1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài ý thức tự học của sinh viên hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sinh viên hình thành ý thức tự học như thế nào...Chương III: Nghiên cứu về ý thức tự học của các bạn sinh viên ở một sốTrường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh3.. Thực trạng về

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMKHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI:

Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Môn học: Tâm lý học đại cươngHỌC KỲ 3 - NĂM HỌC 2023-2024.

Giảng viên :Nguyễn Hữu LongLớp: DH22LA01

Nhóm thực hiện: Nhóm 4

TP HCM, ngày 24 tháng 07 năm 2023

Lê Thái Bảo 2254072007 Trần Cao Kỳ 2254072031 Lê Huy Hùng 2254072024 Bùi Quốc Duy 2254072015 Vũ Mạnh Giỏi 2254072018 Diệc Vĩnh Hào 1954032071 Trương Tấn Đạt 2254072014 Ong Minh Quang 2254070021 Đinh Trường Giang 2254072017

Võ Lê Khánh Trúc 2254070036 Mai Anh Khánh Ly 2254070011 Nguyễn Phước Hậu 2254072020 Đậu Trần Khánh Chi 2254072010 Phạm Thị Thanh Tốt 2254070034 Giang Thị Thùy Linh 2254072035 Bùi Thị Thanh Phương 1955012085 Nguyễn Thị Ngọc Linh 2254070010

Trang 2

MỤC LỤCMỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu

4 Câu hỏi cần giải quyết khi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

Chương I: Cơ sở lí luận1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2 Ảnh hưởng của ý thức tới sinh viên

1.3 Đặc điểm tự học của các trường Đại học

Chương II: Ngày nay ý thức tự học của sinh viên diễn ra như thế nào?2.1 Thực trạng về ý thức tự học của sinh viên ngày nay

2.2 Những vấn đề làm ảnh hưởng đến ý thức tự học của sinh viên ngày nay

2.3 Sinh viên hình thành ý thức tự học như thế nào

Chương III: Nghiên cứu về ý thức tự học của các bạn sinh viên ở một sốTrường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh3 Thực trạng về ý thức tự học của các bạn sinh viên ở một số trường Đại học trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

3.1 Đánh giá độ quan trọng của việc tự học

3.2 Các cách thức tự học của sinh viên

3.3 Các hình thức tự học

3.4 Địa điểm tự học

3.5 Thời gian sinh viên dành cho việc tự học

3.6 Các phương pháp tự học của sinh viên

Chương IV: Phương pháp nghiên cứu

4.1 Bảng hỏi

Trang 3

4.2 Phiếu khảo sát

4.3 Phỏng vấn

4.4 Tiến hành, quan sát thu thập, sàng lọc dữ liệu

Chương V: Các giải pháp đề xuất

Chương VI: Tổng kết Tài liệu tham khảo.

Trang 4

MỞ ĐẦU:

1 Lý do chọn đề tài:

Ý thức tự học đóng vai trò quan trọng trên con đường học vấn của mỗingười Có thể nói bản chất của tự học là quá trình nhận thức một cách tựgiác, tích cực, tự lực không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạtđược mục đích nhiệm vụ dạy học Hay việc tự học ngoài lớp đóng vai tròtrọng yếu ở Đại học Nó giữ vai trò lớn trong việc nâng cao tầm hiểu biết củasinh viên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã từng phát biểu: “ Tự học tự đào tạo làcon đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong điều kiện kinh tế-xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau cũng là truyền thống quý báu củangười Việt Nam và dân tộc Việt Nam Chất lượng và hiệu quả giáo dục đượcnâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến quá trìnhgiáo dục thành quá trình tự giáo dục Quy mô của giáo dục được mở rộng khicó phong trào toàn dân tự học” (trích thư gửi Hội thảo Khoa học nghiên cứuphát triển tự học, tự đào tạo ngày 6 tháng 1 năm 1998) Đồng thời, tự họcgiúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũngnhư trong đời sống xã hội hằng ngày Từ đó quyết định sự phát triển cácphẩm chất nhân cách và quyết định chất lượng học tập của sinh viên

Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, tri thức khoa học thayđổi từng ngày, từng giờ, đòi hỏi người học phải luôn tìm tòi, trau dồi kiếnthức để theo kịp sự phát triển của xã hội Kiến thức ở nhà trường, của Thầy,Cô cung cấp trên giảng đường sẽ không phải là nguồn thông tin duy nhất đốivới người học Vì thế, đòi hỏi người học phải thường xuyên tự tìm kiếm tàiliệu, chọn lọc tài liệu sao cho phù hợp với môn học; chủ động suy nghĩ, tìmtòi, khám phá, nghiên cứu, phát hiện để nắm bắt được bản chất vấn đề,hiểu được vấn đề một cách sâu sắc, hơn lúc nào vấn đề tự học lại đặc biệtđược quan tâm Bồi dưỡng nâng cao năng lực tự học là nhiệm vụ quan trọngcủa các trường đại học hiện nay , cũng như là của mỗi sinh viên chúng ta.Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên trên địa bàn TP.HCM

Trang 5

nói riêng và sinh viên trên cả nước Việt Nam nói chung vẫn còn nhiều hạnchế Trong đó nhiều sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học,chưa xây dựng và rèn luyện kỹ năng tự học cho bản thân, hình thức tự họcchưa hợp lý Chính vì vậy mà nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Ýthức tự học của sinh viên ngày nay” để có thể góp phần giúp các bạn sinhviên hiểu hơn, nâng cao hơn về ý thức tự học và tầm quan trọng của nó.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Sinh viên của một số trường Đại học trên địa bàn TP.HCM

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về ý thực tự học của sinh viênmột số trường Đại học trên địa bàn TP.HCM và thực trạng ý thức tưự họctrong thực tiễn Trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp khắc phục, nâng cao hiệuquả ý thức tự học của sinh viên.

4 Câu hỏi cần giải quyết khi nghiên cứu:

- Ý thức tự học có quan trọng đối với sinh viên ngày nay không?- Thực trạng về ý thức tự học của sinh viên hiện nay như thế nào?- Những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình tự học là gì?- Sinh viên suy nghĩ như thế nào về ý thức tự học hiện nay?

- Giải pháp nào được đưa ra để nâng cao hiệu quả của ý thức tự học ở sinh

5 Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng các phương pháp: tổng hợp phân tích tài liệu, điều tra bằngphiếu khảo sát, phỏng vấn đối với các bạn sinh viên ở một số trường Đại họctrên địa bàn TP.HCM.

NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lí luận1.1 Một số khái niệm cơ bản

 Tự học là gì?

Trang 6

Tự học chính là quá trình tự giác tích cực, gắn liền với ý thức, thái độ,động cơ, tình cảm, ý chí, của người học nhằm biến những kiến thức và kỹnăng nhận được từ kho tàng tri thức của nhân loại thành tài sản riêng của ngườihọc Bên cạnh đó, người học đào sâu kiến thức và mài giũa các kĩ năng này, cốgắng liên hệ và áp dụng chúng vào cuộc sống thực tiễn của mỗi cá nhân ngườihọc.

 “Ý thức tự học” là gì?Ý thức tự học” là gì?

Ý thức tự học được xem là sự tự giác trong học tập, là tự mình thực hiệntốt công việc học tập mà không đợi ai nhắc nhở, khuyên bảo Tự giác trong họctập còn là luôn chủ động, sáng tạo trong học tập, tự mình tiếp nhận, nghiên cứuvà hoàn thiện tri thức của bản thân đã được học tập ở trường theo kế hoạch màmình đặt ra

1.2 Ảnh hưởng của ý thức tới sinh viên

Ảnh hưởng ý thức tự học có ý nghĩa rất lớn đối với sinh viên trong môitrường dạy học, vì nếu không có tự học thì sinh viên không thể hoàn thànhnhiệm vụ học tập theo phương châm “biến quá trình đào tạo thành quá trìnhtự đào tạo” Tự học có vai trò to lớn trong việc giáo dục và hình thành nhâncách của sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lậpsuy nghĩ, độc lập giải quyết vấn đề khó khăn sẽ giúp các bạn tự tin hơntrong việc lựa chọn, giải quyết những tình huống khó khăn trong cuộc sống.

