Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
9,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT BỊ SỮA HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG NHĨM BÁO CÁO KIẾN TẬP CHUYÊN NGÀNH KT-KN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2020 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Cấu trúc CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện xã hội 2.1.3 Điều kiện kinh tế 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Nơng hộ sản xuất sữa bị huyện Đơn Dương 2.2.2 Doanh nghiệp thu mua sữa bò huyện Đơn Dương 2.3 Tình hình liên kết doanh nghiệp với nơng hộ sản xuất bị sữa 2.4 Tổng quan tài liệu tham khảo 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lí luận 13 3.1.1 Các khái niệm có liên quan 13 3.1.2 Một số tiêu tính tốn 16 3.1.3 Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 ii 3.2.1 Thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp phân tích 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 27 4.1.1 Đặc điểm hộ chăn ni bị sữa 27 4.1.2 Nguồn lực hộ chăn ni bị sữa 30 4.1.3 Tình hình liên kết kết sau liên kết 31 4.1.4 Chi phí hiệu tài chăn ni bị sữa nông hộ 33 4.2 Nhận thức rủi ro chăn ni bị sữa nơng hộ huyện Đơn Dương 36 4.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp 36 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy mơ hình 36 4.2.3 Mức độ giải thích mơ hình SEM 38 4.2.4 Kiểm định Boothstrapping 39 4.2.5 Kiểm định giả thuyết 40 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nông hộ 41 4.3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 41 4.3.2 Kiểm định mơ hình cấu trúc 42 4.3.3 Đánh giá mức độ giải thích mơ hình 46 4.3.4 Kiểm định bootstrapping 48 4.3.5 Kiểm định giả thiết 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị 55 5.2.1 Hàm ý giải pháp đề xuất 55 5.2.2 Kiến nghị đề xuất 59 5.3 Hạn chế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVE Tổng phương sai trích BP Sự cân quyền lự c C Sự cam k ết CA Cronbach’s Alpha CC Sự hợp tác – phối hợp CN Con người CR Độ tin cậy tổng hợp CS Sự chia sẻ thông tin CS Chính sách ĐVT Đơn vị tính EU European Union HF Holstein Friz HTX Hợp tác xã KS Kiểm soát LQ Chất lượng liên kết NTC Nhận thức chung S Sự hài lòng SEM Structural Equation Modeling SRMR Standardized Root Mean square Residual SX Sản xuất T Sự tin tưởng TC Thể chế TT Thị trường VIF Variance Inflation Factor iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết luận kiểm định giả thiết 26 Bảng Giới tính người sản xuất 27 Bảng Độ tuổi người sản xuất 28 Bảng Các nghành nghề nơng hộ chăn ni bị sữa 28 Bảng 4 Trình độ học vấn nơng hộ 29 Bảng Kinh nghiệm hộ chăn nuôi bò sữa 29 Bảng Số lượng bò sữa nơng hộ 30 Bảng Số lượng bị sữa cho sữa nông hộ 30 Bảng Một số thông tin nguồn lực nơng hộ chăn ni bị sữa 31 Bảng Đơn vị nông hộ liên kết 31 Bảng 10 Các doanh nghiệp mà nông hộ liên kết 32 Bảng 11 Hình thức thỏa thuận liên kết doanh nghiệp nông hộ 32 Bảng 12 Hình thức tốn nơng hộ doanh nghiệp 32 Bảng 13 Kết sau nông dân liên kết với doanh nghiệp 33 Bảng 14 Chi phí chăn ni bị sữa nơng hộ 34 Bảng 15 Hiệu kinh tế chăn nuôi bị sữa nơng hộ / năm 35 Bảng 16 Bảng kết đo lường mức độ phù hợp 36 Bảng 17 Kết phân tích giá trị hội tụ 37 Bảng 18 Kết hệ số phóng đại phương sai 68 Bảng 19 Kết kiểm định Boothstrapping 40 Bảng 20 Kết mối quan hệ nhân tố nhân tố 41 Bảng 21 Kết kiểm định Cronbach's Alpha 42 Bảng 22 Kết mức độ phù hợp mơ hình 43 Bảng 23 Kết phân tích giá trị hội tụ 44 Bảng 24 Hệ số tải nhân tố bên Outer Loading 45 v Bảng 25 Hệ số tương quan biến 46 Bảng 26 Kết hệ số phóng đại phương sai 69 Bảng 27 Kết kiểm định bootstrapping 48 Bảng 28 Kết mối quan hệ nhóm nhân tố nhân tố 49 Bảng 29 Kết luận kiểm định giả thiết 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Các Huyện Thuộc Tỉnh Lâm Đồng Hình 2 Các Thị Trấn Xã Thuộc Huyện Đơn Dương Hình Mơ Hình Đo Lường 20 Hình Biểu Đồ Thể Hiện Kết Quả Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM 40 Hình Biểu Đồ Thể Hiện Kết Quả Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM 50 vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sau chạm mốc 109 nghìn tỷ đồng năm 2018 doanh thu, ngành sữa Việt Nam vươn lên đứng thứ tư suất đàn bò vắt sữa, đứng thứ sáu sản lượng sữa nước châu Á Sự phát triển đàn bò sữa Việt Nam đánh giá tiền đề cho ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa tăng thần tốc Nắm bắt yếu tố then chốt đó, tỉnh Lâm Đồng trọng khuyến khích nơng dân phát triển đàn bị bền vững, tăng cường liên kết nơng dân - doanh nghiệp, hạn chế nuôi nhỏ lẻ, thủ công tự phát Đến nay, Lâm Đồng đứng thứ sau thành phố Hồ Chí Minh Nghệ An sản lượng sữa đầu bị Tiêu biểu có huyện Đơn Dương chiếm 70% tổng đàn bò sữa tỉnh Với lợi đất đai, khí hậu, huyện Đơn Dương hồn tồn trở thành vùng chun chăn ni bị sữa đất Tây Ngun Song song đó, nước ta q trình hội nhập kinh tế với giới khu vực Sau năm đàm phán, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU thức kí kết (năm 2019) trực tiếp mở hội thách thức Xét khía cạnh thách thức, thực sức ép lớn đối ngành chăn ni bị sữa nước Thuế nhập ngành sữa từ EU giảm chi phí sản xuất sữa bị Việt Nam cao suất trung bình lại thấp Thực tế cho thấy, người ni bị sữa hồn toàn thụ động trước tác động kinh tế, xã hội Doanh nghiệp lại đứng trước sức ép chi phí lợi nhuận Vấn đề đặt lúc cần có hướng triển vọng, bền vững gắn kết doanh nghiệp nông dân vào chuỗi giá trị sản xuất Từ lí đó, để tiếp tục phát triển chăn ni bị sữa hiệu quả, bền vững, mang lại thu nhập cao cho người chăn ni địi hỏi phải đánh giá sát thực trạng tình hình chăn ni bị sữa nay; tìm khó khăn, thuận lợi, tạo sở đề xuất giải pháp sách phù hợp với điều kiện thực tiễn; hoàn thiện phát triển mơ hình liên kết bền vững doanh nghiệp hộ chăn nuôi; mang lại niềm tin vững mức độ hài lòng giảm thiểu rủi ro nông hộ Chúng tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nông hộ chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Kết nghiên cứu đóng góp quan trọng cho doanh nghiệp nơng nghiệp quyền địa phương việc thúc đẩy tham gia hợp đồng nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông hộ sản xuất nhỏ lẻ thay đổi phương thức kinh doanh chuyển từ truyền thống sang liên kết chuỗi cung ứng tiên tiến 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nông hộ sản xuất bò sữa huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Từ đề xuất số giải pháp nhằm củng cố phát triển mối liên kết chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Phân tích nhận thức nông hộ rủi ro chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nơng hộ chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Đề xuất số giải pháp nhằm củng cố phát triển mối liên kết chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian: đề tài tiến hành huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi thời gian: Từ ngày 22/11/2020 đến ngày 19/12/2020 1.4 Cấu trúc Chương 1: Nêu lý chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu, tổng quan địa bàn nghiên cứu tỉnh Lâm Đồng : vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,… Chương 3: Những khái niệm định nghĩa liên quan đến vấn đề ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nông hộ sở lý thuyết nghiên cứu dùng để nghiên cứu đề tài, phương pháp xử lý số liệu Phương pháp nghiên cứu trình bày phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu phương pháp phân tích nhằm đưa kết nghiên cứu Chương 4: Trình bày kết nghiên cứu thông qua phương pháp thống kê mô tả, so sánh, độ tin cậy, kiểm định phù hợp thang đo Chương 5: Rút kết luận trình khảo sát nghiên cứu Đưa vài kiến nghị giải pháp nhằm giải số vấn đề liên quan đạt 100% đa số công ty Vinamilk Dalat Milk thơng qua hình thức lí kết hợp đồng hầu hết tốn hình thức trả sau Về nhận thức rủi ro nông hộ chăn ni bị sữa: kết phân tích từ mơ hình SEM cho thấy nhân tố tác động mạnh đến nhận thức rủi ro nông hộ sách, tài chính, người, thị trường, sản xuất Trong sách nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến nhận thức rủi ro Cho thấy sách sách thuế, cho vay, sách hổ trợ giá, phát triển thị trường, sách quy định tiêu chuẩn,…có tầm quan trọng đến sản xuất, chăn ni bị sữa nơng hộ Về yếu tố ảnh hưởng đến liên kết doanh nghiệp nông hộ chăn ni bị sữa: thơng qua phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, đến kết luận nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhân tố xếp theo mức độ tác động giảm dần bao gồm: nhân tố hài lịng (0.351**), chia sẻ thơng tin (0.252***), hợp tác phối hợp (0.208***) tin tưởng (0.151**) cam kết (0.132***) Như hoạt động liên kết doanh nghiệp nông hộ cải thiện tiêu chí hài lịng, chia sẻ thông tin, hợp tác phối hợp, tin tưởng, cam kết quan tâm nhiều Trong tiêu chí hài lịng cần đặc biệt quan tâm có tác động mạnh đến chất lượng liên kết hai chủ thể liên kết Ngoài ra, nhân tố cân quyền lực không tác động đến chất lượng liên kết doanh nghiệp nông hộ, dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động liên kết hai bên dựa tự nguyện bình đẳng lợi ích 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Hàm ý giải pháp đề xuất a) Nhân tố hài lịng Biến quan sát “Nơng hộ hài lịng cam kết thỏa thuận hai bên cam kết ln thực tốt”: Điều cho thấy để nâng cao hài lòng doanh nghiệp nông hộ cần cân nhắc đưa cam kết đảm bảo thực thi tôn trọng việc thực thi cam kết 55 Biến quan sát “Nơng hộ hài lịng hai ln tin tưởng thái độ tinh thần trách nhiệm nhau”: Chứng tỏ thái độ trách nhiệm làm việc hai bên cần đặt lên hàng đầu Hoạt động chuyển giao kĩ thuật, tập huấn chăn nuôi phải thực tinh thần tích cực, trách nhiệm tin tưởng hai bên Biến quan sát “Nông hộ hài lòng hai bên phối hợp lập hợp đồng giải mâu thuẫn hai bên”: Do để nâng cao hài lịng thỏa thuận tranh chấp liên quan đến giá sữa, chất lượng sữa, sản lượng sữa cần có ý kiến hai bên đề Biến quan sát “ Nông hộ hài lịng hai bên chia sẻ thơng tin cách trung thực”: Doanh nghiệp phải đảm bảo công bố trung thực kết kiểm định sữa nông hộ nhằm định giá sữa cách xác Ngồi ra, thông tin thú y sản lượng sữa ngày cần chia sẻ trung thực không dấu diếm nhằm mục đích trục lợi cá nhân Biến quan sát: “Nơng hộ hài lịng liên kết đem lại lợi ích giảm thiểu rủi ro hai bên” Các rủi ro mà nơng hộ nhận thức như: sách, tài chính, người, thị trường, sản xuất cần giảm thiểu liên kết để tăng lợi ích hai bên liên kết b) Nhân tố chia sẻ thông tin Biến quan sát “Kết hiệu sản xuất tăng có giao tiếp chia sẻ thông tin nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp làm tăng cường chia sẻ thông tin”: Các hoạt động hội thảo tập huấn, tọa đàm, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm, kĩ thuật chăn ni cần tổ chức định kì thường xun để tạo thói quen chia sẻ thơng tin nơng dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp Biến quan sát “Sự chia sẻ thơng tin xác, cởi mở, có tính đóng góp thúc đẩy liên kết hai bên”: Do đó, thơng tin chia sẻ phải kiểm soát, đảm bảo yếu tố xác thực có ích cho người nơng dân doanh nghiệp Tránh thông tin tràn lan sai thật gây hoang mang 56 Biến quan sát “Sự phối hợp lập kế hoạch chung nông dân với doanh nghiệp cải thiện thúc đẩy chia sẻ thông tin”: Các kế hoạch đề cần có tương tác hai bên, hoạt động tăng cường giao tiếp chia sẻ thông tin làm rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp nông hộ Biến quan sát “Sự hài lịng tăng có chia sẻ thơng tin xác, kịp thời”: Điều chứng tỏ thơng tin hai bên chia sẻ cần đảm bảo tính kịp thời Do hai bên cần phải có cập nhật thơng tin thường xun, phải chủ động tìm hiểu chia sẻ thông tin c) Nhân tố hợp tác phối hợp Biến quan sát “Sự hợp tác phối hợp cần thiết làm tăng hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào, nâng cao giá trị sản phẩm lợi ích”: Để khuyến khích hợp tác phối hợp nông dân, cần chủ động cho nơng hộ thấy lợi ích mà doanh nghiệp đem lại cung cấp yếu tố đầu vào, kĩ thuật chăn nuôi, dịch vụ thuốc thú y Biến quan sát “Sự hợp tác phối hợp thúc đẩy hay bên cam kết thực kế hoạch thảo luận”: Do đó, q trình cam kết thực kế hoạch sản xuất xuất, đề xuất mục tiêu cần có tham gia thảo luận hai bên Biến quan sát “Cần có tin tưởng lẫn từ hai phía thúc đẩy hợp tác phối hợp”: Tính minh bạch, trung thực hai bên cần trọng để đảm bảo hợp tác phối hợp lâu dài hai bên Biến quan sát “Các thông tin chia thông suốt giúp việc hợp tác phối hợp lập kế hoạch rõ ràng tránh sai lầm thiệt hại”: Điều khẳng định cần rà sốt lại thơng tin cách kĩ lưỡng thận trọng muốn chia sẻ với đối phương nhằm đảm bảo tính rõ ràng hợp tác, lập kế hoạch sản xuất Biến quan sát “Nông hộ hài lịng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nâng cao trình độ quản lý phối hợp hợp tác lập kế hoạch sản xuất”: Sau hợp tác lập kế 57 hoạch sản xuất hai bên cần đúc kết lại điều tích cực thiếu xót nhằm tích lũy kiến thức, kinh nghiệm đem đến hài lòng lần hợp tác sau e) Nhân tố cam kết Biến quan sát “Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng bán thu mua sữa bò”: Các điều khoản hợp đồng phải đảm bảo tính cam kết thực hai bên Các quy định cần đề rõ ràng hợp đồng cần có điều khoản bồi thường bên không thực cam kết Biến quan sát “Nơng hộ hiểu lợi ích giảm xuống, rủi ro tăng lên hai bên khơng cịn liên kết với nên cần phải cam kết gắn bó lâu dài”: Nhằm tăng cường liên kết, doanh nghiệp cần cho nơng hộ thấy lợi ích mà việc liên kết đem lại cung ứng đầu vào, hỗ trợ vốn, hỡ trợ kĩ thuật, hỗ trợ đầu ra, hỗ trợ thú y dịch vụ phối giống Từ có cam kết lâu dài hoạt động liên kết hai bên đảm bảo thuận lợi Biến quan sát “Nông hộ cảm thấy cần phải tận tụy có trách nhiệm với doanh nghiệp từ lợi ích mà doanh nghiệp đem lại”: Các lợi ích ràng buộc đảm bảo tính cam kết nông dân họ không muốn lợi ích có từ liên kết, Do tính cam kết thực thi đảm bảo hai bên nhận thấy lợi ích đem lại d) Nhân tố tin tưởng Biến quan sát “Doanh nghiệp thực đầy đủ cam kết với người chăn ni bị sữa làm nông hộ tin tưởng vào công ty”: Doanh nghiệp phải lấy chữ tín làm đầu, cam kết khơng nên bỏ xót xem nhẹ mà phải thực đầy đủ Biến quan sát “Nông hộ tin tưởng minh bạch, xác kết kiểm định chất lượng sữa, giải thích khúc mắc từ phía cơng ty”: Kết kiểm 58 định sữa vấn đề dễ xảy tranh chấp doanh nghiệp nơng hộ q trình liên kết Do cần tạo niềm tin cho nơng hộ đảm bảo tính minh bạch cho vấn đề Biến quan sát “Nông hộ tin tưởng vào thiện chí giải mâu thuẫn lợi ích người chăn ni doanh nghiệp”: Do đó, có mâu thuẫn xảy ra, cần phải nhanh chóng giải quyết, khơng trì hỗn kéo dài phải cơng khai rõ ràng với người chăn nuôi Biến quan sát “Nông hộ tin tưởng vào thiện chí hợp tác lâu dài từ phía doanh nghiệp thực tế có số mâu thuẫn lợi ích quan điểm”: Doanh nghiệp cần định hướng lâu dài trình hợp tác, thể thiện chí nơng hộ Khơng nên mâu thuẫn lợi ích quan điểm trước mà tiếp tục xảy tranh chấp làm niềm tin 5.2.2 Kiến nghị đề xuất a) Kiến nghị quyền địa phương Nhằm nâng cao chất lượng liên kết doanh nghiệp nông hộ chăn ni bị sữa huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Chính quyền địa phương cần chủ động phối hợp với doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật chăn nuôi, hoạt động hội thảo tập huấn, tọa đàm, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm nhằm tạo thói quen chia sẻ thơng tin nơng dân với nơng dân, nơng dân với doanh nghiệp Ngồi ra, quyền địa phương phải cầu nối để tiếp nhận tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, tranh chấp nơng hộ chăn ni bị sữa doanh nghiệp b) Kiến nghị doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đảm bảo thực thi cam kết đề ra, cần phối hợp với quyền địa phương tổ chức lớp tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm cho nơng hộ Q trình xây dựng hợp đồng liên kết, xây dựng cam kết thực kế hoạch sản xuất, đề xuất mục tiêu cần có tham gia thảo luận hai bên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần cho nông hộ nhận thấy lợi ích mà ông hộ nhận tham gia liên kết như: cung ứng đầu vào, hỗ trợ vốn, hỡ trợ kĩ thuật, hỗ trợ đầu ra, hỗ trợ thú y dịch vụ phối giống để tăng cường 59 cam kết thiện chí hợp tác lâu dài Các thông tin giá sữa, kiểm định chất lượng sữa nông hộ phải cung cấp cách minh bạch, trung thực xác Khi có mâu thuẫn xảy ra, cần phải nhanh chóng giải quyết, khơng trì hỗn kéo dài phải cơng khai rõ ràng với người chăn nuôi Sau hợp tác liên kết, hai bên cần đúc kết lại điều tích cực thiếu xót nhằm tích lũy kiến thức, kinh nghiệm đem đến hài lòng lần hợp tác sau c) Kiến nghị người chăn ni bị sữa Nơng hộ cần chủ động đóng góp ý kiến xây dựng hợp đồng liên kết Cân nhắc đưa cam kết đảm bảo thực thi tôn trọng việc thực thi cam kết Tích cực tham gia hoạt động hội thảo, tập huấn, tọa đàm, thảo luận nâng cao kinh nghiệm chăn nuôi Thường xuyên chia sẻ thông tin với doanh nghiệp hộ nông dân khác Tin tưởng thơng tin có chọn lọc tránh xảy mâu thuẫn với doanh nghiệp đảm bảo mối liên kết bền vững hai bên 5.3 Hạn chế Bài nghiên cứu giải xong mục tiêu nghiên cứu, nhiên cịn có hạn chế sau: Đề tài nghiên cứu thực phạm vi huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng nên kết nghiên cứu chưa đại diện cho toàn quan hệ liên kết nơng hộ doanh nghiệp chăn ni bị sữa Mơ hình Mơ hình cịn nhiều nhân tố chưa giải thích nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng liên kết doanh nghiệp nông hộ chăn ni bị sữa chưa đưa vào mơ hình 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thị Gia, 2005 Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang Hồ Quế Hậu, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực liên kết doanh nghiệp nơng dân Tạp chí Kinh tế Phát Triển 193: 46-53 Hồ Thanh Thủy, 2017 Vai trò liên kết sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Giáo dục lý luận 269 + 270: 34-40 Lê Bảo Lâm Phạm Văn Rạnh Các yếu tố tác động đến suất bị sữa ni huyện Đức Hịa tỉnh Long An Tạp chí khoa học đại học mở TP Hồ Chí Minh, 6: 3-13 Lê Như Bích, 2015 Kết nối nông dân sản xuất nhỏ với thị trường thông qua quản lý hiệu chuỗi Nguyễn Anh Tuấn, 2016 Quản trị chuỗi giá trị nông nghiệp: nghiên cứu cho trường hợp sản xuất heo huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp HCM, Việt Nam Nguyễn Ngọc Sơn, 2015 Phân tích trạng kĩ thuật kinh tế mơ hình chăn ni bị sữa vùng nước trời đồng Sông Cửu Long Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ 38: 13-22 Phạm Thị Minh Nguyệt, 2004 Phân tích đề xuất kịch sách cho ngành Chăn ni bò sữa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 61 Quốc hội, 2014 Luật Doanh nghiệp, Luật số 68/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Trần Hoài Nam Lê Vũ, 2016 Đánh giá lợi so sánh ngành Chăn ni bị sữa tỉnh Lâm Đồng bối cảnh hội nhập Tạp chí Cơng Thương, Trần Thị Lam Phương, Sử Thị Oanh Hoa Phạm Ngọc Thuỷ, 2015 Tiền tố hậu tố chất lượng mối quan hệ người trồng hoa công nghệ cao với nhà phân phối Đà Lạt Tạp chí khoa học, đại học Mở TP Hồ Chí Minh 3: 91-99 Vũ Thị Hằng Nga Trần Hữu Cường, 2020 Một số lý luận liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 18(3): 230-237.cung cấp Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt 5: 20-34 Trần Quốc Nhân Ikuo Takeuchi, 2012 Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản doanh nhân nông nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(7): 1069-1077 Nguyễn Quốc Nghi ctv, 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng giảng viên trẻ Trường Đại Học Cần Thơ hoạt động nghiên cứu khoa học Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, 55: 41-52 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Holmlund, M, 2008 A definition, model, and empirical analysis of businessto-business relationship quality International Journal of Service Industry Management 19: 32-62 Lages, C.; Lages, C.R &, Lages, L.F, 2005 The RELQUAL scale: a measure of relationship quality in export market ventures Journal of Business Research 58: 1040 1048 62 Vorley, Bill, Mark Lundy and James Mac Gregor, 2008 Business Models for Small Farmers and SMEs, GAIF 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CHI TIẾT CÁC CHI PHÍ TRONG CHĂN NI BÒ SỮA Values Cam1 Cam2 Cam3 Co Rom Phupham Thucankhac Hembia Daliem Banhdd Thucankhac2 Nuocuong Thuy Phoigiong Average of CP lđ 18213.50 876.00 0.00 0.00 146.00 0.00 0.00 1514.75 64.97 292.00 0.00 0.00 2180.00 154.00 15208.33 Nhom quy mo 25988.37 16642.65 5745.85 4020.37 512.87 1280.37 0.00 50.30 2220.88 834.61 641.09 556.12 673.85 811.19 883.02 655.86 139.24 113.67 149.74 57.77 720.64 26.01 0.00 0.07 7604.10 3490.35 220.28 245.09 8507.37 3890.76 Grand Total 19557.93 19137.34 5278.28 4733.18 2650.64 1748.47 501.66 237.01 912.40 1036.80 317.35 455.23 982.95 853.67 552.94 655.45 91.66 106.72 158.45 116.92 796.60 447.23 0.04 0.05 5285.16 4775.07 246.51 240.96 2339.30 4012.42 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA BẰNG SPSS Kiểm định thang đo CC Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 702 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CC1 15.83 3.468 490 640 CC2 15.80 3.280 548 614 CC3 15.72 3.781 348 697 CC4 15.75 3.521 471 648 CC5 15.88 3.535 437 662 64 Kiểm định thang đo T Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 722 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted T1 11.39 3.067 437 701 T2 11.63 2.730 549 637 T3 11.73 2.619 580 616 T4 11.68 2.741 479 680 Kiểm định thang đo C Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 688 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted C1 15.37 3.606 446 637 C2 15.60 3.599 395 659 C3 15.82 3.664 379 665 C4 15.58 3.282 557 587 C5 15.68 3.488 440 639 Kiểm định thang đo S Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 657 65 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted S1 15.43 3.128 371 622 S2 15.53 2.879 497 564 S3 15.59 3.005 425 598 S4 15.50 2.873 395 615 S5 15.42 3.194 368 623 Kiểm định thang đo BP Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 574 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted BP1 10.79 2.633 383 481 BP2 10.79 2.510 479 407 BP3 10.68 2.505 437 436 BP4 10.74 2.997 165 658 Kiểm định thang đo BP sau loại bỏ biến BP4 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 658 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted 66 BP1 7.20 1.643 405 646 BP2 7.19 1.526 524 488 BP3 7.09 1.511 482 544 Kiểm định thang đo CS Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 650 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CS1 11.62 2.083 415 593 CS2 11.60 1.967 462 560 CS3 11.63 1.940 384 617 CS4 11.40 1.867 465 556 Kiểm định thang đo LQ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 740 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted LQ1 15.72 3.849 532 683 LQ2 15.85 3.943 495 697 LQ3 15.82 3.887 459 713 LQ4 15.87 3.955 476 705 LQ5 15.76 3.967 559 676 67 PHỤ LỤC 3: HỆ SỐ PHÓNG ĐẠI PHƯƠNG SAI MƠ HÌNH NHẬN THỨC VIF Biến quan sát CG CN CN1 CN2 CN3 CNC CS1 CS2 CS3 CS4 GN KN NT SX2 SX3 SX4 SX5 SX6 SXC TC1 TC2 TC4 TC5 TCC TDVH TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TTC TUOI TX3 1.118 1.261 1.423 1.514 1.456 1.660 1.724 1.836 1.981 1.403 1.229 1.031 1.019 1.169 1.530 1.413 1.250 1.485 1.220 1.395 1.559 1.852 1.738 1.563 1.118 1.349 1.614 1.596 1.710 1.399 1.398 1.128 1.680 Nguồn: Tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020 68 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỆ SỐ PHĨNG ĐẠI PHƯƠNG SAI MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Biến quan sát BP1 BP2 BP3 C1 C2 C3 C4 C5 CC1 CC2 CC3 CC4 CC5 CS1 CS2 CS3 CS4 LQ1 LQ2 LQ3 LQ4 LQ5 S1 S2 S3 S4 S5 T1 T2 T3 T4 VIF 1.200 1.393 1.338 1.355 1.203 1.209 1.545 1.274 1.390 1.479 1.139 1.293 1.248 1.271 1.303 1.206 1.284 1.494 1.434 1.323 1.387 1.536 1.198 1.392 1.275 1.206 1.173 1.253 1.451 1.526 1.330 Nguồn: tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020 69