1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phầm sữa bò ở tỉnh lâm đồng

293 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sữa bò ở tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Trần Vĩnh Hoàng
Người hướng dẫn TS. Bảo Trung, TS. Lý Vinh Quang
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĨNH HOÀNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM SỮA BÕ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĨNH HOÀNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM SỮA BÕ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 4 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẢO TRUNG TS LÝ VINH QUANG LỜI CAM ĐOAN T i xin c m kết Luận án chư t ng ược n p cho bất ky m t chương trình cấp bang tiến sỹ cho bất ky m t chương trình cấp bang khác T i xin c m kết rang luận án c ng trình nghi n cứu củ riêng t i Các số liệu kết n u luận án trung thực Những tư liệu ược sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Vĩnh Hoàng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH MINH HỌA viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU CHƯ NG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 12 1.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 23 TÓM TẮT CHƯ NG 24 CHƯ NG 2: C SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NÔNG SẢN 25 2.1 LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT – TIÊU THỤ 25 2.1.1 Bản chất ặc trưng củ li n kết li n kết kinh tế 25 2.1.2 Các thành phần th m gi 29 2.1.3 Các hình thức li n kết 35 2.1.4 V i trò củ li n kết với việc phát triển n ng nghiệp 48 2.1.5 Các nguy n tắc củ li n kết kinh tế 50 2.1.6 Các iều kiện hình thành li n kết kinh tế 51 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NÔNG SẢN 55 2.2.1 Các yếu tố b n 55 2.2.2 Các yếu tố b n 57 2.3 VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NÔNG SẢN 59 2.4 KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 61 2.4.1 Kinh nghiệm tr n giới 61 2.4.2 Kinh nghiệm việt n m 64 2.4.3 Bài học kinh nghiệm 66 TÓM TẮT CHƯ NG 67 CHƯ NG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 68 3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 69 3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 70 3.3.1 Gi i đoạn m t: Nghi n cứu định tính 72 3.3.2 Gi i đoạn h i: Nghi n cứu định lượng sơ b 72 3.3.3 Gi i đoạn b : Nghi n cứu định lượng thức 73 3.3.4 Gi i đoạn bốn: Đề xuất giải pháp 73 3.4 MẪU NGHIÊN CỨU 73 3.4.1 Xác định kích thước mẫu 73 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu 74 3.5 THANG ĐO NGHIÊN CỨU 74 3.5.1 X y dựng th ng đo 75 3.5.2 Điều chỉnh th ng đo 77 3.5.3 Nghi n cứu định lượng sơ b 79 3.5.4 Kiểm tr đ tin cậy củ th ng đo 80 3.5.5 Kiểm tr đ hiệu lực củ th ng đo 86 3.6 ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 89 3.6.1 M hình nghi n cứu 89 3.6.2 Giả thuyết nghi n cứu s u điều chỉnh m hình 89 TÓM TẮT CHƯ NG 91 CHƯ NG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .92 4.1 TÌNH HÌNH LIÊN KẾT SX-TT SỮA Ở LÂM ĐỒNG 92 4.1.1 Giới thiệu ngành ch n nu i tỉnh L m Đồng 92 4.1.2 Thực trạng m hình li n kết sản xuất – ti u thụ ngành ch n nu i tỉnh Lâm Đồng 94 4.1.3 Ưu nhược điểm m hình li n kết 100 4.2 THỐNG KÊ MẪU 102 4.2.1 Mẫu khảo sát li n kết dọc 102 4.2.2 Mẫu khảo sát li n kết ng ng 104 4.