1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hàng rào phi thuế quan đối với mặt hàng xuất khẩu quả và quả hạch ăn được vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa hs08 của việt nam ở thị trường trung quốc hoa kỳ v liên minh châu âu

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng rào phi thuế quan đối với mặt hàng xuất khẩu quả và quả hạch ăn được, vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa (HS08) của Việt Nam ở thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu
Tác giả Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II TP.HCM
Chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Trong đ, quả và quả hạch thuộc ngành hàng HS08 - Quả v quả hch ăn được; vỏ quả thuc họ cam quýt hoc các loi dưa là chủng loại xut khẩu chính trong cơ cu mt hàng rau quả của Việt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP.HCM

CHUYÊN NGÀNH KINH T Ế ĐỐ I NGO I

-🙞🙜🕮🙞🙜🕮🙞🙜🙞🙜🕮🙞🙜 -

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

KH ẨU QU VÀ QU HẢ Ả ẠCH ĂN ĐƯỢC, V Ỏ QU Ả THU C H CAM Ộ Ọ

Th nh ph H   Ch Minh, th ng 8  năm 2021

Trang 2

MC L C

MC L C  2

DANH M C TỪ VIẾ T T T Ắ 4

DANH M C H NH, BI  ỂU Đ 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG 1 TNG QUAN VỀ NGNH HNG HS08 - QUẢ V QUẢ HẠCH ĂN ĐƯỢC; VỎ QUẢ THUỘC HỌ CAM QUÝT HOẶC CÁC LOẠI DƯA 8

CHƯƠNG 2 KH KHĂN CỦA HNG RO PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU NG NH H NG HS08 C A VI T NAM T I TRUNG QU C, HOA K V   Ủ Ệ Ạ Ố Ỳ  EU……… ……… 9

2.1 THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 9

2.1.1 H ệ thống rào c n phi thuế quan 9

2.1.1.1 Quy t c xu t x   (Gi y ch ng nh n xu t x hàng hóa C/O m u E)   ậ   ẫ 9

2.1.1.2 Các biện pháp tương đương thuế quan 9

2.1.1.3 Các h ng r o kà à  thuật đ i thương mạ 9i v i 2.1.2 Tình hình xu t kh u ẩ 12

2.1.3 Những khó khăn m ngnh HS08 t i Vi ệt Nam đang đối m t khi xu t kh ấ ẩu qua th  trư ng Trung Qu c ố 14

2.2 THỊ TRƯỜNG HOA K Ỳ 15

2.2.1 H ệ thố ng rào c n phi thuế quan 15

2.2.1.1 Tiêu chuẩn cht lượng sản phẩm 15

2.3.2 Tình hình xu t kh u ẩ 17

2.3.3 Những khó khăn m ngnh HS08 t i Vi ệt Nam đang đối m t khi xu t kh ấ ẩu qua th  trư ng Hoa K  19

2.3.3.1 Tác động m nh m c a FSMA (Lu t hiạ ẽ ủ ậ ện đại hóa an toàn th c phự ẩm) 19

2.3.3.2 Hoa Kỳ đồng th i s d ng hai bi n pháp SPS và TBT Và bi n pháp ờ ử ụ ệ ệ SPS được Hoa Kỳ thay đổi liên tục 20

2.3.3.3 Mc độ ả b o h s n xu t nông nghi p ộ ả  ệ 20

2.3.3.4 Hiệp định t vự ệ SA 20

Trang 3

2.3.3.5 Chi phí tuân thủ ca 20o

2.3 THỊ TRƯỜNG EU 21

2.3.1 H ệ thống r o c n phi thu ả ế quan 21

2.3.1.1 Quy t c xu t x   21

2.3.1.2 Quy định về SPS 21

2.3.1.3 Quy định về TBT 22

2.3.2 T nh hnh xu t kh u cấ ẩ a Vi t Nam 23

2.4 PHÂN TÍCH, SO S NH C C KHÁ Á  KHĂN TRONG XUẤT KHẨU NGNH HNG HS08 23

2.4.1 Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam phải đối mt trong tnh trng gia tăng các biện pháp phi thuế quan 23

