Tác động của thẻ vàng iuu đối với thủy sản xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2017 2019

14 19 0
Tác động của thẻ vàng iuu đối với thủy sản xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2017 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của thẻ vàng iuu đối với thủy sản xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2017 2019 Tác động của thẻ vàng iuu đối với thủy sản xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2017 2019 Tác động của thẻ vàng iuu đối với thủy sản xuất khẩu của việt nam giai đoạn 2017 2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -oOo - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA THẺ VÀNG IUU ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Đạo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Trang Mã số sinh viên: 030836200211 Lớp học phần: D01 TPHCM, Ngày Tháng 11 Năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận chung rào cản kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu 1.2 Quy định kỹ thuật chống đánh bắt IUU EU 1.2.1 Khái niệm 1.2.3 Tác động thẻ IUU 1.3 Việt Nam bị EU cảnh cáo thẻ vàng IUU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THẺ VÀNG IUU ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019 2.1 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã HS4 2.2 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã HS6 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GỠ THẺ IUU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung 3.2 Giải pháp gỡ thẻ IUU Việt Nam – Bài học từ Thái Lan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Cập nhật 27 nước bị EU cảnh báo thẻ (Cập nhật T8/2021) Hình Mã hàng hóa mơ tả sản phẩm theo cấp độ Hình Bảng so sánh thay đổi sản lượng (tấn) sản phẩm cấp độ mã HS4 Hình Bảng so sánh thay đổi sản lượng (tấn) sản phẩm cấp độ mã HS6 qua năm LỜI MỞ ĐẦU Với hội nhập sâu rộng ngày nay, ngày có nhiều hiệp định thương mại kí kết nước, hàng rào thuế quan thương mại dần gỡ bỏ tạo điều kiện cho giao thương thuận lợi Tuy nhiên, hàng rào phi thuế quan lại ngày gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất nước bật “Rào cản kĩ thuật” Hệ thống rào cản kỹ thuật xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng xuất nước phát triển, có Việt Nam Một kiện đáng báo động tiếp diễn vài năm trở lại nước ta việc bị Cộng đồng châu Âu giơ thẻ vàng IUU vi phạm khai thác hải sản Và chắn rồi, quy định IUU EU hình thức rào cản kĩ thuật Vấn đề đặt là: Thẻ vàng IUU gây tác động cho ngành xuất thủy hải sản Việt Nam giai đoạn vừa qua? Giải pháp cho Việt Nam nhằm khỏi diện quốc gia bị dính thẻ? Đây vấn đề quan trọng riêng ngành thủy hải sản mà ảnh hưởng đến kinh tế uy tín quốc gia Nhận thấy tầm quan trọng đề tài này, định thực nghiên cứu tác động thẻ vàng IUU đến ngành thủy hải sản xuất Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019 Trong q trình nghiên cứu, chẳng may có thiếu sót khơng mong muốn, mong góp ý giảng viên để tiểu luận trở nên hoàn thiện Trân trọng