PHẦN 1: TỔNG QUAN Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các nước trên thế giới, trong đó có nhiều nước là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, một mặt luôn đòi hỏi tự do
TỔNG QUAN
Giới thiệu đề tài
Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các nước trên thế giới, trong đó có nhiều nước là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, một mặt luôn đòi hỏi tự do hóa thương mại, nhưng mặt khác lại luôn tìm kiếm các công cụ chính sách thương mại để bảo vệ sản xuất và người tiêu dùng nội địa Chính vì vậy, hàng rào phi thuế quan có ảnh hưởng vô cùng lớn đến xuất khẩu của Việt Nam Bên cạnh những những động lực giúp doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi để giành thế chủ động trên thương trường, vẫn có những tác động tiêu cực làm giảm sứ c cạnh tranh của các sản phẩm Việt
Tính đến n ay, 31 ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch trị giá trên 1 tỷ USD, trong đó có 6 ngành hàng có giá trị trên 10 tỷ đô Một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam những năm vừa qua và chịu tác động không nhỏ những ảnh hưởng của hàng rào phi thuế quan là ngành dệt may Với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới trong giai đoạn 2015 2020, đặc biệt trong - năm 2018, xuất khẩu dệt may đạt trên 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế
Với mong muốn có một cái nhìn chi tiết hơn về những tác động của hàng rào phi thuế quan, đồng thời đề xuất thêm các biện pháp mới nhằm hạn chế tác động tiêu cực của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu của Việt Nam đối với mặt hàng dệt may, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Hàng rào phi thuế quan đối với việc xuất khẩu ngành hàng HS 61,62 đến các thị trường chủ lực của Việt Nam giai đoạn
2015 - 2020” để làm tiểu luận nghiên cứu
Theo WTO định nghĩa: “Biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước.”Hàng rào phi thuế quan“ là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng”
C ở s lý thuy t 1 ở ế 1 Khái niệm
“Ngoài thuế quan, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hưởng đến mức độ và phương hướng nhập khẩu được gọi là các rào cản phi thuế quan”
2.2 Phân lo i hàng rào thu quan ạ ế
Hạn chế định lƣ ợng là một biện pháp mà hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên gặp phải, NTM này có tính chất bảo hộ cao, giới hạn khối lượng và giá trị nhập khẩu của hàng hóa.
Hạn ngạch nhập khẩu là cách nước đặt ra mức nhập khẩu cho một số loại hàng hoá trong một thời kỳ nhất định
Các biện pháp kỹ thuật
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại hay còn gọi là các là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và quy trình nhằ m đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó.
Các nguyên tắc cơ bản của hiệp định SPS là giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với thương mại, hài hòa hóa, không phân biệt đối xử, minh bạch và dựa trên những biện pháp khoa học
Biện pháp quản lý về giá Đây là một trong những rào cản hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm hướng đến giá bán của sản phẩm Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu
Các biện pháp liên quan đến đầu tƣ
Do mục đích, quan điểm giữa các nước khác nhau giữa các nước phát triển và đang phát triển về đầu tư nước ngoài, theo đó các nước đang phát triển không muốn thông qua đầu tư nước ngoài làm thị trường nước sở tại bị l ng đoạn Do vậy, các nước nà y thường đặt ra một loạt các biện pháp coi như rào cản phi thuế quan nhằm hạn chế những hành động mà họ coi là bất lợi.
Các quy tắc xuất xứ
Các quy tắc xuất xứ là các tiêu chí đƣợc áp dụng để xác định nơi mà sản phẩm đƣợc sản xuất.
Biện pháp tương đươn g thuế quan
Trị giá hải quan là một trong những biện pháp tương đương thuế quan, đây là một căn cứ cơ bản để tính thuế hải quan và các loại thuế khác
TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG HS 61,62 CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020
Xuất khẩu ngành hà ng HS 61,62 đến các thị trường chủ lực
Trong top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất thì trong đó Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu ngành dệt may với mã HS61, HS62 lớn nhất của Việt Nam, tiếp đến là EU, Nhật Bản và Hàn Quốc Đối với ngành hàng dệt may, Hoa Kỳ là thị trường đứng vị trí số một chiếm 1353,9 triệu USD (số liệu thống kê vào tháng 12/2020) thị trường xuất khẩu dệt may
