1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở vùng đồng bằng sông hồn

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 375,07 KB

Nội dung

Liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng sông Hồng Hồng Thị Hồng Hạnh Học viện Tài Liên kết doanh nghiệp nông dân để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng xu chung nước phát triển giới mà Việt Nam không ngoại lệ Đồng sơng Hồng nơi có nhiều ưu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn lực để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo xu hướng liên kết doanh nghiệp nông dân Bài viết, tác giả khái quát số vấn đề lý luận liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp nông dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đồng sơng Hồng, từ đưa số giải pháp Một SỐ vấn đê lý luận 1.1 Một sổ khái niệm Liên kết kinh tế quan hệ kinh tế hai hay nhiều chủ thể kinh tế độc lập kinh tế quốc dân; liên kết kinh tế cần dựa ràng buộc, yêu cầu, quy ước định trước có hiệu lực với bên tham gia nhằm tạo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu cao để đem lại lợi ích cao cho bên Liên kết kinh tế nông nghiệp: Là liên kết nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; vùng sản xuất; ngành hàng nơng sản; nơng dân với doanh nghiệp nông dân chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản; nhằm tăng quy mơ sản xuất, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh, tăng giá trị gia tăng hiệu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiến tiến, đại vào sản xuất như: Tự động hóa q trình sản xuất, ứng dụng công nghệ vật liệu công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ gen giống trồng vật ni có suất chất lượng cao; ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ blockchain Vậy, liên kết doanh nghiệp nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp: Là tồn liên kết theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản công nghệ cao phần liên kết theo chuỗi sản xuất chuỗi giá trị nông sản công nghệ cao, tùy độ dài ngắn chuỗi phụ thuộc vào đặc điểm dịng ln chuyển nơng sản cơng nghệ cao cuối đến người tiêu dùng 1.2 Vai trò doanh nghiệp nông dân liên kẽt ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Liên kết doanh nghiệp nông dân ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản bền vững phải có liên kết chặt chẽ chủ thể tham gia chuỗi; phải hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ chủ thể chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản: Thứ nhất, vai trị nơng dân: chủ thể tham gia vào cung đoạn chuỗi sản xuất nông sản; nông dân cung ứng nông sản đầu vào cho doanh nghiệp chế biến tiêu thụ Nông dân cần hỗ trợ doanh nghiệp vốn, công nghệ, quy trình sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ nông sản công nghệ cao Thứ hai, vai trò doanh nghiệp: chủ thể tiêu thụ phần lớn nông sản trao đổi thị trường cung ứng đến người tiêu dùng Doanh nghiệp mắt xích quan trọng chuỗi sản xuất chuồi giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Sự tham gia doanh nghiệp không cần thiết, quan trọng; mà tác nhân định thể chế luật chơi, định tồn tại, phát triển bền vững chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản Liên kết kinh tế tạo hội kích thích chủ thể kinh tế ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, chuyển giao công nghệ cho với chi phí hợp lý, thời gian nhanh chóng Từ đó, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tạo khối lượng hàng nông sản lớn đảm bảo quy định nghiêm ngặt khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng nông sản, đồng thời, tạo giá trị gia tăng cho hàng nông sản Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 35 NGHIÊN CỨU Thực trạng liên kêt doanh nghiệp nông tăng 4,36 lần so với năm 2016, tăng gần gấp lần so dân san xuất nông nghiẹp cong nghệ với năm 2017 Như đế thấy, liên kết kinh tế cao Đồng sông Hong doanh nghiệp hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng ý đến cải tiến công nghệ, áp dụng công 2.1 Thành tựu: nghệ tiên tiến vào sản xuất, vào quy trình kỹ thuật Những kết tích cực việc liên kết vào khâu trình sản xuất, chế biển sản xuất nơng nghiệp kể đến như: góp phần tiêu thụ hàng nơng sản Đến nay, vùng Đồng đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản sơng Hồng có 90% diện tích lúa; 80% diện xuất chế biến; nâng cao suất, chất lượng tích ngơ, 60% diện tích mía, bơng, ăn quả, sử nơng sản; mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, đa dụng giống Áp dụng quy