1.3 Đặc điểm tự học của các trường Đại học

Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu đào tạo của các trường đại học là"Đào tạo và bởi đường đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ, có trìnhđộ, có lý tưởng cách mạng, có quyết tâm vươn tới những đỉnh cao của vănhoá, khoa học hoặc chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn domình phụ trách, có tiềm lực để từng bước tiến hành giải quyết các vấn đềthực tiễn do cuộc sống đặt ra trong phạm vi nghề nghiệp" của mình và vớiphương châm "biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Trên ýnghĩa đó, việc tự học của sinh viên không còn giống tự học của học sinhphổ thông Học đại học là đi sâu vào một chuyên ngành để chuẩn bị cho

Trang 7

một nghề trong tương lai Do đó người sinh viên phải tự trang bị cho mìnhnhững hiểu biết cơ bản, vững vàng về nghề đó, đồng thời phải có nhiều hiểubiết khác nữa theo yêu cầu của cuộc sống Giờ đây, công việc tự học củasinh viên trở nên rất quan trọng, rất nặng nề, nó trở thành một bộ phận cấuthành của giáo dục đại học Do phương pháp học tập ở trường đại học kháccơ bản so với phương pháp học ở phố thông, ở đại học không có sự kiểm trahàng ngày của giáo viên nên việc học tập của sinh viên phần lớn là tự học.Sinh viên tự đề ra kế hoạch và tự thực hiện kế hoạch Các bài kiểm tra chínhlà kết quả học tập và nghiên cứu của sinh viên Có nhiều sinh viên cho biếtrằng 50% kiến thức là do tự học Việc tự học của sinh viên đại học còn cómột đặc điểm, đó là hoạt động tự học diễn ra liên tục trong một phạm vi lớnnhằm lĩnh hội rất nhiều tri thức Nếu như học sinh phổ thông được cô giáora những bài tập nhất định về nhà thì sinh viên đại học phải tự tìm tòi tàiliệu, chọn đọc tài liệu sao cho thích hợp với môn học và phải tỏ ra thật sựkhoa học trong công tác tự học mới có kết quả tốt Thêm vào đó, việc tự họccủa sinh viên đại học là sự nỗ lực cao, tính tự giác cao hơn học sinh phổthông, sinh viên thực sự làm chủ thời gian, phương pháp phải quan tâm đếnchất lượng tự học của bản thân để từ đó có phương hướng nâng cao kỹ năngnghề nghiệp cho mình, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp bằng sự tự tintuyệt đối Tự học ở nhà - một nhân tố quan trọng đối với quá trình lĩnh hộitri thức.

Tự học ở nhà chính là lần thứ hai lĩnh hội tri thức, đó là lĩnh hội bằng sựtái tạo lại của bản thân sinh viên Bước tái tạo này giúp sinh viên năm chặthơn điều đã được học hoàn thành những chỗ khó, hệ thống hoá, lại bài họctrên lớp, nhờ đó tránh được "học vẹt, học mà không hiểu” Trong thực tế,việc học ở nhà còn giúp sinh viên mở mang tri thức, lĩnh hội tri thức mớiren luyện kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống để tự rút ra kinh nghiệmcho minh nhất là theo hình thức tín chỉ Điều quan trọng là biếc tự học cònphát triển ở sinh viên khả năng độc lập, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức vàtrong hoạt động Khi tự học, sinh viên làm quen với nhiều thuật ngữ, nhiều

Trang 8

cách đề cập đến một vấn đề, vì vậy họ sẽ trở nên năng động hơn, tự chủ hơntrong việc tiếp thu tri thức Qua đó có thể nói rằng, tự học của sinh viênkhông chỉ là một nhân tố quan trọng trong lĩnh hội kiến thức mà còn có ýnghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách sinh viên.