Việt Nam, trong đó Việt Nam đang nhà cung ứ ng lớn thứ 2 tại thị trường Hoa Kỳ về nhóm may mặc dệt kim hoặc móc (mã HS 61) Với các mặt hàng thuộc chương HS 61, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2019 chiếm tới 49,5% giá trị kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thuộc chương 61 của Việt Nam, xuất khẩu sang Nhật và Hàn lần lượt chiếm 13,7% và 7,4% V ới mặt hàng thuộc chương HS 62, giá trị hàng hóa mà Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam nă m 2019 chiế m hơn 35 % tổng kim n gạch xuất khẩu của Việt Nam Xa hơn là vào giai đoạn từ năm 2016 2020, giá trị VN đạt đƣợc khi - xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ luôn đạt cao nhất, cụ thể là năm 2020 đạt 5.937.862 USD đối với HS62 và 7.883.698 USD với HS61 Tuy cả năm 2020, Hoa Kỳ là thị trường chủ đạo của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, đạt gần 14 tỷ USD; chiếm 47% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; giảm 5,8% so với năm 2019 cho thấy giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Việt Nam có dấu hiệu giảm so với các năm trước nhưng nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của dịch Covid 19 Song, điều đó - c ng không làm ảnh hưởng quá nhiều, điển hình cho thấy là đến năm 2020, Hoa Kỳ vẫn là nước đứng đầu trong việc xuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam
Theo số liệu ước tính của Trung tâm Thương mại Quốc tế năm 2024, ngoại trừ thị trường Hoa Kỳ là được đáp ứng hơn 100% tiềm năng xuất khẩu thì hai thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đáp ứng được khoảng 40 đến 80% tiềm năng thị trường Thêm vào đó, vì tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu trung bình hàng năm từ Việt Nam của các thị trường xuất khẩu truyền thống trên khá cao trong suốt giai đoạn 2015 -
2019 nên xuất khẩu sang các thị trườ ng này vẫn có thể tiếp tục khai thác Bên cạnh đó, nhìn chung, Nhật Bản đặt ra một hàng rào thuế quan thấp hơn cho hàng may mặc so với các nước nhập khẩu hàng đầu khác Ví d ụ, như trong trên, mức thuế suất áp dụng trung bình của Nhật Bản đối với các mặt hàng may mặc (HS chương 61 và 62) là 9,0% trong năm 2018, thấp hơn mức thuế suất do Hoa Kỳ (11,7%), EU (11,5%) và Canada (16,5%) Trong khi đó, mức thuế suất áp dụng cao nhất của Nhật Bản áp cho hàng may mặc là 13,0%, c ng thấp hơn 32% ở Hoa Kỳ và 18,0% ở Canada Theo đó, đối với mã ngành HS61 thì Nhật Bản đứng thứ 2 với giá trị xuất khẩu mang lại cho VN năm 2020 là 1.609.383 USD (theo trang trademap.org) Bên cạnh đó, tại thị trường Hàn Quốc, trong 2 năm gần đây giá trị xuất khẩu của mã ngành HS61 sang Hàn trung bình đều đạt mức giá trị “triệu” USD, có dấu hiệu khởi sắc so với những năm trước khi chỉ mang lại một mức giá trị ở đơn vị “nghìn” USD Việt Nam c ng là quốc gia đƣợc Hàn Quốc nhập khẩu hàng may mặc HS61, HS62 với tỷ trọng cao nhấ t trong 2 năm gần đây Năm 2019, Hàn Quốc nhập khẩu 3,6 tỷ USD đối với mặt hàng HS 61,62 của Việt Nam 8 tháng năm 2020 Hàn Quốc nhập khẩu 1,9 tỷ USD đối với các mặt hàng HS 61, HS62 của Việt Nam, giảm 14,27% do tác động của dịch COVID 19 nhưng nước ta - vẫn đứng đầu trong tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàn g HS61, HS62 của Hàn Quốc Trong năm 2019, với các mặt hàng thuộc chương HS 61, kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc chiếm 7,4% giá trị kim ngạch xuất khẩu làm cho Hàn Quốc trở thành một trong ba thị trường xuấ t khẩu ngành hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng là 10% Theo cơ sở dữ liệu của t he Unite d Nations COMTRADE về thương mại quốc tế, Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc các mặt hàng HS 62 (quần áo may mặc, phụ trợ không dệt kim hoặc móc) là 1,73 t ỷ đô la Mỹ, đối với các mặt hàng HS 61 (quần áo may mặc, phụ trợ dệt kim hoặc móc) là 1,02 tỷ USD trong năm 2020 Cụ thể, trong mã
HS 61 (Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc), hàng hóa mã HS 6109,
HS 6110, HS 6103, HS 6104, HS 6114 đƣợc xuất khẩu nhiều nhất sang Hàn Quốc, trong mã HS62 (Quần áo và các hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc), hàng hóa có mã HS 6201,6202, 6203, 6204 đƣợc xuất khẩu đi nhiều nhất sang Hàn Quốc trong năm 2020.
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA NGÀNH HÀNG HS 61&62 TẠI MỘT S Ố THỊ TRƯỜNG CHỦ Ự L C
Thị trườ ng Hoa K 10 ỳ 2 Thị trườ ng Nh ật Bả n
Bảng 1 - Đơn giá nh ập kh u trung bình hàng may mẩ ặc tại M ỹ 6 tháng đầu năm 2020
(Đơn vị: USD/m2 quy đổi)
Trong 2 năm trở đây, thị trường Hoa Kỳ luôn là thị trường hàng đầu của Việt Nam trong việc xuất khẩu ngành hàng dệt may nói chung và các mặt hàng thuộc chương HS 61 và HS 62 nói riêng Cụ thể, tại thị trường Hoa Kỳ, mức thuế nhập khẩu trung bình áp dụng đối với hàng dệt may Việt Nam dao động tr ong khoảng 0-10,8%, so với các đối thủ lớn khác nhƣ Trung Quốc từ 4,6 13% ha y Băng- - -lađét từ 0-13%, Việt Nam có lợi hơn Trong giai đoạn bùng phát dịch bệnh Covid 19 năm 2020, nhóm - hàng HS 6110 ( o bó, áo chui đầu, áo cài khuy (cardigans), gile và các mặt hàng tương tự, dệt kim hoặc móc) lớn nhất ở Việt Nam có giá trị xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2019 Cụ thể, tại thị trường Hoa Kỳ, giá xuất khẩu nhóm hàng này vẫn có xu hướng tăng từ tháng 10/2019 và đến hai tháng đầu năm 2020 tăng nhẹ 1USD/kg.