trình canh tác tiên dạng hóa nơng sản xuất khẩu; tạo chun mơn tiến, chương trình "3 giảm, tăng", canh tác bền hóa mạnh mẽ phát triển nơng nghiệp vững, phịng trừ dịch hại, sản xuất theo quy trình Thứ nhất, thời gian liên kết kinh tế doanh Thực hành tốt nông nghiệp (GAP) Các tiến khoa nghiệp nông dân vùng Đồng sông Hồng học cơng nghệ đóng góp khoảng 30-40% vào tăng lên: Theo số liệu khảo sát, đến năm 2020, có tăng trưởng nơng nghiệp Trong đó, quan trọng 58,3% liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ khâu chọn, tạo giống trông, vật nuôi theo nông dân bước vào giai đoạn trung hạn, thời gian hướng tăng suất, nâng cao chất lượng thay liên kết chủ yếu nằm khoảng - năm Liên giống nhập ngoại kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân 2.2 Hạn chế: coi dài hạn, năm chiếm khoảng 16,7%, Liên kết doanh nghiệp nông dân ứng dụng 25% liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông công nghệ cao theo chuỗi sản xuất chuỗi giá trị dân vừa hình thành, chủ yếu tập trung nông sản thiếu đồng chủ thể liên lĩnh vực sản xuất rau, hoa trái Ưu điểm kết trở ngại lớn cho tính bền vững liên liên kết kinh tế không bị đứt kết Nông dân chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, quãng, tương đối ổn định chưa tuân thủ quy trình sản xuất, chưa ý tới việc Thứ hai, liên kết kinh tế doanh nghiệp nơng dân có xu hướng bền vững: Mặc dù số hộ nông dân vi phạm hợp đồng liên kết kinh tế với doanh nghiệp, phá vỡ hợp đồng khỏi liên kết tổng số hộ nông dân tham gia liên kết, song tỷ lệ không nhiều, dao động thấp từ 11,5% (2016) đến lơn 18,9% (2017), sau giảm xuống 14,1% (2019) Xét tổng thể, tỷ lệ có xu hướng giảm xuống, năm 2020 cịn 13,3% Thứ ba, quy mơ liên kết vùng Đồng sông Hồng dần phát triển theo hướng tích cực, với nhiều quy mơ khác Trong năm gần đây, xu hướng hộ nông dân thuê ruộng bỏ hoang, nhận chuyển nhượng từ hộ khác để tập trung lại sản xuất quy mô lớn phát triển mạnh hầu hết tỉnh, thành phố liên kết sản xuất long ruột đỏ Lập Thạch (Vĩnh Phúc) với tổng diện tích khoảng 300 ha; trồng cỏ ni bị sữa Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc với diện tích khoảng đến ha; cam Văn Giang (Hưng Yên); trồng dược liệu (Quảng Ninh); trà hoa vàng Hải Hà, Ba Chẽ (Quảng Ninh) với diện tích 150ha Thứ tư, trình độ cơng nghệ sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng nông sản liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân dần nâng cao Nếu năm 2016, trình độ trung bình chiếm đến 89%, trình độ tương đối cao chiếm 11% tỷ lệ cải thiện dần qua năm đến năm 2019, trình độ cơng nghệ tương đối cao áp dụng liên kểt kinh tế tăng lên 48,54% 35 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) liên kết nhóm hộ mà sản xuất tự phát mạnh làm, chưa tạo vùng sản xuất tập trung quy mô đủ lớn ổn định; đặc biệt, tình trạng nơng dân phá vỡ liên kết giá nông sản tăng Các doanh nghiệp chế biển tiêu thụ nông sản thường ký hợp đồng với trang trại lớn, vùng có lượng nơng sản lớn ổn định; chưa có chế chia sẻ lợi ích rủi ro; chưa có nhiều doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài khoa học công nghệ làm trung tâm chuỗi liên kết; sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chưa cụ thể cịn nhiều bất cập Thứ nhất, diện tích sản xuất nơng nghiệp có liên kết doanh nghiệp nơng dân nhổ so với tổng diện tích sản xuất nông nghiệp vùng, số lượng hộ nông dân tham gia liên kết chiếm khoảng 25% tổng số hộ nông dân vùng; số lượng doanh nghiệp tham gia liên kết chiếm khoảng 1% số lượng doanh nghiệp vùng Hầu khơng có liên kết kinh tế doanh nghiệp nông dân mà có tham gia cá nhân, tổ chức khác nhà khoa học, ngân hàng, tổ chức dịch vụ Thứ hai, liên kết việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quy trình sản xuất cịn phạm vi hẹp, tiêu chuẩn cơng nghệ an tồn đạt chất lượng quốc tễ USDA, ACO, OFC, chưa phổ biến Tiêu chuẩn khoa học công nghệ chủ yếu dựa quy trình tự thân, tự cơng bố, tự kiểm định quyền tỉnh, thành phố đặt Thứ ba, liên kết kinh tế doanh nghiệp nông dân chưa trở thành xu thế, A s ia - P a c ific E c o n o m ic R e v ie w RESEARCH giai đoạn phát triển tự phát, liên kết thụ động, chưa bền vững, lỏng lẻo, nhiều bất cập Mơ hình liên kết kinh tế gián tiếp doanh nghiệp nông dân theo chuỗi giá trị nông sản theo hướng trang trại hạt nhân vùng Đồng sơng Hồng cịn q nên tồn ngành nơng nghiệp nói chung phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm lợi thế, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng Giải pháp tăng