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN LIÊN KẾT SẢN XUẤT – TIÊU THỤ 106 4.3.1 M hình thứ nhất: Li n kết ng ng 106 4.3.2 M hình thứ h i: Li n kết dọc 110 4.4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN LIÊN KẾT 114 4.4.1 Sự khác biệt li n kết giữ nhóm hình thức hoạt đ ng .114 4.4.2 Sự khác biệt li n kết th o th i gi n li n kết 115 4.4.3 Sự khác biệt li n kết th o quy m vốn 115 4.4.4 Sự khác biệt li n kết th o v i trò chu i li n kết .116 4.4.5 Sự khác biệt li n kết th o số lượng l o đ ng 116 4.5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 117 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 118 4.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng 118 4.6.2 Ảnh hưởng củ yếu tố đến li n kết sản xuất – ti u thụ sản phẩm sữ bò 124 4.6.3 Đánh giá thực trạng liên kết sản xuất -tiêu thụ sản phẩm sữa bò Lâm Đồng 126 TÓM TẮT CHƯ NG 128 CHƯ NG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM SỮA BÕ TẠI LÂM ĐỒNG 129 5.1 BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 129 5.1.1 Bối cảnh giới 129 5.1.2 Bối cảnh Việt N m 129 5.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 130 5.2.1 Các qu n điểm 130 5.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 131 5.3 NHÓM GIẢI PHÁP CHO PHÁT LIÊN KẾT GIŨA CÁC HỘ CHĂN NUÔI – LIÊN KẾT NGANG 133 5.3.1 Giải pháp t góc đ quản lý nhà nước thơng qua sách .133 5.3.2 Giải pháp nâng c o n ng lực h ch n nuôi th m gi li n kết 138 5.3.3 Giải pháp đồng b nâng c o n ng lực sở hạ tầng 140 5.4 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIŨA CÁC HỘ CHĂN NUÔI, HTX, THT VÀ DOANH NGHIỆP – LIÊN KẾT DỌC .140 5.4.1 Giải pháp sách 140 5.4.2 Giải pháp nâng c o n ng lực cho chủ thể th m gi vào li n kết sản xuất – ti u thụ nông sản 146 5.4.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phát triển thị trư ng dịch vụ ho trợ cho nông h 147 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AANZFTA ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade ACFTA Area ASEAN-China Free Trade Area ACP Aricultual Competi-tiveveness Project AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN Association of Southeast Asian Nations BHNN BHNN BTNMT B tài nguyên môi trường CF Contract farming CNC Công nghệ c o CP Chính phủ CPTPP CSGT Comprehensive & Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Cảnh sát gi o thông CSHT Cơ sở hạ tầng DN Do nh nghiệp ĐBSCL Đồng bang sông Cửu Long EFA Exploratory factor analysis EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement Gobalgap Global Good Agricultural Practice GTVT Gi o thông vận tải HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System HTX HTX HTX/THT HTX/ THT KHCN Kho học công nghệ KHKT Kho học kỹ thuật LCASP Dự án Ho trợ Nông nghiệp Các bon thấp NĐ-CP Nghị định củ Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NN, NT Nông nghiệp, nông thôn OLS Ordinary Least Square QCVN Quy chuẩn quốc gia QĐ Quyết định QĐ-BNN-CN Quyết định B Nông nghiệp – Công nghiệp QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng QR Quick response SPSS Statistical Package for the Social Sciences SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp SXTT Sản xuất tiêu thụ SX-TT Sản xuất tiêu thụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTGT Thanh tra giao thông UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices VSATTP VSAT thực phẩm WTO World Trade Organization XK Xuất DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy 18 Hình 2.1: Mơ hình liên kết doanh nghiệp trang trại kiểu tập trung 37 Hình 2.2: Mơ hình liên kết kiểu hạt nhân 39 Hình 2.3: Sản xuất th o hợp đồng - Hình thức trung gian 40 Hình 2.4: Tổng qt mơ hình 44 Hình 2.5: Mô liên kết dọc ngang, hon hợp tổng thể mối liên kết đa thành phần nông nghiệp 47 Hình 2.6: Mối liên hệ thành phần chuoi liên kết 48 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng t yếu tố tới liên