Hình 5 - Biểu đồ xu t kh u nhóm hàng HS 61 c a Vi t Nam sang Hoa K ấ ẩ ủ ệ ỳquý I giai đoạn 2015-2018
Nguồn: www.vietnamexport.com Tuy nhiên, dù là một thị trường truyền thống vô cùng tiềm năng, song Việt Nam và Hoa Kỳ vẫ n có nhữ ng rào cản thương mại gây nhiều khó khăn Hiện nay Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn chưa ký bất kỳ Hiệp định Thương mại tự do (FTA) nào, do đó, hàng xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn có nhiều bất lợi Đặc biệt, thị trường Hoa Kỳ áp dụng một số biện pháp phi thuế quan (NTM) với các mặt hàng dệt may Việt Nam Trong đó, Hoa Kỳ áp dụng 15 NTMs với mã HS 611020 và 16 NTMs với mã HS
620343 Trong đó, chủ yếu là các biện pháp về hàng rào kĩ thuật trong thương mại (Technical barriers to trade-TBT) nhƣ quy định về giới hạn một số chất đƣ ợc sử dụng, yêu cầu ghi nhãn, yêu cầu nhận diện sản phẩm, yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, yêu cầu chứng nhận, yêu cầu kiểm tra, Hoa Kỳ áp dụng tổng cộng từ 6 đến 7 biện pháp liên quan đến hun trùng sản phẩm và yêu cầu thông tin tru y xuất nguồn gốc
Bảng 2 - Các bi n pháp phi thuệ ế quan đối với hàng d t may c a Hoa Kệ ủ ỳ
Nguồn: WITS - World Integrated Trade Solution
Theo nghiên cứu của Tổng cục hải quan, khi xuất khẩu các mặt hàng may mặc sang thị trường này, d oanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật gồm:
Tiêu chuẩn chất lƣợng: Chất lƣợng sản phẩm đƣợc thể hiện qua hệ thống tiêu chuẩn mà công ty đạt đƣợc nhƣ chứng chỉ IS O 9000 Các chứng chỉ này là điều kiện để thâm nhập và mở rộng thị trường Cho thấy công ty có một hệ thống quản lý chất lƣợng hoàn chỉnh đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
Tiêu chuẩn chống cháy: Các công ty dệt may c ng đang phải đối mặt với thách thức trong việc đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe và an toàn của người dùng, chẳng hạn như tiêu chuẩn chống cháy Các vấn đề về sức khỏe và an toàn của người tiêu dùng luôn được Hiệp hội Bảo vệ Người tiêu dùng và Chính phủ Hoa Kỳ quan tâm, họ đã đƣa ra những quy định rất nghiêm ngặt về nguyên phụ liệu cho quần áo để bảo vệ người tiêu dùng và buộc các nhà sản x uất và xuất khẩu phải đầu tư vào công nghệ tiên tiến hiện đại theo tiêu chuẩn sản phẩm đang đƣợc sản xuất
Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải là sản phẩm đạt tiêu chuẩn sinh thái theo quy định, an toàn cho sức khỏe người sử dụng, không gây ô nhiễm môi trường cho sản phẩm.
Hơn thế nữa, Hoa Kỳ c ng quy định vô cùng khắt khe trong vấn đề tiêu chuẩn nhãn mác Ứng với mỗi nhóm chất liệu (ví dụ nhƣ vải len, vải sợi, lông thú, ) sẽ có những yêu cầu riêng về nhãn mác, hướng dẫn sử dụng.
Qua đó, có thể thấy, Hoa Kỳ là thị trường chủ lực và vô cùng tiềm năng của ngành xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt đối với ngành hàng dệt may nhóm hàng xuất - khẩu lớn nhất sang thị trường này Trong 6 tháng đầu năm 2020, hàng dệt may đã đạt 6,19 tỷ USD (chiếm 19,64% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ) Song, đi kèm với cơ hội Việt Nam c ng gặp rất nhiều khó khăn thách thức Đâ y là một thị trường tương đối khó tính với nhiều hàng rào phi thuế quan yêu cầu về vệ sinh, kỹ thuật, trong khi đó, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, một số trình độ công nghệ còn chƣa thật sự đƣợc đảm bảo
Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hàng may mặc quan trọng của Việt Nam, nhưng đồng thời c ng là thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng rất cao và quy trình kiểm tra sản phẩm nghiêm ngặt Điều này đƣợc thể hiện thông qua hệ thống hàng rào phi thuế quan áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và lưu thông của nước này như sau:
Quy định về nhãn mác hàng hoá:
Hàng hoá lưu thông trên thị trường phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn và nhãn mác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hóa sao cho người tiêu dùng không nhầm lẫn sản phẩm do Nhật Bản sản xuất với s ản phẩm sản xuất ở nước ngoài và họ có thể nhanh chóng xác định đƣợc xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập khẩu các sản phẩm có nhãn mác mập mờ, giả mạo về xuất xứ.
Sản phẩm dệt may phải có nhãn theo "Qu y chế ghi nhãn chất lƣợng sản phẩm dệt" trong Luật ghi nh ãn chất lƣợng hàng hoá tiêu dùng đối với các sản phẩm nhƣ thành phần vải, cách sử dụng và lưu ý đối với việc giặt (bằng hình ảnh), thông tin nhà xuất/ nhập khẩu và bắt buộc phải đƣợc ghi bằng tiếng Nhật.
Luật kiểm soát chất độc hại trong hàng tiêu dùng:
Luật này quy định tất cả các sản phẩm gia d ụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về mức độ cho phép đối với các chất gây ngu y hiểm cho da Các sản phẩm may mặc có mức độ độc hại cao hơ n mức cho phép sẽ không vào được thị trường Nhật Bản.
Bảng 3 - Mức độ hóa chất đƣợc phép trong các sản phẩm dệt may ở Nhật Bản
Nguồn: Luật kiểm soát các chất độc hại trong hàng tiêu dùng
Tiêu chuẩn chất lượng và độ an toàn của hàng hóa tại thị trường Nhật Bản cao hơn và chặt chẽ hơn so với yêu cầu thông thường và tiêu chuẩn quốc tế Người Nhật có thói quen đƣa ra quyết định mua hàng dựa vào dấu chất lƣợng trên bao bì, vì họ coi đó là sự đảm bảo độ tin cậy về chất lƣợng hàng hóa Các dấu đó ba o gồm: Dấu chứng nhận tiêu c huẩn côn g nghiệp Nhật Bản (JIS), Dấu tiêu chuẩn môi trường (Ecomark), các dấu chứng nhận chất lƣ ợng khác nhƣ dấu Q (đo chất lƣợng và độ đồng nhất c ủa sản phẩm), Dấu SIF và Dấu Len cho các hàng may mặc có chất lƣợng tốt Do đó, các nhà xuất khẩu có ý định thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cần có được dấu chứng nhận kể trên để đảm bảo rằng hàng may mặc của mình có đƣợc tiêu chuẩn tối thiểu tại thị trường Nhật, từ đó dễ dàng cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Quy chuẩn tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản - JIS
JIS – một trong những dấu chất lƣ ợng đƣợc sử dụng rộng rãi ở Nhật – làhệ thống tiêu chuẩ n chất lƣợng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp Tiêu chuẩn chất lƣợng này dựa trên “Luật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” đƣợc ban hành vào tháng 6-1949 và thường được biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” hay JIS. Đây c ng là bộ công cụ hướng dẫn hệ thống kích thước tiêu chuẩn cho hàng dệt may dành cho nam giới Theo đó có 3 loại kích thước: kích thước phân loại vóc dáng được áp dụng chủ yếu cho các loại vest nam, các kích thước số hiếm gặp được sử dụng chủ yếu cho các loại áo và quần rộng, và kích thước phạm vi sử dụng chủ yếu cho áo sơ mi và áo len
Thị trườ ng Hàn Qu c 16 ố CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰ M H N CHẾ SỰ Ạ ẢNH HƯỞ NG CỦA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG HS 61,62
Mặc dù có sự cắt giả m đều mức thuế suất, bao gồm cả ƣu đãi đặc biệt theo FTA, có nhiều tiềm năng song yêu cầu chất lượng của thị trường này là khá nghiêm ngặt, vẫn ghi nhận sự gia tăng đáng kể của các biện pháp phi thuế quan
Số lượng NTMs gia tăng dường như là sự thay thế cho việc cắt giảm thuế quan Việc giảm thuế quan (mở cửa thị trường hàng hóa) và mở rộng số lượng NTMs (mở rộng quy định) là hai hiện tƣợng song song của một nền kinh tế hiện đại cho dù có hoặc không có tiêu chuẩn, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sản phẩm chất lƣợng cao hơn và an toàn hơn khi thu nhập của họ tăng lên.