2.4.1.1 Sự thiếu ổn định của thị trường trong nưc 24

2.4.1.2 Thiếu kiến thc về các rào cản phi thuế quan 24

2.4.1.3 Thiếu chuẩn bị, chủ quan đi vi các Biện pháp bảo vệ Thương mại bởi Chính phủ các thị trường xut khẩu 25

2.4.2 So s nh khá ó khăn trong xuất khẩu ngnh hng HS08 ti Trung Quốc, Hoa K v  EU 26

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VƯỢT QUA V THÍCH NG VỚI HNG RO PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU NGNH HNG HS08 28

KẾT LU N Ậ 31

DANH M C TÀI LI U THAM KH O  Ệ Ả 32

Trang 4

DANH M C TỪ VIẾ T T T

APHIS Animal and Plant Health Inspection Service Cơ quan Kiểm dcủa M ịch độ ng thực vật

AQSIQ

Administration of Quality Supervision Inspection and Quarantine

Quản lý cht lượng giám sát, kiểm tra và ki m d ch c a Trung Qu c ể ị ủ 

C/O Certificate of origin Giy ch ng nh n xu t x  ậ  

EU European Union Liên minh Châu Âu

FDA Food and Drug Aministration Cục Qu n trả phẩm M ị thực phẩm và dược 

FQPA Food Quality Protection Act Đạo luật Bảo vệ cht lượng th c phẩm ự

FSMA Food Safety Modernization Act Đạo luật Hiện đạphẩm i hóa an toàn thực

FSVP Foreign Supplier Verification

China

Tổng c c H i quan Trung Qu c ụ ả 

ISO International Organization for

Standardization Tổ chc Ti u chu n hóa Qu c tể ẩ  ế

ISPM International Standard for Phytosanitary Measures Tiêu chu n qu c t v ki m d ch ẩ thực vật  ế ề ể ịMFN Most Favoured Nation Nguyên t c t i hu qu c   ệ 

NT Nation Treatment Nguyên tc đ ửi x qu c gia 

PPA Plant Protection Act Đạo luật bảo vệ th c vật ự

PPQ Plant Protection and Quarantine Chương trình bảo vệ thực vật và kiểm dịch

Trang 5

SA Safeguards Agreement Hiệp định tự vệ

SPS Sanitary and Phytosanitary

Measures

Hiệp định về các biện pháp vệ sinh

và ki m dể ịch động th c v t ự ậ

TBT Technical Barriers in Trade Hàng rào K thuật trong Thương mại

VCA Value Chain Analysis Phương pháp phân tích chuỗi giá trị

WTO World Trade Organization Tổ chc Thương mại thế gii

Trang 6

DANH M C H NH, BIỂU Đ

Hình 1 - Thị trường xut khẩu qu và qu hả ả ạch trong tháng 11 và 11 tháng năm 2020

12 Hình 2 – Chuỗi quy tr nh thu hoì ạch 29

Biểu đồ 1 - Sản lượng xut khẩu sang Trung Quc của một s mt hàng thuộc m HS08 giai đoạn 2018-2020 (nghìn USD) 12Biểu đồ 2 - Giá tr xu t kh u v qu ị  ẩ ỏ ả thuộc h cam quýt ho c các loọ  ại dưa từ Việt Nam sang Trung Quc trong giai đoạn 2009 - 2019 13Biểu đồ 3 – Giá tr nhập kh u c a Hoa K ị ẩ ủ ỳ năm 2020 của m t h ng HS08 (ng n USD) à ì

18

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Nông nghi p là m t trong nh ng ngành kinh t quan tr ng nh t t i Vi t Nam Bên ệ ộ ữ ế ọ  ạ ệcạnh vi c s n xuệ ả t để ph c vụ ụ nhu cầu ngày càng tăng ở trong nưc, Việt Nam còn là nưc xut kh u ẩ lượng nông sản l n m ỗi năm, đng gp tích cực vào kim ng ch xu t kh u chung ạ  ẩ

của cả nưc Trong đ, quả và quả hạch thuộc ngành hàng HS08 - Quả v quả hch ăn

được; vỏ quả thuc họ cam quýt hoc các loi dưa là chủng loại xut khẩu chính trong

cơ cu mt hàng rau quả của Việt Nam D chịu ảnh hưởng của đại d ch Covid-19, trong ịquý II/2021, trị giá xut khẩu quả và quả hạch đạt 741 triệu USD, tăng 26,4% so vi quý II/2020 v à trong 6 tháng đầu năm 2021, tỷ trọng xut khẩu mt hàng này chiếm đến 70,2% tổng trị giá xut khẩu mt hàng rau quả Vi t Nam ệ

