA iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển liên kết 1.1.1 Lý luận liên kết phát triển liên kết 1.1.2 Lý luận sản xuất tiêu thụ rau hữu 13 1.2 Cơ sở thực tiễn liên kết hộ nông dân với sở sản xuất tiêu thụ nông sản 26 1.2.1 Kinh nghiệm giới liên kết trình sản xuất tiêu thụ nông sản rau hữu giới 26 1.2.2 Kinh nghiệm việt Nam trình sản xuất tiêu thụ nông sản hữu Việt Nam 29 1.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ giới Việt Nam 36 Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN LƯƠNG SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm huyện Lương Sơn 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.2.Phương pháp điều tra nhanh chỗ ( khảo sát thực tế) PRA 46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 47 2.2.5 Phương pháp SWOT 47 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau hữu huyện Lương Sơn 49 3.1.1 sản xuất rau hữu huyện Lương Sơn 49 3.1.2 Tiêu thụ rau hữu huyện Lương Sơn 55 3.2 Thực trạng liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn huyện Lương Sơn, Hịa Bình 59 3.2.1 Các chủ thể tham gia liên kết 59 3.2.1.1.Hộ nông dân tham liên kết sản xuất rau hữu hộ nông dân 59 3.2.2 Các mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau hữu 62 3.2.3 Nội dung liên kết 64 3.2.3.2 Trong tiêu thụ 67 3.2.4 Đánh giá kết thực liên kết 68 3.3 Một số giải pháp phát triển mối liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn huyện Lương Sơn, Hịa Bình 76 3.3.1 Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh rau hữu 76 3.3.2 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất 77 3.3.3 Thực tốt công tác liên kết sản xuất, đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm 78 v 3.3.4 Giải tốt thị trường đầu vào đầu ra, xây dựng kế hoạch nội dung hợp đồng cách chặt chẽ 78 3.3.5.Tăng cường vai trị cấp quyền 79 3.3.6 Nâng cao lực tự giác hộ nông dân liên kết 79 3.3.7 Xây dựng chế tài cụ thể 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DT Diện tích DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã GĐ Giai đoạn GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất LĐ GĐ Lao động gia đình NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn NS Năng suất ND Nông dân RHC Rau hữu SL Sản lượng TB Trung bình TM-DV Thương mại- Dịch vụ TP Thành phố TG Thu gom TT Tiêu thụ UBND Uỷ ban nhân dân VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Partices WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên bảng Trang Sự khác giữa phương pháp sản xuấ t rau hữu và rau 14 an toàn Các tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp rau hữu 22 Phân bố sử dụng đất toàn huyện Lương Sơn 41 Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn năm 2012 43 Diện tích liên kết gieo trồng rau hữu xã thuộc 50 huyện Lương Sơn qua năm 2010- 2012 Chủng loại rau vào tháng năm 51 Diện tích số loại rau hữu huyện Lương Sơn qua 52 năm ( 2010-2012) Ha Năng suất số loại rau hữu huyện Lương Sơn qua 53 năm (2010- 2012) Sản lượng số loại rau hữu huyện Lương Sơn qua 54 năm (2010- 2012) Tình hình tiêu thụ sản phẩm nhóm năm 2012 55 Chênh lệch giá mua giá bán rau lặc lày rau ngót 56 sở thời điểm tháng 3/2013 (1000 đ/kg) Tình hình chung hộ điều tra 59 Thông tin chung người thu gom 61 Các hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ RHC 63 hộ điều tra Số lươ ̣ng nông dân, diê ̣n tić h rau hữu liên kết của hộ nông 64 dân liên kết Số lượng nông dân liên kết theo nội dung sản xuất 65 Thành lập nhóm số lượng thành viên nhóm qua năm 67 Giá bán rau hữu bình quân hộ điều tra 69 Chi phí sản xuất RHC trung bình hộ điều tra (Tính 70 bình qn cho loại rau) Hiệu sản xuất rau hữu hộ nơng dân 71 (Tính trung bình cho loại rau) Phân tích SWOT liên kết hộ nông dân doanh 74 nghiệp sản xuất tiêu thụ rau an toàn viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Hệ thống phân phối rau hữu 56 3.2 Mối liên kết hộ nông dân sản xuất, tiêu thụ RHC 62 địa bàn huyện Lương Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Ông cha ta đã có câu nói “ Cơm không rau ố m đau không thuố c” bởi vì rau xanh là loa ̣i thực phẩ m không thể thiế u đươ ̣c đời số ng hằng ngày của người Viê ̣t Nam Cùng với thức ăn đô ̣ng vâ ̣t rau cung cấ p những dinh dưỡng cầ n thiế t cho sự phát triể n của người đă ̣c biê ̣t là các vitamin, chấ t khoáng rau xanh làm cho ta ngon miệng tăng sức khỏe Tuy nhiên rau xanh cũng trồ ng khác để có giá tri ̣ kinh tế cao, người dân trồ ng rau không ngừng cải tiế n kỹ thuâ ̣t canh tác, nâng cao đầ u tư phân bón, thuố c trừ sâu dẫn đế n tình tra ̣ng rau thực phẩm bi ̣ ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n sức khoẻ cô ̣ng đồ ng ảnh hưởng đến đời sống người dân gây bệnh tật ốm đau tổn hại đến kinh tế đất nước Vì vâ ̣y vấ n đề đảm bảo vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m đă ̣c biêṭ đố i với rau xanh là mố i quan tâm thường xuyên của mo ̣i người dân toàn thế giới nói chung và ở Viê ̣t Nam nói riêng bởi vấ n đề tồ n dư thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t và hoá chấ t rau la ̣m du ̣ng quá triǹ h canh tác còn khá cao Để khắc phục tình trạng năm qua chương trình phát triển rau an tồn triển khai đồng thời nước với quan tâm nhà nước người dân từ nơi sản xuất đến bữa ăn Đặc biệt sản xuất rau an toàn Đảng nhà nước quan tâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp với KHCN ban hành định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/1/2008 tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn thực phẩm để người có sở thực nhà nước thí điểm mơ hình sản xuất rau hữu thơng qua khn khổ Dự án Phát triển sản xuất Marketing nông nghiệp hữu Việt Nam Tổ chức Phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch (ADDA) tài trợ Trong năm gần sản xuất rau hữu nước phát triển mạnh mẽ với hợp tác nhà sản xuất, nhà đầu tư, nhà nghiên cứu nhà tiêu thụ Nên tiêu dùng rau hữu trở nên dần quen thuộc với người dân Việt Nam trở thành triển vọng lớn cho sản xuất rau Việt Nam để tiêu dùng xuất sang nước Nhưng vấn đề đặt sản xuất rau hữu nhiều tồn bất cập lẫn lộn rau thường rau hữu chất lượng phân biệt sử dụng Chính sản xuất rau hữu chưa thực người dân tin dùng, hiệu kinh tế chưa thực cao ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Một ngun nhân dẫn đến tình trạng kết hợp chưa chặt chẽ nhà sản xuất người tiêu dùng, nhà sản xuất với nhà nghiên cứu Lương sơn địa phương sản xuất rau đồng thời địa phương tiên phong việc sản xuất tiêu thụ rau hữu Hiện nay, diện tích sản lượng rau hữu chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng diện tích, sản lượng rau tồn huyện nói riêng Tuy nhiên, nông dân sản xuất theo quan điểm phong trào, chưa xác định rõ thị trường sản phẩm bán đâu, bán cho ai, cần phải đầu tư canh tác nào, hợp tác Do cần phải có liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm mà vai trò sở làm trung gian phân phối quan trọng việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm, cịn nơng dân tập trung sản xuất để bảo đảm chất lượng sản phẩm Để góp phần cải thiện tình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển liên kế t hộ nông dân sản xuấ t và tiêu thụ rau hữu điạ bàn huyê ̣n Lương sơn, Hịa Bình” 30 Ơng/bà tham gia liên kết với cá nhân, tổ chức khác vấn đề mục đích sao? Đối tượng liên kết Nội dung Mục đích liên kết liên kết Liên kết với hộ nông dân SX RHC Liên kết với Hộ thu gom Liên kết với HTX tiêu thụ Liên kết với doanh nghiệp/siêu thị Khác 31 Khi tham gia liên kết, ông/bà phải chấp hành cam kết gì? Ơng/bà thực cam kết hay chưa? Cam kết Việc chấp hành cam kết Chấp hành tốt; Chấp hành chưa tốt Chủng loại rau Khối lượng Gía bán 32 Tiêu thụ rau: Ơng/bà thường bán sản phẩm cho ai? Đối tượng tiêu thụ Địa Số Khối điện lượng thoại (kg) Giá % Địa sản điểm Văn (1000đ/kg) lượng Hợp đồng tiêu Miệng thụ Không Đối tượng: Chủ buôn chợ đầu mối; Người thu gom; Nhà hàng, bếp ăn tập thể; Công ty, siêu thị, 5.HTX tiêu thụ; Người tiêu dùng; Khác……………………………………… Địa điểm tiêu thụ: 1.Tại ruộng; 2.Tại cửa hàng; 3.Chợ, công ty, siêu thị, 4.HTX; Tại nhà; 6.Khác………………… 33 Khối lượng rau giá thỏa thuận hợp đồng nào? ……………………………………………………………………………… 34 Có ơng (bà) vi phạm hợp đồng hay khơng ? 