cảm ơn 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận chung rào cản kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm Rào cản kỹ thuật nhóm biện pháp yêu cầu mặt kỹ thuật áp dụng hàng xuất nước ngoài, tránh việc thâm nhập hàng hóa bảo vệ hàng hóa nước Về lý thuyết, rào cản kỹ thuật thương mại tạo nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn người, lồi động thực vật mơi trường sinh thái 1.1.2 Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu Quy định kỹ thuật: Quy định kỹ thuật yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) Tiêu chuẩn kỹ thuật: Tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu kỹ thuật chấp thuận tổ chức công nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc Các thủ tục đánh giá phù hợp (conformity assessment procedure): Các thủ tục đánh giá phù hợp bao gồm việc xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận để đảm bảo sản phẩm xuất đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định kỹ thuật tiêu chuẩn đặt 1.2 Quy định kỹ thuật chống đánh bắt IUU EU 1.2.1 Khái niệm IUU (Illegal, Unreported and Unregulated fishing) tên viết tắt hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý Đánh bắt IUU: làm cạn kiện nguồn lợi biển, sinh kế hàng triệu người, phá hủy môi trường biển ảnh hưởng tới an ninh lương thực Quy định IUU có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Thủy sản khai thác để nhập chuyển lên tàu EU phải có chứng nhận khai thác Đây yêu cầu bắt buộc EU mà doanh nghiệp nước xuất thủy hải sản phải tuân theo muốn thâm nhập vào thị trường 1.2.2 Ba thành phần cấu thành quy định IUU i Hệ thống chứng nhận đánh bắt: Chỉ sản phẩm xác định hợp pháp xuất nhập vào EU ii Hệ thống thẻ nước thứ ba: • Cảnh báo thẻ vàng: Đối thoại hỗ trợ cải cách cần thiết; • Phạt thẻ đỏ: cấm thương mại sản phẩm khai thác iii Quy định phạt quốc gia thành viên EU 1.2.3 Tác động thẻ IUU ❖ Thẻ vàng: • Xuất sang EU bị suy giảm, khách hàng EU e sợ việc bị áp thẻ vàng • Ảnh hưởng xấu đến uy tín thương hiệu: Bị đăng tạp chí trang web thức EU • 100% container sang EU bị tạm giữ để kiểm tra nguồn gốc: nhiều thời gian (3-4 tuần) để kiểm tra xuất xứ; phí cảng chi phí kiểm tra; rủi ro tỷ lệ lớn container bị từ chối trả lại ❖ Thẻ đỏ: Sau bị cảnh báo thẻ vàng, quốc gia bị cảnh báo có tháng để giải vấn đề đánh bắt IUU Sau thời hạn khơng có cải thiện đáng kể EU đánh giá ghi nhận, quốc gia bị xác định quốc gia không hợp tác bị phạt thẻ đỏ Thẻ đỏ có nghĩa khơng cho phép xuất sản phẩm thủy sản khai thác quốc gia vào EU Hình 1: Cập nhật 27 nước bị EU cảnh báo thẻ (Cập nhật T8/2021) Các nước lấy lại thẻ xanh (16) Tên nước Thẻ vàng Thẻ đỏ Thẻ xanh Belize 11/2012 11/2013 12/2014 Curacao 11/2013 02/2017 Fiji 11/2012 10/2014 Ghana 11/2012 10/2014 Guinea 11/2012 11/2013 10/2016 Papua New Guinea 06/2014 10/2015 Philippines 06/2014 04/2015 Solomon Islands 12/2014 02/2017 Hàn Quốc 11/2013 04/2015 Sri Lanka 11/2012 10/2014 06/2016 Togo 11/2012 10/2014 Vanuatu 11/2012 10/2014 Tuvalu 