Tuy nhiên trong b i c nh to n c u h a, ho ả à ầ  ạt động xu t kh u c a Vi t Nam c ẩ ủ ệ ng đ gp ph i không t c c h ng rả í á à ào thương mại (NTBs), đc bi c lệ à c c h ng r o phi thu quaná à à ế Các công cụ chính sách thương mại phi thu ế quan ngày càng được nhiều nưc trên thế gii

sử dụng, đc biệt là các nưc phát triển, trong đ c nhiều nưc là thị trường xu t kh ẩu chính c a Viủ ệt Nam như Hoa Kỳ, Trung Quc v Liên minh Châu Âu (EU) Bên c nh à ạnhững tác động tiêu cực làm giảm sc cạnh tranh của các sản phẩm của Việt Nam, vẫn có những động lực khiến doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi để thích ng vi yêu cầu của nưc nh p kh u và giành th ậ ẩ ế chủ động trên thương trường Xut ph t t nh ng vá ừ ữ n đề thực tiễn nêu trên, nh m quy ết định chọn đề t i cho ti u lu n: à ể ậ “Hàng rào phi thu ế quan đố ới i v mặt hàng xu t khẩu qu và qu hả ả ạch ăn được, v quả thuộ c h cam quýt ho c các loọ ặ ại dưa (HS08) của Việt Nam  th trường Trung Quốc, Hoa K v Liên Minh Châu Âu.”

Nhm quyết định lựa chọn các thị trường trên bởi đ là những thị trường chủ lực, chiếm thị phần ln và tạo nhiều cơ hội cho hàng hoá của Việt Nam trong tương lai Thêm vào đ, vi mc thuế quan thp, các quc gia này sẽ c động lực để tạo thêm NTBs để bảo

vệ các nhà sản xut trong nưc, dẫn đến NTBs đa dạng và phc tạp, ph hợp để làm đi tượng phân tích cho đề tài tiểu luận Đồng thời, nhm quyết định xem EU là một thị trường ln thay vì là các thị trường riêng lẻ để thuận tiện ly dữ liệu phục vụ tiểu luận bởi các quc gia thuộc khi này c nhiều sự tương đồng trong các hàng rào thuế quan, phi thuế quan cng như những hiệp định đ ký kết

Trang 8

CHƯƠNG 1. TNG QUAN VỀ NGNH HNG HS08 - QUẢ V QUẢ HẠCH

ĂN ĐƯỢC; VỎ QUẢ THUỘC HỌ CAM QUÝT HOẶC CÁC LOẠI DƯA

Các sản phẩm thuộc m HS08 của Việt Nam được xut khẩu sang 84 quc gia và vng lnh thổ nhưng cả nưc cng mi chỉ c khoảng 150 doanh nghiệp tham gia vào việc chế biến, kinh doanh mt hàng này Những con s này cho thy tiềm năng phát triển của mt hàng này là rt ln Trong đ, mt hàng đt biệt là trái cây tươi của Việt Nam đang dần chinh phục được các thị trường kh tính như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quc, và được người tiêu dng nơi đây đánh giá cao Trong những năm gần đây, sản lượng xut khẩu trái cây tươi ở nưc ta tăng liên tục và trở thành sản phẩm nông nghiệp xut khẩu hàng đầu của Việt Nam Đà tăng trưởng, phát triển liên tục trong nhiều năm qua được xem là tiền đề quan trọng để trái cây Việt Nam tiếp tục vươn xa hơn trên thị trường quc tế

Bên cạnh mt hàng trái cây thì quả hạch ăn được của nưc ta cng rt được người tiêu dng trên thế gii ưa dng, đc biệt là hạt điều Trong 30 năm qua, từ một quc gia xut khẩu điều thô vi s lượng ít ỏi, Việt Nam đ trở thành nưc xut khẩu nhân điều hàng đầu trên thế gii Trong 15 năm liền, từ 2006 2020, kể cả trong những thời điểm - đầy kh khăn, ngành điều Việt Nam đ luôn giữ vững vị trí s 1 thế gii về xut khẩu nhân điều và hoàn toàn làm chủ công nghệ và thiết bị chế biến Đến nay, ngành điều đ xut khẩu nhân điều đến hơn 90 quc gia và vng lnh thổ, chiếm trên dưi 80% lượng nhân điều xut khẩu trên thế gii