Giống nhƣ các quốc gia khác, Hàn Quốc c ng sử dụng một số lo ại NTB Nhìn chung, có 1.930 biện pháp phi thuế quan mà Hàn Quốc áp dụng, trong số đó hầu hết là các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) hoặc hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
Bảng 4 - Phân lo i các bi n pháp phi thu quan ạ ệ ế đƣợc Hàn Quốc áp dụng
Nguồn: Tổng hợp từ trains.unctad.org Các sản phẩm thuộc ngành hàng 61, 62 của Việt Nam khi xuất khẩu sang Hàn chủ yếu chịu các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT):
Đối với HS 6109901010, HS 6110110000, HS 6114200000, HS 6104130000: chịu các yêu cầu nhập khẩu của Hàn Quốc bao gồm giới hạn dung sai đối với dƣ lƣợng hoặc ô nhiễm bởi một số chất, yêu cầu ghi nhãn, yêu cầu về chất lƣợng, an toàn hoặc hiệu suất sản phẩm, yêu cầu kiểm tra, nguồn gốc của vật liệu và các bộ phận, yêu cầu xác định nguồn gốc, thuế và phí cho các danh mục sản phẩm nhạy cảm (thuộc biện pháp kiểm soát giá bao gồm thuế và phí bổ sung)
Đối với HS 620111000, HS 6202110000, HS 6203110000, HS 6204110000: yêu cầu nhập khẩu của Hàn Q uốc bao gồm: cấp phép/cấp phép nhập khẩu liên quan đến TBT, giới hạn dung sai đối với dƣ lƣợng hoặc ô nhiễm bởi một số chất, yêu cầu ghi nhãn, yêu cầu sản xuất hoặc hậu sản xuất, yêu cầu về chất lƣợng, an toàn hoặc hiệu suất của sản phẩm, yêu cầu kiểm tra, nguồn gốc của vật liệu và các bộ phận, phân phối và vị trí của sản phẩm sau khi giao hàng, yêu cầu xác định nguồn gốc, các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài các ủy quyền được đề cập trong các chương SPS và T BT
- Cụ thể về các biện pháp:
Quy tắc cụ thể với các loại mặt hàng: CC, với điều kiện sản phẩm đƣợc cắt và khâu tại bất k ỳ nước thành viên nào; hoặc RVC (40) Và CC hoặc RVC (4)
*CC: quy định này có nghĩa là mã HS của nguyên liệu (vải, phụ liệu, phụ kiện ) nhập khẩu bên ngoài khối FTA phải đƣợc phân loại khác với mã HS của sản phẩ m quần áo ở cấp độ 2 số (cấp độ Chương)
*RVC (40): RVC là một ngƣỡng (tính theo tỷ lệ phần trăm) hàm lƣợng giá trị khu vực FTA mà hàng hóa phải đạt đƣợc đủ để coi là có xuất xứ Đối với ngành hàng mã HS 61 và HS 62 cần phải đạt 40% hà m lƣợng giá trị khu vực
Sợi bông, sợi nhân tạo, sợi tổng hợp, lông cừu hay động vật loại mịn là hàng hóa đặc biệt
Hàng rào kỹ thu t (TBT) ậ
Ngăn chặn hành vi lừa đảo và bảo vệ người tiêu dùng với mã hàng HS 6101 6102 dùng cho trẻ sơ sinh
Theo WTO - Technical Barriers to Trade Information Management System, Hàn Quốc đặt hàng rào kỹ thuật cho mặt hàng thuộc HS 6101, HS 6102 (áo khoác ngo ài, áo khoác xe hơi, áo choàng, áo choàng, áo khoác (kể cả áo khoác trƣ ợt tuyết), áo khoác gió, áo khoác gió và các sản phẩm tương tự, dệt ki m hoặc móc dành cho nam và nữ) cho đối tƣợng sử dụng là trẻ sơ sinh về Prevention of deceptive practices and consumer protection (tạm dịch: Ngăn chặn các hành vi lừ a đảo và bảo vệ người tiêu dùng) Điều luật này đƣ ợc chịu trách nhiệm bởi Cơ quan Công nghệ và tiêu chuẩn Hàn Quốc, Korean Agency for Technology and Standards (KATS)
Các yêu cầu an toàn gồm:
* Xác định độ tuổi hợp pháp của trẻ sơ sinh;
* Quy định chì và đimetyl fumarate là các chất độc hại;
* Loại bỏ phenol clo hóa và dieldrin;
* Quy định yêu cầu an toàn đối với dây rút.
Hành vi lừa đảo và bảo vệ người tiêu dùng : là hành vi bảo vệ ngư ời tiêu dùng, chống lại các hành vi không công bằng trên thị trường Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng thường được thiết lập bởi luật Những luật như vậy nhằm ngăn chặn các doanh nghiệp thực hiện các hành vi gian lận hoặc các cạnh tranh không công bằng cụ thể để đạt được lợi thế trước đối thủ cạnh tranh hoặc đánh lừa người tiêu dùng Ví dụ về hành vi gian lận, cạnh tranh kh ông côn g bằng: quảng cáo sai, định giá lừa đảo, không đáp ứng tiêu chuẩn,…
Yêu cầu về chất lƣợng, an toàn hoặc hiệu suất của sản phẩm
Tiêu chuẩn tại Hàn Quốc Korean KC Certificate): các sản phẩm may mặc, giày ( dép phải có chứng nhận từ Korea KC và một nhãn KC in trên sản phẩm mới đƣợc kinh doanh trên thị trường tại Hàn Quốc Quá trình kiểm tra tương đối phức tạp bao gồm (kiểm tra xưởng, kiểm tra xưởng hằng năm, kiểm tra mẫu hàng, kiểm tra mẫu hàng định kỳ) Đối với các sản phẩm dành cho trẻ em đƣợc xác nhận phù hợp của nhà cung cấp cần đƣợc kiểm tra tại các cơ sở tại Hàn Quốc, phải xử lý hàng hóa đó đáp ứng tiêu chí an toàn, còn các sản phẩm dành cho người trên 13 tuổi có thể kiểm tra tại các cơ sở sử dụng tiêu chuẩn tương ứng với Korean KC.
Bao bì dành cho hàng may mặc tại Hàn Quốc cần có thông tin sau: Hàm lƣợng sợi, nước xuất xứ, kích cỡ (đề xuất), ngà y sản xuất / số lô / số kiểu / mã vạch, v.v để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hướng dẫn chăm sóc (xem hệ thống ký hiệu Hàn Quốc trong Tiêu chuẩn Công nghiệp Hàn Quốc KS K 0021), tên mẫu, tên nhà sản xuất - hoặc nhà nhập khẩu, địa chỉ và số điện thoại của người bán, bao bì buộc phải có nhãn an toàn và chất lƣợng của Korean KC Mark và phải đƣợc viết hoàn toàn bằng tiếng Hàn.
Nguồn gốc của vật liệu và các bộ phận
Bất kỳ ai có ý định nhập khẩu bất kỳ hàng hóa nào có chỉ dẫn xuất xứ phải gắn nhãn hiệu xuất xứ trên hàng hóa liên quan tuân theo những điều sau: 1 Nhãn hiệu sẽ đƣợc in bằng chữ Hàn Quốc, Trung Quốc hoặc tiếng Anh; 2 Nhãn hiệu phải đƣợc biểu thị bằng kiểu chữ dễ đọc đối với người mua cuối cùng; 3 Dấu hiệu phải được đặt ở phần dễ thấy; 4 Dấu hiệu phải đƣợc chỉ ra theo cách không thể xóa hoặc loại bỏ đƣợc
- Các biện pháp tương đương thuế quan
Xác định trị giá hải quan: Hàn Quốc sử dụng biện pháp trị giá giao dịch (transaction value) Khái niệm: là trị giá đƣợc xác định dựa trên cơ sở giá thực trả hoặc sẽ trả khi hàng hóa được bán từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu dựa trên hóa đơn hoặc dựa trên hợp đồng
Đánh giá các hàng rào phi thu quan t i các th ế ạ ị trườ ng ch l c 21 ủ ự Khó khăn
26824 (nghìn USD) trong năm 2020 theo Trade Map Vì vậ y, các doanh nghiệp Việt Nam c ng cần để ý đến điều này
- Đối với Korean KC Certificate: Các quy trình và thủ tục phức tạp có thể mất một thời gian để hoàn thành việc kiểm tra theo yêu cầu, điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Chứng chỉ KC c ng yêu cầu máy móc và quy trình sản xuất hiện đại Các doanh nghiệp cần phải tính đến điều này và cải thiện nó Các sản phẩm dẫn đầu trong ngành xuất khẩu ma y mặc c ng bao gồm quần áo trẻ em, các sản phẩm này đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng và yêu cầu kiểm tra ngay lập tức tại nhà máy Hàn Quốc
- Ngoài việc các thông tin cần phải đƣợc viết bằng tiếng Hàn, mặt hàng xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn của Korean KC Mark và sử dụng các phương pháp truy xuất nguồn gốc của Hàn Quốc
- Khó khăn đối với biện pháp tương đương thuế quan: Do dựa vào giá trên hóa đơn hoặc dựa trên hợp đồng, giá sẽ bị ảnh hưởng bởi những nghĩa vụ mà n gười xuất khẩu phải làm trong một giao dịch Để có đƣợc sự quản lý chi phí tốt hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện nhiều nghĩa vụ của một nhà xuất khẩu hơn, trong Incoterms 2020 thì đó là các điều kiện th uộc F,C,D Nhƣng khi các dịch vụ Logistic và khả năng market research quốc tế còn hạn chế ở một số doanh nghiệp thuộc ngành này, việc đảm nhiệm thêm nghĩa vụ là khá khó khăn
Về nguồn nhân lực: Mặc dù Việt Nam có nguồn lao động dồi dào nhƣng số lƣợng lao động có tay nghề cao lại rất ít Mặt khác, ngành dệt may đang có sự chuyển dịch lao động lớn, do mức tiền lương công nhân dệt may quá thấp
Trang thiết bị, công nghệ còn hạn chế: Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây đã chú trọng đầu tƣ trang thiết bị, máy móc hiện đại, song nhìn chung so với một số nước khác cùng khu vự c thì trình độ công nghệ của nước ta vẫn còn thấp, phần lớn máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, lạc hậu, c kỹ, không đảm bảo tiêu chuẩn khi sử dụng
Nguyên liệu phần lớn đều phải nhập khẩu: Hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam chƣa cao vì các doanh nghiệp hầu hết đều ph ụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ thị trường nước ngoài, chủ yếu là từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Xuất khẩu chủ yếu theo hình thức gia công: Khi xuất khẩu theo hình thức này toàn bộ nguyên liệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đều do nước ngoài cung cấp, phụ thuộc khá nhiều vào đối tác nƣ ớc ngoài Nói cách khác, với hình thức này chúng ta chỉ đơn thuần làm thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài, và ngành dệt may có ít cơ hội và điều kiện để tự phát triển đi lên
Sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may: Vấn đề này hiện đang làm đau đầu các cơ quan chức năng trong ngành dệt may Ngành dệt hiện vẫn chƣa thể cung cấp đủ nguyên liệu phục vụ cho ngành may Trong khi ngành ma y phát triển khá mạnh và Việt Nam đƣợc coi là một quốc gia đứ ng thứ 4 trên thế giới về sản xuất may mặc thì ngành dệt lại đƣợc đánh giá là tụt hậu tới 20 năm so với các nước trong khu vực
Thông tin về các rào cản kỹ thuật luôn thay đổi: Hệ thống TBT của các nước luôn đƣợc thay đổi và bổ sung Chính vì thế, muốn sản phẩm dệt may Việt Nam vƣợt qua đƣợc các rào cản kỹ thuật áp dụng với các sản phẩm dệt may nhập khẩu, các doanh nghiệp cần có đƣợc nguồn thông tin hệ thống, đầy đủ, cụ thể, cập nhật về các quy định này
Cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế:Trong khu vực Đông Nam , ngoại trừ Việt Nam, hàng dệt may của Thái Lan và Indonesia c ng chiếm một thị phần không nhỏ và ổn định ở thị trường chủ lực của Việt Nam Trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, Thái Lan lu ôn tìm cách đáp ứng các yêu cầu và biện pháp kỹ t huật có tính rào cản để đẩy mạnh xuất khẩu Điểm mạnh của Thái Lan là sản phẩm dệt may chất lƣợng cao, năng suất rất cao, kỹ năng thiết kế mẫu mã tốt Đây là những điểm Việt Na m còn hạn chế
Nhãn hiệu hàng hóa và quảng bá thương hiệu chưa được hiệu quả: Ngành dệt may xuất phát từ nền sản xuất nhỏ; trước đây điều hành theo cơ chế tập trung và mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên các doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc xây dựng nhãn h iệu hàng hóa và nhãn hiệu thương mại Hậu quả là tuy chúng ta xuất khẩu được kim ngạch cao như ng ít có người biết đến thư ơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, uy tín thư ơng trường của Việt Nam ở các nước xuất khẩu chủ lực không chiếm ưu thế như các nước khác
Nhìn chung, cả 3 thị trường xuất khẩu chủ lự c của Việt Nam đều là những nước có nền kinh tế phát triển đứng đầu thế giới Thu nhập bình quân đầu người của người dân c ng khá cao Vì thế, người tiêu dùng ở Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản đều yêu cầu khắt khe về chất lượng và tính an toàn của quần áo Cụ thể, tại thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, hàng dệt may Việt Nam hưởn g ưu đãi thuế 0% nếu thỏa mãn các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ (ROO) đƣợc chỉ r trong các FTA Riêng Hoa Kỳ áp dụng từ 15 đến 21 biện pháp phi thuế quan đối với các mặt hàng dệt may Việt Na m chủ yếu gồm các biện pháp thuộc về vệ sinh kiểm dịch, hạn chế sử dụng một số chất, Còn Nhật Bản chỉ yêu cầu từ 3 đến 4 biện pháp NTM, gồm các TBT sau: cấm sử dụng một số chất, và yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm/tính an toàn
Bên cạnh đó, tiêu chuẩn về nhãn mác bao bì ở cả 3 nước đều rất đa dạng và chi tiết Hàng hoá trên thị trƣ ờng phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn và nhãn mác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hóa sao cho ngƣ ời tiêu dùng không nhầm lẫn sản phẩm nội địa với sản phẩm sản xuất ở nước ngoài Nhìn vào thông tin trên nhãn mác, người Nhật mới quyết định mua h àng Qua đó, các nước nhập khẩu có thể nhanh chóng xác định đƣợc xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập khẩu các sản phẩm có nhãn mác mập mờ, giả mạo về xuất xứ
Tuy nhiên, thị hiếu thời trang của người tiêu dùng mỗi nước lại khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong tiêu chuẩn đánh giá mặt hàng Người Nhật đặc biệt coi trọng và ƣa thích các sản phẩm đa dạng, tinh t ế với hình thức đẹp, thể hiện đƣợc tính truyền thống cao, tha o tác kỹ thuật tỉ mỉ hơn là người Mỹ và Hàn Họ có thể sẵn sàng trả giá cao nhƣng đồng thời c ng yêu cầu cao về chất lƣợng và các dịch vụ hậu mãi sau bán hàng Ngƣợc lại ở Mỹ, không có các ƣớc lệ và tiêu chuẩn thẩm mỹ mạnh bắt buộc nhƣ các nước còn lại Chất lượng, sự tiện lợi, nét độc đáo v à giá cả là những yếu tố ưu tiên trong thứ tự cân nhắc quyết định mua sản phẩm dệt may của người dân
Tùy vào đặc điểm tự nhiên của mỗi nước và nhu cầu của người tiêu dùng thì mỗi nước sẽ có những yêu cầu riêng biệt Ví dụ như Hàn Quốc là đất nước xứ lạnh, nhu cầu về áo khoác lớn, vì vậy dễ hiểu chính phủ tại đây đƣa ra các đạo luật chống hành vi lừa đảo và bảo vệ người tiêu dùng cho các mặt hàng này, đặc biệt là trẻ sơ sinh có sự quan tâm cao Ở Nhật thì người tiêu dùng rất quan tâm đến vấn đề môi trường Vì vậy, các biện pháp phi thuế quan chủ yếu đánh vào tiêu chuẩn chất lƣợng và yêu cầu giấy phép xuất khẩu minh bạch.
Giải pháp
2.1 Đố ới v i thị trường Hoa K ỳ
Về hệ thống kỹ thuật
Hoàn thiện hệ thống kỹ thuật của Việt Nam cho phù hợp nhất với những tiêu chuẩn của Hoa Kỳ Trong đó, cần đảm bảo về các tiêu chuẩn quan trọng nhƣ tiêu chuẩn chống cháy, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Hiện nay, các doanh nghiệp của Việt Nam đại đa số đều sản xuất theo dây chuyền sản xuất hiện đại, mỗi khâu đều đƣợc chuyên môn hóa Tuy nhiên, thực thế, công nhân Việt Nam lành nghề do có kinh nghiệm làm việc lâu năm, tỷ lệ người lao động trực tiếp sản xuất các mặt hàng HS 61, 62 nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung có trình độ chuyên môn cao còn thấp Do đó, ngoài đầu tƣ trang thiết bị tiên tiến, chúng ta còn phải không ngừng đào tạo lao động và nâng cao tay nghề, kết hợp giữa kinh nghiệm lâu năm và sức sáng tạo nhằ m đổi mới liên tục để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường Hoa Kỳ c ng như tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên trường quốc tế
Hàng dệt và may nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải đáp ứng các yêu cầu nêu tại Textile Fiber Product Identification Act (15 U.S.C.70) và Wool Product labeling Act (15.U.S.C.68) Các l uật này đòi h ỏi những thông tin bắt buộc trên nhãn hàng như nước xuất xứ, hàm lượng sợi, tên nhà nhập khẩu, hướng dẫn sử dụng Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ở Việt Nam xuất khẩu đến thị trường này cần nắm r những yêu cầu về nhãn mác, ghi r thông tin, đầ y đủ, chính xác
Mặc dù ngành hàng may mặc của Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu, chỉ đứng sau Trung Quốc và vượt mặt Băng-la-đét nhưng thị t rường toàn cầu có sức cạnh tranh vô cùng khốc liệt Khi đư ợc hỏi tại sao biết tới thông tin về các thương hiệu của sản phẩm và dệt may Việt Nam, 59% người tiêu dùng ch o hay rằng nguồn thông tin xuất phát từ người bán và có tới 40% thông tin đến từ siêu thị và các cửa hàng quần áo Điều đó chứng tỏ, doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa thực sự quan tâm đến vấn đề thương hiệu, chưa có kế hoạch xây dựng và phát triển thương hiệu một cách phù hợp Một số khác tuy đã quan tâm đến thương hiệu nhưng chưa có một chiến lược xây dựng thương hiệu một cách hợp lý Bởi vậy, chúng ta cần có những biện pháp cụ thể nhằm tăng độ nhận diện nhóm hàng HS 61, 62 c ng nhƣ toàn ngành dệt may của Việ t Nam đối với người tiêu dùng Hoa Kỳ Doanh nghiệp Việt Nam có thể xây dựng các chiến lược Marketing, phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu, khảo sát thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng Hoa Kỳ
Ngoài ra, hiện nay Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam, chiếm gần nử a thị phần so với tổng số các thị trường khác Chúng ta cần linh động mở rộng ra các thị trường khác nhau nhằm hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều vào thị trường này bở i lẽ, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp như hiện nay, thị trường thế giới có nhiều biến động, nếu không chủ động tìm ra những hướng đi phù hợp, ngành dệt may Việt Nam có thể chịu nhiều tổn thất lớn nếu thị trường Hoa Kỳ có những sự chuyển biến phức tạp
2.2 Đố ới v i thị trường Nhật Bản Để đáp ứng các yêu cầu TBT của nhà nhập khẩu Nhật Bản, các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp nhƣ sau:
+ Chủ động nghiên cứu các yêu cầu của nhà nhập khẩu và xây dựng hệ thống quản lý để kiểm tra chất lượng, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội và ghi nhãn của sản phẩm để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu
+ Đầu tƣ vào việc đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, trang thiết bị và dây chuyền lắp ráp Dệt may xuất khẩu Việt Nam cần nhận thức đƣợc sự cần thiết phải chuyển đổi công nghệ và đầu tƣ máy móc, thiết bị tiên tiến, phù hợp cho xuất khẩu bền vững vào các thị trường nhập khẩu lớn và khó tính như Nhật Bản Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên khả năng đầu tƣ đổi mới trang thiết bị và công nghệ là hết sức khó khăn Do đó, nhà nước cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp một cách có trọng điểm để nâng cao sức cạnh tranh của họ + Chủ động xây dựng và củng cố hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường
+ Ưu tiên cho phát triển thương hiệu Các doanh nghiệp tập trung vào việc xây dựng và củng cố thương hiệu, quan tâm đến nhãn mác sản phẩm, tạo nên hình ảnh sản phẩm may mặc chất lƣợng cao và an toàn, với đa dạng mẫu mã để tă ng tính cạnh tranh và dễ dàng tiêu thụ trên thị trường này
2.3 Đố ới v i thị trường Hàn Quốc
- Đối với những dự án đầu tƣ vào ngành Dệt may xuất khẩu, ƣ u tiên cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nước
- Doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất chuyên nghiệp hơn, thể hiện qua việc xác định đặc thù của từng mặt hàng khi xuất khẩu sang Hàn Quốc, quan tâm đến nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là minh bạch giá cả.
- Đối với các dự án đầu tƣ vào ngành sợi, dệt, in, nhuộm, hoàn tất, cơ khí dệt may có yêu cầu vốn đầu tư cao, ưu tiên các doanh nghiệp nhà nước lớn được sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư và kêu gọi vốn đầu tư Chính phủ phải thu hút và kêu gọi đầu tƣ, đặc biệt là vào ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, chỉ khi đó lợi nhuận cho n gành dệt may mới tăng lên đƣợc Đả m bảo nguồn nguyên liệu là vấn đề quan trọng hà ng đầu của các doanh nghiệp dệt may Chủ động tìm nguồn nguyên liệu trong nước với giá rẻ và chất lượng tốt sẽ mang lại lợi thế lớn cho ngành dệt may Việt Na m, đồng thời đáp ứng các điều kiện của TPP về quy tắc xuất xứ từ sợi đến sợi từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam Vì vậy, Chính phủ phải có nhiều biện pháp hỗ trợ để tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất nguyên phụ liệu trong nước
- Các tiêu chuẩn về kỹ thuật
Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cần phối hợp với các thương vụ, đại diện thương mại của Việt Nam tại Hàn Quốc tích cực hỗ trợ thông tin về thị trường Hàn Quốc bằng cách tổ chức các hội thảo trao đổi thông tin về thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp khảo sát, nghiên cứu thị trường để tham gia hội chợ triển lãm Đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại lớn của quốc gia nhằm hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường, tư vấn xuất khẩu, đào tạo nâng cao kỹ năng kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu quốc gia tiến tới xâ y dựng trung tâm mua sắm, giới thiệu sản phẩm dệt may xuất khẩu trong và ngoài nước, nghiên cứu ứng dụng phát triển thương mại điệ n tử phục vụ xuất khẩu Chính phủ nên khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục quảng bá, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho các doan h nghiệp dệt may trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, ba o gồm chi phí tha m gia các tổ chức dệt may quốc tế, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Đẩy nhanh quá trình cải cách hệ thống thủ tục hải quan, chứng nhận, xác minh chất lƣợng sản phẩ m, chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- Nhãn mác bao bì Để vƣợt qua hà ng rào phi thuế quan, đặc biệt là đạt đƣợc nhãn KC Mark về chất lƣợng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường phù hợp với quy định của quốc tế Ngoài ra, cần tập trung mở rộn g th ị trường, đa dạng hóa ch ủng loại, mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đặc biệt là nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may, với phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu
Nghiên cứu thị trường sâu rộng hơn, đặc biệt chú ý đến nhãn mác, cách trình bày của bao bì của ngành và ngôn ngữ sử dụng tại Hàn Quốc Hàn Quốc yêu cầu sử dụng tiếng Hàn để đóng gói, vì vậy cần nhiều đội ng về nội dung hơn nếu muốn xâm nhập vào thị trường nà y
Về các biện pháp tương đư ơng thuế quan:
Về phía ngành công thương, cơ quan tham tán, nhiệm vụ quan trọng nhất là tì m hiểu chính sách pháp l uật của Hàn Quốc chỉ ra những ngu y cơ bị kiện ở từ ng mặt hàng và thị trường cụ thể, liên kết với phòng thương mại Hàn Quốc để hỗ trợ bảo hộ hàng Việt…
Chia sẻ kinh nghiệm, lưu ý lẫn n hau trong việc nắm kỹ pháp luật tự vệ của Hàn Quốc, theo d i lượng xuất khẩu thị trường đối tác để có sự điều chỉnh phù hợp Đồng thời, khuyến khích DN chủ động mở rộng thị trường, tránh dồn tất cả vào một thị trường sẽ rất rủi ro
Quy định của WTO về hàng rào phi thuế quan
- Hiệp định về chống bán phá giá (Hiệp định ADA)
Hiệp định ADA cung cấp các nguyên tắc liên quan đến phương pháp để xác định hàng đó có bị bá n phá giá hay không Hiệp định yêu cầu các nước nhập khẩu thiết lập mối quan hệ nhân quả r ràng giữa hàng hóa phá giá nhập khẩu và tổn thất đối với công ng hiệp trong nước Bên cạnh đó, c ng yêu cầu đề ra các thủ tục r rà ng về việc xác định vụ việc, nhƣ phá giá xảy ra nhƣ thế nào, các cuộc điều tra nhƣ vậy đã đƣợc tiến hành ra sao với những điều kiện cần đảm bảo rằng tất cả các bên quan tâ m đều có cơ hội trình bày các chứng cứ
- Hiệp định về thủ tục cấp phép nh p kh u (Hiậ ẩ ệp định ILP)
Hiệp định ILP dựa trên một ngu yên tắc cơ bản là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là nhập khẩu, giảm thiểu các thủ tục giấy tờ không cần thiết gây ảnh hưởng xấu cho hoạt động thương mại.
Hiệp định cố gắng giảm tối thiểu gánh nặng của nhà nhập khẩu trong việc xin cấp phép qua quy định người xin cấp phép nhập khẩu chỉ phải nộp đơn cho một cơ quan hành chính duy nhất Trong trường hợp cần thiết phải tiếp cận nhiều cơ quan hành chính thì số cơ quan này c ng không vƣợt qua ba cơ quan (Điều 16).
Hiệp định đƣa ra quy định về thời gian xử lý đơn không quá 30 ngày theo nguyên tắc đơn được xem xét ngay sau khi nhận được đơn nộp trước sẽ được xem xét trước và không quá 60 ngày đối với các đơn xin cấp phép nhập khẩu không tự động nộp cùng một lúc (Điều 350)
- Hiệp định v vi c áp d ng các bi n pháp ki m dề ệ ụ ệ ể ịch động thực vật (HPS)
Hiệp định SPS đƣa ra các quy định điều chỉnh liên quan tới đảm bảo an toàn thực phẩm và các bi n pháp ki m d ch v i mệ ể ị ớ ục đích loại trừ các bi n pháp c n trệ ả ở thương mại Các bi n pháp kiệ ể m định và v sinh (biệ ện pháp SPS) đƣợc định nghĩa là bất k ỳ biện pháp nào áp dụng để ảo vệ cuộ ố b c s ng của con người ho c s c kh e cặ ứ ỏ ủa động vật hoặc th c v t khự ậ ỏi nguy cơ xâm nhập, xu t hi n hay lan truy n c a sâu bấ ệ ề ủ ệnh, ngu y cơ phát sinh t các ch t ph gia th c ph m chừ ấ ụ ự ẩ ất độc nguy cơ từ các bệnh do động vật, thực vật
- Hàng rào kỹ thuật tron g thương mại (Hiệp định TBT)