Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.

162 2 0
Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.Liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ mía đường ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MA NGỌC NGÀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -Ma Ngọc Ngà LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ HOÀNG MAI TS VŨ TUẤN ANH Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Ma Ngọc Ngà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA Hiệp định thương mại tự khu vực Đông Nam Á ASEAN Khu vực Đơng Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN CCS Commercial Cane Sugar - Chữ đường (tỷ lệ đường mía) DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp ND Nông dân PTNT Phát triển nông thôn WTO Tổ chức Thương mại giới NMĐ Nhà máy đường TMN Tấn mía/ngày FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ SRI Viện nghiên cứu mía đường VSSA Hiệp hội mía đường Việt Nam QĐ Quyết định TTg Thủ tướng Chính phủ THT Tổ hợp tác MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức GAP Thực hành nông nghiệp tốt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Sau 30 năm tiến hành công Đổi mới, nông nghiệp nông thôn Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với thách thức chất lượng nông sản phát triển bền vững điều kiện hội nhập kinh tế giới tác động biến đổi khí hậu Nơng sản chất lượng thấp, ni trồng xong khơng có đầu dẫn đến bế tắc sản xuất, tiêu thụ Trong chuỗi giá trị nông sản, khâu sản xuất q trình hồn tồn mang tính sinh học Để có sản phẩm đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, người phải kiểm sốt chặt chẽ tồn q trình sản xuất đồng ruộng, chăm sóc cá thể cây/con cách lúc kỹ thuật Nông dân chủ thể đảm đương tốt yêu cầu Tuy nhiên, khâu lại chuỗi giá trị, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản vượt q tầm kiểm sốt nhà nơng Nhà nơng khơng thể giải vấn đề mà kinh tế thị trường đặt việc tiêu thụ, thương hiệu sản phẩm, công nghệ vốn đầu tư Chỉ doanh nghiệp giải tốt vấn đề đó, lợi ích nhà nơng doanh nghiệp Thực tế địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nông dân sản xuất nông nghiệp, từ đầu vào tới đầu ra, từ cây/con giống tới nuôi trồng tiêu thụ Đây vấn đề nơng nghiệp giới nói chung Việt nam nói riêng Có nhiều hình thức liên kết khâu sản xuất nông nghiệp với khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm, từ đơn giản việc “bắt tay” hay “hứa lời nói” dựa tin cậy uy tín ơng chủ xưa kia, tới việc ký kết hợp đồng đảm bảo pháp luật, hay phức tạp hình thành tập đồn, công ty cổ phần nông – công – thương nghiệp mà nơng dân cổ đơng Ở nơng nghiệp Việt Nam, hộ gia đình nơng dân cịn chủ thể kinh doanh chủ yếu, liên kết với doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng hình thức thích hợp Chủ trương khuyến khích liên kết sản xuất nông nghiệp với chế biến tiêu thụ nông sản theo hợp đồng Chính phủ đề từ cách 20 năm Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đạo tăng cường Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/6/2008 Mười năm sau, chủ trương tiếp tục thúc đẩy với Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản, xây dựng cánh đồng lớn Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2018/NĐCP sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, nêu rõ sách ưu đãi, hỗ trợ hỗ trợ 100% chi phí tư vấn xây dựng liên kết, hỗ trợ 30% vốn đầu tư máy móc trang thiết bị; xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ liên kết; hỗ trợ khuyến nông, đào tạo, tập huấn giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm Tuy nhiên, sở chế biến lẫn người nông dân sản xuất nông sản nguyên liệu khơng mặn mà Ngun nhân q trình thực chưa có chế chia sẻ khó khăn lợi ích cách hợp lý, chưa chế pháp lý hành đảm bảo cho việc thực thi hợp đồng, có lợi, bên bỏ rơi bên Phá vỡ hợp đồng, chạy theo thị trường vấn đề tồn lớn liên kết doanh nghiệp nông dân chuỗi nông sản Việt Nam Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, việc liên kết doanh nghiệp nông dân hầu hết ngành hàng nơng sản cịn mờ nhạt thiếu tính bền vững Tỷ lệ nông sản sản xuất tiêu thụ thông qua chế liên kết nông dân doanh nghiệp thấp Phần lớn doanh nghiệp chế biến chưa thiết lập nguồn nguyên liệu ổn định, thường sản xuất đến đâu thu mua đến Vì vậy, khan ngun liệu thường khó sản xuất đủ theo nhu cầu đặt hàng đối tác, chí dẫn đến phá sản Ngược lại, thực tế cho thấy khơng doanh nghiệp chế biến nơng sản cứng nhắc trình vận hành chế thu mua sản phẩm nơng dân nên khó có điểm chung phân chia lợi ích Chẳng hạn có hợp đồng ký với nông dân với giá từ niên vụ trước thực tế thị trường giá tăng lên nhiều lần doanh nghiệp không chịu thỏa hiệp, kiên áp giá cũ, khiến nông dân xúc, phá hợp đồng, bán cho thương lái theo giá thị trường Người nơng dân thường có lợi trước mắt tập trung đầu tư, hiệu thấp sẵn sàng chuyển đổi sang trồng, vật nuôi khác hiệu cao Thực trạng diễn phổ biến nhiều năm qua, đẩy số nhà máy vào cảnh sản xuất đình đốn, chí cịn bị đóng cửa, phá sản Mía nơng sản đặc biệt, hàm lượng đường mía phụ thuộc nhiều vào thời điểm thu hoạch thời điểm nhà máy thu gom Chất lượng mía nguyên liệu đảm bảo tốt vận chuyển sau thu hoạch (tối đa 16 sau mía chặt) So với nhiều loại nơng sản khác, mía đường có liên kết tương đối rõ ràng sản xuất tiêu thụ Các nhà máy đường nơng dân có mối quan hệ hữu đơi bên có lợi Vì vậy, việc liên kết hài hịa nhà máy nơng dân loại nguyên liệu vô cần thiết Song nhiều năm qua mía đường ngành hàng nơng sản xảy tình trạng liên kết yếu nơng dân trồng mía doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Mặc dù số doanh nghiệp thúc đẩy việc liên kết với nông dân, mở rộng vùng nguyên liệu nhìn chung liên kết chuỗi sản xuất mía đường (nhà máy - nơng dân) cịn lỏng lẻo, thiếu tính bền vững, bị phá vỡ lúc Đặc biệt, chia sẻ lợi ích khâu chuỗi sản xuất mía - đường cân đối nghiêm trọng, thiệt thịi ln thuộc phía nơng dân Trong người trồng mía cung ứng khoảng 80% mía để sản xuất đường, lợi ích hưởng lại thấp nhất, chưa đến 11% lợi nhuận trung bình từ mía đường1 Do vấn đề phân chia lợi ích khơng cơng bằng, giá bán mía ngun liệu thấp, hợp đồng liên kết nhà máy nông dân không đảm bảo hiệu lực dẫn đến việc nông dân trồng mía nhiều địa phương, đặc biệt vùng ĐBSCL bỏ trồng