Chương II: Ngày nay ý thức tự học của sinh viên diễn ra như thế nào? 2.1 Thực trạng về ý thức tự học của sinh viên ngày nay

Hiện nay, hầu hết sinh viên không chịu tìm tòi kiến thức mới, chỉ chờđợi vào giáo viên, giáo viên dạy tới đâu, sinh viên học tới đó Học một cáchmáy móc, rập khuôn, không có sự sáng tạo Sinh viên chưa thực sự chủ độngtrong vấn đề học tập cũng như sắp xếp thời gian hay lên kế hoạch học tập choriêng mình Đa phần, sinh viên đang học theo kiểu đối phó Đối phó với giảngviên, đối phó với thi cử Thông thường khi đến kỳ thi thì các em mới vội vànghọc Học những nội dung liên quan đến thi, những nội dung khác không liênquan đến điểm số các em thờ ơ, để ngoài tai Nếu sinh viên chỉ biết học tủ,học vẹt thì sẽ nhanh chóng quên kiến thức, không thể biến kiến thức ấy thànhcủa mình để vận dụng vào trong thực tế, sẽ là những con người tụt hậu, khôngđáp ứng được đòi hỏi xã hội.

Giảng viên cơ hữu Khoa GDĐC Trường Đại Học Văn Hiến cho rằng:“Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên” Sinh viên rất sợ phải làm bài tậphay chuẩn bị bài ở nhà Mỗi khi giảng viên yêu cầu sinh viên làm bài tập ởnhà hay làm bài tập tại lớp là các em có những phản ứng không tốt Các emđưa hết lý do này đến lý do khác, hoặc các em có làm nhưng chỉ qua loa, đốiphó cho xong Điều đó thấy rõ ý thức tự học của sinh viên hiện nay là rấtkém Thực trạng chúng ta thấy rất rõ đó là sinh viên hiện nay rất lười đọcsách Mặc dù mỗi môn học, sinh viên luôn được giảng viên cung cấp tài liệusát với nội dung, với chương trình Tuy nhiên, thực tế có nhiều sinh viên đãkhông trang bị cho mình một cuốn sách chuyên ngành, chưa nói đến việc đọcsách tham khảo Thậm chí có nhiều sinh viên trong suốt thời gian học đại học,chưa một lần đặt chân lên thư viện để tìm kiếm tài liệu phục vụ việc học.Trong thời đại công nghệ thông tin, sinh viên thường tìm kiếm thông tin trên

Trang 9

các trang web, đó là điều quan trọng Nhưng nhiều khi, với khối lượng thôngtin lớn, đa dạng như vậy, nếu sinh viên không biết cách xử lý thông tin mộtcách khoa học thì kiến thức thu về sẽ không hệ thống và không có hiệu quả.Hơn nữa nếu không đọc sách tham khảo, vô tình sinh viên đã bỏ lỡ một khotàng tri thức rất có giá trị.

Tuy nhiên vẫn có một bộ phận sinh viên rất coi trọng việc tự học Họcoi đó là chìa khóa để đi tới thành công nhanh nhất Ngoài việc đến giảngđường đầy đủ, những bạn sinh viên này sau khi về nhà đã chủ động liên hộgiảng viên để tham khảo bài tập, cố gắng thực hiện các công trình nghiên cứukhoa học Đây là một tín hiệu rất đáng mừng cho nền giáo dục Việt Nam khiđã có những sinh viên coi trọng tri thức để dần hoàn thiện bản thân mìnhtrong tương lai.