kết SX-TT sản phẩm sữa bò 68 Hình 3.2: Qui trình thực nghiên cứu 71 Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 89 Hình 4.1: Quá trình phát triển đàn bò sữa Lâm Đồng 93 Hình 4.2: Chuoi giá trị ngành sữa Lâm Đồng 94 Hình 4.3: Mơ hình liên kết kiểu tập trung -ngành ch n ni bị sữa Lâm Đồng 95 Hình 4.4: Mơ hình liên kết sản xuất th o hợp đồng, hình thức trung gian 98 Hình 4.5: Mơ hình liên kết Dalatmilk có tham gia ho trợ t ACP 100 Hình 4.6: Kết luận mơ hình nghiên cứu 125 Hình 5.1: Mơ hình phát liên kết sản xuất -tiêu thụ sản phẩm ngành ch n nuôi có tham gia thị trường dịch vụ ho trợ nông h 150 22.2 Đối với liên kết dọc HTHD Descriptives VI N Mean Std Deviation 60 30 13 185 Total 297 3.566 3.403 3.384 3.484 3.617 3.492 41659 40901 29262 45287 47827 43711 Std Error 05378 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.4590 3.6743 Minimu m Maximu m 2.89 4.67 07468 3.2510 3.5564 2.78 4.22 08116 3.2078 3.5614 3.00 4.00 03330 3.4190 3.5504 2.11 4.89 15942 3.2497 3.9849 3.11 4.78 02536 3.4428 3.5426 2.11 4.89 Test of Homogeneity of Variances VI Levene Statistic 1.086 df df2 Sig 292 364 ANOVA VI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 869 df Mean Square 217 55.686 56.555 292 296 F Sig 1.140 338 191 TG Descriptives VI N 169 Total Mean Std Deviation 45247 100 3.5322 42326 23 3.4348 39768 3.4444 40825 297 3.4927 43711 Test of Homogeneity of Variances VI Levene Statistic 291 3.4786 Std Error df 03481 04233 08292 18257 02536 df2 Sig 293 832 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.4099 3.5473 Minimu m Maximu m 2.11 4.8 4.7 4.2 4.1 4.8 3.4482 3.6162 2.67 3.2628 3.6068 2.78 2.9375 3.9514 3.11 3.4428 3.5426 2.11 ANOVA VI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 278 df 56.277 56.555 293 296 Mean Square 093 192 F Sig .483 694 QM Descriptives VI N Mean Std Deviation 38 236 14 Total 297 3.561 3.489 3.284 3.500 3.492 48463 43214 30485 45239 43711 Std Error 07862 02813 10162 12091 02536 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.4021 3.7207 3.4338 3.5446 3.0496 3.5183 3.2388 3.7612 3.4428 3.5426 Minimu m Maximu m 2.8 2.1 2.7 2.7 2.1 4.89 4.89 3.89 4.22 4.89 Test of Homogeneity of Variances VI Levene Statistic 774 df df2 Sig 293 510 ANOVA VI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 575 df Mean Square 192 55.980 56.555 293 296 F Sig 1.004 392 191 VT Descriptives VI N Mean Std Deviation 199 45834 28 26 40 Total 297 3.494 3.377 3.222 3.636 3.777 3.472 3.492 Std Error 39236 47140 42925 62854 33357 43711 03249 07415 33333 08418 44444 05274 02536 Test of Homogeneity of Variances VI Levene df df2 Sig 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.4301 3.5582 Minimu m Maximu m 2.11 4.89 3.2248 3.5291 2.78 4.22 -1.0132 7.4576 2.89 3.56 3.4634 3.8101 3.00 4.78 -1.8694 9.4250 3.33 4.22 3.3655 3.5789 3.00 4.67 3.4428 3.5426 2.11 4.89 Statistic 1.643 Between Groups Within Groups Total 291 149 ANOVA VI Sum of Squares 1.240 df 55.315 56.555 291 296 Mean Square 248 190 F Sig 1.305 262 LD Descriptives VI N Mean Std Deviation 169 83 20 Total 272 3.528 3.448 3.527 3.504 46993 38468 36207 43844 Std Error 03615 04222 08096 02658 95% Confidence Interval for Mean Minimu Lower Upper m Bound Bound 3.4572 3.6000 2.11 df df2 Sig 269 033 3.5325 2.67 4.67 3.3583 3.6972 3.00 4.33 3.4517 3.5564 2.11 4.89 F Sig .961 384 ANOVA VI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 370 df 51.725 52.094 269 271 4.89 3.3645 Test of Homogeneity of Variances VI Levene Statistic 3.456 Maximu m Mean Square 185 192 Phụ lục 24: Phân tích giá trị trung bình