1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 896,34 KB

Nội dung

Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.Phát triển liên kết giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Bình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ trương khuyến khích liên kết SXNN với chế biến tiêu thụ nông sản theo hợp đồng đề từ cách 20 năm Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đạo tăng cường Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/6/2008 Mười năm sau, chủ trương tiếp tục thúc đẩy với Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết SX gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2018/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn SX với tiêu thụ sản phẩm, nêu rõ sách ưu đãi, hỗ trợ, hỗ trợ 100% chi phí tư vấn xây dựng liên kết, hỗ trợ 30% vốn đầu tư máy móc trang thiết bị; xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ liên kết; hỗ trợ khuyến nông, đào tạo, tập huấn giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm Tuy nhiên, đạt kết số hạn chế Nguyên nhân trình thực chưa chế pháp lý đảm bảo cho việc thực thi hợp đồng, chế chia sẻ khó khăn lợi ích cách hợp lý Một vấn đề tồn lớn liên kết DN với hộ nông dân phạm vi hình thức cịn hạn chế, liên kết theo chuỗi giá trị, liên kết ứng dụng cơng nghệ cao Thái Bình Tỉnh ven biển Đồng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam với địa hình phẳng, có đầy đủ điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất nông lâm thủy sản Với tiềm năng, lợi ấy, từ xưa đến nay, Thái Bình ln xem trọng điểm SXNN vùng Đồng sông Hồng nước Trong năm gần đây, hoạt động liên kết SX, tiêu thụ mở rộng; năm 2020, 14.200 diện tích trồng trọt liên kết SX - tiêu thụ sản phẩm Giá trị SX ngành trồng trọt giai đoạn 2016 - 2020 tăng trường bình quân 1,52%/năm Tuy vậy, theo thống kê ngành nơng nghiệp Thái Bình cho thấy, tồn Tỉnh có 200 cánh đồng SX tập trung có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với DN, tổng diện tích 14.000 ha/năm (chủ yếu lúa 13.000 ha/năm; màu 1.000 ha/năm) So với điều kiện tự nhiên, lực SX, phương thức SX, tiêu thụ nơng sản Thái Bình nặng truyền thống, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi Tỉnh Hiện bối cảnh nước quốc tế thay đổi, kinh tế hộ giải vấn đề: Vốn, cơng nghệ, phương thức SX, tiêu thụ… Chỉ có liên kết DN với HND SX, chế biến, tiêu thụ nông sản, ứng dụng công nghệ cao; phát triển nơng nghiệp hữu cơ, liên kết SX có chỗ đứng thị trường Từ yêu cầu thực tế trên, với mong muốn góp phần hồn thiện sách giải pháp cho phát triển nông nghiệp Tỉnh Thái Bình, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển liên kết Doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp Tỉnh Thái Bình” làm Đề tài nghiên cứu Luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình; Đề xuất giải pháp phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân, nhằm nâng cao giá trị gia tăng hiệu sản xuất nông nghiệp tỉnh thời gian tới 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Luận giải làm sảng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp - Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, phân tích đánh giá thực trạng liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp - Luận giải đề xuất định hướng, giải pháp phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận án vấn đề lý luận thực tiễn phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình - Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu khảo sát thu thập số liệu đối tượng hộ nông dân doanh nghiệp đã, chưa tham gia liên kết sản xuất nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp lĩnh vực trồng trọt - Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng liên kết giai đoạn 2018 - 2022, đề xuất giải pháp phát triển liên kết sản xuất nông nghiệp cho giai đoạn 2025 - 2030 - Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Thái Bình Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận/lý thuyết phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp? - Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân lĩnh vực trồng trọt tỉnh Thái Bình tồn tại, hạn chế ảnh hưởng? - Giải pháp nhằm phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp giai đoạn tới? Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Là liệu công bố, đáng tin cậy nguồn báo cáo Tỉnh Thái Bình; quan thống kê Nhà nước; sách, báo, tạp chí; tổ chức, Viện Nghiên cứu, Hiệp hội ngành nghề mạng Internet… 5.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập lần đầu thông qua việc khảo sát lấy ý kiến đối tượng nghiên cứu: gồm bước: (i) Thiết kế mẫu; (ii) Xây dựng bảng hỏi; (iii) Tiến hành khảo sát; (iv) Xử lý liệu NCS lấy mẫu theo phương pháp phi xác xuất thuận tiện - Phạm vi khảo sát thực Huyện Tỉnh Thái Bình - Thời gian khảo sát: Từ tháng 10/2022 đến tháng 11/2022 - Về nội dung khảo sát với đối tượng DN (21 DN) liên kết gồm lý liên kết, thực trạng liên kết kết liên kết - Với đối tượng HND đã, chưa liên kết, bảng hỏi gồm phần: Phần thông tin chung; phần thực trạng liên kết DN với HND SXNN tỉnh Thái Bình, gồm:(1) Thực trạng liên kết doanh nghiệp với hộ nơng dân, đánh giá từ phía hộ nông dân đã, tham gia liên kết (2) Cảm nhận hộ nông dân đã, chưa tham gia liên kết nhân tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp NCS chọn lọc phiếu điều tra thu thập đáp ứng yêu cầu, nhập liệu vào bảng Excel, mã hóa liệu, phân tích liệu giải thích liệu 5.2 Phương pháp phân tích Ngồi phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp, NCS sử dụng số phương pháp khác như: Phân tích văn bản, phân tích thống kê, phân tích mơ tả, phân tích suy luận phân tích tổng hợp để đánh giá hoạt động liên kết Những đóng góp Luận án 6.1 Về mặt lý thuyết - Làm rõ thêm liên kết DN với HND SXNN nhận dạng nhân tố, mức độ ảnh hưởng nhân tố tới liên kết DN với HND SXNN - Xây dựng khung lý thuyết phát triển liên kết DN với HND SXNN 6.2 Về mặt thực tiễn - NCS tiến hành kiểm định giả thuyết từ xác định nhân tố có ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng tới liên kết SXNN DN với HND Từ phát trình nghiên cứu NCS đưa gợi ý cho nhà quản lý, hoạch định sách lãnh đạo DN, HND nhằm phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình - Kết nghiên cứu giúp cho lãnh đạo Tỉnh Thái Bình hồn thiện sách giải pháp thời gian tới để từ gia tăng số lượng chất lượng liên kết SXNN DN với HND Kết cấu Luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, kết cấu Luận án gồm Chương: Chƣơng Tổng quan cơng trình nghiên cứu, lý thuyết tảng mơ hình nghiên cứu Chƣơng Cở sở lý luận liên kết phát triển liên kết DN với HND SXNN Chƣơng Thực trạng phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình Chƣơng Giải pháp phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 1.1.1 Các nghiên cứu có liên quan vấn đề liên kết kinh tế nói chung Về liên kết kinh tế nói chung, nước ngồi có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Bella Balassa (1961); Michael E.Porter (2009); Pratap S.Birthal (2007)… số công trình nghiên cứu nước tác giả Dương Bá Phượng (1995); Vũ Trọng Khải (2009); Bùi Đức Hùng (2016)… 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển liên kết DN với HND SXNN NCS tổng quan vấn đề nước ngoài, nghiên cứu Johann Kirten Kurs Sartorius (2002); Ola Smith cộng (2004) Ở nước, có số nghiên cứu xung quanh vấn đề Nguyễn Từ (2004); Trần Quốc Nhân, Đỗ Văn Thành (2013); Đỗ Thị Nga Lê Đức Niêm (2016), Bảo Trung (2008)… 1.1.3 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới liên kết DN với HND SXNN Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, nước ngồi, có số nghiên cứu Munyati Vincent Tinashe cộng (2013); Kenya Patrice (2013)… Ở Việt Nam, có nghiên cứu tác nghiên cứu Hồ Quế Hậu (2013); Lưu Tiến Dũng (2015), Đỗ Quang Giám, Trần Quang Trung (2013)… 1.2 Khoảng trống vấn đề nghiên cứu đề tài Luận án 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề liên kết DN với HND SXNN khía cạnh tăng cường, phát triển mối quan hệ hợp tác liên kết DN với HND SX tiêu thụ sản phẩm Các nghiên cứu thực phạm vi khơng gian thời gian khác nhau, khía cạnh nghiên cứu, kết nghiên cứu có khác nghiên cứu Thứ hai, có số cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới liên kết DN với HND SX, tiêu thụ sản phẩm với biến phụ thuộc hiệu liên kết, kết liên kết, chất lượng liên kết, thực thi hợp đồng liên kết Các nhân tố, mức độ ảnh hưởng nhân tố tới liên kết DN với HND việc SX, tiêu thụ sản phẩm khác nghiên cứu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình Như vậy, liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình chưa nhiều Từ tổng quan nghiên cứu với thực tế liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình, NCS lựa chọn nghiên cứu theo hướng phát triển liên kết SXNN DN với HND số lượng chất lượng việc đánh giá thực trạng phát triển liên kết qua số liệu thứ cấp xác định nhân tố ảnh hưởng tới liên kết HND với DN SXNN qua số liệu sơ cấp Kết nghiên cứu đầy đủ hơn, toàn diện phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình từ có gợi ý giải pháp nhằm phát triển hình thức liên kết, nâng cao hiệu qua nâng cao đời sống hộ nông dân 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu Luận án đề tài nghiên cứu - Làm rõ sở lý thuyết liên kết DN với HND SXNN - Lựa chọn lý thuyết tảng, xây dựng khung lý thuyết liên kết HND với DN SXNN Tỉnh Thái Bình - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình - Phân tích kiểm định giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến định liên kết HND với DN SXNN Tỉnh Thái Bình - Từ kết phân tích đánh giá, gợi ý giải pháp chủ thể tham gia liên kết, lãnh đạo Tỉnh Thái Bình phát triển liên kết DN với HND SXNN 1.3 Các lý thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.3.1 Các lý thuyết liên kết phát triển liên kết sản xuất nông nghiệp 1.3.1.1 Lý thuyết phân công hợp tác lao động 1.3.1.2 Lý thuyết liên kết nông nghiệp - công nghiệp 1.3.1.3 Lý thuyết lợi so sánh 1.3.2 Tổng quan lý thuyết tảng ý định hành động - Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA): Theo lý thuyết yếu tố định đến hành vi cuối thái độ mà ý định hành vi, thái độ chuẩn chủ quan có tầm quan trọng ý định hành vi - Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour TPB): Lý thuyết cho hành vi người có chủ ý lên kế hoạch 1.3.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu lý thuyết hành vi có kế hoạch nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động liên kết DN với HND SXNN với điều kiện thực tế liên kết Việt Nam, NCS đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới liên kết HND với DN SXNN Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình Thái độ hành vi Hành vi kiểm soát Quy chuẩn chủ quan Lliên kết DN - HND Điều kiện thuận lợi Năng lực Nguồn vốn (Nguồn: Đề xuất NCS) NCS làm rõ khái niệm nhân tố ảnh hưởng: Thái độ hành vi; Hành vi kiểm soát; Quy chuẩn chủ quan; Điều kiện thuận lợi; Năng lực Nguồn vốn Từ đưa giả thuyết đây: Giả thuyết H1: Thái độ hành vi có ảnh hưởng tích cực đến liên kết DN với HND SXNN Giả thuyết H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến đến liên kết DN với HND SXNN Giả thuyết H3: Kiểm sốt hành vi cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến liên kết DN với HND SXNN Giả thuyết H4: Điều kiện thuận lợi có ảnh hưởng tích cực thuận chiều đến liên kết DN với HND SXNN Giả thuyết H5: Năng lực có ảnh hưởng tích cực đến liên kết DN với HND SXNN Giả thuyết H6: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến liên kết DN với HND SXNN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI HỘ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Các vấn đề LK phát triển LK DN với HND SXNN 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp hộ nông dân 2.1.2 Khái niệm liên kết kinh tế phát triển liên kết kinh tế - Liên kết kinh tế hoạt động hợp tác, tự nguyện, có lợi của chủ thể kinh tế độc lập, gắn với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại nhiều lợi ích cho tất bên trình tham gia liên kết khuôn khổ pháp luật - Phát triển liên kết kinh tế trình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu chủ thể kinh tế vùng, quốc gia khu vực giới 2.1.3 Khái niệm liên kết phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Khái niệm liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp: Liên kết doanh nghiệp với hộ nơng dân hoạt động hợp tác, tự nguyện, có lợi chủ thể bên doanh nghiệp bên hộ nông dân sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại nhiều lợi ích cho tất bên trình tham gia liên kết chuỗi sản xuất, khuôn khổ pháp luật Đặc trưng liên kết DN với HND SXNN Một là, mối quan hệ kinh tế diễn hai chủ thể kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế; Hai là, mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với theo kế hoạch định trước thường xuyên dài hạn tương lai; Ba là, gắn liền với hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp; Bốn là, kiểu quan hệ kinh tế thực theo chế thị trường; Năm là, mục tiêu liên kết ổn định nâng cao hiệu kinh tế; Sáu là, phận quan hệ kinh tế công nghiệp nông nghiệp, nông - công nghiệp với thương mại, dịch vụ; Bảy là, mắt xích chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị ngược lại chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hình thức liên kết kinh tế ngành sản xuất kinh doanh nơng sản Vai trị liên kết DN với HND Một là, góp phần thiết lập ổn định q trình sản xuất nơng dân khâu cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp Hai là, cầu nối hỗ trợ lẫn DN HND bổ sung nguồn lực SXKD, ứng dụng KHCN để thiết lập cần trình SXKD Ba là, giúp cho DN HND nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp Bốn là, góp phần xố đói, giảm nghèo, thúc đẩy q trình đại hóa ngành nơng nghiệp, nơng thơn Lợi ích liên kết DN với HND Thứ nhất, thực phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất, kinh doanh nông sản Thứ hai, tạo ổn định nâng cao lực SX - KD nông nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị lực cạnh tranh nơng sản Thứ ba, góp phần phát triển SXNN theo hướng sản xuất lớn, ứng dụng công nghệ cao theo hướng đại Thứ tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hóa theo vùng lãnh thổ mở rộng liên kết vùng Thứ năm, giải khó khăn DN HND, bổ sung nguồn lực, nâng cao lực hiệu sản xuất kinh doanh Thứ sáu, góp phần thay đổi nhận thức, tư DN HND sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Khái niệm phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp: “Phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp q trình khơng ngừng tăng số lượng, chất lượng biến đổi cấu theo hướng tiến bộ, mà biểu gia tăng số lượng, qui mô liên kết, hình thức mơ hình liên kết; kết hiệu liên kết” 2.2 Phân loại, nguyên tắc liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp NCS làm rõ khái niệm DN, HND, khái niệm LK kinh tế; hình thức LK nguyên tắc LK kinh tế 10 2.2.1 Phân loại liên kết doanh nghiệp với HND SXNN Căn vào biểu liên kết, có Liên kết ngang, liên kết dọc, liên kết hỗn hợp, liên kết tập trung trực tiếp, liên kết đa thành phần, liên kết hạt nhân trung tâm, liên kết trung gian, liên kết phi thức Căn vào mức độ kiểm sốt q trình SX, có hình thức: Liên kết “bao tiêu sản phẩm”, liên kết hợp đồng cung ứng vật tư, kỹ thuật, liên kết “sản xuất bao tiêu”, liên kết chuỗi khép kín 2.2.2 Nguyên tắc liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp - Nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận - Nguyên tắc định trước trình phối hợp hành động - Nguyên tắc chia lợi ích rủi ro - Nguyên tắc kiểm soát, điều chỉnh lẫn chủ thể tham gia liên kết - Nguyên tắc có định hướng, hỗ trợ giám sát Nhà nước trình liên kết 2.3 Nội dung phát triển liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Lĩnh vực liên kết: Mua bán sản phẩm, đầu tư sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, góp vốn kinh doanh ứng dụng khoa học cơng nghệ 2.3.2 Hình thức liên kết gồm có: Hợp đồng sản xuất mua bán nông sản; Hợp đồng mua bán ký gửi sản phẩm; Hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Liên minh sản xuất; Hợp đồng sản xuất gia công nông sản; Hợp đồng hợp tác liên doanh SX phân chia sản phẩm; Hợp đồng sản xuất tham gia cổ phần 2.4 Các quy tắc ràng buộc liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Các quy tắc ràng buộc gồm thời gian, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức giao nhận toán, thưởng phạt Hợp đồng, xử lý rủi ro, xử lý tranh chấp 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển liên kết DN với HND SXNN 2.5.1 Nhân tố khách quan bao gồm: Thị trường nông sản; Thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp; Kết cấu hạ 11 tầng; Mơi trường pháp lý vai trị quản lý Nhà nước Đặc thù SXNN 2.5.2 Nhân tố chủ quan bao gồm: Quy mô đất đai; Chất lượng nguồn nhân lực; Khả tài 2.6 Tiêu chí đánh giá phát triển liên kết DN với HND SXNN Để đánh giá phát triển liên kết DN với HND, có nhóm tiêu bản, là: Nhóm tiêu gia tăng số lượng liên kết nhóm tiêu phản ánh chất lượng liên kết CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI HỘ NÔNG DÂN TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Khái qt nơng nghiệp Tỉnh Thái Bình 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 3.1.2 Về phát triển nơng nghiệp Tỉnh Thái Bình 3.2 Thực trạng phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình 3.2.1 Thực trạng liên kết DN với HND SXNN 3.2.1.1 Lĩnh vực liên kết hình thức liên kết Lĩnh vực liên kết: Các lĩnh vực liên kết DN với HND Thái Bình gồm có liên kết lĩnh vực SX trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Các hoạt động liên kết vốn, cơng nghệ thị trường Hình thức liên kết: Các hình thức liên kết DN với HND SXNN, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tỉnh Thái Bình gồm có: Hợp đồng SX tiêu thụ sản phẩm; Hợp đồng SX, đầu tư tiêu thụ sản phẩm; Hợp đồng hợp tác liên doanh SX phân chia sản phẩm; Hợp đồng SX gia cơng nơng sản 3.2.1.2 Những mơ hình liên kết điển hình - Mơ hình DV liên kết tiêu thụ sản phẩm, tín dụng nội bộ, vệ sinh mơi trường, quản lý chợ HTX nơng nghiệp Bình Định với tổng doanh thu năm 13 tỷ đồng - Mơ hình liên kết từ khâu trồng dược liệu, sơ chế, chiết xuất, chế biến, đóng gói tạo nên chuối sản phẩm như: Trà thảo dược, rượu thảo 12 dược, bánh đa thảo dược đăng ký nhãn mác, ứng dụng mã truy xuất nguồn gốc Liên hiệp HTX nơng dược Thái Bình - Mơ hình hợp tác hộ khai thác chế biến cáy theo phương thức truyền thống, xây dựng quản lý thương hiệu tập thể “Mắm cáy Hồng Tiến” HTX SXKD dịch vụ thủy sản Hồng Tiến - Mơ hình th đất, góp đất, phân chia lợi nhuận thu dược cho hộ thành viên vào cuối vụ triển khai HTX nơng nghiệp Bình Định; HTX Ngun Xá, HTX Đình Phùng; - Mơ hình trồng chế biến rau củ hữu xã Dũng Nghĩa, huyện Vũ Thư Tập đồn TH - Dự án KCN chun nơng nghiệp Thaco - Thái Bình tiến hành đầu tư xây dựng đồng với hệ thống điện, giao thông, thủy lợi tưới, tiêu đại phục vụ SXNN hệ thống nhà máy sấy, xay xát lúa gạo, nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm, hệ thống kho chứa, bảo quản nông sản 3.2.2 Thực trạng phát triển liên kết DN với HND SXNN Tỉnh Thái Bình 3.2.2.1 Phát triển số lượng liên kết Biểu đồ 3.6 Diện tích đất liên kết ngành trồng trọt Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018 - 2022 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 - 2018 2019 2020 2021 2022 Cây Lúa 7,191 6,796 7,398 8,611 8,191 Cây hoa màu 3,240 1,858 2,056 2,443 3,240 Tổng diện tích liên kết 10,431 8,654 9,454 11,054 11,431 (Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút đầu tư LK SX Sở NN PTNT Tỉnh Thái Bình) 13 Biểu đồ số liệu 3.6 cho thấy diện tích đất liên kết SXNN HND DN Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018 - 2022 có xu hướng tăng, (ngoại trừ năm 2019) Tỷ lệ diện tích đất liên kết SXNN: Hiện nay, diện tích đất liên kết SXNN Tỉnh Thái Bình chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích đất nơng nghiệp tỷ lệ có xu hướng tăng không đáng kể Bảng 3.3 Tỷ lệ diện tích đất liên kết SXNN Tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: Ha Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 Diện tích đất liên kết 10.431 8.654 9.454 11.054 11.431 Cây lúa 7.191 6.796 7.398 8.611 8.191 Cây hoa màu 3.240 1.858 2.056 2.443 3.240 225.296 224.491 223.880 224.081 157.164 155.200 153.694 153.196 151.623 67.787 70.096 70.797 70.684 72.458 Tỷ lệ diện tích liên kết 4,64 3,84 4,21 4,94 5,10 Cây lúa 4,58 4,38 4,81 5,62 5,40 Cây hoa màu 4,78 2,65 2,90 3,46 4,47 Diện tích đất trồng trọt 224.951 Cây lúa Cây hoa màu (Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút đầu tư LK SX Sở NN PTNT Tỉnh Thái Bình) Bảng 3.3 cho thấy tình hình liên kết SXNN Tỉnh có xu hướng tăng giai đoạn 2019 - 2022 Tỷ lệ diện tích đất liên kết 2019 2022 lúa dao động 4,38 - 5,40%%, hoa màu, dược liệu tỷ lệ dao động 2,65 - 4,47% Số lƣợng DN liên kết Số lượng DN tham gia liên kết hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng tăng giai đoạn 2018 - 2022 14 Bảng 3.4 Tỷ lệ DN liên kết SXNN tỉnh Thái Bình GĐ 2018-2022 Đơn vị tính: Doanh nghiệp Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 358 367 373 398 422 DN liên kết SXNN 41 47 52 57 61 Tỷ lệ DN liên kết 11,45 12,81 13,94 14,32 14,45 (Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút đầu tư LK SX Sở NN PTNT Tỉnh Thái Bình) 3.2.2.2 Chất lượng liên kết * Đối với HND: Đa số cho thu nhập sau liên kết cao so với trước không đáng kể chiếm 65,7% (90/137); 32/137 HND (chiếm 23,4%) cho liên kết có thu nhập cao đáng kể so với trước thực liên kết có người trả lời cho thu nhập cũ (15/137) khơng có người trả lời thấp - Về khó khăn, vi phạm thực cam kết liên kết + Về việc phân chia thu nhập DN HND thực cam kết: Có 77/137 HND (56,2%) cho việc phân chia lợi nhuận theo cam kết hợp đồng liên kết lại cho việc phân chia lợi nhuận chưa thực theo cam kết + Về khó khăn thực liên kết: Đa số cho khó khăn lớn họ vốn, kiến thức liên kết (81%), thị trường (70,1%), diện tích canh tác nhỏ lẻ (29,2%) số số người hỏi cho khó khăn chưa hiểu liên kết * Đối với DN - Đa số DN liên kết có lãi 17/21 (81%) có kinh doanh hịa vốn, khơng có DN kinh doanh lỗ - Về khó khăn thực liên kết, 100% DN cho yếu tố “HND phá vỡ hợp đồng không thực theo cam kết”, tiếp “Dễ bị tổn thất thiên tai, dịch bệnh khó khăn lớn thực liên kết” với tỷ lệ 81%, “Chu kỳ SX dài” với tỷ lệ 52,4%, yếu tố “Quy mô đất đai nhỏ lẻ” 19% “Xác định giá trị đất đai liên kết” với tỷ lệ 14,3% 3.2.2.3 Về chế sách hỗ trợ, thu hút liên kết 15 Đối với HND: Đa số cho Nhà nước tạo điều kiện tích tụ tập trung đất đai thuận tiện cho trình liên kết với DN SX (73,7%); Nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề, nâng cao lực chủ hộ (81,8%), Nhà nước có hỗ trợ tiếp cận tín dụng (25,5%); hỗ trợ thơng tin thị trường, xúc tiến thương mại (24,1%) đa số cho Nhà nước chưa có hỗ trợ nhiều CSHT tạo thuận lợi cho trình thực LK - Về thủ tục thực liên kết với DN, HND cho thời gian xử lý hồ sơ liên kết nhanh (62,8%), thủ tục đơn giản (71,5%) có HND cho thủ tục liên kết cịn phức tạp, thời gian xử lý kéo dài - Về kênh mà HND tiếp cận thực liên kết: Các DN chủ động tìm đến gặp gỡ trao đổi để thực hợp đồng liên kết (38,7%), tiếp đến quyền địa phương kết nối hợp đồng liên kết tới 35,8% có 25,5% HND chủ động tìm kiếm DN để liên kết Đối với DN: Các sách thu hút liên kết DN hoạt động SXNN Tỉnh Thái Bình mạnh hỗ trợ tích tụ đất đai (71,4%), thủ tục hành (61,9%), hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm (52,4%), hỗ trợ tín dụng (38,1%), quy hoạch phát triển nông nghiệp (33,3%) cuối xây dựng sở hạ tầng (9,5%), hỗ trợ giống kỹ thuật (9,5%) - Về thủ tục thực liên kết SXNN: Đa số DN cho thủ tục đơn giản (81%); có DN cho thủ tục phức tạp (19,0%), thời gian xử lý kéo dài (19%) - Các DN liên kết SXNN Tỉnh đa số tự tìm kiếm liên hệ với quyền địa phương để thực liên kết, có số quyền địa phương có sách thút hút tiếp cận DN (19,05%) 3.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết HND với DN 3.2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Bƣớc 1: Thiết kế phiếu điều tra mẫu nghiên cứu Bƣớc 2: Đánh giá sơ thang đo: Nhằm sàng lọc loại bỏ biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn nhận dạng cấu trúc thang đo Bƣớc 3: Nghiên cứu định lƣợng thức Nhằm mục đích kiểm định mối tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc, với hệ số Pearson Correlation, Sig

Ngày đăng: 20/11/2023, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w