chuyển sang trồng khác Đối với nhiều địa phương, mía coi nguồn sinh kế chính, “xóa đói giảm nghèo” cho nơng dân Chính vậy, xảy tình trạng dấn đến nhiều hệ lụy khơng nhà máy đường mà ngành chức quyền địa phương Trong nhiều thập kỷ qua, ngành mía đường Việt Nam bảo hộ mạnh với việc trì hạn ngạch nhập áp dụng thuế nhập mức cao Mặc dù bảo hộ, mía đường liên tục ngành có lực cạnh tranh thấp, gặp khó khăn phía doanh nghiệp, nông dân người tiêu dùng nước phải sử dụng đường giá cao Theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), đầu năm 2020, thuế suất cho mặt hàng đường nhập từ nước ASEAN giảm 0% Với thực trạng Việt Nam sau tham gia ATIGA, dự kiến có khoảng nửa số nhà máy đường đóng cửa, số lại nhờ đầu tư mạnh nguồn lực có hội phát triển Lợi thị trường mở rộng hơn, áp lực cạnh tranh giá thành với nước sản xuất đường khu vực căng thẳng Việc thực thi cam kết khiến ngành mía đường Việt Nam gặp nhiều khó khăn chịu áp lực cạnh tranh lớn sức ép từ đường nhập từ https://congthuong.vn/lien-ket-chuoi-san-xuat-mia-duong-long-leo-bat-binh-dang-171113.html nước ASEAN, đặc biệt Thái Lan Trước nguy rủi ro vậy, chí có số ý kiến cực đoan cịn cho nên xóa bỏ ngành mía đường khỏi cấu kinh tế quốc dân ngành đường Việt Nam thực yếu, cạnh tranh với nước khu vực lân cận chưa nói đến cạnh tranh với giới Ngành đường nói chung gặp khó khăn điều tất yếu tác động trực tiếp đến liên kết doanh nghiệp nơng dân Vì lí nêu trên, nghiên cứu sinh định chọn chủ đề “Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam„ làm đề tài luận án với kì vọng từ kết nghiên cứu khuyến nghị số giải pháp hiệu để tăng cường liên kết DN-ND chuỗi giá trị ngành mía đường Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu tổng quát: Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề liên kết, luận án phân tích, đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam để tìm vấn đề tồn nguyên nhân vấn đề liên kết này, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề thúc đẩy liên kết bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu cụ thể: i Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản ii Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam giai đoạn từ 2013 (lấy điểm mốc Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg) (năm 2021) 10 Phân bón, hóa chất: B10 Ông (bà) thường mua phân bón, hóa chất đâu? Công ty Đại lý địa phương Cửa hàng bán lẻ Khác (ghi cụ thể) ……………………… B11 Hình thức tốn: Trả tiền Trả tiền sau; Lãi suất phải trả là: ……….%/năm Khác (ghi cụ thể):…………………………………… B12 Quan hệ với đối tác bán phân bón, hóa chất: Có hợp đồng mua-bán chi tiết Có hóa đơn Thỏa thuận miệng/ghi sổ Khác (ghi cụ thể)……………………………………………… B13 Ông (bà) đánh giá, chất lượng phân bón, hóa chất: Tốt Trung bình Kém 148 Khơng ổn định Máy móc, nơng cụ: B14 Ơng (bà) thường mua máy, nơng cụ đâu? Công ty Đại lý địa phương Cửa hàng bán lẻ Khác (ghi cụ thể) ……………………… B15 Hình thức tốn: Trả tiền Trả góp; Lãi suất phải trả là: ……….%/năm Khác (ghi cụ thể):…………………………………… B16 Quan hệ với đối tác bán máy, nơng cụ: Có hợp đồng mua-bán chi tiết Có hóa đơn Thỏa thuận miệng/ghi sổ Khác (ghi cụ thể)……………………………………………… B17 Ông (bà) đánh giá, chất lượng máy, nông cụ: Tốt Trung bình 149 Kém Khơng ổn định C/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm mía hộ C1 Hộ bán sản phẩm mía cho ai? Nhà máy đường Thương lái mía Khác (ghi cụ thể) ………………………… C2 Địa điểm bán: Bán ruộng Mang tới nhà máy đường Khác (ghi cụ thể) ……………………………… C3 Quan hệ với người mua sản phẩm: Có hợp đồng mua-bán Có hóa đơn Thỏa thuận miệng/ghi sổ Khác (ghi cụ thể)……………………………………………… C4 Ông (bà) có gặp phải khó khăn bán SP? (có thể chọn nhiều phương án) Ép phẩm cấp, chữ đường Ép giá bán 150 Chậm trả tiền Khác (ghi cụ thể) ……………… D/ Tình hình liên kết hộ D1 Hộ có tham gia mơ hình sản xuất tập thể khơng? Tổ hợp tác Hợp tác xã Không (chuyển sang D3) D2 Nếu có năm nào? ………… D3 Hộ có liên kết với doanh nghiệp khơng? Có Khơng (chuyển đến phần E) D4 Hình thức ký kết: Hộ trực tiếp ký hợp đồng với doanh nghiệp Tổ HT/HTX đại diện hộ ký hợp đồng với DN Khác (ghi cụ thể) ……………………………………… D5 Nội dung liên kết (có thể chọn nhiều phương án): DN cung cấp giống DN cung cấp phân bón, hóa chất DN hỗ trợ kỹ thuật 151 DN bao tiêu sản phẩm Khác (ghi cụ thể) ……………………………………… D6 Thời hạn hợp đồng: Theo vụ Theo năm (nhiều vụ) D7 Các lợi ích có liên kết (bao gồm trợ giá từ DN, tiết kiệm chi phí cải tiến kỹ thuật, tăng giá mua…) Lợi ích Lượng hóa tiền/ha Giống Phân bón, hóa chất Cơng lao động Phí vận chuyển Giá bán Tổng E/ Nhận thức hộ liên kết E1 Theo ơng/bà liên kết với doanh nghiệp có cần thiết khơng? 152 Lý Rất cần Khâu vật tư đầu vào Có được, ko Khơng cần Rất cần Khâu sản Có được, ko xuất Không Rất cần Khâu tiêu Có được, ko thụ SP Khơng E2 Ơng bà từng/có ý định chấm dứt liên kết với doanh nghiệp hay khơng? Có Khơng (chuyển sang E4) E3 Nếu có đâu nguyên nhân: Do giá mua DN thấp giá thị trường Do DN chậm trả tiền Do thời gian thu mua DN không phù hợp Khác (ghi cụ thể) ………………………………………… 153 E4 Để liên kết với DN tốt hơn, hộ cần hỗ trợ gì? Đánh giá mức độ quan trọng (tăng dần từ đến 5) Từ phía doanh nghiệp Cung cấp giống Cung cấp vật tư Hỗ trợ kỹ thuật Trợ giá vận chuyển Từ phía quyền Dịch vụ tín dụng Dịch vụ khuyến nông Dịch vụ pháp lý 154 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Đặc điểm hộ nơng dân trồng mía Số nhân bình quân hộ Tổng số lao động Số lao động NN Có tham gia tổ chức 14,58% số hộ có tham gia tổ chức hội ND, hội phụ không nữ… Tỷ lệ số hộ thuộc diện có số 96 hộ thuộc diện nghèo, chiếm khoảng nghèo 2.08% tổng số hộ 2.0833333 Tỷ trọng số hộ có TB Max Min diện tích lớn TB (%) Diện tích TB (ha) Năng suất (tấn/ha/năm) Giá bán(tr/tấn) Tỷ trọng số hộ có diện tích nhỏ TB (%) 4.83 40 0.45 32.29 67.71 48.93 70 73.96 26.04 0.87 0.6 Dthu (Tr/ha) 42.42 Tổng CP/1 Ha 38.03 155 Lợi nhuận (/ha) 4.40 Chi phí bình qn tỷ trọng khoản chi phí Tỷ trọng(%) Mean (tr/ha) Giống 10.78 28.47 Phân bón 8.95 26.35 Thuốc 2.93 8.69 Khác 5.25 10.54 Thuê LĐ 10.12 25.94 Tổng CP (/1ha) 38.03 100.00 Hình thức tốn tiền mua giống Số hộ Trả tiền % 49 85.96 Trả tiền sau(Ls) 15.79 Khác 0.00 (tổng) 58 101.75 Quan hệ đối tác giống Số hộ % Có hợp đồng mua bán 14.04 Có hóa đơn 1.75 46 80.70 Thỏa thuận miệng/ghi sổ 156 Khác 3.51 (tổng) 57 100.00 Tự đánh giá chất lượng giống Số hộ % Tốt 60 62.50 TB 29 30.21 Kém 1.04 Không ổn định 6.25 96 100.00 (tổng) Nơi mua phân bón Số hộ % Cơng ty 37 38.54 Đại lý địa phương 36 37.50 nhân 15 15.63 Khác 8.33 (tổng) 96 100.00 Cửa hàng bán lẻ/tư Quan hệ với đối tác bán phân bón Số hộ % Có hợp đồng mua bán 39 52.70 Có hóa đơn 9.46 Thỏa thuận 26 35.14 157 miệng/ghi sổ Khác 2.70 (tổng) 74 100.00 Hình thức tốn phân bón Số hộ % Trả tiền 48 50.00 Trả sau (Ls) 48 50.00 Khác 0.00 (tổng) 96 100.00 Đánh giá chất lượng phân bón Số hộ % Tốt 64 70.33 TB 27 29.67 Kém 0.00 Không ổn định 0.00 91 100.00 (tổng) Nơi mua máy móc, thiết bị Số hộ Cơng ty % 13 22.81 Đại lý địa phương 5.26 Cửa hàng bán lẻ/tư 28 49.12 158 nhân Khác 13 22.81 (tổng) 57 100.00 Quan hệ với đối tác bán máy móc, thiết bị Số hộ % Có hợp đồng mua bán 4.65 Có hóa đơn 2.33 39 90.70 Khác 2.33 (tổng) 43 100.00 Thỏa thuận miệng/ghi sổ Hình thức tốn tiền máy móc, thiết bị Số hộ Trả tiền % 55 98.21 Trả sau(Ls) 0.00 Khác 1.79 (tổng) 56 100.00 Đánh giá chất lượng máy móc/thiết bị Số hộ % 159 Tốt 39 69.64 TB 16 28.57 Kém 0.00 Không ổn định 1.79 56 100.00 (tổng) Quan hệ với đối tác thu mua mía Số hộ % DN/nhà máy 81 84.38 Thương lái 14 14.58 khác 1.04 (tổng) 96 100.00 Quan hệ với đối tác thu mua mía Số hộ Có hợp đồng mua bán % 80 83.33 0.00 16 16.67 Khác 0.00 (tổng) 96 100.00 Có hóa đơn Thỏa thuận miệng/ghi sổ Địa điểm bán Số hộ Bán chỗ % 92 160 95.83 Mang đến điểm thu mua 2.08 khác 2.08 (tổng) 96 100.00 Khó khăn bán mía Số hộ % Ép phẩm cấp 35 44.30 Ép giá 11 13.92 Chậm trả tiền 13 16.46 Khác 20 25.32 (tổng) 79 100.00 LIÊN KẾT Tỷ lệ số hộ có liên kết với doanh nghiệp: 74.03% Trong tỷ lệ hộ ký trực tiếp với DN là: 98.21%; khoảng 1.8% ký thông qua HTX Chấm dứt liên kết: có 16/70 phiếu trả lời có chấm dứt liên kết (chiếm 22.86%) NỘI DUNG LIÊN KẾT Tỷ trọng (%) DN cung cấp giống 12.50 Phân bón 57.45 Kỹ thuật 17.71 Bao tiêu sản phẩm 65.63 161 Thời hạn hợp đồng theo vụ 91.94 NHẬN THỨC CỦA HỘ VỀ LIÊN KẾT Tỷ trọng số hộ đánh giá mức độ quan trọng hỗ trợ liên kết (%) Tiêu Dịch Dịch vụ vụ Cung Vật tư Hỗ trợ Trợ giá Hỗ cấp đầu kỹ vận trợ giống vào thuật chuyển vốn trọng 32.00 31.51 44.23 38.46 35.53 0.00 64.06 28.77 32.00 Bình thường 30.00 31.51 30.77 33.85 0.00 20.31 46.58 25.33 Quan trọng 38.00 36.99 25.00 27.69 57.89 100.00 15.63 24.66 42.67 thụ sản phẩm Dvu tín dụng khuyến pháp nông lý Không quan 6.58 Tỷ trọng số hộ đánh giá mức độ quan trọng khâu liên kết (%) Vật tư đầu vào Rất cần Khâu sản xuất Khâu tiêu thụ 69.23 60.71 90.70 15.38 22.62 9.30 Khơng cần 15.38 16.67 0.00 Có/khơng 162 ... GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.1.Cơ sở lí luận liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng hình thức... vững lâu dài liên kết Liên kết DN-ND mối liên kết hai chủ thể doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Liên kết doanh nghiệp nông dân loại hình liên kết kinh tế Trong đó, doanh nghiệp đóng... án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản 18 Chương 3: Thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ mía đường Việt Nam Chương

Ngày đăng: 07/03/2023, 17:01