2.2 Những vấn đề làm ảnh hưởng đến ý thức tự học của sinh viên ngày nay

Ý thức tự học của sinh viên được tác động bởi 4 yếu tố Đó là yếu tố giađình, yếu tố nhà trường, yếu tố viễn cảnh nghề nghiệp, yếu tố xã hội.

 Yếu tố gia đình:

Gia đình có ảnh hưởng rất lớn trong việc giáo dục mỗi người Theo cácnghiên cứu hầu hết mỗi người tiếp nhận những kĩ năng sống, cách giao tiếp,cách ứng xử xã hội từ bố mẹ và các thành viên trong gia đình Họ cho rằng,bố mẹ, ông bà hay anh chị mình là hình mẫu, biểu tượng cho sự phấn đấu vàhoàn thiện nhân cách của mình Vì vậy để giáo dục hình thành một nhâncách hoàn thiện, bố mẹ và các thành viên trong gia đình cần tự lấy mình làmkhuôn mẫu, tạo môi trường tốt nhất để mỗi người có thể học hỏi cũng nhưphấn đấu hoàn thiện bản thân.

 Yếu tố nhà trường:

Trường Đại học giữ vai trò định hướng cho hoạt động và sự phát triển củahệ thống giáo dục đại học của quốc gia Các trường Đại học định hướng chosự phát triển các chương trình đào tạo bằng cách bổ sung, hoàn thiện cácchương trình đã có sẵn, xây dựng chương trình đào tạo mới phù hợp với xu

Trang 10

thế phát triển của xã hội, định hướng cho nghiên cứu khoa học thông qua cácnhóm nghiên cứu mới Nhà trường có vai trò phát huy tính tự học của sinhviên thông qua việc đào tạo tiếp cận năng lực.Kết quả của mỗi người khôngchỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của mỗi cá nhân mà còn phụ thuộc vào môitrường nhà trường rất nhiều.

 Yếu tố viễn cảnh nghề nghiệp:

Nghề là công việc mà con người phải cố gắng để làm tốt việc của mìnhsao cho phù hợp với khả năng, trình độ, lòng đam mê đối với nghề Trongnhững năm gần đây, do sự chuyển biến của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạchhóa tập trung sang cơ chế thị trường nên đã gây ra những biến đổi sâu sắctrong cơ chế nghề nghiệp của xã hội Trong cơ chế thị trường, nhất là trongnền kinh tế tri thức tương lai, sức lao động cũng là một thứ hàng hóa Giá trịcủa thứ hàng hóa sức lao động này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khảnăng về mọi mặt của người lao động Vì vậy, trong tương lai những yếu tốviễn cảnh nghề nghiệp sẽ ảnh hưởng đến lựa chọn ngành nghề học và việc tựhọc của người học rất lớn.

 Yếu tố xã hội:

Theo tiến trình phát triển của xã hội hiện nay, lượng kiến thức và kĩ nănglàm việc trở nên vô cùng lớn Hơn thế nữa, những kĩ năng và kiến thức phụcvụ cho công việc luôn đổi mới liên tục Điều này đã khiến các cơ sở đào tạophải kịp thời cập nhật nội dung đào tạo và trang bị đầy đủ cho người học mọikĩ năng làm việc.Bên cạnh đó, nhiều ngành nghề ngày càng có khuynhhướng áp dụng tri thức của nhiều lĩnh vực trong tác nghiệp, đổi mới liên tụcvà thậm chí thay thế các triết lí và nguyên tắc làm việc Chính vì vậy, hoạtđộng tự học của họ trở thành yêu cầu cấp bách và mang tính thường xuyên,liên tục cho nhân sự của hầu hết các ngành nghề trong xã hội

2.3 Sinh viên hình thành ý thức tự học như thế nào?

 Xác định mục tiêu rõ ràng:

 Khi có mục tiêu tức có đích hướng tới thì việc tự học sẽ trở nên dễdàng và phù hợp với bản thân mình hơn Phải xác định mục tiêu về

Ngày đăng: 07/08/2024, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w