cường liên kêt doanh nghiệp nông dân vung Đồng sông Hong sản xuất nơng nghiệp cong nghệ cao Thứ nhất, hồn thiện sách hỗ trợ liên kết kinh tế doanh nghiệp nơng dân: sách khuyến khích liên kết kinh tế doanh nghiệp nông dân như: sách đất đai; sách tài chính; sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ cao; sách hỗ trợ sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản khác cần bổ sung, hoàn thiện thêm để mang tính thiết thực gần thực tiễn Thứ hai, nâng cao lực cho doanh nghiệp nông dân liên kết kinh tế: Đây điều kiện quaq trọng để thúc đẩy mở rộng liên kết, đảm bảo độ bền vững tính hiệu liên kết Năng lực doanh nghiệp nông dân thể trình độ chun mơn, lực kinh tế (tiềm lực kinh tế); lực tiếp thu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến đại sản xuất kinh doanh; lực quản trị, quản lý vận hành mơ hình liên kết kinh tế có hiệu quả; lực khai thác thị trường, xử lý tình phát sinh liên kết kinh tế lực chấp hành, thực thi pháp luật Thứ ba, đa dạng hóa hình thức, mức độ phạm vi liên kết kinh tế doanh nghiệp nơng dân: Mỗi hình thức liên kết kinh tế thể tính ưu việt khác tùy khâu q trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp Do đó, đa dạng hóa hình thức, mức độ phạm vi liên kết kinh tế doanh nghiệp nơng dân giúp gia tăng tính bền vững liên kết Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chể biến, tiêu thụ hàng nông sản: Liên kết kinh tế doanh nghiệp hộ nông dân cần đầu tư từ nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học, nhà băng, nhà báo, nhà đầu tư đặc biệt nhà khoa học để ứng dụng tiến khoa học vào quy trình sản xuất, trao đổi Để làm điều này, nhà nước cần đứng làm cầu nối, giữ vai trò trung gian để thúc đẩy liên kết Thứ năm, mở rộng thị trường hàng nông sản: Để liên kết kinh tế tồn lâu dài, ổn định, góp sức phật triển nơng nghiệp việc mở rộng thị trường hàng nông sản yếu tố tiên Mục tiêu mở rộng thị trường hàng nông sản đưa nông sản vùng Đồng sông Hồng đến khắp miền Việt Nam xâm nhập thị trường giới Thực mở rộng thị trường hàng nơng sản cần có chung tay Nhà nước, doanh nghiệp, hộ nông dân người tiêu dùng Kêt luận Trong tầm nhìn phát triển kinh tế, xã hội Đảng Chính phủ Việt Nam, thời gian tới nơng nghiệp ngành có nhiều hội phát triển, có nhiều bứt phá tiềm ẩn nhiều rủi ro Liên kết doanh nghiệp nông dân ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi sản xuất chuỗi giá trị nông sản sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng yêu cầu có tính quy luật khách quan; lựa chọn tốt hiệu để đem đến lợi ích ổn định cho doanh nghiệp nông dân Song liên kết doanh nghiệp nông dân thực ý muốn chủ quan mà đòi hỏi phải có phát triển tăng trưởng lực chủ thể sản xuất nguồn lực sản xuất nông nghiệp như: lao động, khoa học công nghệ, vốn Việc thực tốt giải pháp góp phàn thúc đẩy nhân rộng mơ hình liên kết doanh nghiệp nơng dân ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi sản xuất chuỗi gía trị nơng sản vùng Đồng sơng Hồng theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững./ Tài liệu tham khảo Chính phủ (2018), Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội David w Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nhóm PV (2018), Đổi cơng nghệ sản xuất nông nghiệp vùng đbsh, http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Doi-moi-cong-nghe-trongsan-xuat-nong-nghiep-vung-Dong-bang-songHong-cl047/Doi-moi-cong-nghe-trong-san-xuatnong-nghiep-vung-Dong-bang-song- Hong-n9545 Phương Nga (2019), Ngành nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng: Hợp tác để phát triển, trang http://kinhtedothi.vn/nganh- nongnghiep-vung-dong-bang-song-hong-hop-tac-decung-phat- trien-331943.html Tổng cục Thống kê (2017, 2018, 2019, 2020, 2021), Niên giám thống kê tỉnh năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 37 ... cường liên kêt doanh nghiệp nông dân vung Đồng sông Hong sản xuất nông nghiệp cong nghệ cao Thứ nhất, hồn thiện sách hỗ trợ liên kết kinh tế doanh nghiệp nơng dân: sách khuyến khích liên kết kinh... nhân rộng mơ hình liên kết doanh nghiệp nông dân ứng dụng công nghệ cao theo chuỗi sản xuất chuỗi gía trị nơng sản vùng Đồng sông Hồng theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững./... hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng ý đến cải tiến công nghệ, áp dụng công 2.1 Thành tựu: nghệ tiên tiến vào sản xuất, vào quy trình kỹ thuật Những kết tích cực việc liên kết vào khâu trình sản xuất,

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w