biến độc lập 23.1 Liên kết dọc Descriptive Statistics Mã Tên biến Giá trị trung bình Đ lệch chuẩn EC1 Áp lực cạnh tranh thị trường bu c bên liên kết với 3.68 789 EC2 Áp lực cuả nguồn cung lớn cầu dẫn tới bên liên kết với 3.88 811 EC3 Áp lực từ việc tăng quy mô sản xuất dẫn tới bên liên kết với 3.65 766 EC4 Áp lực từ phát triển thị phần dẫn tới bên liên kết với 3.76 771 PO1 Nhà nước có sách thúc đẩy liên kết dẫn tới bên tham gia liên kết 3.79 630 PO2 Chính quyền Tỉnh có sách tốt ho trợ nhiệt tình cho hoạt đ ng liên kết SXTT 3.69 619 PO3 Chính quyền địa phương (Huyện/Xã) ủng h nhiệt tình cho hoạt đ ng liên kết SXTT 3.73 628 PO4 Các quan quản lý giao thông (CSGT, TTGT, ) ho trợ tốt cho hoạt đ ng SXTT 3.78 698 EN1 Khí hậu Lâm đồng thuận lợi để chăn ni bị sữa 2.75 782 EN2 Khí hậu Lâm đồng thuận lợi để sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa 2.77 979 EN3 Địa hình Lâm đồng thuận lợi để liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm sữa 2.75 864 EN4 Môi trường thuận lợi cung cấp nguồn thức ăn cho Bò sữa 2.75 950 EN5 Vị trí địa lý Lâm đồng thuận lợi để liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.83 835 IN1 Hệ thống cấp điện tốt ổn định 3.76 744 IN2 Hệ thống cấp nước tốt đầy đủ 3.73 755 IN3 Hệ thống thoát nước tốt đầy đủ 3.76 777 IN4 Giá điện phù hợp 3.59 784 IN5 Giá nước phù hợp 3.49 722 IN6 Hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại, Internet, vv) đảm bảo chất lượng 3.64 793 FC1 Có kiến thức chăn nuôi sản xuất tốt 3.37 833 FC2 Luôn cố gắng học hỏi để suất cao 3.31 919 FC4 Kinh nghiệm ni bị sữa vắt sữa tốt 3.32 910 FC5 Các kiến thức khác thị trường/thanh toán nông h tốt 3.34 798 FC6 Nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tham gia liên kết 3.26 756 FC8 Mục tiêu liên 3.30 838 CC1 Có lực sản xuất tốt 3.55 845 CC2 Có lực tiêu thụ sản phẩm tốt 3.36 852 CC3 Có kiến thức kinh nghiệm thị trường tốt 3.52 810 CC4 Sẵn sàng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân cam kết 3.80 662 CC5 Cung cấp thông tin thị trường cho nông dân 3.65 726 CC6 Tích cực tìm giải pháp giải tranh chấp liên kết 3.53 753 kết sáng đáng tin cậy 23.2 Liên kết ngang Descriptive Statistics N Giá trị Đ lệch trung bình chuẩn EC1 Áp lực cạnh tranh thị trường bu c bên liên kết với 3.79 783 EC2 Áp lực cuả nguồn cung lớn cầu dẫn tới bên liên kết với 3.97 771 EC4 Áp lực từ phát triển thị phần dẫn tới bên liên kết với 3.68 883 PO1 Nhà nước có sách thúc đẩy liên kết dẫn tới bên tham gia liên kết 3.98 867 PO2 Chính quyền Tỉnh có sách tốt ho trợ nhiệt tình cho hoạt đ ng liên kết SXTT 4.09 843 PO3 Chính quyền địa phương (Huyện/Xã) ủng h nhiệt tình cho hoạt đ ng liên kết SXTT 4.04 855 PO4 Các quan quản lý giao thông (CSGT, TTGT, ) ho trợ tốt cho hoạt đ ng SXTT 4.08 873 PO5 Chính sách ưu đãi đầu tư tốt 3.93 847 IN1 Hệ thống cấp điện tốt ổn định 3.71 902 IN2 Hệ thống cấp nước tốt đầy đủ 4.17 789 IN3 Hệ thống thoát nước tốt đầy đủ 3.99 969 IN5 Giá nước phù hợp 3.92 1.033 IN6 Hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại, Internet, vv) đảm bảo chất lượng 4.28 851 FC1 Có kiến thức chăn ni sản xuất tốt 2.73 914 FC2 Luôn cố gắng học hỏi để suất cao 3.18 999 FC3 Kỹ ni bị sữa vắt sữa nông h tốt 3.41 819 FC4 Kinh nghiệm ni bị sữa vắt sữa tốt 3.78 903 FC5 Các kiến thức khác thị trường/thanh tốn nơng h tốt 3.66 880 FC9 Có nguồn lực tài ổn định 2.98 1.297 CC1 Có lực sản xuất tốt 3.32 1.020 CC2 Có lực tiêu thụ sản phẩm tốt 3.45 1.038 CC3 Có kiến thức kinh nghiệm thị trường tốt 3.38 986 CC4 Sẵn sàng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân cam kết 3.46 982 CC5 Cung cấp thông tin thị trường cho nơng dân 3.38 1.052 CC6 Tích cực tìm giải pháp giải tranh chấp liên kết 3.44 1.069 CC7 Có nguồn lực tài tốt 3.21 1.076 CC8 Lãnh đạo giỏi có tầm nhìn chiến lược 3.36 1.053 Phụ lục 25: Danh sách chuyên gia tham gia góp ý kết nghiên cứu STT 10 11 12 HỌ TÊN, CHỨC DANH ĐƠN VỊ Sở NN&PTNN Lâm Nguyễn Văn Sơn, GD Đồng, 36 Trần Phú, sở NN&PTNN Lâm phường 4, Đà Lạt, Đồng Lâm Đồng Sở NN&PTNN Lâm Nguyễn Văn Châu, P Đồng, 36 Trần Phú, GD Sở NN&PTNN phường 4, Đà Lạt, Lâm Đồng Lâm Đồng Cao Thị Thanh, P Giám 36 Trần Phú, phường đốc Sở Công thương 4, Đà Lạt, Lâm Đồng Lâm Đồng Trần Văn Tuận, Giám 36 Trần Phú, phường đốc TT khuyến nông 4, Đà Lạt, Lâm Đồng Lâm Đồng Phạm Hưng, trưởng chi 06 Yên Thế - P.10, cục Phát triển nông Thành phố Đà Lạt, thôn Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng Thơn Lạc Trường, Hồng Văn Trường, Xã Tu Tra, Huyện Giám đốc trang trại bò Đơn Dương, Tỉnh sữa Vinamilk Đà Lạt Lâm Đồng Nguyễn Thị Thọ, GD Thị trấn Thạnh Mỹ, Trung tâm Nông nghiệp huyện Đơn Dương Đơn Dương TS Lý Vinh Quang, Chuyên gia kinh tế, HD bank thành viên h i đồng quản trị HD Bank TS Bảo Trung, Đại học 2/4 Trần Xuân Soạn, Tài _Marketing Q7,TpHCM Số 58 Lê Văn Hiến, Đo Thị Nâng, Học viện Phường Đức Thắng, Tài Quận Bắc Từ Liêm, Hà N i Đại học kinh tế NCS Trần Nguyên hcm, 59 C Nguyễn Đán, chuyên gia bảo Đình Chiểu quận 3, hiểm TS Từ Minh Thiện, 214-214A đường Phó Ban Quản lý khu D5, phường 25, quận Nơng Nghiệp Cơng Bình Thạnh, Nghệ Cao TPHCM Tp.HCM ĐT 0945254466 02633837497 0918593216 EMAIL sonnv@lamd ong.gov.vn chaunv@lam dong.gov.vn 02633541 392 tuanknld@g mail.com 02633 825913 02633641289 02633 847601 0903921194 0918622998 0982331168 0906645851 0913914400 baotrung44 @gmail.com dtnang@gma il.com trannguyend an@gmail.co m Phụ lục 26: Vùng phát triển chăn ni bị sữa Vùng phát triển chăn ni bị sữa đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Kèm theo Quyết định số 2201/QĐ-UBND ngày 10/10/2016 UBND tỉnh) STT Huyện, TP Quy hoạch vùng phát triển chăn ni bị sữa Các xã: Tu Tra, Đạ Ròn, Quảng Lập, Lạc Xuân, Ka Đơn, Lạc Đơn Dương Lâm, Ka Đơ, Próh vùng ven thị trấn Thạnh Mỹ Các xã: Hiệp Thạnh, Bình Thạnh, Hiệp An, N’thôn Hạ, Ninh Đức Trọng Gia, Phú H i, Tân Thành, Tân H i, Ninh Loan, Đà Loan vùng ven thị trấn Liên Nghĩa Các xã: L c Thanh, L c Châu, Đam Bri, Đại Lào, L c Nga, Bảo L c L c Thanh vùng ven phường L c Sơn, phường 2, L c Tiến Các xã: Tân Hà, Gia Lâm, Đông Thanh, Nam Hà vùng ven Lâm Hà thị trấn Nam Ban, Đinh Văn Các xã: Đinh Lạc, Tân Nghĩa, Gia Hiệp, Tam Bố, Tân Châu Di Linh vùng ven thị trấn Di Linh Các xã: L c Thắng, L c Ngãi, L c Quảng, L c Thành, L c Bảo Lâm Nam, Tân Lạc, L c An, L c Phú, L c Tân tiểu khu 441, 446 thị trấn L c Thắng Nghị định số 151/2007/NĐ-CP Chính phủ: Về tổ chức hoạt đ ng THT Nghị định Số: 193/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HTX Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 “Về sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn liền với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn” Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 “về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn” Nghị định 210/2013/NĐ-CP Chính phủ: Về sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghị định 193/2013/NĐ-CP[28] “quy định chi tiết m t số điều luật HTX” Phụ lục 27: Phương pháp phân tích liệu Bước 1: Kiểm định độ tin cậy thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha) Đ tin cậy thang đo đánh giá bang phương pháp quán n i qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích yếu tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) [53] Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết đo lường có liên kết với hay khơng; không cho biết biến quan sát cần bỏ biến quan sát cần giữ lại Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan biến - tổng giúp loại biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn M ng Ngọc, 2008) [61] Tương quan biến - tổng hệ số cho biến mức đ liên kết m t biến quan sát yếu tố với biến cịn lại Nó phản ánh mức đ đóng góp vào giá trị khái niệm yếu tố m t biến quan sát cụ thể Từ đó, ta có tiêu chí sử dụng thực đánh giá đ tin cậy thang đo sau: Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha thang đo theo Hair et al (2006) [128]: + Nếu hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6: Thang đo yếu tố không phù hợp (có thể mơi trường nghiên cứu đối tượng khơng có cảm nhận yếu tố đó) + Nếu hệ số Cronbach’s Alpha khoảng 0,6 – 0,7: Đ tin cậy thang đo chấp nhận với nghiên cứu + Nếu hệ số Cronbach’s Alpha khoảng 0,7 – 0,8: Đ tin cậy thang đo chấp nhận + Nếu hệ số Cronbach’s Alpha khoảng 0,8 – 0,95: Thang đo sử dụng tốt + Nếu hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,95: Chấp nhận không tốt, nên xem xét biến quan sát có tượng “trùng biến” (hiện tượng nhiều biến thang đo khơng có khác biệt nhau, chúng đo lường m t n i dung khái niệm nghiên cứu) - Hệ số tương quan biến - tổng: Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ 0,3 (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) [53] - Ngoài ra, cần ý đến giá trị c t Cronbach's Alpha loại biến, c t biểu diễn hệ số Cronbach's Alpha loại biến xem xét Nếu giá trị Cronbach's Alpha loại biến lớn hệ số Cronbach Alpha thang đo loại biến quan sát để tăng đ tin cậy thang đo Như vậy, tác giả định sử dụng tiêu chuẩn hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Luận án lớn 0,7 biến quan sát tương đối quen thu c với đối tượng khảo sát Tiếp đến tác giả loại biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,3 giá trị Cronbach's Alpha loại biến lớn hệ số Cronbach Alpha thang đo để tăng đ tin cậy thang đo biến quan sát khơng phù hợp khơng có ý nghĩa thang đo Bên cạnh đó, việc loại biến quan sát hay khơng khơng đơn nhìn vào số thống kê mà phải xem xét giá trị n i dung khái niệm Nếu n i dung biến có ý nghĩa quan trọng, khơng thiết để tăng hệ số Cronbach’s Alpha mà loại m t biến chất lượng (Nguyễn Đình Thọ, 2011) [52] Bước 2: Phân tích yếu tố khám phá (Exploratory Factor Anlysis - EFA) Sau loại bỏ biến không đảm bảo đ tin cậy thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA tác giả sử dụng để đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị h i tụ (convergent validity) giá trị phân biệt (discriminant validity) đồng thời thu gọn tham số ước lượng theo nhóm biến Phương pháp phân tích yếu tố EFA thu c nhóm phân tích đa biến phụ thu c lẫn (interdependence techniques), nghĩa biến phụ thu c biến đ c lập mà dựa vào mối tương quan biến với (interrelationships) EFA dùng để rút gọn m t tập k biến quan sát thành m t tập F (F 0,3 xem đạt mức tối thiểu + Factor loading > 0,4 xem quan trọng + Factor loading > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Trong Luận án, tác giả chọn tiêu chẩn cho hệ số tải yếu tố phải > 0,5 Các biến quan sát có hệ số nhỏ bang 0,5 bị loại - Tổng phương sai trích: tối thiểu phải ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011) [52], thể phần trăm biến thiên biến quan sát Nghĩa xem biến thiên 100% giá trị cho biết phân tích yếu tố giải thích % biến thiên liệu - Điểm dừng trích yếu tố Eigenvalue: tối thiểu phải ≥ (Hair et al, 2006) [128] Bước 3: Kiểm định mơ hình hồi quy Mơ hình hồi quy đa biến thường sử dụng để kiểm định ước lượng mối quan hệ biến phụ thu c nhiều biến đ c lập Tuy nhiên để đảm bảo tính hiệu hệ số hồi quy tính đại diện cho tổng thể mơ hình nghiên cứu cần thực m t hệ thống kiểm định giả định hồi quy cần thiết cho mơ hình nghiên cứu Trong Luận án này, tác giả sử dụng tiêu chuẩn sau việc kiểm định mơ hình hồi quy dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính: - Phân tích tương quan: Phân tích tương quan m t phép phân tích sử dụng thước đo đ lớn mối liên hệ biến định lượng nghiên cứu Thông qua thước đo người nghiên cứu xác định mối liên hệ tuyến tính biến đ c lập, phụ thu c nghiên cứu Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến Hệ số tương quan bang (hay gần 0) có nghĩa hai biến số khơng có liên hệ với nhau; ngược lại hệ số bang -1 hay có nghĩa hai biến số có m t mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị hệ số tương quan âm (r 0) có nghĩa x tăng cao y tăng, x tăng cao y giảm theo Có nhiều hệ số tương quan, hệ số tương quan thông dụng hệ số tương quan Pearson Mục đích chạy tương quan Pearson nham kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thu c với biến đ c lập, điều kiện để hồi quy trước phải tương quan Ngoài cần nhận diện vấn đề đa c ng tuyến biến đ c lập có tương quan mạnh với Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị sig tương quan biến đ c lập nhỏ 0,05 giá trị tương quan Pearson lớn 0,3 Khi gặp phải nghi ngờ này, cần ý đến đa c ng tuyến xem xét phân tích hồi quy bang cách kiểm tra hệ số VIF Thông thường hệ số VIF m t biến đ c lập > 10 biến khơng có giá trị giải thích biến thiên biến phụ thu c mơ hình hồi quy (Hair et al, 2006) [128] - Adjusted R Square hay cịn gọi R bình phương hiệu chỉnh phản ánh khả giải thích mơ hình biến thiên biến phụ thu c Thường giá trị từ 50% trở lên nghiên cứu sử dụng - Durbin-Watson (DW) dùng để kiểm định tự tương quan sai số kề (hay cịn gọi tương quan chuoi bậc nhất) có giá trị biến thiên khoảng từ đến 4; phần sai số khơng có tương quan chuoi bậc với giá trị gần bang (từ đến 3); giá trị nhỏ, gần phần sai số có tương quan thuận; lớn, gần có nghĩa phần sai số có tương quan nghịch Khơng có tự tương quan chuoi bậc liệu thu thập tốt - Kiểm định F ANOVA: Trong thực tế tổng thể đối tượng nghiên cứu lớn, khảo sát hết toàn b , nên thường nghiên cứu, chọn m t lượng mẫu giới hạn để tiến hành điều tra, từ suy tính chất chung tổng thể Mục đích kiểm định F bảng ANOVA để kiểm tra xem mơ hình hồi quy tuyến tính có suy r ng áp dụng cho tổng thể hay không Tác giả chọn tiêu chuẩn giá trị sig kiểm định F nhỏ 0,05 mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể - Hệ số VIF: giá trị dùng để kiểm tra tượng đa c ng tuyến Theo lý thuyết, VIF < 10 khơng có tượng đa c ng tuyến Tuy nhiên thực tế với đề tài nghiên cứu có mơ hình bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert VIF < khơng có đa c ng tuyến, trường hợp hệ số lớn bang 2,khả cao có đa c ng tuyến biến đ c lập - Kiểm định biểu đồ P-P Plot giả định phân phối phần dư Với P- P Plot, điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành m t đường chéo phần dư có phân phối chuẩn Hay nói cách khác, nhìn vào đồ thị P-P Plot, chấm trịn tập trung thành dạng m t đường chéo không vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư - Kiểm định phương sai sai số thay đổi: tác giả sử dụng phân tích tương quan Spearman trị tuyệt đối phần dư chuẩn hóa với biến đ c lập Nếu giá trị Sig mối tương quan trị tuyệt đối phần dư chuẩn hóa với biến đ c lập lớn 0.05 giả định phương sai sai số khơng đổi khơng bị vi phạm Bước 4: Phân tích mơ hình hồi quy thảo luận đánh giá Sau thực xong bước hệ thống kiểm định, tác giả tiến hành phân tích hồi quy bang phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) với điều kiện khơng tìm thấy vi phạm giả định hồi quy Kết hồi quy thể mức đ ảnh hưởng biến đ c lập đến biến phụ thu c mơ hình nghiên cứu đề xuất Cuối tác giả có nhận xét, đánh giá mức đ chiều hướng ảnh hưởng biến đ c lập đến biến phụ thu c dựa hệ số ước lượng phân tích hồi quy kiểm định lại giả thuyết nghiên cứu đề xuất mục 2.2 Luận án Bước 5: Kiểm định khác biệt biến định tính Sau có kết phân tích hồi quy, tác giả tiến hành kiểm định khác biệt biến định tính thơng tin đối tượng khảo sát Để thực điều này, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA Indepent-sample T – test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với đ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0,05) - Sử dụng kiểm định Independent-sample T – test (kiểm định giả thuyết trung bình hai tổng thể): Đối với biến có hai lựa chọn (ví dụ giới tính có Nam Nữ) để tìm khác biệt với biến định lượng Đọc kết phân tích T-Test: + Nếu sig Kiểm định Levene's bảng Independent Samples Test < 0,05 phương sai lựa chọn biến định tính khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định T phần Equal variances not assumed Nếu giá trị sig kiểm định T phần Equal variances not assumed sig > 0,05 kết luận kiểm định T khơng có khác biệt, cịn Sig ≤ 0,05 kết luận có khác biệt nhóm biến định tính + Nếu sig Kiểm định Levene's bảng Independent Samples Test ≥ 0,05 phương sai lựa chọn biến định tính không khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định T phần Equal variances assumed Nếu giá trị sig kiểm định T phần Equal variances assumed sig > 0,05 kết luận kiểm định T khơng có khác biệt, cịn Sig ≤ 0,05 kết luận có khác biệt nhóm biến định tính - Sử dụng kiểm định ANOVA: Có hai thủ tục phân tích phương sai: ANOVA m t yếu tố ANOVA nhiều yếu tố Tuy nghiên cứu mà thực phân tích phương sai m t yếu tố hay hai yếu tố, riêng nghiên cứu ứng dụng khảo sát mẫu không phức tạp nghiên cứu dạng dùng kiểm định phương sai m t yếu tố thực kiểm định biến định tính để phân loại quan sát thành nhóm khác Đọc kết phân tích ANOVA: + Thực kiểm định Levene bảng Test of Homogeneity of variances, sig kiểm định ≤ 0,05 kết luận phương sai lựa chọn biến định tính khác Trong trường hợp này, tác giả không sử dụng bảng ANOVA mà sử dụng kết kiểm định Post Hoc (thống kê Tamhane's T2) để kiểm định khác biệt giá trị trung bình biến định lượng cặp thu c tính biến định tính Nếu có m t cặp có khác biệt giá trị trung bình (sig < 0,05) theo thu c tính biến định tính kết luận có khác biệt giá trị trung bình biến định lượng theo thu c tính biến định tính Nếu sig kiểm định > 0,05 phương sai lựa chọn biến định tính khơng khác + Nếu sig bảng Test of Homogeneity of variances > 0,05 phương sai lựa chọn biến định tính khơng khác nhau, xem tiếp kết bảng ANOVA Nếu sig bảng ANOVA < 0,05,chúng ta kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm biến định tính với biến định lượng Nếu sig bảng ANOVA ≥ 0,05,chúng ta kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm biến định tính với biến định lượng Khi có khác biệt nhóm biến định tính với định lượng phần T – Test ANOVA ta tiếp tục theo dõi giá trị Mean bảng Descriptives kết luận Nếu nhóm có giá trị Mean cao kết luận nhóm tác đ ng nhiều với biến định lượng

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w