1.Có Khơng Tại ? …………………………………………………………………… 35 Có người mua vi phạm hợp đồng hay khơng ? 1.Có Khơng Tại ? …………………………………………………………………… 36 Khi hai bên vi phạm hợp đồng cách giải ? ………………………………………………………………… 37 Ơng bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho rau gia đình khơng? Có Khơng Khơng biết 38 Nếu muốn ? ……………… ……………………………… Nếu không ? ……………………… ……………………………… 39 Nếu không tham gia, lý sao? 40 Xin ông/bà cho biết giá bán số loại RAT gia đình năm vừa qua Loại rau Gía bán RHC nhóm tham gia liên kết Gía bán RHC nhóm khơng tham gia liên kết Súp lơ Su hào Bắp cải Cải xanh Cải Cải ngồng Rau muống Cà chua Dưa 10 Cà tím 41 Theo ông/bà, giá bán loại rau cho đối tượng tiêu thụ có ổn định hay khơng? Đánh giá ổn định giá Đối tượng tiêu thụ 1= ổn đinh/2= không ổn định Người tiêu dung Hộ thu gom HTX tiêu thụ Doanh nghiệp Khác 42 Ơng/bà có nhu cầu, nguyện vọng gia nhập tổ hợp tác, hợp tác xã không? Có Khơng 43 Những vấn đề ơng/bà cần hỗ trợ để liên kết tốt hơn? (VD: Làm rõ lợi ích liên kết, Phương thức trì hoạt động nhóm liên kết………) ……………………………………………………………………………………………………………… PHẦN V CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 44 Theo Ơng/Bà khó khăn sản xuất RHC gì? Chi phí Kỹ thuật Lao động 4.Đất đai Khác (ghi rõ):………………………………………………………… 45 Khó khăn ơng/bà việc tiêu thụ sản phẩm rau nay? Rau ăn STT Khó khăn Giá bán thấp Đầu không ổn định Bị ép cấp, ép giá Khác……………… Rau ăn Lựa Thứ tự Lựa Thứ tự chọn ưu tiên chọn ưu tiên (a) (b) (c) (d) 46 Những hội, thuận lợi mà ông/bà tham gia liên kết gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 47 Những khó khăn, thách thức tham gia liên kết ơng/bà gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 48 Ơng/bà có đề xuất để thúc đẩy việc tham gia liên kết hộ nông dân với tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ RHC không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THU GOM Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: _Ngày vấn: Địa chỉ: _ A THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ THU GOM Tên chủ hộ: …………………………… ……………………………… Địa chỉ:…………………………… …………………………………… Số điện thoại: ………………………………….………………………… B TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA RAU CỦA HỘ THU GOM Số năm làm hoạt động lĩnh vực tiêu thụ rau an toàn…………năm Thời gian hoạt động năm……………………… ……………… Khối lượng rau an tồn mua/ngày……………………………………kg Ơng/bà thường mua RHC đối tượng? nào? ………… đối tượng Người mua Có/khơng Tỷ lệ Khối Giá mua Ơng/bà mua có mua lượng bình hợp đồng mua/lần 1=C/ 2=K % kg quân 1000đ/kg 1=VB/2=M/3=TD   HTX   Khác   Tại hộ SX Thu gom Ghi chú: VB: Hợp đồng văn bản; M: Thỏa thuận miệng; TD: Mua bán tự Hình thức tốn ông bà người bán rau Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Ứng trước vật tư, phân bón Ứng trước vốn Khác (nêu rõ)… C TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HỘ THU GOM Khối lượng rau an toàn bán hàng ngày:……………………………….kg 10 Ông/bà hay bán sản phẩm cho đối tượng? Người bán Có/khơng 1=C/ 2=K HTX  Người TD  Khách sạn  Siêu thị  Nhà hàng, bếp ăn tập thể Khác Tỷ lệ bán % Khối Giá bán Ơng/bà bán có lượng bình hợp đồng bán/lần qn kg 1000đ/kg 1=VB/2=M/3=TD  Ghi chú: VB: Hợp đồng văn bản; M: Thỏa thuận miệng; TD: Mua bán tự 11 Hình thức tốn người mua ông/bà Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Ứng trước vốn Khác (nêu rõ)… 12 Quyết định giá 01 Được trao đổi đưa định cuối giá bán 02 Giá bên mua áp đặt 03 Không muốn trả lời 04 Không biết 13 Mối quan hệ ông/bà tác nhân mua sản phẩm 01 Thường xuyên 02 Theo thời điểm 03 Theo hợp đồng 14 Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, khối lượng, giá cả… 01 Trực tiếp 02 Điện thoại 03 Khác 15 Cơ chế chia sẻ rủi ro với tác nhân khác chuỗi 01 Được chia sẻ hoàn toàn 02 Được chia sẻ phần theo hợp đồng 03 Không chia sẻ 16 Trước bán sản phẩm ông bà có nắm thơng tin quy định giá cả, chất lượng người mua hay khơng? Có Khơng D THƠNG TIN VỀ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN 17 Thuận lợi ơng/bà q trình hoạt động? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 18 Khó khăn mà ơng/bà gặp phải trình hoạt động? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Quyết định hộ thời gian tới 01 Giữ nguyên mối liên kết cũ 02 Chuyển sang mối liên kết khác 03 Tùy theo điều kiện cụ thể để định liên kết với tác nhân 20 Một số mong muốn, đề xuất khác ông/bà? Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: Ngày vấn: _ Địa chỉ: _ A THÔNG TIN CHUNG CỦA HTX Tên HTX: …………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………… Hợp tác xã thành lập từ năm nào? Số lượng xã viên HTX bao nhiêu? …………………… B TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA RAU CỦA HTX Số năm làm hoạt động lĩnh vực tiêu thụ rau an toàn…………năm Thời gian hoạt động năm……………………… ……………… Khối lượng rau an toàn mua/ngày……………………………………kg HTX thường mua RHC đối tượng? nào? ………… đối tượng Người mua Có/khơng Tỷ lệ Khối Giá mua HTX mua có mua lượng bình hợp đồng khơng mua/lần 1=C/ 2=K % qn 1000đ/kg 1=VB/2=M/3=TD kg   HTX   Khác   Tại hộ SX Thu gom Ghi chú: VB: Hợp đồng văn bản; M: Thỏa thuận miệng; TD: Mua bán tự 10 Hình thức toán HTX người bán rau Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Ứng trước vật tư, phân bón Ứng trước vốn Khác (nêu rõ)… C TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HTX 11 Khối lượng rau an toàn bán hàng ngày:…………………………….kg 12 HTX hay bán sản phẩm cho đối tượng? Người bán Có/khơng 1=C/ 2=K 1.Người bán lẻ  Người tiêu dùng  Khách sạn  Doanh nghiệp  Nhà hàng, bếp ăn tập thể Khác Tỷ lệ bán % Khối Giá bán HTX bán có hợp lượng bình đồng bán/lần quân kg 1000đ/kg 1=VB/2=M/3=TD  Ghi chú: VB: Hợp đồng văn bản; M: Thỏa thuận miệng; TD: Mua bán tự 13 Hình thức tốn người mua HTX Trả sau bán Trả theo tuần Trả theo tháng Trả theo vụ Ứng trước vốn Khác (nêu rõ)… 14 Quyết định giá 01 Được trao đổi đưa định cuối giá bán 02 Giá bên mua áp đặt 03 Không muốn trả lời 04 Không biết 15 Mối quan hệ HTX tác nhân mua sản phẩm 01 Thường xuyên 02 Theo thời điểm 03 Theo hợp đồng 16 Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, khối lượng, giá cả… 01 Trực tiếp 02 Điện thoại 03 Khác 17 Cơ chế chia sẻ rủi ro với tác nhân khác chuỗi 01 Được chia sẻ hoàn toàn 02 Được chia sẻ phần theo hợp đồng 03 Không chia sẻ 18 Trước bán sản phẩm HTX có nắm thơng tin quy định giá cả, chất lượng người mua hay không? Có Khơng 19 Gía mua vào bán HTX với đối tượng có ổn định hay không? Đối tượng cung ứng tiêu thụ Đánh giá mức độ ổn định giá RHC = có/2=khơng Người tiêu dung Hộ thu gom Cửa hang, nhà hang Doanh nghiệp D THÔNG TIN VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 20 Thuận lợi HTX q trình hoạt động? ……………………………………………………………………………… 21 Khó khăn mà HTX gặp phải trình hoạt động? ……………………………………………………………………………… 22 Quyết định HTX thời gian tới 01 Giữ nguyên mối liên kết cũ 02 Chuyển sang mối liên kết khác 03 Tùy theo điều kiện cụ thể để định liên kết với tác nhân 23 Một số mong muốn, đề xuất khác HTX? Xin chân thành cảm ơn! TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU PHỎNG VẤN SIÊU THI ̣ Bảng câu hỏi số: _ Người vấn: _Ngày vấn: _ Địa chỉ: _ A THÔNG TIN CHUNG Tên siêu thị…………….…………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Siêu thị bắt đầu hoạt động từ năm nào……………….…………………… Số tháng hoạt động năm siêu thị? B THÔNG TIN VỀ TÌ NH HÌ NH KINH DOANH RAT TẠI SIÊU THI ̣ I Thông tin nguồn cung cấp RHC cho siêu thị Số chủng loại rau mà siêu thị nhập bình quân lần loại? …………… Rau siêu thị cung cấp từ nguồn nào? (một số loại rau chính) Nguồn cung Doanh HTX cấp rau?(%) nghiệp thu gom sản xuất thu gom sản xuất Rau ……… Rau ….…… Rau ….…… Rau ….…… Rau ….…… Rau ….…… Rau ….…… HTX Người Người Khác … Khối lượng RHC lần nhập siêu thị bao nhiêu? Giá mua vào nào? Loại rau Khối lượng Gía mua vào (kg) (1000đ/kg) Phương thức thu mua rau siêu thị ĐVT: % Hình thức thu mua Hợp đồng văn Thỏa thuận miệng Tự Doanh nghiê ̣p HTX tiêu thụ Hộ thu gom Hộ nông dân sản xuất Nếu có hợp đồng, nội dung hợp đồng có ghi rõ số lượng giá loại rau khơng? Có ghi nào? Khơng sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Nếu bên vi phạm hợp đồng xử lý nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Lượng cung rau có ổn định khơng?…………………………………… 12 Nếu khơng ngun nhân đâu? II Thông tin chất lượng rau RHC nhập vào siêu thị 13 Các yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn đối tác cung ứng rau siêu thị gì? (Xếp hạng tầm quan trọng theo thứ tự giảm dần từ – n) Nhân tố ảnh hưởng Xếp hạng tầm quan trọng Chất lượng Mẫu mã, bao bì Gía Hợp đồng tiêu thụ Khác … 14 Các loại rau nhập vào siêu thị có kiểm tra chất lượng không?  Tất loại rau nhập vào kiểm tra chất lượng  Tất loại rau nhập vào không kiểm tra chất lượng  Một số loại kiểm tra chất lượng 15.Nếu khơng sao?  Chi phí kiểm tra q lớn  Khơng quan tâm  Khơng có tiêu chuẩn để kiểm tra  Khác 16 Nế u có thì (cơ quan nào) là người kiể m tra? 17 Những loại rau kiểm tra chất lượng?……………………… 18.Tần suất kiểm tra? 1.Mỗi lần nhập 5.Mỗi quý 2.Mỗi ngày 6.Mỗi năm 3.Mỗi tuần 7.Khác(ghi rõ) 4.Mỗi tháng 19 Hình thức bảo quản rau siêu thị ? 20 Tại lại bảo quản theo hình thức này? III Thông tin tiêu dùng RHC 21 Khách hàng siêu thị ai? Tỷ lệ khối lượng RHC tiêu thụ đối tượng bao nhiêu? Đối tượng tiêu thụ RHC Tỷ lệ RHC cung cấp cho đối tượng (%) Người tiêu dùng cá nhân Khách sạn 3…………… 22 Phương thức cung cấp RHC cho đối tượng siêu thị gì? ĐVT: % Diễn giải Theo hợp đồng Thỏa thuận miệng Tự Người tiêu dùng cá nhân Khách sạn IV Những thuận lợi, khó khăn siêu thị 23 Những khó khăn việc nhập rau về?  Nguồn cung không tốt  Ảnh hưởng không tốt từ  Người cung phá hợp đồng thiên nhiên  Nguồn cung không ổn định  Giá cao  Phương thức bảo quản không tốt  Khác(ghi rõ)  Tính mùa vụ 24 Những khó khăn giải nào? ……………………………………………………… 25 Những khó khăn việc tiêu thụ rau?  Gía bán RHC thấp  Chất lượng rau không chấp nhận  Sự tin tưởng khách hàng  Khối lượng bán nhỏ  Khác(ghi rõ) 26 Những khó khăn giải nào? ………………………………………………………………………………… 27 Theo ơng/bà siêu thị có nên tăng lượng nhập RHC khơng? 1 có 2.khơng 28 Nếu không, sao? 1.Thiếu vốn 2.Thiếu phương tiện bảo quản 3.nguồn cung không ổn định 4.Giá bán thấp 5.không bán sản phẩm 6.khác (ghi rõ) 29 Nếu có, lượng nhập thêm bao nhiêu? V Một số thông tin khác 30 Ý kiến Ông (bà) triển vọng việc tiêu thụ RHC ………………………………………………………………………………… 31 Đề xuất Ông (bà) tiêu thụ RHC Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! ... cứu mối liên kết hộ nông dân với sở trình sản xuất tiêu thụ rau hữu cơ, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết trình sản xuất tiêu thụ rau hữu Lương sơn, Hòa Bình 2.2 Mục tiêu cụ... và tiêu thu ̣ rau hữu - Thực trạng liên kết hộ nông dân với sở sản xuất tiêu thụ rau hữu địa bàn huyện Lương sơn, Hịa Bình ? - Giải pháp để phát triển mối liên kết hộ nông dân với sở sản xuất. .. tiễn phát triển liên kết hộ nông dân với sở trình sản xuất tiêu thụ nơng sản; Đánh giá thực trạng liên kết hộ nông dân với sở trình sản xuất tiêu thụ rau hữu điạ bàn huyê ̣n Lương sơn, Hịa Bình

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:12

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa phương pháp sản xuất rau hữu cơ và rau an toa ̀n - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 1.1..

Sự khác nhau giữa phương pháp sản xuất rau hữu cơ và rau an toa ̀n Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phân bố sử dụng đất trong toàn huyện Lương Sơn - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 2.1.

Phân bố sử dụng đất trong toàn huyện Lương Sơn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn năm 2012 TT  Các đơn vị hành chính Số hộ Dân số  Số lao động  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 2.2.

Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn năm 2012 TT Các đơn vị hành chính Số hộ Dân số Số lao động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Diện tích liên kết gieo trồng rau hữu cơ của các xã thuộc huyện Lương Sơn qua các năm 2010- 2012  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.1.

Diện tích liên kết gieo trồng rau hữu cơ của các xã thuộc huyện Lương Sơn qua các năm 2010- 2012 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chủng loại rau vào các tháng trong năm - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.2.

Chủng loại rau vào các tháng trong năm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3: Diện tích một số loại rau hữu cơ của huyện Lương Sơn qua 3 năm ( 2010-2012) Ha  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.3.

Diện tích một số loại rau hữu cơ của huyện Lương Sơn qua 3 năm ( 2010-2012) Ha Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Sản lượng một số loại rau hữu cơ của huyện Lương Sơn qua 3 năm (2010- 2012)  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.5.

Sản lượng một số loại rau hữu cơ của huyện Lương Sơn qua 3 năm (2010- 2012) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các nhóm năm 2012 - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.6..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các nhóm năm 2012 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.1: Hệ thống phân phối rau hữu cơ - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Hình 3.1.

Hệ thống phân phối rau hữu cơ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.7: Chênh lệch giá mua và giá bán rau lặc lày và rau ngót của các cơ sở tại thời điểm tháng 3/2013 (1000 đ/kg)  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.7.

Chênh lệch giá mua và giá bán rau lặc lày và rau ngót của các cơ sở tại thời điểm tháng 3/2013 (1000 đ/kg) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tình hình chung của các hộ điều tra - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.8.

Tình hình chung của các hộ điều tra Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.9: Thông tin chung về người thu gom - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.9.

Thông tin chung về người thu gom Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.2: Mối liên kết của hộ nông dân trong sản xuất, tiêu thụ RHC trên địa bàn huyện Lương Sơn  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Hình 3.2.

Mối liên kết của hộ nông dân trong sản xuất, tiêu thụ RHC trên địa bàn huyện Lương Sơn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua bảng chúng ta thấy năm 2012 là có tỷ lệ các mối liên kết giữa hộ ND  liên  kết  với  người  thu  gom  và  hộ  ND  liên  kết  với  cơ  sở  tiêu  thụ  khác  trong tiêu thụ và trong sản xuất là lớn nhất - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

ua.

bảng chúng ta thấy năm 2012 là có tỷ lệ các mối liên kết giữa hộ ND liên kết với người thu gom và hộ ND liên kết với cơ sở tiêu thụ khác trong tiêu thụ và trong sản xuất là lớn nhất Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Liên kết theo thỏa thuận miệng: Hình thức liên kết này xảy ra giữa - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

i.

ên kết theo thỏa thuận miệng: Hình thức liên kết này xảy ra giữa Xem tại trang 72 của tài liệu.
của mỗi thành viên còn rất thấp và hình thành tự phát, chứng tỏ sản xuất rau hữu cơ chưa có sự ổn định, người sản xuất chưa yên tâm đầu tư sản xuất để  đem lại thu nhập cao - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

c.

ủa mỗi thành viên còn rất thấp và hình thành tự phát, chứng tỏ sản xuất rau hữu cơ chưa có sự ổn định, người sản xuất chưa yên tâm đầu tư sản xuất để đem lại thu nhập cao Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.14.: Giá bán rau hữu cơ bình quân của hộ điều tra - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.14..

Giá bán rau hữu cơ bình quân của hộ điều tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.15: Chi phí sản xuất RHC trung bình của các hộ điều tra (Tính bình quân 1 ha cho các loại rau) ĐVT: 1000đ  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.15.

Chi phí sản xuất RHC trung bình của các hộ điều tra (Tính bình quân 1 ha cho các loại rau) ĐVT: 1000đ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.16: Hiệu quả sản xuất rau hữu cơ của các hộ nông dân (Tính trung bình 1 ha cho các loại rau)  - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

Bảng 3.16.

Hiệu quả sản xuất rau hữu cơ của các hộ nông dân (Tính trung bình 1 ha cho các loại rau) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Kết hợp thứ hai là Thúc đẩy hình thức liên kết thông qua hợp đồng giữa  hộ  sản  xuất  RHC  với  cơ  sở  tiêu  thụ  thông  qua  HTX  tiêu  thụ  và  hộ  nông dân thu gom - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

t.

hợp thứ hai là Thúc đẩy hình thức liên kết thông qua hợp đồng giữa hộ sản xuất RHC với cơ sở tiêu thụ thông qua HTX tiêu thụ và hộ nông dân thu gom Xem tại trang 82 của tài liệu.
8. Hình thức thanh toán của ông bà đối với người bán rau - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

8..

Hình thức thanh toán của ông bà đối với người bán rau Xem tại trang 109 của tài liệu.
C. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HỘ THU GOM - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình
C. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HỘ THU GOM Xem tại trang 109 của tài liệu.
10. Hình thức thanh toán của HTX đối với người bán rau - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

10..

Hình thức thanh toán của HTX đối với người bán rau Xem tại trang 112 của tài liệu.
C. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HTX - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình
C. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN RAU CỦA HTX Xem tại trang 112 của tài liệu.
19. Hình thức bảo quản rau của siêu thị ?...................................................... - Nghiên cứu phát triển liên kết của hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn huyện lương sơn hòa bình

19..

Hình thức bảo quản rau của siêu thị ? Xem tại trang 117 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Sự cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển liên kết

      • 1.1.1. Lý luận về liên kết và phát triển liên kết

      • 1.1.1.1. Khái niệm liên kết

        • Đặc trưng của liên kết

        • 1.1.1.3. Hình thức liên kết

        • Theo thời gian liên kết, có:

        • Theo đối tượng liên kết, có:

        • Theo pháp lý:

          • 1.1.1.6. Tác động của liên kết

          • 1.1.2. Lý luận về sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ

          • 1.1.2.1. Lý luận về sản phẩm rau hữu cơ

          • Nguồn: vietnamorganic.vn

            • Đặc điểm tiêu chuẩn của sản xuất rau hữu cơ:

            • 1.1.2.2. Lý luận về sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan