1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện đông anh, hà nội

146 619 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

3.1.1 điều kiện tự nhiên 334.1 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 54 4.2 Thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên

Trang 1

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ & PTNT

-  -

VŨ THỊ MAI LIÊN

PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN

TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðÔNG ANH, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành ñào tạo : Kinh tế nông nghiệp

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN

HÀ NỘI – 2012

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực, chưa ñược sử dụng trong bất kỳ nghiên cứu nào Các tài liệu tham khảo ñã ñược trích dẫn ñầy ñủ

Hà Nội ngày 05 tháng 11 năm 2012

Học viên

Vũ Thị Mai Liên

Trang 3

để tôi hoàn thành luận văn Thạc sỹ

Tôi xin chân thành cảm ơn các Doanh nghiệp, Hợp tác x, hộ nông dân

và các cơ quan, tổ chức có liên quan đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân quen

đ hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này

Hà Nội ngày 05 thỏng 11 năm 2012

Học viờn

Vũ Thị Mai Liờn

Trang 4

2.2.1 Thực tế vấn ñề liên kết kinh tế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ

2.2.2 Thực tế vấn ñề liên kết kinh tế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ

Trang 5

3.1.1 điều kiện tự nhiên 33

4.1 Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 54

4.2 Thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản

xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội 664.2.1 đặc ựiểm các tác nhân tham gia liên kết 664.2.2 Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 71

4.3 Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến mối liên kết giữa hộ nông dân với

các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 87

4.4 định hướng và giải pháp phát triển mối liên kết giữa hộ nông dân với

các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn

Trang 6

Cơ cấu Diện tích Doanh nghiệp ðơn vị tính Hội ñồng nhân dân Hợp tác xã

Giai ñoạn Giá trị Giá trị sản xuất Lao ñộng gia ñình Nông nghiệp và phát triển nông thôn Năng suất

Nông dân Rau an toàn Sản lượng Trung bình Thương mại- Dịch vụ Thành phố

Thu gom Tiêu thụ

Uỷ ban nhân dân Vietnamese Good Agricultural Partices

Tổ chức thương mại thế giới

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

3.3 Cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện đông Anh năm 2009- 2011 42 3.4 Số hộ trồng rau an toàn chọn ựiều tra ở huyện đông Anh 47 4.1 Diện tắch gieo trồng rau của các xã thuộc huyện đông Anh qua

4.11 Thông tin chung về doanh nghiệp tiêu thụ RAT có ựiều tra 70 4.12 Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở các xã

4.13 Các phương thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở các xã

Trang 8

4.14 Nội dung liên kết của hộ sản xuất 76 4.15 Số hộ chấp hành cam kết liên kết trong sản xuất và tiêu thụ RAT

4.16 Khối lượng và chất lượng RAT của hộ nông dân ñã sản xuất và

tiêu thụ cho HTX và hộ thu gom (Tính bình quân 1 sào có trồng) 78

4.18 Chi phí sản xuất RAT trung bình của các hộ ñiều tra (Tính bình

4.19 Hiệu quả sản xuất RAT của các hộ nông dân (Tính trung bình 1

4.20 Phân tích SWOT về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp

4.21 Tỷ lệ hộ tham gia liên kết trong nhóm hộ ñiều tra phân theo số

4.22 Tỷ lệ hộ có chứng nhận sản xuất RAT theo nhóm hộ ñiều tra 89 4.23 Mức ñộ chủ ñộng tham gia liên kết của hộ sản xuất theo loại hộ 90 4.24 Nhận ñịnh của người sản xuất về tính ổn ñịnh giá cả sản phẩm

4.25 Nhận ñịnh của HTX về tính ổn ñịnh giá cả sản phẩm theo ñối tác

4.26 Xếp hạng tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng tới quyết

ñịnh lựa chọn ñối tác cung ứng rau của doanh nghiệp 92 4.27 Kết quả ước lượng hàm Logit và ảnh hưởng của các nhân tố ñến

Trang 9

DANH MỤC SƠ ðỒ

4.2 Mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản

Trang 10

1 MỞ đẦU

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Rau xanh là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, nhưng ựòi hỏi phải an toàn vệ sinh thực phẩm, song sản xuất rau an toàn (RAT) chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu thị trường Do sự khác biệt ưu thế của RAT chưa ựược khẳng ựịnh nên ựã tạo ra "lỗ hổng về chất lượng" trong tâm trắ của người tiêu dùng

Hiện nay Hà Nội có trên 11.650ha sản xuất RAT, phân bổ ở 22 quận, huyện, thị

xã, trong ựó diện tắch rau chuyên canh ựạt trên 5.000 ha, hệ số quay vòng bình quân 3,5 vụ/năm, diện tắch rau không chuyên là 6.600ha, hệ số quay vòng 1,5 vụ/năm Hiện nay, diện tắch sản xuất theo quy trình RAT của TP, trong ựó có cán bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật giám sát chỉ ựạo là 2.105ha (chiếm 18%) Sản lượng rau toàn TP là 569.802 tấn/năm, ựáp ứng 60% nhu cầu rau xanh của thành phố, trong ựó RAT ựược trên 131.000 tấn, ựáp ứng ựược 14%, còn lại 40% lượng rau phải nhập từ các tỉnh lân cận Lượng rau xanh ựược cung cấp ra thị trường thông qua 122 cửa hàng, 8 chợ ựầu mối, 395 chợ dân sinh, trong ựó 102 chợ nội thành (Nguyễn Văn Chắ, 2010) Toàn thành phố có 22 mô hình liên kết sản xuất với tiêu thụ, diện tắch 90ha, sản lượng quá nhỏ so với nhu cầu của thành phố Ngoài ra, một số DN nhỏ có liên kết với nông dân trong chỉ ựạo, giám sát, song kinh nghiệm khai thác thị trường chưa tốt, hiệu quả không cao, nên không mở rộng sản xuất Các DN có kênh phân phối bán lẻ khi có thị trường thì không tìm ựược nguồn cung cấp có uy tắn, không có thị trường thì bỏ mặc nông dân bởi không có sự liên kết dọc giúp họ sản xuất Do chưa tạo ựược sự khác biệt của RAT cho nên khó kiểm soát kênh bán lẻ, nên cửa hàng bán cả rau không bảo ựảm tiêu chuẩn lẫn với RAT ựể kiếm lời, làm mất niềm tin của người tiêu dùng

đông Anh là ựịa phương có truyền thống sản xuất rau lâu năm ựồng thời là một trong những ựịa phương ựi tiên phong trong việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Hiện nay, diện tắch và sản lượng rau an toàn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tắch, sản lượng rau toàn toàn huyện nói riêng và toàn thành phố nói chung Tuy nhiên, hiện nay nông dân ựang sản xuất theo quan ựiểm phong trào, chưa xác ựịnh thị

Trang 11

trường sản phẩm bán ở ựâu, bán cho ai, cách ựưa sản phẩm ra thị trường thế nào Do

ựó cần phải có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm mà vai trò DN làm trung gian phân phối rất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm, còn nông dân tập trung sản xuất ựể bảo ựảm chất lượng của sản

phẩm để góp phần cải thiện tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:

ỘPhát triển liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà NộiỢ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, từ ựó ựề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại đông Anh, Hà Nội

- Phân tắch những yếu tố ảnh hưởng ựến liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội;

- đề xuất ựịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Có những hình thức liên kết nào giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn?

- Thực trạng liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội như thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội?

Trang 12

- Làm thế nào ựể phát triển mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội?

1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 đối tượng nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu của ựề tài là các tác nhân tham gia liên kết chắnh trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn:

+ Nhà doanh nghiệp: Công ty Hapro, Siêu thị Fivimart, siêu thị LeỖs mart

+ Nhà nông: Các hộ trồng rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội + Trung gian thu gom (hộ, HTX, )

+ Một số loại rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh có cung cấp cho các doanh nghiệp tiêu thụ

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi về nội dung

Phân tắch thực trạng mối liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, các yếu tố ảnh hưởng, một số ựề xuất giải pháp nhằm phát triển mối liên kết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn huyện đông Anh, Hà Nội

Trang 13

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Lý luận về liên kết

2.1.1.1 Khái niệm liên kết, phát triển liên kết

* Liên kết

- Liên kết là kết lại với nhau từ nhiều thành phần và tổ chức riêng rẽ nhằm

mục ñích nào ñó (Nguyễn Như Ý, 1999)

- Liên kết trong hệ thống thuật ngữ kinh tế nó có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sáp nhập của nhiều bộ phận thành một chỉnh thể Trước ñây khái niệm này ñược biết ñến với tên gọi là nhất thể hóa và gần ñây mới gọi là liên kết

Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình ñộ cao của con người trong quá trình sản xuất, kinh doanh Liên kết kinh tế ñã xuất hiện từ lâu, xã hội càng phát triển, trình ñộ hợp tác của con người trong xã hội cũng ngày càng ñược nâng cao và chuyển hoá thành các hình thức liên kết phong phú và ña dạng Chính các mối quan hệ liên kết ñã ñưa ñến cho con người những cơ hội ñể nhận ñược

những lợi ích lớn hơn, an toàn hơn và nhân văn hơn

Theo từ ñiển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa thì “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt ñộng do các ñơn

vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc ñẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn ñịnh của các hoạt ñộng kinh tế thông qua các quy chế hoạt ñộng ñể tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng của các ñơn vị tham gia liên kết ñể tạo ra thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau”

David W.Pearce (1999) trong từ ñiển Kinh tế học hiện ñại cho rằng “Liên

kết kinh tế chỉ là tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt ñộng phối hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển ðiều kiện này thường ñi kèm với sự tăng trưởng bền vững”

Trang 14

Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: ỘLiên kết kinh tế là quá trình thâm

nhập, phối hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế dưới hình thức tự nguyện nhằm thúc ựẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp ựồng kinh tế khai thác tốt các tiểm năng của các chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế có thể tiến hành theo chiều dọc hoặc chiều ngang, trong nội bộ ngành hoặc các ngành, trong một quốc gia hay nhiều quốc gia, trong khu vực và quốc tếỢ

Tóm lại, liên kết là sự hợp tác tự nguyện giữa các ựơn vị kinh tế, giữa các

khu vực khác nhau ựể giúp nhau cùng phát triển, ựem lại lại lợi ắch cho các bên tham gia liên kết Liên kết thể hiện dưới các văn bản hợp ựồng hoặc dưới dạng thỏa thuận bằng miệng nhưng quá trình hoạt ựộng ựó thực hiện thường xuyên, liên tục,

có kiểm soát nhau và trong thời gian dài

* Phát triển liên kết

Từ những khái niệm về liên kết thì ta rút ra ựược khái niệm về phát triển liên kết Phát triển liên kết là việc mở rộng, tăng thêm của các hình thức, phương thức, nội dung liên kết cả theo chiều rộng và theo chiều sâu

Theo chiều rộng, phát triển liên kết là việc gia tăng các tác nhân tham gia vào mối liên kết đó là sự tăng them của các hộ nông dân trong HTX, các tổ nhóm hợp tác, sự gia tăng về số lượng các HTX, tổ nhóm sản xuất, tiêu thụ, sự gia tăng của các doanh nghiệp tham gia vào cung ứng ựầu vào hay tiêu thụ nông sản ựầu ra cho hộ nông dân; sự gia tăng của các tổ chức xã hội, của Nhà nước, nhà Khoa học,Ầvào trong quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản nói chung và RAT nói riêng ; mở rộng

về hình thức, phương thức và cả nội dung liên kết

Phát triển theo chiều sâu là việc gia tăng về phạm vi liên kết, gia tăng về mức

ựộ chặt chẽ của các mối liên kết Không chỉ liên kết trong 1 khâu của quá trình sản xuất mà liên kết từ khâu ựầu tiên tới khâu cuối cùng của quá trình sản xuất hay liên kết từ sản xuất ựến sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm ựầu ra Bên cạnh ựó liên kết theo chiều sâu thể hiện ở việc chuyển từ các liên kết lỏng sang các liên kết chặt, liên kết bền vững, từ thỏa thuận, hợp ựồng miệng sang hợp ựồng bằng văn bản Việc tham gia liên kết sẽ mang lại kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày

Trang 15

càng tăng cho các bên tham gia liên kết Nguồn lực của các bên tham gia liên kết ñược nâng cao

2.1.1.2 Vai trò của liên kết

Liên kết nhằm tạo mối quan hệ kinh tế ổn ñịnh thông qua các hợp ñồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt ñộng của từng tổ chức liên kết ñể tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng của từng ñơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập của các bên liên kết, tăng thu ngân sách Nhà nước

Liên kết là nhằm ñạt tới lợi nhuận tối ña và ổn ñịnh, là nhằm tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường, ngày càng mở rộng phạm vi Lợi ích kinh tế là sợi dây, là chất nhựa làm gắn bó các doanh nghiệp, các chủ thể liên kết lại với nhau Cạnh tranh là nhân tố khách quan thúc ñẩy các chủ thể "tự nguyện bắt buộc" liên kết lại với nhau trên cơ sở ñảm bảo lợi ích sống còn trên thị trường

Liên kết ñể cùng nhau tạo thị trường chung, phân ñịnh hạn mức sản lượng ñơn vị cho từng thành viên, giá cả từng loại sản phẩm ñể bảo vệ lợi ích kinh tế của nhau, tạo cho nhau có khoản lợi nhuận cao nhất

Liên kết giúp ñỡ nhau về kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý, giúp

ñỡ nhau về ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, cũng như thực hiện cho nhau các công việc cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vận chuyển, thông tin, xử lý thông tin Các hoạt ñộng này ñược ghi thành hợp ñồng kinh tế

2.1.1.3 ðặc trưng của liên kết

Liên kết là một phạm trù khách quan phản ánh những quan hệ xuất phát từ những lợi ích khác nhau của từng chủ thể cũng như quá trình vận ñộng phát triển tự nhiên của lực lượng sản xuất, xuất phát từ trình ñộ và phạm vi của phân công lao ñộng xã hội và chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh

Liên kết là những quan hệ kinh tế ñạt tới trình ñộ gắn bó chặt chẽ, ổn ñịnh, thường xuyên lâu dài thông qua những thoả thuận, hợp ñồng từ trước giữa các bên tham gia liên kết Không phải tất cả những quan hệ kinh tế nào cũng là liên kết kinh

Trang 16

tế Những quan hệ kinh tế nhất thời, những trao ñổi ngẫu nhiên không thường xuyên giữa các chủ thể kinh tế không phải là liên kết kinh tế

Liên kết là quá trình làm xích lại gần nhau và ngày càng gắn bó với nhau, trên tinh thần tự nguyện giữa các bên tham gia liên kết Quá trình này vận ñộng, phát triển qua những nấc thang từ quan hệ hợp tác, liên doanh ñến liên hợp, liên minh, hợp nhất lại Như vậy phân công lao ñộng và chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh là ñiều kiện hình thành các liên kết kinh tế; còn hợp tác hóa, liên hợp hóa là những hình thức biểu hiện của những nấc thang, những bước phát triển của liên kết kinh tế

Liên kết là những hình thức hoặc những biểu hiện của sự hành ñộng giữa chủ thể liên kết thông qua những thoả thuận, những giao kèo, hợp ñồng, hiệp ñịnh, ñiều lệ nhằm thực hiện tốt những mục tiêu nhất ñịnh trong tất cả các lĩnh vực khác nhau Tuỳ theo góc ñộ xem xét quá trình liên kết có thể diễn ra liên kết theo ngành, liên kết giữa các thành phần kinh tế, liên kết theo vùng lãnh thổ

Kết quả, hiệu quả của liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong ñó phải kể ñến yếu tố rủi ro từ thời tiết, khí hậu

Cũng như liên kết ñối với các ngành sản xuất kinh doanh khác, liên kết trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp có sự xuất hiện của các tác nhân tham gia Tuy nhiên ñiểm khác biệt ñáng quan tâm là các tác nhân ñó có sự khác biệt rõ nét về trình ñộ, nhận thức, năng lực của họ

2.1.1.4 Hình thức liên kết

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi hoạt ñộng và ñối tượng liên kết, có các hình thức:

Theo mục tiêu và thời gian liên kết, có:

Liên kết thường xuyên (ví dụ nhà nông liên kết Nhà nước, với ngân hàng )

và Liên kết dài hạn (từ 1 năm trở lên); Liên kết ngắn hạn (dưới 1năm)

Theo phạm vi hoạt ñộng, có:

Liên kết toàn diện (toàn bộ sản xuất kinh doanh theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh của nhà nông); Liên kết từng bộ phận, từng dự án, chương trình cụ thể trong sản xuất kinh doanh

Trang 17

Theo ñối tượng liên kết có:

Liên kết của 4 nhà; Liên kết một vài nhà nào ñó (liên kết các nhà) tuỳ theo

yêu cầu của chương trình, dự án

Căn cứ vào các hình thức thỏa thuận có:

* Hợp ñồng bằng văn bản (Hợp ñồng chính thống)

Liên kết theo hợp ñồng là quan hệ mua bán chính thức ñược thiết lập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm Hợp ñồng là sự thỏa thuận giữa nông dân và các cơ sở chế biến hoặc tiêu thụ sản phẩm nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai và thường với giá ñặt trước ðây là hình thức kinh tế hợp tác trực tiếp, quan hệ giữa hai nên bị ráng buộc bởi bản hợp ñồng,

do ñó nó có tính ổn ñịnh hơn Quan hệ hợp tác trên cơ sở hợp ñồng ñược thực hiện dưới hai hình thức:

- Hợp ñồng trên cơ sở cá nhân

Là quan hệ trực tiếp giữa người sản xuất (như nông hộ, trang trại) với cơ sở chế biến ñược thực hiện thông qua hợp ñồng ký kết với hai bên Các chủ thể có trách nhiệm giao nộp sản phẩm ñúng thời hạn, ñịa ñiểm, số và chất lượng cho cơ sở chế biến Ngược lại cơ sở chế biến có trách nhiêm nhận sản phẩm (nông sản) và thanh toán hợp ñồng cho bên kia Bên nào vi phạm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận

- Hợp ñồng trên cơ sở nhóm: Có hai dạng

+ Dạng thứ nhất: Hợp tác thông qua hiệp hội Hiệp hội là tập hợp các nhà sản xuất

có cùng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của quá trình sản xuất trên thị trường Hiệp hội thay mặt các nhà sản xuất ký hợp ñồng chung với cơ sở chế biến về thời gian giao nộp sản phẩm, ñịa ñiểm, số và chất lượng, giá cả cũng như phương thức thanh toán + Dạng thứ hai: Hợp tác thông qua hợp tác xã dịch vụ Những người sản xuất có quan hệ gián tiếp với cơ sở chế biến và quan hệ trực tiếp với các hợp tác xã dịch vụ

Hợp tác xã thay mặt người sản xuất ñứng ra ký hợp ñồng với cơ sở chế biến, trực

tiếp thanh toán, nhận, trả với cơ sở chế biến sau ñó thanh toán cho từng cơ sở sản

xuất (hoặc từng hộ nông dân)

Trang 18

ðối với mối liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với người sản xuất (nông dân) thì chịu sự tác ñộng của nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, chính trị, xã hội khác nhau Về mặt kinh tế, nhân tố quy ñịnh mạnh mẽ nhất là chế ñộ kinh tế - xã hội, tức chế ñộ sở hữu và cơ chế vận hành nền kinh tế, bởi trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất, ñặc ñiểm ngành nghề, sản phẩm nguyên liệu cụ thể, nhân tố chính trị - xã hội cũng có tác ñộng nhất ñịnh ñến liên kết

* Hợp ñồng miệng

Hợp ñồng miệng là các thỏa thuận không ñược thể hiện bằng văn bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt ñộng công việc nào ñó Hợp ñồng miệng cũng ñược hai bên thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn

và ñịa ñiểm giao nhận hàng Cơ sở của hợp ñồng miệng là niềm tin, ñộ tín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các bên tham gia hợp ñồng Hợp ñồng miệng thường ñược thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết như (họ hàng, bạn

bè, anh em ruột…) hoặc giữa các tác nhân ñã có quá trình hợp tác, liên kết sản kinh doanh với nhau mà trong suốt thời gian hợp tác luôn thể hiện ñược nguồn lực tài chính, khả năng tổ chức và trách nhiệm giữ chữ tín với các ñối tác Tuy nhiên hợp ñồng miệng chỉ là các thỏa thuận trên nguyên tắc về số lượng, giá cả, ñiều kiện giao nhận hàng hóa

xuất-2.1.1.5 Phương thức liên kết

a Liên kết dọc: ðây là phương thức liên kết mà các thành viên khi tham gia

liên kết sẽ làm chủ toàn bộ dây chuyền sản xuất Nó ñược thực hiện theo trật tự của các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh như liên kết giữa sản xuất với chế biến hoặc cả sản xuất chế biến với tiêu thụ sản phẩm; là sự liên kết toàn bộ quá trình từ cung cấp nguyên liệu ñến sản xuất và cung cấp sản phẩm cho thị trường Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược liên kết dọc sẽ tìm cách tự sản xuất lấy các nguồn lực ñầu vào hoặc lo liệu các ñầu ra của mình Tùy theo chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp sẽ quyết ñịnh mức ñộ liên kết với nông dân

ðặc biệt, hiện nay chuỗi liên kết 4 nhà từ nông dân ñến nhà khoa học và nhà kinh doanh bán lẻ ñang chú trọng, hình thức này ñã ñuợc thực hiện qua việc ký kết các

Trang 19

hợp ñồng giữa các doanh nghiệp với nông dân ñã tìm ñến với nhau qua mô hình tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ñồng

b Liên kết ngang: là hình thức liên kết giữa các chủ thể nhằm mục ñích làm

chủ thị trường sản phẩm

Hình thức này ñược tổ chức dưới nhiều dạng, có thể thông qua các hội nghề nghiệp hoặc hiệp hội, ví dụ Hiệp hội mía ñường, Hội chăn nuôi bò sữa Các cơ sở liên kết với nhau là những cơ sở hoạt ñộng ñộc lập nhưng có quan hệ với nhau thông qua một bộ máy kiểm soát chung Với hình thức liên kết này, ngành nông nghiệp có thể hạn chế ñuợc sự ép cấp giá nông sản của các cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường nông sản (TS Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006)

2.1.1.6 Nội dung liên kết

Từ những quan ñiểm về liên kết, các hình thức và mục tiêu của liên kết kinh

tế cho thấy các liên kết trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các tác nhân rất ña dạng và gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang, ñan xen lẫn nhau Cơ chế liên kết cũng rất ña dạng, thể hiện sự phát triển của cung cách sản xuất từ sản xuất ñơn lẻ, manh mún sang dạng hàng hóa và mức ñộ phức tạp của việc cung cấp tiếp cận thị trường, cung cấp nguồn lực và công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và ñể ñánh giá mức ñộ liên kết, mức ñộ quan hệ chặt chẽ giữa các tác nhân khi tham gia liên kết nuôi, trồng chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Trong hoạt ñộng liên kết có thể thiết lập mối quan hệ liên kết ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, từ khâu chuẩn bị các yếu tố sản xuất ñến sản xuất và phục vụ sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, ñào tạo, bảo vệ tài nguyên môi trường, khai thác thị trường, thúc ñẩy quá trình lưu thông tiêu thụ sản phẩm Hoạt ñộng liên kết có thể diễn ra ở phạm vi không gian hẹp như trong một ñịa phương, một vùng và cũng có thể diễn ra ở phạm vi không gian rộng như thông qua hình thức hợp ñồng liên kết giữa các chủ thể kinh tế ñộc lập cũng có thể thực hiện thông qua việc hình thành một loại hình tổ chức mới, làm nhiệm vụ ñiều phối hoạt ñộng của các bên tham gia

Trang 20

Sự thỏa thuận hay cam kết giữa các tác nhân trong quá trình nuôi, trồng chế biến và tiêu thụ sản phẩm thể hiện sự hợp tác giúp ñỡ nhau vì lợi ích chung cho các bên, dựa trên nguyên tắc tự nguyện bình ñẳng và sự phát triển của các bên

Các cam kết, thỏa thuận phải có ñiều kiện ưu ñãi, các ưu ñãi này phải ñược xây dựng thông qua bàn bạc, thống nhất vì lợi ích của các bên và dựa trên các quan

hệ cung cầu thị trường

Các thỏa thuận, cam kết phải thể hiện trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện cam kết và các hình thức phạt nếu một bên không thực hiện ñúng, ñủ theo thỏa thuận, cam kết Các mối liên kết này thể hiện thông qua các hình thức như hợp ñồng văn bản, hợp ñồng miệng Tùy nội dung liên kết mà nội dung hợp ñồng là khác nhau Như hợp ñồng sản xuất ñược ký kết giữa doanh nghiệp với nông dân sẽ có một mức giá xác ñịnh Hai bên thỏa thuận một mức giá cố ñịnh trước khi tiến hành sản xuất Doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin về công nghệ, dịch vụ khuyến nông

và một số yếu tố ñầu vào cho sản xuất

2.1.1.7 Nguyên tắc liên kết

ðể các chủ thể tham gia liên kết ñạt ñược mục tiêu phát triển bền vững, các liên kết phải ñảm bảo một số nguyên tắc sau:

Một là, phải ñảm bảo sản xuất kinh doanh của các bên tham gia liên kết ñều

phát triển và có hiệu quả ngày càng tăng ðây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu xuyên suốt của mọi liên kết Dù ñược tiến hành dưới hình thức và mức ñộ nào thì các quan hệ kinh tế cũng phải ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển bền vững của các , bên tham gia

Hai là, phải ñảm bảo nguyên tắc tự nguyện giữa các bên tham gia liên kết

Các liên kết chỉ thành công và ñạt hiệu quả khi ñược xây dựng dựa trên cơ sở tự nguyện của các bên tham gia ñể giải quyết những khó khăn hoặc tìm kiếm lợi ích cao hơn thông qua liên kết Chỉ khi tự nguyện tham gia các chủ thể liên kết mới phát huy hết mọi năng lực nội tại của mình, xây dựng lên mối quan hệ hiệu quả, bền chặt, vì lợi ích chung, ñồng thời ñem ñến khả năng cùng chịu trách nhiệm về những thất bại hay rủi ro trong liên kết Mọi liên kết ñược thiết lập mang tính hình thức

Trang 21

hay là kết quả của những quyết ñịnh mang tính chủ quan, áp ñặt sẽ không thể tồn tại

và không thể ñem lại lợi ích cho các bên tham gia

Ba là, phải ñảm bảo sự thống nhất hài hòa lợi ích kinh tế giữa các bên tham

gia liên kết Trong liên kết kinh tế thì lợi ích kinh tế là ñộng lực thúc ñẩy, là chất keo gắn kết lâu dài cho các bên tham gia Việc chia sẻ hài hòa lợi ích có tầm quan trọng ñặc biệt quyết ñịnh sự bền vững của các liên kết nên ñòi hỏi phải tìm ra một

cơ chế giải quyết thích hợp Cơ chế ñó phải tập trung vào các yêu cầu cơ bản và cấp thiết nhất Trong từng mối liên kết, từng mặt hàng mà có hình thức và phương pháp giải quyết lợi ích khác nhau Ngoài cơ chế ñó cần ñảm bảo cho các bên tham gia ñược bình ñẳng với nhau về quyền lợi cũng như trách nhiệm

Bốn là, phải ñược thực hiện trên cơ sở những ràng buộc pháp lý giữa các bên

tham gia liên kết và thông qua hợp ñồng kinh tế Hợp ñồng kinh tế là khế ước, là những thỏa thuận, những ñiều khoản ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia làm ăn với nhau, ñược pháp luật thừa nhận và bảo hộ Trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền, mọi hoạt ñộng kinh tế ñều phải tiến hành trên cơ sở pháp luật Nhà nước cho phép, ñồng thời ñược pháp luật bảo hộ những tranh chấp giữa các bên quan hệ làm ăn với nhau Cho nên ñể có những căn

cứ pháp lý cho các cơ quan pháp luật phán quyết những tranh chấp giữa các quan hệ kinh tế với nhau ñều phải có “khế ước” hay “hợp ñồng kinh tế” ñược ký kết theo ñúng pháp luật ðối với hoạt ñộng liên kết kinh tế là những mối quan hệ kinh tế ổn ñịnh, thường xuyên, lâu dài lại càng cần phải ñược tiến hành thông qua “hợp ñồng kinh tế” Nó còn là những căn cứ ñể các bên tiến hành ñàm phán giải quyết những bất ñồng, tranh chấp nhỏ xảy ra giữa các bên, làm cho các quan hệ liên kết ngày càng bền chặt hơn Việc thực hiện tốt các hợp ñồng kinh tế sẽ tạo thuận lợi cho các bên tham gia liên kết thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình

Năm là, ñối với các tổ chức liên kết kinh tế, cần phải ñược tiến hành hoạt

ñộng thông qua “ñiều lệ” của tổ chức liên kết kinh tế ñó “ðiều lệ” là những qui ñịnh về tôn chỉ mục ñích, nội dung và cơ chế hoạt ñộng của một tổ chức ñược tự nguyện sáng lập giữa các thành viên Nó qui ñịnh những quyền hạn, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các thành viên gia tổ chức, những ñiều ñược phép và không

Trang 22

ñược phép ñể ñảm bảo sự thống nhất hài hòa lợi ích chung của các thành viên và sự tồn tại lâu dài, phát triển của tổ chức Có thể nói, nó là cơ sở pháp lý ñể ràng buộc các thành viên tham gia tổ chức lại với nhau (PTS Dương Bá Phượng, 1995)

2.1.1.8 Mô hình liên kết trong sản xuất – kinh doanh nông nghiệp

Mô hình liên kết có thể chia thành năm mô hình như sau:

a, Mô hình phi chính thống

Mô hình liên kết giữa các chủ thể với nhau thông qua những thỏa thuận, cam kết hợp tác không chính thống (thường là thỏa thuận miệng) trong sản xuất kinh doanh ñược gọi là liên kết phi chính thống

ðặc ñiểm của liên kết phi chính thống là liên kết thường diễn ra trong ñiều kiện trình ñộ, môi trường phát triển còn chưa cao, trong ñó một bên tham gia là hộ nông dân (trình ñộ nhận thức thấp) Các nội dung liên kết có giá trị kinh tế không lớn, và thường là liên kết như giữa các hộ sản xuất với nhau, giữa hộ sản xuất với ñối tác trung gian cung ứng hay tiêu thụ Các bên liên kết thường có sự quen biết với nhau, do vậy các nội dung trong liên kết như quyền và trách nhiệm rất ít khi ñược ñề cập, cam kết rõ ràng, không có sự ràng buộc bằng văn bản Sự liên kết giữa

họ chủ yếu là dựa vào sự tin tưởng vào sự quen biết với nhau

Chính do ñặc ñiểm liên kết ñó chỉ dựa trên nền tảng của sự quen biết, tin tưởng nên tính bền vững của liên kết không cao Tính kém bền vững ñó do một trong các bên nhìn thấy lợi ích tăng thêm cho mình nên phá bỏ liên kết, lợi ích của ñối tác phần nào sẽ bị ảnh hưởng Bên cạnh nhược ñiểm ñó của loại hình liên kết này, thì lợi ích của nó là chỉ phí liên kết ñược giảm thiểu, hiệu quả về mặt kinh tế tăng thêm (nếu không có rủi ro, việc phá bỏ liên kết)

b, Mô hình ña chủ thể

Mô hình ña chủ thể tham gia hợp ñồng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam thường ñược gọi là mô hình “liên kết bốn nhà” Tham gia mô hình này bao gồm nhiều chủ thể khác nhau như Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, các trang trại,,, ðặc ñiểm của mô hình này là các chủ thể khác nhau sẽ có trách nhiệm và vai trò khác nhau Trong ñó, doanh nghiệp ñóng vai trò hạt nhân gắn kết nhà khoa học với nông dân, gắn kết nhà tài chính với nông dân và tiêu thụ sản phẩm

Trang 23

cho nông dân Doanh nghiệp là người quyết ñịnh việc tiêu thụ sản phẩm của nông dân nên họ biết ñược thị trường cần gì ñể ñặt hàng cho nông dân sản xuất Ngoài ra doanh nghiệp cũng chính là người ñặt hàng cho các nhà khoa học, ngân hàng, cung cấp các dịch vụ cho mình và cho nông dân Vai trò của Nhà nước là xử lý mối quan

hệ giữa các bên ký kết hợp ñồng, quy hoạch vùng sản xuất, ñầu tư xây dựng kết cấu

hạ tầng, giải quyết những vấn ñề khó khăn nảy sinh do thị trường, thiên tai gây ra, ñồng thời vận ñộng, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các bên tham gia sản xuất theo hợp ñồng

ðặc trưng của mô hình này là mối quan hệ ña chiều Cơ chế của mô hình này

là sự liên kết và phối hợp nhiều chủ thể khác nhau cùng chia sẻ lợi ích, rủi ro và quyền quyết ñịnh Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ là hạt nhân ký hợp ñồng trực tiếp với các trang trại ñể thu mua nông sản Ngân hàng căn cứ vào hợp ñồng giữa doanh nghiệp và các trang trại ñể cho vay ñầu tư phát triển sản xuất, phát triển thị trường Doanh nghiệp ñặt hàng nhà khoa học ñể giải quyết các vấn ñề kỹ thuật sản xuất nảy sinh Các tổ chức dân sự xã hội như hiệp hội ngành hàng sẽ vận ñộng, theo dõi, giám sát các hợp ñồng giữa các doanh nghiệp và trang trại Nhà nước căn cứ vào hợp ñồng ñể xử lý các mâu thuẫn phát sinh

Trong ñiều kiện sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu, bản thân nông dân không thể tự giải quyết ba vấn ñề của nền nông nghiệp hàng hóa là: thị trường, công nghệ và vốn do quy mô kinh doanh quá nhỏ thì mô hình ña chủ thể có thể làm ñược

Mô hình ña chủ thẻ ñược phát triển mạnh ở những quốc gia ñang phát triển như Mexico, Kenya, Trung Quốc

Mô hình này có ý nghĩa và tác dụng trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật hiện ñại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sản xuất theo mô hình này

sẽ tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn quốc tế, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng

c, Mô hình trung gian

ðây là mô hình doanh nghiệp ký hợp ñồng mua sản phẩm của nông dân thồng qua các ñầu mối trung gian như hợp tác xã, tổ hợp tác xã, nhóm nông dân hoặc một số hộ ñại diện cho các hộ nông dân, ðặc ñiểm của mô hình này là doanh

Trang 24

nghiệp không ký kết hợp ñồng trực tiếp với nông dân mà thay vào ñó doanh nghiệp thuê các tổ chức trung gian thực hiện vai trò của mình Mỗi cá nhân hay tổ chức trung gian này có trách nhiệm kiểm soát và giám sát hoạt ñộng sản xuất của nông dân và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt ñộng trong trang trại từ gieo hạt ñến thu hoạch theo quy ñịnh của doanh nghiệp và họ ñược hưởng hoa hồng cho việc kiểm soát và giám sát

Mô hình này tồn tại khi nên sản xuất nông nghiệp còn manh mún và phân tán Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm khó thực hiện việc ký hợp ñồng cung cấp vật tư, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân vì ñể thực hiện ký hợp ñồng cho từng

hộ nông dân thì chi phí giao dịch tăng cao và bản thân họ không ñủ năng lực kiểm soát trực tiếp quá trình sản xuất của từng hộ nông dân

Mô hình này góp phần làm giảm chi phí giao dịch nhờ ñầu mối hợp ñồng giảm ñi, việc kiểm soát sản xuát và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cũng dễ dàng hơn Người trung gian ñóng vai trò ñại diện cho nông dân, tạo nên sức mạnh tập thể ñể thương lượng với doanh nghiệp

d, Mô hình tập trung

Mô hình tập trung là mô hình các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trực tiếp ký hợp ñồng với các trang trại Hợp ñồng này chỉ có hai bên tham gia trực tiếp là doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và trang trại Các doanh nghiệp ñặt hàng cho các trang trại sản xuất nông sản ñể doanh nghiệp chế biến, ñóng gói và tiêu thụ sản phẩm Trong những hợp ñồng kiểu này, lượng sản phẩm doanh nghiệp ñặt hàng các trang trại ñược phân bổ ngay từ ñầu mùa vụ và chất lượng ñược giám sát một cách chặt chẽ

Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản cung cấp các loại vật tư ñầu vào, hướng dẫn kỹ thuật, giám sát việc sản xuất của nông dân và mua lại toàn bộ sản phẩm Nông dân cung cấp ñất ñai, công lao ñộng, sản cuất theo ñúng quy trình do doanh nghiệp ñưa ra và bán lại toàn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp Trong loại hợp ñồng này, nông dân có ít quyền quyết ñịnh vấn ñề sản xuất mặc dù họ vẫn là người trực tiếp sản xuất Người ký kết hợp ñồng với nông dân sẽ quy ñịnh cụ thể về các yếu tố ñầu vào cần sử dụng và phương thức sản xuất Người mua chịu trách nhiệm

về cả công tác hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thường xuyên kiểm tra trên ñồng ruộng

Trang 25

ðây chính là hình thức “sản xuất gia công” hay sản xuất theo “ñơn ñặt hàng” của doanh nghiệp

Mô hình này thường áp dụng với doanh nghiệp có nhà máy chế biến ñủ khả năng mua hết sản phẩm của trang trại trong vùng hoặc các trang trại có diện tích ñất lớn cần sản xuất theo hợp ñồng ñể ñảm bảo nông sản tiêu thụ hết Ngoài ra, mô hình này còn áp dụng cho trường hợp có tính chuyên biệt về tài sản như con người, vật chất, ñịa ñiểm

Mô hình tập trung ñảm bảo nông dân tiêu thụ ñược nông sản, doanh nghiệp

có nguyên liệu phục vụ cho chế biến Ngoài ra mô hình này hình thành sự liên kết giữa doanh nghiệp và các trang trại, tạo ra vùng sản xuất tập trung với chất lượng cao, an toàn theo quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn, ñạt tiêu chuẩn quốc tế về

an toàn vệ sinh thực phẩm, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp và tạo sự phát triển bền vững cho các trang trại

e, Mô hình trang trại hạt nhân

Mô hình trang trại hạt nhân tương tự mô hình tập trung nhưng bên mua sản phẩm là doanh nghiệp nắm quyền sở hữu ñất ñai, chuồng trại, vườn cây Bên bán sản phẩm chỉ thực hiện hoạt ñộng sản xuất tạo ra sản phẩm và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp Chủ thể tham gia trực tiếp vào mô hình này cũng chỉ bao gồm doanh nghiệp và các trang trại Trong ñó các trang trại do nông dân sản xuất thuộc quyền

sở hữu của doanh nghiệp, các hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông sản trên ñất của doanh nghiệp (có thể xem là người lao ñộng trong doanh nghiệp)

Ở Việt Nam, hình thức khoán trong các nông, lâm trường quốc doanh cũng

là mô hình trang trại hạt nhân Các hình thức khoán này ñược hình thành theo Nghị ñịnh của Chính phủ số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Trước ñây và hiện nay là giao khoán ñất nông nghiệp, ñất rừng sản xuất và ñất có mặt bằng nuôi trồng thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh theo Nghị ñịnh của Chính phủ số 135/2005/Nð-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005

Nông dân sản xuất nông sản trên ñất của doanh nghiệp Doanh nghiệp giao ñất

và cả cây trồng, vật nuôi cho hộ nông dân, nông dân chăm sóc cây trồng vật nuôi theo ñúng quy trình của doanh nghiệp và giao lại toàn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp ðây

Trang 26

chính là mô hình “khoán liên doanh”, người sản xuất và người mua ký một hợp ñồng goi là hợp ñồng giao khoán Quan hệ giữa doanh nghiệp giao khoán và bên nhận khoán ñược thiết lập theo nguyên tắc thị trường, thuận mua, vừa bán Bản chất của mô hình này chính là trang trại dự phần hay công ty dự phần trong nông nghiệp

Doanh nghiệp có trang trại quy mô lớn, có nhà máy chế biến, ñủ tiềm lực tài chính và kỹ thuật ñể cung cấp cho nông dân Mô hình này phù hợp với trồng cây lâu năm và nuôi gia súc, gia cầm theo kiểu công nghiệp quy mô lớn

Mô hình này cũng có ý nghĩa và tác dụng như mô hình tập trung, ngoài ta nó còn góp phần nâng cao hiệu quả của các trang trại có quy mô lớn bới nhiều cấp quản lý như trang trại nhà nước (nông trường quốc doanh, doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước)

ro Nhờ ñó nông dân ñược hỗ trợ sẽ yên tâm tham gia sản xuất ñạt hiệu quả hơn, chất lượng sản phẩm sẽ ñảm bảo hơn Từ ñó, thu nhập của nông dân sẽ tăng lên Vậy khi tham gia liên kết doanh nghiệp có tác ñộng ñem lại lợi ích cho nông dân giúp nông dân tăng thu nhập; Nhà khoa học tham gia liên kết là tác nhân ảnh hưởng ñến kết quả sản xuất của nông dân: Nhà khoa học truyền tải tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, nông dân là người ứng dụng thành quả của khoa học Nếu chúng ta thiết lập ñược mối liên kết bền vững cả nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp ñều

có lợi, ñem lại hiệu quả kinh tế xã hội

Trang 27

- Tác ñộng tiêu cực

Liên kết mang lại lợi ích kinh tế, xã hội tuy nhiên nếu thực hiện không ñúng cũng gây ra tác ñộng tiêu cực: Nếu lợi ích của các tác nhân tham gia liên kết không ñược ñảm bảo sẽ dẫn tới tình trạng liên kết bị phá vỡ, có thể các tác nhân từ liên kết chuyển sang ñối ñầu bằng cách phá vỡ hợp ñồng, kiện tụng, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và nông dân, ảnh hưởng ñến uy tín của nhà khoa học; Nhà doanh nghiệp không ñủ vốn, tài chính, không ñủ năng lực giúp

ñỡ nông dân, không ñem lại lợi ích, thu nhập cao cho nông dân, nông dân sẽ dời bỏ mối liên kết, phá vỡ liên kết Nhà khoa học nếu không có trình ñộ chuyên môn vững vàng, không ñược lòng dân cũng sẽ bị ñào thải khỏi mối liên kết

Như vậy, mỗi tác nhân tham gia liên kết muốn cho liên kết bền vững, hiệu quả thì các bên phải tham gia hết mình, phải ñem lại lợi ích cho nhau, có tác ñộng tích cực lẫn nhau, thúc ñẩy nhau cùng tiến bộ

Khi các tác nhân tham gia các nội dung liên kết, các tác nhân ñó có thể nhân ñược những lợi ích (tác ñộng ñến lợi ích của họ) về mặt chất lượng công việc sản xuất – kinh doanh ñược nâng cao hơn

Lợi ích (tác ñộng ñến lợi ích) của các tác nhân tham gia liên kết luôn ñược các tác nhân quan tâm, ñó cũng là kết quả mà các tác nhân tìm kiếm, ñạt ñược khi tham gia liên kết với nhau một cách hiệu quả ðiều ñó có thể thấy khi các tác nhân tham gia các nội dung liên kết, chẳng hạn: Doanh nghiệp và Nhà nông liên kết với nhau về cung ứng giống một cách hiệu quả thì ñiều mà Nhà nông có thể nhân ñược

ñó là: chất lượng giống ñược ñảm bảo, giá rẻ hơn, kịp thời, mua chịu giống, hỗ trợ

về vận chuyển Doanh nghiệp (ngân hàng) liên kết với Nhà nông về cung ứng vốn: Doanh nghiệp sẽ cho vay vốn ñược nhiều hơn, Nhà nông sẽ huy ñộng ñược lượng vốn lớn hơn, lãi suất vay thấp hơn, kịp thời hơn

Khi liên kết tác ñộng của liên kết sẽ dẫn ñến những tác ñộng ñến kết quả và hiệu quả sản xuất- kinh doanh, nếu không liên kết sẽ kém bền vững và rất dễ bị phá bỏ

Một trong các mục tiêu của các tác nhân tham gia liên kết ñó là việc họ tìm kiếm lợi ích về kinh tế (kết quả, hiệu quả sản xuất) cao hơn, ñó là bản chất của mọi tác nhân trong hoạt ñộng sản xuất – kinh doanh Cụ thể: Doanh nghiệp liên kết với

Trang 28

Nhà nông trong việc cung ứng phân bón: Doanh nghiệp sẽ bán ñược phân bón và thu về lợi nhuận, việc thực hiện liên kết sẽ góp phần cho tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp ñược ổn ñịnh, từ ñó sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp ñạt ñược kết quả, hiệu quả tốt hơn, còn Nhà nông có phân bón ñúng yêu cầu, chất lượng, kịp thời từ ñó kết quả và hiệu quả sản xuất cây trồng của họ cũng tốt hơn và

ổn ñịnh hơn ðiều ñó ñối với các tác nhân trong các nội dung liên kết luôn tuân theo, mang lại những tác ñộng tương tự

2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật sản xuất rau an toàn

2.1.2.1 Khái niệm về rau an toàn, quy trình sản xuất rau an toàn

RAT là rau ñảm bảo phẩm cấp, chất lượng không dập nát, héo úa, hư hại, không dấm ủ, không cát bụi, hàm lượng Nitrat, kim loại nặng và dư lượng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật dưới mức cho phép, không bị sâu hại và không có vi sinh vật gây bệnh

Trong quá trình sản xuất RAT người trồng hạn chế dùng thuốc hóa học, phân

vô cơ sử dụng vào thời ñiểm tối ưu, ñặc biệt cây trồng ñược người sản xuất quan sát một cách ñều ñặn trong quá trình chăm sóc

* Phân biệt giữa rau thường và RAT:

Hiện nay, trên thị trường rau thường và RAT lẫn lộn, người tiêu dùng không phân biệt ñược ñâu là RAT Vì phân biệt chủ yếu bằng mắt thường nên không biết rau có an toàn hay không, họ chỉ thấy rau ngon ñẹp là mua chứ không rõ là có ñảm bảo an toàn hay không

Câu hỏi ñặt ra là làm sao chúng ta nhận biết ñược RAT? Vấn ñề này ñưa ra thảo luận cùng với một số nhà khoa học và ñều nhận ñược câu trả lời là bằng cảm quan rất khó có thể nhận biết ñược rau nào là RAT, rau nào không an toàn Một số nhà nội trợ dựa vào việc rau nào bị sâu ăn hoặc có sâu là rau ñạt yêu cầu (có thể không có thuốc trừ sâu), hay màu sắc rau càng xanh ñậm, chứng tỏ rau có chứa nhiều ñạm (nhiễm ñộc nitrat) ñều không chính xác Các dư lượng như: thuốc hóa học, vi sinh vật, ký sinh trùng, nitrat, kim loại nặng chứa trong rau ñều không thể kiểm tra

cụ thể bằng mắt mà phải kiểm tra bằng các thiết bị phân tích Vậy cách tốt nhất ñể mua ñược RAT là chọn nơi mua và nhà cung cấp có uy tín, ñảm bảo chất lượng

Trang 29

Theo GS TS Nguyễn Thanh Hiền (Cán bộ Phòng thí nghiệm Phân bón vi sinh ðại học Khoa học Tự nhiên - Giám ñốc Công ty Hà Nội Organnic) thì rau sạch vẫn sử dụng các loại phân bón hóa học và thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh nhưng khác rau thường ở chỗ liều lượng ñược hạn chế Ngoài ra khoảng thời gian từ lúc phun thuốc hóa học ñến lúc thu hoạch phải ñủ dài ñể ñảm bảo các chất ñộc trong thuốc có trên rau bị phân hủy trước khi ñến tay người tiêu dùng

Tóm lại, phân biệt giữa rau thường và RAT vẫn là vấn ñề khó khăn ñối với người tiêu dùng Việc phân biệt nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết, lựa chọn sản phẩm an toàn

Vậy có thể nói rằng, các quy trình sản xuất rau ñược nghiên cứu ñều khuyến cáo cho người sản xuất hướng tới sản xuất rau an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường…Vì vậy sản xuất rau theo VietGAP có thể coi là sản xuất rau an toàn

*Quy trình Rau an toàn:

Trước tình trạng ngộ ñộc thực phẩm xảy ra ngày càng nhiều, vấn ñề ATVSTP ñược mọi người quan tâm và nhu cầu sử dụng RAT ngày càng tăng Các chương trình sản xuất rau an toàn ñã ñược khởi sướng và thực hiện ở một số vùng theo quyết ñịnh số 67/1998/Qð - BNN – KHCN ngày 28/04/1998 của Bộ NN và PTNT về quy ñịnh tạm thời sản xuất rau an toàn Gần ñây, Bộ NN và PTNT ban hành “Quy ñịnh về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn” thay thế văn bản trên theo quyết ñịnh số 04/2007/Qð - BNN Theo quy ñịnh này rau sản xuất theo quy trình an toàn phải ñảm bảo ñiều kiện sản xuất RAT như về nhân lực, về ñất trồng, phân bón, nước tưới, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh Về nhân lực, rau sản xuất theo quy trình an toàn người sản xuất phải ñược tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT ðất trồng phải ñảm bảo các tiêu chuẩn về mức ñộ ô nhiễm trong ñất không ñược quá mức quy ñịnh cho phép Phân bón cần sử dụng phân bón trong danh mục quy ñịnh, không có nguy cơ ô nhiễm Trong sản xuất RAT, vấn ñề nước tưới trong sản xuất RAT cũng rất quan trọng, nước tưới phải ñảm bảo không ô nhiễm, ñảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, không sử dụng nước thải công nghiệp, nói chung nguồn nước cho vùng sản xuất RAT cần ñược kiểm tra ñịnh kì ñột xuất Cùng với ñó kỹ thuật canh tác, công tác phòng trừ sâu bệnh cũng phải tuân thủ theo quy trình

Trang 30

Ngoài ra, rau sản xuất theo quy trình an toàn cần ñảm bảo các ñiều kiện về thu hoạch bảo quản, công bố tiêu chuẩn chất lượng, RAT trước khi lưu thông phải ñảm bảo các quy ñịnh về chất lượng và phải có tổ chức sản xuất, kiểm tra và giám sát

Quy trình RAT mới ban hành ñã ñầy ñủ và chi tiết hơn, ñược tổ chức triển khai rộng khắp cả nước nhưng mới chỉ dừng lại ở các quy ñịnh cụ thể về ñiều kiện sản xuất rau an toàn, chưa ñưa ra các giải pháp thực hiện cụ thể nên việc thực hiện chưa ñảm bảo ñầy ñủ tiêu chuẩn RAT

2.1.2.2 ðặc ñiểm sản xuất rau an toàn

Sản xuất rau nói chung và RAT nói riêng là một ngành sản xuất chính của ngành nông nghiệp Do ñó, mang ñầy ñủ những ñặc trưng của sản xuất nông nghiệp như ñất ñai, lao ñộng ñó là những ñiều kiện cần thiết cơ bản không thể thay thế trong sản xuất mang tính thời vụ RAT cũng có những ñặc ñiểm riêng biệt như sau:

RAT ñược sản xuất theo quy trình công nghệ tiến bộ mà trước hết RAT cũng như các cây trồng khác ñều trải qua thời kỳ vườn ươm trước khi ñem trồng ñại trà,

sự chống chịu bệnh, sâu hại, sự phát triển cũng như chất lượng của sản phẩm phần nào phụ thuộc vào giai ñoạn vườn ươm này, do vậy khi sản xuất phải xử lý giống ngay từ ban ñầu

RAT là loại cây trồng ñòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, ñầu tư kỹ thuật, vật chất cũng như công lao ñộng lớn hơn nhiều loại cây trồng khác, do ñó sản xuất chi phí lớn

Là loại sản phẩm tươi xanh, nhiều chất dinh dưỡng, khả năng nhiều sâu bệnh hơn Do ñó, trong quá trình canh tác phải sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật ðây là vấn ñề có tính 2 mặt, sử dụng ñể bảo vệ duy trì sản lượng cây trồng nhưng

sử dụng không ñúng quy cách lại là nguyên nhân gây nhiễm ñộc sản phẩm

Sản xuất rau là ngành sản xuất hàng hóa, hầu hết các sản phẩm rau thu hoạch ñều ñưa ra thị trường do vậy thị trường là nhân tố quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của ngành ðặc biệt ñối với RAT thị trường ñòi hỏi những quy ñịnh nghiêm ngặt, nó ñặt tiêu chuẩn cho những người sản xuất những sản phẩm quy ñịnh mới tồn tại trong thị trường

Do sản xuất theo những tiêu chuẩn cho trước nên sản xuất RAT phải tuân thủ những quy ñịnh ngặt nghèo của kỹ thuật, ñòi hỏi mức ñộ ñầu tư vật chất lao ñộng

Trang 31

cao hơn sản xuất rau bình thường, trong khi năng suất và sản lượng thấp hơn là nguyên nhân chính dẫn ñến giá bán loại rau thường cao hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại

Do vậy hạn chế ñến sức mua, sức cạnh tranh của nó trên thị trường

2.1.2.3 Khái niệm về sản xuất và tiêu thụ

Sức lao ñộng là khả năng lao ñộng của con người, là ñiều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội

ðối tượng lao ñộng là bộ phận của giới tự nhiên mà lao ñộng của con người tác ñộng vào làm thay ñổi hình thái của nó cho phù hợp với mục ñích của con người

Tư liệu lao ñộng là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn

sự tác ñộng của con người lên ñối tượng lao ñộng nhằm biến ñổi ñối tượng lao ñộng theo mục ñích của mình

Trong sản xuất rau thì ñối tượng lao ñộng là hạt giống, phân bón, thuốc BVTV,… Tư liệu lao ñộng là cày, cuốc, quang gánh, xe thồ,… Trong quá trình sản xuất rau, người nông dân dùng tay ñể trồng rau, sử dụng bình phun thuốc ñể trừ sâu bệnh, dùng quang gánh ñể vận chuyển sản phẩm ra chợ,…

Cả 3 yếu tố sức lao ñộng, tư liệu lao ñộng và ñối tượng lao ñộng ñều ñược gọi là ñầu vào của quá trình sản xuất Còn sản phẩm của lao ñộng ñược gọi là ñầu

ra Như vậy, có thể ñịnh nghĩa: “Sản xuất là một hoạt ñộng của hãng nhằm chuyển hoá những ñầu vào, còn ñược gọi là những yếu tố sản xuất, thành những ñầu ra” (Robert S.Pindyck và Daniel L.Rubinfeld, 1994) Hay nói một cách ñơn giản hơn thì: Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố ñầu vào ñể tạo ra các sản phẩm ñầu ra Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất không có sẵn trong tự nhiên nhưng lại rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trang 32

ðầu vào (hay một yếu tố sản xuất) cũng là một hàng hóa hoặc dịch vụ nào ñó ñược dùng ñể sản xuất ra sản phẩm hữu ích Nó bao gồm sức lao ñộng, máy móc, nhà cửa, nguyên vật liệu và năng lượng…các yếu tố này tác ñộng qua lại và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất

ðầu ra kết quả của sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố ñầu vào như: lương thực, thực phẩm, rau xanh nhằm ñáp ứng nhu cầu cơ bản của con người

Mối quan hệ giữa khối lượng ñầu vào cần thiết và sản lượng ñầu ra có thể ñược mô tả bằng hàm số, ñược gọi là hàm sản xuất

Q= F (X1, X2, X3,…, Xn)

Trong ñó: Q là sản lượng sản xuất ra

X1, X2, X3,…,Xn Là các yếu tố ñầu vào Với sản xuất rau thì ñó

là hạt giống, con rau, phân bón, thuốc BVTV,…

 Hàm sản xuất cho biết sản lượng tối ña có thể sản xuất ra với một lượng các ñầu vào ñã ñịnh ðiều này ñược ñịnh nghĩa trong một ñiều kiện kiến thức kỹ thuật và công nghệ cho trước (Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus, 2002)

Hàm sản xuất nói lên số lượng của ñầu ra tuỳ thuộc vào những số lượng của các loại ñầu vào Vì vậy, ta có thể kết hợp các ñầu vào với nhau theo nhiều phương cách khác nhau ñể tạo ra một lượng ñầu ra nhất ñịnh

* Kết quả sản xuất

Kết quả sản xuất nông nghiệp là toàn bộ các sản phẩm do lao ñộng nông nghiệp tạo ra trong một khoảng thời gian nhất ñịnh (một chu kỳ sản xuất hoặc một năm) Trong sản xuất rau thì kết quả ñó là toàn bộ khối lượng rau mà người nông dân trồng ra tính từ lúc trồng ñến lúc thu hoạch

* Sản phẩm

Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất do biến ñổi các yếu tố ñầu vào tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người Trong nền kinh tế thị trường người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì ñó có thể cung ứng nhu cầu của thị trường và ñem lại lợi nhuận

Trang 33

b Tiêu thụ

Tiêu thụ là quá trình mua bán, trao ñổi sản phẩm giữa người mua và người bán, giúp sản phẩm ñi từ người sản xuất ñến người tiêu dùng Theo nghĩa hẹp tiêu thụ sản phẩm hay việc bán hàng là quá trình chuyển giao hàng hóa cho khách hàng

và nhận tiền từ họ sau khi mua bán ñạt sự thống nhất, người bán giao hàng, người mua trả tiền quá trình tiêu thụ kết thúc ở ñây

Trong quá trình sản phẩm ñi từ người sản xuất ñến người tiêu dùng cuối cùng hai tác nhân này trao ñổi trực tiếp với nhau, nhưng cũng có thể thông qua một vài tác nhân trung gian khác Hoạt ñộng tiêu thụ ñã hình thành nên các kênh tiêu thụ sản phẩm và các kênh tiêu thụ này có ñộ dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào số tác nhân tham gia vào kênh

* Kênh tiêu thụ

Kênh tiêu thụ là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở sản xuất kinh doanh ñộc lập hay phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình tạo ra dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng

Thành viên của kênh là tất cả những người tham gia vào kênh phân phối, bao gồm cả người sản xuất và người tiêu dùng Ngoài hai tác nhân này ra còn lại ñược gọi là trung gian thương mại, bao gồm:

- Nhà bán buôn, bán hàng hóa dịch vụ cho các trung gian khác như các nhà bán lẻ hay những nhà sử dụng công nghiệp

- Nhà bán lẻ bán hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng

- ðại lý môi giới có quyền hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các trung gian khác

- Nhà phân phối là những người trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường

* Vai trò của kênh tiêu thụ với người sản xuất

• Các bộ phận trung gian là ñối tượng chịu phần chi phí trong việc bán hàng trực tiếp ñến người tiêu dùng

• Có ñiều kiện tập trung vào sản xuất chuyên môn hóa

Trang 34

• Giảm số lượng các mối quan hệ giao dịch làm tăng hiệu quả phân phối cho xã hội, tiết kiệm nhiều khoản chi phí

• ðược chia sẻ rủi ro với các nhà trung gian

* Vai trò của kênh tiêu thụ ñối với người tiêu dùng

• ðược lựa chọn những mặt hàng yêu thích mà không mất công tìm kiếm xa

• Tăng tổng cung sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của xã hội

• Kích thích tiêu dùng và nâng cao tổng cầu của xã hội về sản phẩm và dịch vụ hàng hóa

• Giúp cho cung cầu nhanh chóng gặp nhau

Bản chất của kênh tiêu thụ là một chuỗi liên kết các tác nhân với nhau, phân phối qua những trung gian này ñem lại cho nhà sản xuất nhiều ñiều lợi ích hơn so với nhà sản xuất tự phân phối Chúng ta có thể quan sát sơ ñồ sau:

Sơ ñồ 2.1: Sơ ñồ phân phối sản phẩm

Thông qua hình vẽ cho ta thấy với 3 nhà sản xuất nếu ñể họ tự phân phối thì cần tới 9 lần tiếp xúc, nhưng với một trung gian phân phối thì chỉ còn 6 lần tiếp xúc và tại ñây người tiêu dùng ñược tiếp cận với nhiều sản phẩm hơn, ta thấy qua một trung gian phân phối có thể tiết kiệm ñược cả thời gian và chi phí (Trần Minh ðạo, 2006)

* Cấu trúc kênh phân phối

NSX

Trung gian phân phôi

Trang 35

Kênh phân phối ñược chia làm các loại kênh như kênh trực tiếp, kênh cấp 1, cấp 2 các tên gọi này tùy thuộc vào ñộ dài kênh và số thành viên tham gia kênh phân phối (Trần Minh ðạo, 2006)

Sơ ñồ 2.2: Các dạng kênh phân phối sản phẩm 2.2 Thực tiễn về liên kết giữa hộ nông dân và các doanh nghiệp trong sản xuất

Người thu gom cấp 1

Người thu gom cấp 2

Người thu gom cấp 2

Người thu gom cấp 3

Cơ sở chế biến

Cơ sở chế biến

Cơ sở chế biến

Kênh trực tiếp Kênh cấp 1 Kênh cấp 2 Kênh cấp 3

Người thu gom cấp 1

Người thu gom cấp 1

Cơ sở chế biến

Trang 36

sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị trường nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất thực hiện nhất thể hoá sản xuất - chế biến - tiêu thụ, ñưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng quy mô hoá, chuyên môn hoá và thâm canh hoá

Có 4 hình thức chính của sản nghiệp hoá:

Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp chế biến gia công là chủ thể: Tức là

doanh nghiệp tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước rồi thông qua hình thức ký hợp ñồng, khế ước,cổ phần rồi liên hệ với nhân dân và vùng sản xuất nguyên liệu Trong ñó doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ, thu mua nông sản ñịnh hướng sản xuất cho nông dân Nông dân ñảm bảo nguyên liệu ổn ñịnh cho doanh nghiệp sản xuất Nhà nước tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp và nông dân vay vốn, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nông dân trước các thay ñổi của thị trường nhằm cho doanh nghiệp yên tâm ñầu tư, người dân yên tâm sản xuất

Thứ hai, hình thức hợp tác xã nông nghiệp là chủ thể: Các tổ chức hợp tác

nông dân ñứng ra liên hệ với các doanh nghiệp gia công chế biến, các ñơn vị kinh doanh nông sản, mặt khác tiến hành tổ chức nông dân sản xuất họ ñóng vai trò như chiếc cầu nối liên kết người dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với nông dân

Thứ ba, hình thức hiệp hội nông dân chuyên nghiệp: ðây là hình thức chia sẻ

thông tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ Giữa các hộ gia ñình trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi

Thứ tư, hình thức mắt xích của thị trường bán buôn: Ở hình thức này hạt

nhân trung tâm là các chợ buôn bán, các công ty thương mại nông sản Tức là các chợ công ty này tác ñộng hướng dân nông dân sản xuất các mặt hàng riêng biệt, từ

ñó hình thành các khu chuyên canh cung cấp ñầu vào cho kinh doanh của mình

* Ở Thái Lan

Là một ñất nước trồng cả rau nhiệt ñới và ôn ñới nên có thể nói, chủng loại rau của Thái Lan rất phong phú Hiện nay có trên 100 loại rau ñược trồng ở Thái Lan, trong ñó có 45 loại ñược trồng phổ biến

Mức tiêu dùng rau bình quân tại Thái Lan là 53 kg/người/năm với các kênh tiêu thụ rau chủ yếu là:

Trang 37

Loại kênh thứ nhất: Người sản xuất - nhóm nông dân tự thành lập - người bán buôn (Tại Băng Cốc)/ Người chế biến/ Xuất khẩu - người bán buôn - người bán

lẻ - người tiêu dùng

Loại kênh thứ hai: Người sản xuất - Người thu gom trên ñịa bàn trồng rau - Thị trường bán buôn trung tâm - Người bán buôn tại Băng Cốc - Người bán lẻ - Người tiêu dùng

Thông thường, phần lớn các thương lái thu gom rau trực tiếp tại nông hộ và chở rau ñi bằng xe bán tải Một số nông dân cũng có thể bán trực tiếp rau ra chợ bằng cách chuyên chở bằng xe tải riêng của gia ñình Rau thường ñược vận chuyển vào buổi chiều và ñược tiêu thụ chủ yếu ở các chợ bán buôn lớn tại Băng Cốc Khoảng hơn 20% lượng rau ở các chợ bán buôn ñược ñưa ñến các siêu thị và khuynh hướng này ñang tăng dần trong cách tiêu thụ rau ở Thái Lan

ðối với thị trường giao dịch theo hợp ñồng: Cục nội thương trực thuộc bộ thương mại thiết lập thị trường ñể phục vụ cho các giao dịch theo hợp ñồng giữa người nông dân hoặc tổ chức nông nghiệp với những người mua hàng Cục nội thương ñề ra tiêu chuẩn hàng hóa, ñề ra mẫu hợp ñồng tiêu chuẩn, văn phòng thương mại của Cục nội thương ñặt tại các tỉnh ñể ñiều tiết các hoạt ñộng ký kết, giám sát thực hiện hợp ñồng, tham gia cùng với Ban trọng tài và các bên ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp Người bán (nông dân, nhóm nông dân, HTX) và người mua (nhà máy chế biến công nghiệp, nhà xuất khẩu ) mong muốn ñược ký kết hợp ñồng ñể mua bán các nông sản sẽ phải thông báo ý ñịnh ñó cho Cục nội thương hoặc văn phòng thương mại ở các tỉnh ñể họ xem xét Nếu ñược chấp thuận các bên phải ñến văn phòng thương mại làm hợp ñồng theo sự quản lý và quy chế của văn phòng thay cho việc trước ñây người mua thiết kế hợp ñồng Do kiến thức của nông dân hạn chế nên Bộ thương mại phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan ñến việc ký kết hợp ñồng thỏa thuận và phân loại chất lượng sản phẩm ðể khuyến khích việc ký kết hợp ñồng mua bán nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp, Cục Nội thương tổ chức hội nghị với sự tham gia của người mua, người bán và các ñối tượng có liên quan ñến việc ký hợp ñồng ðồng thời, hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp ñồng, hỗ trợ tài chính cho người mua

Trang 38

ựã ký hợp ựồng thỏa thuận trong trường hợp ựặc biệt Những loại nông sản có khả năng ký kết hợp ựồng ựược xác ựịnh là cà chua, gừng, ngũ cốc, hành tây, chôm chôm, vải, nhãn, ựậu tượng, và hành tỏi làm gia vị

2.2.2 Thực tế vấn ựề liên kết kinh tế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản tại Việt Nam

* Công ty chè Mộc Châu, tiền thân là nông trường Mộc Châu Ở công ty chè Mộc Châu, người sản xuất chè bao gồm ba ựối tượng chủ yếu là: công nhân viên ựang làm việc cho công ty, các hộ nông dân trong vùng, các trang trại sản xuất chè Mối liên kết giữa hộ nông dân với công ty dựa trên cơ chế khoán sản xuất và kết quả hoạt ựộng kinh doanh của công ty Với ựiều kiện là tự nguyện nhận vườn chè; bắt buộc phải trồng và chăm sóc theo quy hoạch và quy trình sản xuất của công ty ựưa ra, không tự ý thay ựổi thiết kế vườn chè, càng không ựược tự ý thay ựổi cây trồng; có kinh nghiệm trồng; cam kết bán toàn bộ sản phẩm chè búp tươi có chất lượng theo yêu cầu của DN; giá cả ựược thỏa thuận từ ựầu năm

Cơ chế liên kết là chia sẻ lợi ắch, tự nguyện và bắt buộc Công ty cung ứng trước phân bón tối thiểu từ 20-25% giá trị sản xuất chè búp tươi, ngoài ra dùng hình thức thưởng ựể khuyến khắch và chia sẻ lợi ắch Tự nguyện và bắt buộc: tự nguyện tham gia nhận khoán, ựồng thời tự nguyện cam kết thực hiện các quy ựịnh bắt buộc

do chủ sở hữu ựặt ra; bắt buộc thực hiện các quy ựịnh ựã ký kết

động lực chi phối liên kết giữa người nhận khoán với DN là lợi ắch vật chất thu ựược từ hai phắa Ngoài ra, với các hộ nhận khoán còn là việc làm, vì từ việc làm thường xuyên dẫn ựến thu nhập thường xuyên và ựời sống ổn ựịnh

* Thực hiện mối liên kết "4 nhà" trong sản xuất nông nghiệp, Bắc Giang ựã xuất hiện một số mô hình liên kết tiêu thụ nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao

Từ năm 2006 ựến nay, HTX Hương Sơn (Lạng Giang) liên kết với Công ty chế biến rau quả xuất khẩu GOC (Lạng Giang), Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phương đông (Việt Yên); Công ty TNHH Việt Nga (Lục Ngạn) hỗ trợ nông dân sản xuất và tiêu thụ dưa chuột bao tử xuất khẩu Theo ựó, HTX phối hợp với DN ký hợp ựồng bao tiêu sản phẩm với từng hộ dân đồng thời ký cam kết với các hộ trồng dưa chuột bao tử với nội dung như: hỗ trợ một phần kinh phắ mua cây giống, sào

Trang 39

cắm giàn, cung ứng giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón và thu mua sản phẩm, phối hợp với các công ty, cán bộ khuyến nông hướng dẫn nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc rau chế biến Vụ xuân năm nay, HTX tiêu thụ 500 tấn dưa chuột bao tử cho thị trấn viên, doanh thu gần 1,7 tỷ ñồng Trong sản xuất, các thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau từ khâu trồng, chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm Về phía các hộ nông dân tham gia sản xuất ñược DN cung ứng trước giống, một phần vật tư, phân bón và hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc HTX là ñầu mối trung gian giữa nông dân và DN, chịu trách nhiệm hướng dẫn nông dân sản xuất theo quy hoạch, thường xuyên quản lý, theo dõi quá trình sản xuất, trực tiếp thu mua sản phẩm ñể bán lại cho DN theo giá thoả thuận có tính ñến yếu tố thị trường (Hải Minh, http://baobacgiang.com.vn/11/46635.bgo)

* Liên kết GAP (Good Agricultural Practices) sông Tiền gồm 6 tỉnh thuộc khu vực sông Tiền: Vĩnh Long, ðồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và Tp HCM Liên kết GAP ra ñời ñể liên kết giữa sản xuất và kinh doanh trái cây ñể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, ñáp ứng yêu cầu của khách hàng trong cũng như ngoài nước và ñủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới (http://www.vac.com.vn/vnap/news/Tin-tuc-Thi-truong/Lien-ket-san-xuat-trai-cay-xuat-khau-2000/)

Mục tiêu ñề ra là GAP phải tạo ñược mối liên kết bền vững trong nguyên tắc

tự nguyện chịu sự chỉ ñạo của ban ñiều hành giữa 4 nhà: nhà sản xuất cây ăn trái gồm có nhà vườn, hợp tác thị trấn, nông trường; DN, nhà kinh doanh trái cây: thu mua, ñóng gói, bảo quản, xuất nhập khẩu, vận chuyển, ngân hàng, hợp tác thị trấn tiêu thụ;

cơ quan khoa học ngành nông nghiệp và ñại diện Nhà nước ngành nông nghiệp

GAP gắn các thành viên với nhau bởi nhiệm vụ của họ Nhà sản xuất: tiếp nhận kỹ thuật mới, sáng tạo và ñi ñầu trong sản xuất sản phẩm chất lượng cao và an toàn theo yêu cầu thị trường Nhà kinh doanh: cung cấp yêu cầu của khách hàng cho nhà sản xuất, nhà khoa học, nhà nước ñể sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, góp phần cải tiến, nâng cao giá trị sản phẩm, chủ ñộng sáng tạo phát triển và

mở rộng thị trường Nhà nước có trách nhiệm ñề ra chính sách thích hợp hỗ trợ kinh

tế tập thể, tổ chức liên kết tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn ñủ sức cạnh

Trang 40

tranh Nhà khoa học: cung cấp kỹ năng, hướng dẫn nghiên cứu và phát triển và hỗ trợ huấn luyện, ñào tạo, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững

2.2.3 Những bài học rút ra

Từ thực tiễn trên, chúng ta có thể rút ra một số bài học sau:

(1) Thực tiễn cho thấy, nếu thực hiện tốt các mối liên kết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ nông sản sẽ là ñiều kiện ñảm bảo ứng dụng khoa học công nghệ gắn với thực tiễn sản xuất, công tác chuyển giao kỹ thuật tiến bộ sẽ có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ có nguồn cung cấp nông sản ổn ñịnh cho chế biến và xuất khẩu, ñáp ứng tốt hơn nhu cầu khắt khe của thị trường; nông dân yên tâm ñầu tư, ñược tiếp cận ñến khoa học công nghệ và vốn ñể sản xuất

(2) Cần hình thành các tổ chức ñại diện cho nông dân như HTX và tổ hợp tác sẽ khắc phục ñược hạn chế về diện tích sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán, với tập quán sản xuất thường dựa vào kinh nghiệm của hộ nông dân HTX hay tổ hợp tác chính là cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp trong liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản Bài học thực tế ñã chứng minh rằng các doanh nghiệp chỉ muốn ký hợp ñồng với HTX chứ không muốn ký hợp ñồng trực tiếp với nông dân

(3) Trong quá trình liên kết phải thực hiện ñúng những quy ñịnh ñã ñề ra, như vậy mới tạo nên mối liên kết bền vững, ñảm bảo lợi ích giữa các bên

(4) Chính quyền ñịa phương cần tăng cường hỗ trợ giám sát, xử lý ñúng ñắn, kết hợp hài hòa lợi ích giữa các bên trong quá trình liên kết Khi xảy ra rủi ro, bất khả kháng thì Nhà nước cần can thiệp ñể ñảm bảo cho cả người dân và doanh nghiệp cùng chia sẻ rủi ro ñó và hưởng lợi ích một cách công bằng

(5) Tăng cường công tác tuyên truyền ñể giúp người nông dân hiểu rõ hơn nội dung, mục ñích của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa, tạo ñiều kiện ñể người nông dân hiểu rõ hơn và tôn trọng pháp luật, tôn trọng và thực hiện ñúng như ñã cam kết là ñiều ñặc biệt quan trọng

2.2.4 Một số chủ trương chính sách của nhà nước có liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu

- Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của thủ tướng chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng ðây là

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. TS. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006). Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, Nhà xuất bảnNông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Tác giả: TS. Phạm Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
Năm: 2006
8. PTS. Dương Bá Phượng (1995). Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PTS. Dương Bá Phượng (1995). "Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tác giả: PTS. Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội
Năm: 1995
10. Nguyễn Như í (1999). ðại từ ủiển tiếng Việt, Nhà xuất bảnVăn Húa Thông Tin, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðại từ ủiển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như í
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn Húa Thông Tin
Năm: 1999
13. David.W.Pearece (1995). Từ ủiển kinh tế học hiện ủại. Nhà xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: David.W.Pearece (1995). "Từ ủiển kinh tế học hiện ủại
Tác giả: David.W.Pearece
Năm: 1995
3. Văn Cương, http://www.vac.com.vn/vnap/news/Tin-tuc-Thi-truong/Lien-ket-san-xuat-trai-cay-xuat-khau-2000/ Link
5. Nguyễn Văn Chí, 2010, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh-te/403713/liên-ket-san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan.htm Link
4. TS. Trần Hữu Cường và cộng sự, 2004, Vegetable retail marketing in Hanoi province Khác
9. đào Duy Tâm, 2010, Nghiên cứu phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ðại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
11. Robert S.Pindyck và Daniel L.Rubinfeld (1994). Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Paul A.Samuelson & William D.Nordhaus (2002). Kinh tế học Tập 1, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w