S liệu xut khẩu những năm gần của các mt hàng thuộc m HS08 đi vi Trung Quc, M và EU đ cho thy rằng những mt hàng c xut x từ vng nhiệt đi của nưc

ta c sc hút rt ln đi vi người tiêu dng các nưc Bên cạnh đ thì chúng ta cng c các vng cây ăn trái ở khu vực pha ôn đi như Mộc Châu, Sơn La, Sapa, Lào Cai, tạo nên sự đa dạng, phong phú trong các sản phẩm Một trong những tiềm năng không thể không kể đến nữa đ là năng lực sáng tạo của người nông dân Các mô hình trồng trọt tiêu biểu như trồng quýt đường xen bưởi, k thuật thụ phn cho na, đ mang lại nhiều sản phẩm cht lượng làm cho người tiêu dng của các nưc tin tưởng

Trang 9

CHƯƠNG 2. KH KHĂN CỦA HNG RO PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU NG NH H NG HS08 C A VI T NAM T I TRUNG QU C, HOA K   Ủ Ệ Ạ Ố Ỳ

V EU

2.1.1 H ệ thống rào c n phi thuế quan

2.1.1.1 Quy t c xu t xấ  (Giấy chng nh n xu t xấ  hàng hóa C/O mẫu E)

Đi vi quy tc xut x mt hàng thuộc m HS08, mt hàng được coi là c xut x

và đủ điều kiện hưởng ưu đi thuế quan xut khẩu từ Việt Nam sang Trung Quc nếu c xut x thuần túy hoc được sản xut toàn bộ tại Việt Nam; hoc được sản xut tại Việt Nam chỉ từ nguyên liệu c xut x của một hay nhiều nưc thành viên trong Hiệp định ACFTA (nguyên tc cộng gộp) Nếu không đạt hai điều kiện này, hàng ha cần c hàm lượng giá trị khu vực (RVC) không thp hơn 40% trị giá hàng ha đ giao qua mạn tàu (FOB) và công đoạn sản xut cui cng được thực hiện tại Việt Nam; hoc hàng ha sử dụng nguyên liệu không c xut x trải qua quá trình chuyển đổi m s hàng ha ở cp độ

4 s (CTH) được quy định rõ tại Hệ thng hài hòa mô tả và m ha hàng ha (hệ thng m HS) Hàng ha cng được coi là c xut x nếu đạt quy định về tỷ lệ nguyên liệu không đáp ng tiêu chí chuyển đổi m s hàng ha (De Minimis), tc là trị giá/trọng lượng của tt cả nguyên liệu không c xut x không đáp ng tiêu chí chuyển đổi m s hàng ha (CTC) được sử dụng để sản xut ra hàng ha không vượt quá 10% trị giá FOB của hàng hóa

2.1.1.2 Các biện pháp tương đương thuế quan

Theo Hiệp định m u d ch t do ASEAN - Trung Qu c, hi n nay các m t hàng thuậ ị ự  ệ  ộc nhóm HS08 xu t kh u vào th ẩ ị trường Trung Quc được áp d ng m c thu nh p kh u là ụ  ế ậ ẩ0% (n u hoàn t t th t c hế  ủ ụ ồ sơ, trong đ c Giy Chng nhận xut x theo mẫu quy định

- C/O mẫ E) nhưng vẫu n ph i ch u thu VAT 11% ả ị ế

2.1.1.3 Các h ng r o k   thuật đố ới thương mạ i v i

V ki m dch động th c v t và an toàn v sinh th c ph m (SPS):ự ậ ệ ự ẩ Để nhập khẩu được vào thị trường Trung Quc, các mt hàng HS08 phải đảm bảo đáp ng thực hiện quản lý cp phép nghiêm về kiểm dịch (m vng trồng, doanh nghiệp, đng gi phải được đăng ký vi TCHQ Trung Quc) và đáp ng những quy định, chính sách SPS căn c trên các thỏa

Trang 10

thuận song phương và luật pháp Trung Quc như phải tuân thủ các quy định về kiểm dịch thực vật của hiệp định SPS và Công ưc quc tế Bảo vệ thực vật – IPPC, các luật vệ sinh

An toàn thực phẩm Trung Quc, luật kiểm dịch động thực vật xut nhập cảnh,, Các lô hàng cng phải được cơ quan kiểm dịch thực vật của Việt Nam (PPD) kiểm tra, cp Giy chng nhận kiểm dịch thực vật

V ki m tra chất lượng: Để có thể xut khẩu trái cây vào Trung Quc, cần được GACC cp giy phép nh p khậ ẩu

Điều kiện đề ngh kiị ểm d ch cị p phép nh p khẩu: ậ

- Nưc xu t kh u ho c khu v c xu t kh u không có b nh d ẩ  ự  ẩ ệ ịch nghiêm tr ng ọ

- Phù h p vợ i các quy định c liên quan được quy định t i pháp lu t v kiạ ậ ề ểm định

động th c vật của Trung Quc ự

- Phù h p v i các th a thu n ki m dợ  ỏ ậ ể ịch c liên quan được ký kết song phương giữa Trung Quc và nưc (khu v c) xu t kh u ự  ẩ

V bao bì, đóng gói: Trái cây nh p kh u ph i có bao gói, ghi rõ tên s n phậ ẩ ả ả ẩm, địa ch , s ỉ lượng, trọng lượng, s h ồ sơ vườn trồng (ký hiệu), s đăng ký vệ sinh xưởng, cơ sở bao gói, tiêu chí ki m d ch chính thể ị c, đồng thời đi chiếu có phù hợp yêu cầu kiểm dịch hay không Trái cây nh p khậ ẩu không được dính đt, cành ho c lá và không có côn trùng gây hại, c d i ho c các lo i bỏ ạ  ạ ệnh B t bu c trên m ộ ột s hoa quả, trong đ c vải thi u khi ềnhập kh u vào thẩ ị trường nưc này phải có bao gói, tem nhãn truy xut nguồn gc

V hình thc xuất khẩu:

Trao đổi hng hóa cư dân biên giới: Vi hình thc này, các loại trái cây Việt Nam được trao đổi cho cư dân biên gii phía Trung Quc (sng trong phạm vi cách đường biên gii phía Trung Quc 20km) sẽ không bị ràng buộc về các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch, hải quan, cng như không cần c giy chng nhận xut x

Xuất khẩu tiểu ngch: là hoạt động thương mại tại các cửa khẩu biên gii trên đt liền được chính phủ Trung Quc công nhận giữa các doanh nghiệp khu vực biên gii được phép kinh doanh thương mại tiểu ngạch vi doanh nghiệp biên gii hoc các tổ chc thương mại khác của nưc láng giềng Việc xut khẩu trái cây sang Trung Quc theo hình thc này phải tuân theo các quy định kiểm dịch kiểm nghiệm, hải quan, như xut khẩu chính ngạch

Trang 11

Xuất khẩu chính ngch: Để xut khẩu trái cây chính ngạch sang Trung Quc thì sản phẩm bt buộc phải được sản xut từ vng trồng và được đng gi tại cơ sở được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cp m s và được GACC phê duyệt

Một số quy đnh riêng cho từng loại trái cây riêng trong nhóm ngnh HS08 khi xuất

khẩu sang th trường Trung Qu c

Trang 12

2.1.2 Tình hình xu t khẩu

Biu đ 1 - Sn lưng xu t kh u sang Trung Qu c c a m t s m t h ng thu c m         HS08 giai đon

2018-2020 (ngh n USD)

(Ngu n: S liệu tính theo hằng năm đư  ừc l y t web trademap.org)

Đối với qu và quả hả ạch ăn được

Cục Xut nhập khẩu (Bộ Công Thương) ưc tính năm 2020 xut khẩu quả và quả hạch ưc đạt 2,2 tỷ USD, giảm hơn 20% so vi năm 2019 o ảnh hưởng bởi dịch COVID d -

19 Bên cạnh đ, trong 5 tháng đầu năm 2021, lượng hàng xut khẩu trái cây tươi sang

H nh 1 - Thị trườ ng xu t kh u qu và qu h    ch trong thng 11 v 11 thng năm 2020

(Ngu n: Tính toán theo s  liệ ừ ổ u t T ng c c H i quan/Bụ   Công Thương)

Trang 13

Trung Quc được 2,5 triệu tn, tăng 44% so vi cng kỳ năm ngoái Hiện nay, Việt Nam đ và đang duy trì xut khẩu chính ngạch rt tt 9 loại trái cây chủ lực, truyền thng sang thị trường Trung Quc, bao gồm: xoài (080450), chui (0803), thanh long (08109092), nhn (08109010), vải (08109020), mít (08109050), dưa hu (0807), chôm chôm (08109030) và măng cụt (08045030) Ngoài ra trong năm 2020, Việt Nam đang thúc đẩy xut khẩu thêm mt hàng sầu riêng, bưởi, chanh leo, dừa

D gp kh khăn về do Covid – 19 khiến chi phí vận chuyển tăng cao nhưng kim ngạch xut khẩu mt hàng này vẫn ổn định do Trung Quc đang từng bưc phục hồi kinh

tế, tăng cường xut nhập khẩu khi đại dịch Covid 19 được kiểm soát-

Đối với vỏ qu thuộc họ cam quýt ho c các loại dưa ả ặ

Nhập khẩu dưa hu từ Việt Nam chiếm ti 94% về lượng và 97% về giá trị nhập khẩu của Trung Quc từ thế gii Tình hình xut khẩu dưa hu của Việt Nam sang Trung Quc, theo thng kê của Trademap, giai đoạn 2013 - 2015 tăng đều qua các năm và chiếm tỉ trọng

ngày càng ln trong tổng lượng nhập khẩu dưa hu của Trung Quc

Đánh giá chung: Thị trường Trung Quc giờ không còn “dễ tính” như trưc Hàng

ha, nông sản nhập khẩu vào Trung Quc hiện nay đòi hỏi về nhiều yếu t Điều này khiến kim ngạch xut khẩu của mt hàng HS08 sang Trung Quc bị hạn chế tuy nhiên điều đ cng giúp nưc ta tăng cht lượng giúp tăng sự cạnh trang trên thị trường Trung Quc

Bi u đ 2 - Giá trị xut khu vỏ qu thu c h  ọ cam quýt ho c các lo i dưa từ Việ t Nam

sang Trung Qu c trong giai đon 2009 - 2019

Trang 14

Nhìn chung sản lượng xut khẩu của nưc ta sang Trung Quc của sản phẩm thuộc m HS08 vẫn khá tt và ổn định

2.1.3 Những khó khăn m ngnh HS08 t i Việt Nam đang đối m t khi xu t kh u qua  ấ ẩ

th trưng Trung Qu c

Việc Trung Quc đang siết cht kiểm soát cht lượng, đng gi và truy xut nguồn gc sản phẩm, các loại trái cây Việt Nam xut khẩu chính ngạch sang thị trường này đ gp nhiều kh khăn, khiến kim ngạch xut khẩu giảm đáng kể

Thay đổi đa điểm kiểm dch

Từ đầu năm 2020, Trung Quc đ chuyển hình thc từ kiểm dịch tại kho sang kiểm dịch tại cảng, điều này đ làm tăng khả năng hư hỏng các loại trái cây tươi thêm 5-7% Ngoài ra, việc thay đổi địa điểm kiểm dịch còn khiến các doanh nghiệp xut khẩu phải tn thêm thời gian, chi phí bc xếp

Yêu c u ph i có truy xu t ngu n g c rõ ràng (áp d ng t 01/04/2018) ầ ả ấ ồ ố ụ ừ

Việc phải truy xut nguồn gc, dán nhn sẽ khiến chi phí sản xut của doanh nghiệp tăng lên, đẩy giá hàng xut khẩu tăng theo, dẫn đến tình hình cạnh tranh gay gt vi trái cây, nông sản Thái Lan, Myanmar…Mc d đ c nhiều vng trồng trái cây (vải thiều, chui, dâu tươi, ) được cp m s cho xut khẩu vào Trung Quc, tuy nhiên việc quản lý các m s tại địa phương còn lỏng lẻo, chưa c kế hoạch và chương trình kiểm tra giám sát thiếu sự cht chẽ giữa các cp

Dây chuy n lạnh

Một vài loại trái cây được vận chuyển trong các container không được bảo quản lạnh

đến biến gii Trung Quc, ngay c trái cây được vận chuyển trong các container lạnh ảthường được dỡ hàng tại biên gii và đng gi lại vào các container Trung Quc, phá vỡ dây chuy n l nh và thêm vi c x lý s n ph m có th làm gi m giá trể ạ ệ ử ả ẩ ể ả ị M c dù m t ph n do  ộ ầchế độ thương mại cư trú biên gii, nhưng cng do thiếu sự phi hợp giữa các nhà cung cp d ch v hị ụ ậu cần c 2 bên biên giở ả i để dùng chung container

Tht chặt chính sách

Trung Quc đang ngày càng tăng cường công t c th c thi ph p lu t, c c ch nh sá ự á ậ á í ách thương mại biên gii theo hưng tăng cường giám sát, thực hiện nghiêm các quy định Trong khi đ, nông sản Việt Nam thường c tính ma vụ, trao đổi vi Trung Quc chủ yếu theo hình thc bán không c hợp đồng mua bán sẵn vi đi tác Trung Quc, ồ ạt chở hàng

Trang 15

lên biên gii khi vào vụ, khiến năng lực thông quan nht thời không đáp ng, gây n tc tại khu vực cửa khẩu và gây áp lực cho công tác quản lý

2.2 THỊ TRƯỜNG HOA K

M là một trong những thị trường xut khẩu ln của Việt Nam ào quý I năm 2021, , vnưc ta đạt kim ngạch xut khẩu sang M là 21,2 tỷ USD, tăng 32,8% so vi cng kỳ năm trưc Đây là một thị trường hết sc tiềm năng đi vi hàng ha Việt Nam khi tại M các chỉ s tiêu dng đều đạt ở mc cao và tt như chỉ s quản lý sc mua (PMI) của M đạt mc 58,8 điểm trong tháng 2.2021, chỉ s niềm tin tiêu dng đạt mc 91,3 điểm trong tháng 2.2021, doanh s bán hàng c sẵn tăng lên mc 6,69 triệu

2.2.1 H ệ thố ng rào c n phi thuế quan

Hàng hóa nhập khẩu vào M cần được kiểm định xut x rõ ràng, và các nưc khi xut khẩu hàng sang M phải chng minh được nguồn gc để được hưởng mc thuế sut thp hơn theo các Hiệp định thương mại đ ký vi M

2.2.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

Hàng ha nhập khẩu vào M phải được cp giy chng nhận đủ tiêu chuẩn cht lượng Những quy định về các tiêu chuẩn cht lượng và thủ tục xin giy chng nhận cho hàng nhập vào thị trường M được áp dụng làm phương tiện để phân biệt đi xử vi các loại hàng nhập Thực cht đây là hàng rào phi thuế quan để M hạn chế hàng nhập khẩu, bảo

hộ hợp lệ cho sản xut trong nưc

Đánh giá tổng quan về các biện pháp phi thuế quan mà thị trường Hoa Kỳ sử dụng mt hàng thuộc mã s HS08 nói riêng là các bi n pháp v k ệ ề  thuật, tr ng y u là k t h p ọ ế ế ợhai hiệp định TBT và SPS Hoa Kỳ quy định r t k càng v  ề các quy định k thuật, tiêu chuẩn và ki m dể ịch động th c v t, v sinh an toàn th c ph m c bi t là vự ậ ệ ự ẩ đ ệ n đề thuc tr ừsâu như kiểm dịch (PPQ); Đạo luật bảo vệ thực v t (PPA); Ngoài ra, M là m t trong ba ậ  ộthị trường yêu c u c chuyên gia sang giám sát x lý t ng lô hàng xu t kh u trong kiầ ử ử ừ  ẩ ểm dịch th c v t ự ậ

Các yêu c u này là rào cầ ản kh khăn do kéo dài thời gian để đàm phán thng nht biện pháp ki m dể ịch, vừa làm tăng giá thành xut khẩu nông sản do chi phí cho việc xử lý kiểm dịch thực vật và đn các chuyên gia của nưc nh p kh u sang ki m tra ậ ẩ ể

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN