1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Năng Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Phượng, PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ AnLiên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN NĂNG HÙNG

LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ

SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGHỆ AN, NĂM 2024

Trang 2

Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG 2 PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ

họp tại Trường Đại học Vinh Vào hồi… giờ… ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào

Trường Đại học Vinh

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nông nghiệp chủ lực nói riêng đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững

Mặc dù là một tỉnh lớn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên Nghệ An vẫn là một tỉnh có nền nông nghiệp có trình độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Sản phẩm của ngành nông nghiệp Nghệ An tương đối đa dạng Nghệ An cũng xác định 7 sản phẩm và nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh, gồm: lúa gạo, cây nguyên liệu phục vụ chế biến (mía, chè), sản phẩm trái cây (cam, dứa), thịt các loại (thịt lợn, thịt gia cầm), sữa tươi, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thuỷ sản (tôm, cá) Trong thời gian tới, Nghệ An cần có những giải pháp để nâng cao giá trị ngành nông nghiệp bằng tổng hợp nhiều giải pháp, trong đó ngành nông nghiệp của tỉnh cần tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhằm khai thác những tiềm năng, thế mạnh sẵn có Sự liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn hạn chế dẫn đến tình trạng các phát triển các sản phẩm nông nghiệp không đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau và không bền vững Các mối liên kết vi mô giữa người nông dân nhau, giữa người nông dân với người thu gom sản phẩm, cơ sở chế biến, người tiêu thụ, với doanh nghiệp, ngân hàng… cũng rất lỏng lẻo Thiếu các chính sách đột phá nhằm khuyến khích liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại Nghệ An Do đó việc có thêm những chính sách mới với quy định cụ thể nhằm khuyến khích liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực là hết sức cần thiết, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ngành nông nghiệp hiện nay của tỉnh Nghệ An

Từ những nhận định trên, việc nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho

người nông dân Nghệ An Với ý nghĩa đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ

chuyên ngành Quản lý kinh tế

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án

+ Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản

xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An

+ Nhiệm vụ nghiên cứu:

(1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

(2) Làm rõ thực trạng, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An;

(3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An;

(4) Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực

cấp tỉnh;

+ Phạm vi nghiên cứu: 1) Về nội dung: Tập trung vào mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực,

bao gồm: (1) Cấu trúc liên kết; (2) Tổ chức vận hành liên kết; và (3) Kết quả và hiệu quả thực hiện liên kết Các liên kết gồm: Hộ gia đình, DN, Nhà nước, tổ chức xã hội và tổ chức nghiên cứu, trong đó trọng tâm là

hộ gia đình và doanh nghiệp

(2) Về không gian: trên địa bàn tỉnh Nghệ An (3) Về thời gian: Từ 2017 - 2022

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Trang 4

4.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.1.2 Phương pháp phân tích hệ thống 4.1.3 Phương pháp chuyên gia 4.1.4 Phương pháp phỏng vấn sâu 4.1.5 Thảo luận nhóm

4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 4.2.2 Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Hình 1.1 Khung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

nông nghiệp chủ lực

Nguồn: Nghiên cứu, đề xuất của tác giả

4.3 Phương pháp thu thập số liệu

Cơ cấu mẫu dành cho thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cụ thể hóa như sau:

Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu dành chi thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu

Thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu Đơn vị tham gia lượng Số Cá nhân tham gia Số

lượng Cấp tỉnh:

- Sở Nông nghiệp và PTNT - Chi cục Trồng trọt và Phát

triển nông thôn tỉnh - Trung tâm Khuyến nông tỉnh

04 - Phó giám đốc Sở - Chi cục trưởng - Phó chi cục trưởng - Giám đốc trung tâm

05

Cấp huyện:

- Quỳ Hợp - Yên Thành - Diễn Châu

- Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện

- Trạm Khuyến nông huyện - Hội Phụ nữ huyện

12 - Trưởng phòng - Phó trưởng phòng - Trạm trưởng

09 Liên kết trong sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực Nhóm nhân

tố khách quan

Nhóm nhân tố chủ quan Điều kiện tự nhiên

Môi trường kinh tế - xã hội

Hiệu quả hoạt động quản lý nguồn nhân lực

Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế

xã hội

Trang 5

- Hội Nông Dân huyện

Cấp xã - UBND xã

- Nhóm người dân

160

- Phó chủ tịch UBND xã - Trưởng thôn

- Người dân - Giám đốc doanh nghiệp

24

Bảng 1.2 Phân bố của mẫu điều tra nghiên cứu

TT Đơn vị điều tra Dự kiến

điều tra

Số lượng mẫu thu

về

Số lượng mẫu dùng trong phân

tích

Tỷ lệ (%)

Trang 6

Sơ đồ 1.1 Khung phân tích liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực

ở tỉnh Nghệ An

Nguồn: Tác giả đề xuất (2022)

HỘ NÔNG DÂN

DOANH NGHIỆP CẤU TRÚC LK (S):

- Tác nhân tham gia liên kết và đặc điểm của các tác nhân - Cấu trúc kênh phân phối và tỷ lệ sản lượng NS luân chuyển trong kênh - Rào cản gia nhập liên kết

TỔ CHỨC VẬN HÀNH LK (C):

- Mục đích LK - Mô hình LK - Hình thức và nội dung LK - Quản trị thực hiện LK

KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ LK (P):

- Kết quả LK - Hiệu quả LK (Kinh tế - xã hội – môi trường)

LK

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG SẢN CHỦ LỰC

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NÔNG

SẢN CHỦ LỰC Đặc

điểm của loại nông sản

chủ lực

Thể chế tổ chức, chính

sách của Nhà nước và

địa phương Đặc điểm của hộ

ND và DN

Hệ thống cơ sở hạ tầng

Đặc điểm của thị trường tiêu thụ

Cam kết tham gia LK trong SX và tiêu thụ nông sản và

tiếp cận thị trường

Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa chủ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở tỉnh Nghệ An

Trang 7

5 Đóng góp mới của luận án

Luận án có một số đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn như sau:

Thứ nhất về mặt lý luận:

Luận án làm rõ cơ sở lý luận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên quy mô cấp tỉnh gồm: Liên kết chính sách giữa các chính quyền các cấp; Liên kết giữa các hộ nông dân với khác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Liên kết giữa các hộ nông dân với nhau trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp; Liên kết giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp và ngân hàng; Liên

kết nông dân với các tổ chức xã hội; Liên kết nông dân với các tổ chức khoa học công nghệ)

Luận án nhìn nhận và xem xét liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp một cách đồng bộ, đồng thời cả về cơ cấu, thể chế, môi trường, bối cảnh, coi thể chế thị trường là một giải pháp đột phá đẩy mạnh hơn nữa chính sách phát triển nông nghiệp đồng thời nhấn mạnh vai trò quyết định của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ cao, vai trò của doanh nghiệp, cách thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị

Thứ hai về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích lý luận và kinh nghiệm liên kết trong sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và một số tỉnh thành ở Việt Nam nghiên cứu sinh giải bài toán mang tính quy luật đó trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong bối cảnh mới

Dựa trên phân tích tiềm năng, lợi thế của tỉnh Nghệ An luận án tập trung phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng, làm rõ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp từ đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, những nhân tố quyết định và các vấn đề đặt ra cần giải quyết từ đó xây dựng quan điểm, đề xuất định hướng và các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

6 Kết cấu của luận án

Ngoài lời nói đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương như sau:

Chương 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Chương 2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Chương 3 Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2022

Chương 4 Quan điểm, định hướng và một số giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn 2045

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LIÊN KẾT TRONG

SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Các nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài

1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết 1.1.2 Các nghiên cứu về liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm 1.1.3 Các nghiên cứu về liên kết trong sản xuất nông nghiệp

1.2 Các nghiên cứu có liên quan ở trong nước

1.2.1 Các nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận về liên kết 1.2.2 Các nghiên cứu liên kết phát triển vùng

1.2.3 Các nghiên cứu về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

1.3 Đánh giá chung về các nghiên cứu và một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu đã cung cấp một cách có hệ thống lý luận và thực tiễn, khái niệm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói riêng tuy nhiên khái niệm liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thì chưa có công trình nào đề cập đến một cách có hệ thống và toàn diện Các nghiên cứu dù bất cứ góc độ nào cũng mới chỉ dừng lại ở việc quan tâm tới tính chất liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người SX và DN (trường hợp cụ thể); liên kết kinh tế giữa các HND với các

DN nhà nước; Liên kết bốn nhà trong SX và TT nông sản Một số khoảng trống trong các nghiên cứu trước đây có thể được kể đến như:

Thứ nhất, mặc dù các nghiên cứu phân tích khá sâu liên kết kinh tế giữa HND và DN, song mới

chỉ tiếp cận xem liên kết kinh tế là một thể chế kinh tế, một mô hình liên kết kinh tế giữa DN chế biến nông sản với ND hoặc tiếp cận theo quá trình kinh doanh Do đó, chưa có khung phân tích nghiên cứu về

Trang 8

liên kết giữa HND và DN trong SX và TT cho các nông sản chủ lực của một địa phương cụ thể

Thứ hai, Nghệ An được coi là một tỉnh nông nghiệp, nơi cung ứng nông sản hàng hóa cao,

phong phú và có những yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm Việc nghiên cứu về liên kết giữa ND và DN trong SX và TT sản phẩm nông nghiệp chủ lực là điều hết sức cấp bách Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ liên kết chính sách giữa các chính quyền các cấp; Liên kết giữa các hộ nông dân với khác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Liên kết giữa các hộ nông dân với nhau trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp; Liên kết giữa các hộ nông dân với doanh nghiệp và ngân hàng; Liên kết nông dân với các tổ chức xã hội; Liên kết nông dân với các tổ chức khoa học công nghệ) đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Nghệ An gồm: 7 sản phẩm và nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh, gồm: lúa gạo, cây nguyên liệu phục vụ chế biến (mía, chè), sản phẩm trái cây (cam, dứa), thịt các loại (thịt lợn, thịt gia cầm), sữa tươi, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thuỷ sản (tôm, cá)

Thứ ba, liên kết chủ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên thực tiễn của tỉnh vẫn

gặp nhiều khó khăn cả về lý luận, nhận thức, mô hình và giải pháp thực hiện, chưa dựa trên những luận cứ khoa học trên cơ sở phân tích kỹ lưỡng điều kiện đặc thù của tỉnh Nghệ An trong mối quan hệ phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ trong bối cảnh mới Do vậy từ thực tiễn lẫn lý luận rất cần có một nghiên cứu có hệ thống và trực tiếp nhằm đề ra những giải pháp hữu hiệu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả tiếp tục kế thừa những thành quả nghiên cứu của các Nhà khoa học đi trước, chắt lọc những kinh nghiệm, quan điểm mới với mong muốn đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết chủ thể trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tới

Tóm tắt chương 1

Chương 1, tập trung tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu để làm rõ những vấn đề, khoảng trống nghiên cứu từ đó đưa ra mục tiêu và nhiệm vụ quá trình nghiên cứu tiếp cận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Để triển khai nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp tiếp cận như phương pháp định tính, phương pháp định lượng để có cơ sở và minh chứng cho những vấn đề đặt ra cũng như khuyến nghị góp phần hỗ trợ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại Nghệ An

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ

TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC 2.1 Một số khái niệm

2.1.1 Liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao của con người trong SX kinh doanh, bao gồm các hoạt động hợp tác và phối hợp giữa kinh tế độc lập, tự chủ dựa trên nguyên tắc tự nguyện để thúc đẩy phát triển SX và kinh doanh theo khuôn khổ luật pháp Nhà nước Mục tiêu là tạo nên mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua các hợp đồng và/hoặc các quy tắc kinh tế để khai thác tiềm năng của các bên tham gia bảo vệ lợi ích lẫn nhau hoặc cùng nhau tạo ra một thị trường chung

2.1.2 Vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Thứ nhất, góp phần đảm bảo tham gia cùng có lợi trong sản xuất và tiêu thụ nông sản Thứ hai, tăng tính tự nguyện và tự chịu trách nhiệm của tham gia liên kết

Thứ ba, góp phần làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông sản Thứ tư, góp phần nâng cao hiệu quả, vai trò quản lý Nhà nước về kinh tế 2.1.3 Nguyên tắc của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Một là, tự nguyện và cam kết tham gia: Hai là, các bên liên quan phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trên cơ sở pháp lý thông qua các kế hoạch hành động được xác định trước

Ba là, chia sẻ lợi ích và rủi ro: 2.1.4 Cơ sở của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

2.1.4.1 Lợi thế so sánh địa phương/vùng 2.1.4.2 Lợi thế cạnh tranh địa phương/vùng 2.1.4.3 Lợi thế nhờ quy mô và sự phân biệt hóa sản phẩm 2.1.4.4 Chi phí giao dịch và các mạng lưới

Trang 9

2.1.4.5 Chuỗi giá trị và phân phối lợi ích trong chuỗi giá trị nông sản

Chuỗi giá trị nông sản có thể được khái quát hóa bằng sơ đồ dưới đây:

Hình 2.1 Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp

(Nguồn: Tham khảo từ Fernandez-Stark et al., 2011) 2.1.5 Các mô hình liên kết trong phát triển sản phẩm nông nghiệp

2.1.5.1 Liên kết giữa quản lý (liên kết chính sách)

(1) Liên kết về kinh tế (2) Liên kết về mặt xã hội (3) Liên kết trên khía cạnh môi trường

Hình 2.2 Liên kết quản lý vĩ mô trong phát triển nông nghiệp vùng/địa phương

Địa phương 3

Địa phương 2 Địa

phương 1 Liên kết ngoại

vùng

Kinh tế

vùng quốc gia

Quy hoạch phát triển nông nghiệp

quốc gia và các cơ chếchính sách

khác

Các tổ chức chính trị, xã hội, các hiệp hội, các doanh nghiệp, các

cơ sở nghiên cứu và cá nhân

Hộ GĐ/DN cung cấp đầu vào: - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Máy móc - Dịch vụ nông nghiệp (thủy lợi, kỹ thuật,…)

Hộ GĐ/DN sản xuất nông sản cho chế biến

Hộ GĐ/DN sản xuất nông sản cho tiêu

dùng

DN sản xuất và xuất khẩu

nông sản

DN xuất khẩu/Trung

gian

DN chế biến

 Siêu thị  Cửa hàng

thực phẩm  Nhà nhập

khẩu và bán buôn  Nhà bán

lẻ

Người tiêu dùng

Trang 10

2.1.5.2 Liên kết giữa vi mô

Hình 2.3 Liên kết vùng trong nông nghiệp giữa vi mô Bảng 2.2 Các liên kết ngang và dọc giữa các doanh nghiệp/hộ gia đình trong nông nghiệp

trường

Mua đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…)

Bán đầu ra cho tiêu thụ trực tiếp và chế biến/xuất khẩu

Mua và bán hàng hóa/dịch vụ nông nghiệp

Liên kết ngắn hạn

Các hợp đồng miệng; hợp đồng mua một lần hoặc hợp đồng mua không thường xuyên

Các hợp đồng miệng; bán một lần hoặc hợp đồng bán không thường xuyên

Hợp đồng mua bán hàng hóa một lần hoặc không thường xuyên

Liên kết dài hạn

Hợp đồng đầu vào dài hạn; hợp đồng phụ sản xuất các sản phẩm trung gian hoặc cuối cùng; trợ giúp về tín dụng, đào tạo lao động, kỹ thuật, công nghệ,

Hợp đồng dài hạn với nhà phân phối hoặc quan hệ giao hàng thường xuyên với người tiêu dùng cuối cùng; hợp đồng dài hạn cung cấp sản phẩm trung gian; trợ giúp về tín dụng, đào tạo lao động, kỹ thuật, công nghệ,

Dự án hợp tác giữa các doanh nghiệp cạnh tranh trên các khía cạnh vốn, lao động, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ,

Quan hệ cổ phần

Liên doanh với nhà cung cấp; thiết lập các doanh nghiệp mới cung ứng đầu vào

Liên doanh với nhà phân phối hoặc người tiêu dùng cuối cùng ; thiết lập mạng lưới phân phối mới

Liên doanh với các doanh nghiệp cạnh tranh; thiết lập doanh nghiệp mới cùng ngành; hình thành mạng lưới cùng sản xuất các chi tiết của một loại sản phẩm

Các hiệu ứng lan tỏa

- Hiệu ứng ‘bắt chước’ đối với các doanh nghiệp không liên quan:

 Lan tỏa về chu trình sản xuất, kỹ thuật canh tác

 Lan tỏa về bảo quản, thiết kế sản phẩm

Các cơ quan nhànước

Trường học, viện nghiên cứu

Tổ chức xã hội, hiệp hội

Các tổ chức khác

Cá nhân, hộ gia đình, DN

Cá nhân, hộ gia đình, DN

Cá nhân, hộ gia đình, DN

Người tiêu dùng

Các nhân tố sản xuất ngoại vùng (vùng khác,

nhập khẩu)

Các thị trường ngoại vùng (vùng khác, xuất khẩu)

Trang 11

Hình thức

Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp/hộ gia đình

Liên kết dọc

Liên kết ngang

 Lan tỏa về kỹ năng (lao động và quản lý) - Hiệu ứng do di chuyển lao động qua đào tạo

- Hiệu ứng mang tính tiền tệ (tính ngoại sinh tiền tệ)

Nguồn: Tham khảo, chỉnh sửa và bổ sung từ UNCTAD (2001) 2.1.6 Sản phẩm nông nghiệp chủ lực và các đặc trưng

2.1.6.1 Khái niệm sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Sản phẩm nông nghiệp chủ lực là những sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp; có tỷ lệ giá trị gia tăng cao; có vị trí chi phối và ảnh hưởng đến sự phát triển đối với các sản phẩm, ngành nghề khác; có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước; đồng thời nó còn có thể là sản phẩm thể hiện tính đặc thù riêng, mang ý nghĩa văn hóa của một quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ

2.6.1.2 Đặc trưng cơ bản của sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Từ khái niệm như đã trình bày ở phần trên, có thể rút ra 06 đặc trưng cơ bản của sản phẩm nông nghiệp chủ lực như sau:

(1) Có quy mô chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp và tính đồng nhất cao; (2) Có giá trị gia tăng lớn; năng lực cạnh tranh trên thị trường;

(3) Có sức lan tỏa, lôi kéo các sản phẩm, ngành nghề khác; (4) Mang tính đặc thù của quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ; (5) Tạo động lực thúc đẩy khai thác một cách có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, lao động và những lợi thế riêng

(6) Sản phẩm nông nghiệp có tính an toàn và thân thiện với môi trường

2.6.1.3 Quan điểm, tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chủ lực * Quan điểm lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chủ lực

* Tiêu chí lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chủ lực

2.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực

2.2.1 Nội dung liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Trên cơ sở đó, khi phân tích liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản chủ lực ở tỉnh Nghệ An, tác giả tập trung vào ba nội dung chính thể hiện rõ cách tiếp cận nghiên cứu cũng như mục tiêu nghiên cứu về thực trạng LK dựa trên mô hình SCP, bao gồm: (1) Cấu trúc LK; (2) Tổ chức vận hành LK; và (3) Kết quả và hiệu quả thực hiện LK Cụ thể:

2.2.1.1 Cấu trúc liên kết 2.2.1.2 Tổ chức vận hành liên kết 2.2.1.3 Kết quả và hiệu quả thực hiện liên kết 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực

2.2.2.1 Nhóm nhân tố bên trong a Các yếu tố thuộc về nguồn lực của hộ nông dân * Nguồn nhân lực trong hộ

* Nguồn vốn xã hội * Nguồn vốn tự nhiên * Nguồn vốn vật chất * Nguồn vốn tài chính b Các yếu tố thuộc về nguồn lực của doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ c Đặc điểm của nông sản nguyên liệu

2.2.2.2 Nhóm nhân tố bên ngoài a Thể chế, chính sách của Nhà nước, địa phương b Hệ thống cơ sở hạ tầng địa phương

c Tổ chức chính trị xã hội địa phương d Đặc điểm của thị trường tiêu thụ nông sản e Cam kết tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản và tiếp cận thị trường tiêu thụ

2.3 Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về liên kết phát triển một số sản phẩm nông nghiệp

Trang 12

2.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về liên kết phát triển một số sản phẩm nông nghiệp

* Thành phố Hà Nội * Tỉnh Sơn La * Tỉnh Bạc Liêu

2.3.2 Bài học cho tỉnh Nghệ An

Một là, một trong những bài học kinh nghiệm trong liên kết sản xuất và bao tiêu nông sản cho

nông dân trong thời gian qua là muốn đạt hiệu quả cao và bền vững thì bắt buộc phải triển khai sản xuất tập trung quy mô lớn (hình thành nhiều cánh đồng sản xuất lớn kết hợp đầu tư ô đê bao khép kín, được cấp mã số vùng trồng cụ thể) gắn với liên kết, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị ngành hàng Kết hợp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trong đó bán hàng thông qua sàn thương mại điện tử là hướng đi phù hợp với xu thế phát triển

Hai là, hình thức liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm theo chuỗi hoàn thiện, khép kín Ba là, trong nhiều trường hợp, cần phải tổ chức nông dân thành các nhóm hoặc làm việc với các

nhóm, hiệp hội hoặc hợp tác xã hiện có để cung cấp cho thị trường và điều này cũng áp dụng cho các liên kết đến thị trường xuất khẩu

Bốn là, niềm tin là cần thiết cho việc xây dựng và duy trì liên kết giữa các chủ thể Năm là, ngoài sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân trong liên kết nông sản, chính phủ

Tóm tắt chương 2

Các liên kết giữa trong sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và đan xen Mối liên kết đó có thể là giữa các cấp chính quyền nhằm phối hợp trong quản lý và hoạch định các chính sách đồng bộ nhằm thực hiện các mục tiêu chung Ở góc độ khác, các mối liên kết cũng có thể là giữa các hộ gia đình, doanh nghiệp, và tổ chức công và tư nhằm thiết lập các thỏa thuận hướng tới chia sẻ lợi ích cùng phát triển Nền tảng của các mối liên kết đó là lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của địa phương/vùng; tính kinh tế nhờ quy mô và sự phân biệt hóa sản phẩm; các mạng lưới hợp tác nhằm giảm chi phí giao dịch; và cũng có thể từ việc hình thành chuỗi giá trị sản phẩm thông suốt và phân chia lợi ích trong đó Mặc dù vậy, với đặc thù của sản phẩm nông nghiệp là có tính mùa vụ và khó bảo quản, vị thế của các bên trong việc phân chia giá trị thường khác nhau, với phần thiệt thòi hơn thường nghiêng về người sản xuất trực tiếp và có quy mô nhỏ lẻ

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP

CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 3.1 Tiềm năng và lợi thế về phát triển nông nghiệp của tỉnh Nghệ An

3.1.1 Điều kiện và tài nguyên tự nhiên 3.1.2 Điều kiện và tài nguyên xã hội 3.1.3 Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Nghệ An

Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Nghệ An là các loại sản phẩm nông nghiệp giữ vai trò chủ lực trong chiến lược đầu tư và phát triển ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 I Sản phẩm trồng trọt

Trang 13

TT Sản phẩm Tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6

III Sản phẩm lâm nghiệp

(Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát của tác giả, 2022)

Dựa trên các cơ sở đánh giá tiêu chí lựa chọn sản phẩm nông nghiệp chủ lực, qua phân tích thực trạng các sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 và các tiềm năng, dự báo phát triển trong giai đoạn 2021- 2025 Danh mục các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 đề xuất bao gồm 7 nhóm sản phẩm như sau:

(1) Gạo (2) Cây nguyên liệu phục vụ chế biến (Mía, Chè) (3) Sản phẩm trái cây (Cam, Bưởi, Dứa)

(4) Thịt các loại (thịt lợn, thịt gia cầm) (5) Sữa tươi

(6) Gỗ và sản phẩm từ gỗ (7) Tôm, cá

3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An

- Thực lực kinh tế của tỉnh chưa mạnh; huy động nguồn lực đầu tư gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển Nhiều dự án trọng điểm không đạt tiến độ đề ra, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư và tăng trưởng

- Tốc độ tăng trưởng dân số còn ở mức cao, chênh lệch về trình độ dân trí và điều kiện phát

Ngày đăng: 24/09/2024, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w