12/2014 07/2018 Đài Loan 10/2015 06/2019 10/2014 Thái Lan 04/2015 01/2019 Kiribati 04/2016 12/2020 Thẻ vàng Thẻ đỏ Thẻ xanh Các nước bị thẻ đỏ: (3 thẻ đỏ) 11/2012 11/2013 10/2015 05/2017 Campuchia Comoros Saint Vincent & Grenadines 12/2014 05/2017 Các nước bị thẻ vàng: (8 thẻ vàng) Liberia 05/2017 Saint Kitts & Nevis 12/2014 Sierra Leone 04/2016 Trinidad and Tobego 04/2016 Việt Nam 10/2017 Ecuador 10/2019 11/2012Panama 12/2019 Cameroon 02/2021 1.3 Việt Nam bị EU cảnh cáo thẻ vàng IUU ❖ Khuyến nghị EU trước rút thẻ vàng: Từ ngày 13-19/5/2017, đồn cơng tác EU vào Việt Nam kiểm tra hoạt động tuân thủ quy định EU IUU Qua kiểm tra, đồn cơng tác EU cho rằng, hoạt động quản lý khai thác thuỷ sản Việt Nam chưa có nhiều tiến việc thực quy định EU IUU đưa khuyến nghị yêu cầu Việt Nam phải hoàn thành Theo đó, Việt Nam phải hồn thiện thể chế quản lý, quản lý đội tàu khai thác phù hợp với nguồn lợi, hoàn thiện hệ thống kiểm tra giám sát tàu cá biển cảng, thực xác nhận, chứng nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản ngăn chặn, chấm dứt tàu cá Việt Nam khai thác bất hợp pháp vùng biển nước ngồi ❖ EU thức cảnh cáo thẻ vàng IUU Việt Nam: Mặc dù Việt Nam tích cực triển khai khuyến nghị EU: công điện 732 ngày 28/5/2017 ngăn chặn, giảm thiểu chấm dứt tàu cá ngư dân Việt Nam khai thác trái phép vùng biển nước ngoài; hoàn thiện dự thảo Luật Thủy sản sửa đổi; tối đa đưa vào Luật Thuỷ sản sửa đổi quy định IUU theo khuyến nghị EU; Xem xét việc quy hoạch lại đội tàu khai thác, … Tuy nhiên, đặc thù nghề cá Việt Nam nghề cá nhân dân, quy mô nhỏ, đa lồi, trình độ ngư dân thấp, trang thiết bị tàu lạc hậu nên việc áp dụng biện pháp để giải khuyến nghị EU chưa triệt để => Do vậy, từ ngày 23/10, EU thức tuyên bố rút thẻ vàng hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam ❖ năm chưa gỡ thẻ vàng: Kể từ 23/10/2017 đến cuối tháng 10/2021 năm Việt Nam bị EU giơ thẻ vàng IUU Mặc dù sau đó, loạt biện pháp gỡ "thẻ vàng" triển khai 28 tỉnh, thành phố Tuy nhiên, sau năm, "thẻ vàng" chưa gỡ Điều gây khó nhiều mặt cho thủy sản Việt Nam vào EU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THẺ VÀNG IUU ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2019 Do ảnh hưởng thẻ vàng IUU, xuất thủy sản sang EU giảm đáng kể năm qua Có thể đánh giá biến động dòng thương mại thủy sản Việt Nam theo Hệ thống mã hóa mơ tả hàng hóa hài hịa Tổ chức Hải quan Thế giới (HS), cụ thể đánh giá dựa vào cấp độ sau: • Tác động đến sản phẩm thủy sản cấp độ mã HS4 • Tác động đến sản phẩm thủy sản cấp độ mã HS6 Hình 2: Mã hàng hóa mơ tả sản phẩm theo cấp độ Sản phẩm cấp độ HS4 Mã HS4 03 Cá giáp xác 0301 Cá sống Sản phẩm cấp độ HS6 Mô tả sản phẩm 0302 Cá tươi ướp lạnh, trừ philê cá thịt cá khác 0303 Cá đông lạnh, trừ philê cá thịt cá khác Phi lê cá loại thịt cá khác (đã chưa xay nhỏ), tươi, ướp lạnh đông lạnh 0304 0305 0306 0307 1604 1605 Cá, khô, muối ngâm nước muối; cá hun khói, chưa nấu trước q trình hun khói; bột thức ăn viên cá, thích hợp cho người ăn Động vật giáp xác, cịn vỏ khơng, sống, tươi, ướp lạnh, đông lạnh, sấy khô, ngâm muối ngâm nước muối; động vật giáp xác hun khói, cịn vỏ khơng, chưa nấu chín trước q trình hun khói; động vật giáp xác, cịn vỏ, làm chín cách hấp luộc nước, chưa ướp lạnh, đông lạnh, làm khô, muối ngâm nước muối; động vật giáp xác dạng bột, bữa ăn thức ăn viên cho người Động vật thân mềm, cịn vỏ khơng, sống, tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, sấy khô, ngâm muối ngâm nước muối; động vật thân mềm hun khói, cịn vỏ khơng, chưa nấu chín trước q trình hun khói; bột, thức ăn thức ăn viên động vật thân mềm, thích hợp cho người Cá chế biến bảo quản; trứng cá muối sản phẩm thay trứng cá muối chế biến từ trứng cá Động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác, chế biến bảo quản Loài (HS6) Dạng sản phẩm Giáp xác khác,tôm Chế biến bảo quản hùm, hàu, ngao, vẹm Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Mực, bạch tuộc Chế biến bảo quản Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Cá ngừ, cá kiếm, Chế biến bảo quản cá nhám cá mập Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Cá rô phi, cá chép Chế biến bảo quản cá khác Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Tươi/ướp lạnh/đông lạnh, Cá tra phi lê, nguyên Chế biến bảo quản Tôm Sản phẩm đông lạnh 2.1 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã HS4 Nhìn chung, xuất sản phẩm tươi sống, đông lạnh ướp lạnh (HS0303, 0304 0307) giảm sau Việt Nam bị cảnh báo thẻ vàng Ngoại trừ nhóm sản phẩm mã HS0306 (các lồi giáp xác tơm), tất nhóm khác giảm đáng kể năm bị rút thẻ (2018) • Xuất cá đông lạnh không bao gồm phi lê thịt cá khác giảm 32% năm (2018) giảm 29,5% năm thứ hai sau cảnh báo thẻ vàng (2019) • Xuất sản phẩm mã HS0304 (phi lê cá), nhóm có thị phần lớn nhất, giảm 10% năm giảm 7,5% năm thứ hai sau cảnh báo thẻ vàng • Xuất mực, bạch tuộc thuộc nhóm 0307 giảm 30% năm giảm 37,7% năm thứ hai sau bị thẻ vàng • Xuất sản phẩm chế biến bảo quản có mức giảm nhẹ năm đầu tăng vào năm thứ hai sau bị cảnh báo thẻ vàng Trong số thị trường EU, có sụt giảm đáng kể khối lượng nhập vào Ý, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan Bỉ sau cảnh báo thẻ vàng IUU Nhóm hàng có lượng xuất sụt giảm đáng kể sản phẩm mã HS0304 (phi lê cá, chủ yếu phi lê cá tra) Hình 3: Bảng so sánh thay đổi sản lượng (tấn) sản phẩm cấp độ mã HS4 Sản phẩm HS0303 HS0304 HS0306 HS0307 HS1604 HS1605 2017 2018 2019 16,932 97,269 38,101 19,293 15,923 62,872 11,536 87,761 44,342 13,461 14,797 62,492 11,931 89,954 40,681 12,01 16,676 62,775 Thay đổi Thay đổi 2018/2017 2019/2018 (%) (%) -32 3,4 -10 2,5 16 -8,3 -30 -10,8 -7 12,7 -1 0,5 Thay đổi 2019/2017 (%) -29,5 -7,5 6,8 -37,7 4,7 -0,2 Nguồn: Tổng cục Thủy sản Việt Nam 2.2 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã HS6 Nhóm Cá ngừ, cá kiếm, cá nhám loài cá mập khác lồi đánh bắt biển đó, sản phẩm Việt Nam bị ảnh hưởng Quy định IUU EU Năm 2018, khối lượng xuất giảm 15,1% mặt hàng chế biến bảo quản; giảm 24,4% dạng sản phẩm đông lạnh ướp lạnh Năm 2019, lượng xuất giảm 4,3% 12,5% hai dạng sản phẩm Mực, bạch tuộc lồi đánh bắt biển mặt hàng đối tượng chịu tác động Quy định IUU dẫn đến giảm sút Xuất lồi giáp xác (trừ tơm) giảm 9,7% mặt hàng chế biến bảo quản, giảm 5,3% sản phẩm đông lạnh ướp lạnh năm sau thẻ vàng Các mặt hàng chế biến bảo quản nhóm hàng năm thứ hai giảm 1,9% so với 2017, mặt hàng ướp lạnh đông lạnh liên tục giảm với 1,4% Khối lượng xuất cá rô phi, cá chép loại cá nuôi khác dạng tươi sống, ướp lạnh đông lạnh giảm giai đoạn 2017 đến 2019 Nhóm hàng có lượng xuất sụt giảm mức 11,4% năm 27,6% năm thứ hai sau cảnh báo thẻ vàng Sự sụt giảm đáng kể xuất lồi ni chủ yếu cá tra Xuất cá tra giảm phần lớn tác động tiêu cực mạng xã hội yêu cầu không công Những kết luận tiêu cực giới truyền thơng châu Âu khơng an tồn cá tra Việt Nam vào thị trường EU khiến sản phẩm bị giảm uy tín Do đó, thị phần cá tra thị trường EU bị thu hẹp dần Hình 4: Bảng so sánh thay đổi sản lượng (tấn) sản phẩm cấp độ mã HS6 qua năm Loài (HS6) Dạng sản phẩm Giáp xác khác,tôm Chế biến bảo quản hùm, hàu, ngao, Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Chế biến bảo quản Mực, bạch tuộc Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Cá ngừ, cá kiếm, Chế biến bảo quản cá nhám cá mập Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Cá rô phi, cá chép Chế biến bảo quản cá khác Tươi/ướp lạnh/đông lạnh Cá tra Tươi/ướp lạnh/đông lạnh, Chế biến bảo quản Tôm Sản phẩm đông lạnh 2017 32,227 1,407 2235,8 18,72 11,978 16,372 3,924 6910,3 79,199 31,086 43,657 2018 2019 29,088 1,332 2229,7 12,722 10,163 12,383 4,612 6121,6 72,21 31,086 43,657 31,623 1,387 1771,1 11,337 11,444 12,505 5,186 5005,7 73,535 29,312 39,866 Thay đổi 2018/2017 (%) -9,7 -5,3 -0,3 -32 -15,1 -24,4 17,5 -11,4 -8,8 9,7 17,4 Thay đổi Thay đổi 2019/2018 2019/2017 (%) (%) 8,7 -1,9 4,1 -1,4 -20,6 -20,8 -10,9 -39,4 12,6 -4,5 1,0 -23,6 12,4 32,2 -18,2 -27,6 1,8 -7,2 -5,7 -5,7 -8,7 -8,7 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GỠ THẺ IUU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung ❖ 2018 so với 2017: Nhìn chung, kết xuất thủy sản sang EU năm 2018 giảm nhẹ 1% so với năm 2017, chưa cho thấy tác động tiêu cực rõ ràng thẻ ngành thủy sản Việt Nam Tổng kim ngạch xuất mặt hàng hải sản giảm 6% Trong số sản phẩm khai thác biển, xuất bạch tuộc giảm 22%, nhuyễn thể hai mảnh vỏ giảm 19%, cua giảm 14% loài cá biển khác giảm 4% Trong đó, xuất cá ngừ sang EU năm 2018 tăng 12% Tuy nhiên, so với đà tăng trưởng mạnh cá ngừ 2017 (tăng 23%), kết phản ánh xu hướng tăng trưởng chậm lại ❖ 2019 so với 2018 2017: Trong năm 2019, xuất thủy sản sang thị trường EU có xu hướng giảm sút rõ ràng • So với 2018: Tổng xuất thủy sản sang thị trường EU giảm 12%, tổng xuất hải sản khai thác tiếp tục giảm 5%, xuất thủy sản nuôi giảm sâu với 15% Đặc biệt, mặt hàng thủy sản sang thị trường EU giảm mạnh: bạch tuộc tiếp tục giảm 19%, cá ngừ quay đầu tăng trưởng âm 12%, nhuyễn thể hai mảnh vỏ giảm mạnh lên đến 119%, sản phẩm hải sản khác tăng 14% • So với 2017: Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU giảm rõ rệt, giảm 12%, tương đương 183,5 triệu USD Theo đó, tổng kim ngạch xuất hải sản giảm 10% sau năm, tương đương giảm 43 triệu USD, đó, bạch tuộc giảm mạnh 37%, nhuyễn thể hai mảnh vỏ giảm 11%, cá ngừ giảm gần 2%, cua giảm 11% Xuất sản phẩm nuôi trồng sang EU giảm 13% từ năm 2017 đến năm 2019 => Xu hướng giảm tiếp tục kéo dài vào năm 2020, đặc biệt bối cảnh COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động khai thác chứng nhận khai thác nguyên liệu hải sản xuất sang EU 3.2 Giải pháp gỡ thẻ IUU Việt Nam – Bài học từ Thái Lan Chín tháng năm 2021, xảy 43 vụ/69 tàu/542 ngư dân bị nước ngồi bắt giữ: Cà Mau, Bình Ðịnh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Kiên Giang địa phương cịn có số lượng lớn tàu cá vi phạm khai thác hải sản vùng biển nước Nếu tình trạng tiếp tục tái diễn nguy bị phạt thẻ đỏ lớn ❖ Giải pháp gỡ thẻ vàng từ Thái Lan: • Thực quản lý nghiêm ngặt tàu đánh bắt cá thông qua Hệ thống định vị giám sát tàu cá (VMS): người tiêu dùng dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản xuất Thái-lan • Triển khai xây dựng Trung tâm Giám sát nghề cá đặt tỉnh Xạ-mụt Xa-khôn giáp Thủ đô Băng-cốc: thứ phải kiểm tra trước tàu khơi, lao động thuyền phải có giấy phép, tàu cá phải có giấy phép đánh bắt hợp lệ khơi => Giúp ngư dân tỉnh có ý thức bảo vệ tài nguyên biển, đánh bắt thủy hải sản theo quy định • Các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất chung tay phủ: góp phần đưa thủy sản Thái-lan khỏi danh sách cảnh báo EC Thai Union, triển khai chiến dịch “Thay đổi biển cả” nhằm giúp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Điều khiến cho chi phí sản xuất cao giúp sản phẩm đánh giá cao, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ => Đầu năm 2019, Thái Lan Ủy ban châu Âu gỡ cảnh báo thẻ vàng IUU, đưa nước khỏi danh sách nước bị cảnh báo khai thác thủy hải sản trái phép, vốn bị EC áp đặt từ năm 2015 ❖ Kinh nghiệm cho Việt Nam • Quyết liệt thực khuyến nghị EU, tuyệt đối khơng để tình trạng tiếp tục vi phạm dẫn tới bị áp “thẻ đỏ” • Học hỏi hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy hải sản, cần có phối hợp nhịp nhàng phủ, doanh nghiệp ngư dân việc tháo gỡ thẻ vàng từ Thái Lan • Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt sách quy định EU quy định IUU để ngư dân có ý thức tuân thủ q trình khai thác thủy sản • Tăng cường sách hỗ trợ tài chính, giúp đỡ người dân nghề cá: Nhiều chuyên gia lợi ích kinh tế cá nhân, số ngư dân cố tình vi phạm qua mơi giới, móc nối để đưa tàu cá khai thác hải sản trái phép vùng biển nước ngồi Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ ngư dân nhằm khuyến khích họ hi sinh lợi ích riêng để phục vụ cho lợi ích chung lâu dài • Bộ Cơng an tập trung đạo lực lượng nắm tình hình, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân mơi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước KẾT LUẬN Đã năm trôi qua kể từ tháng 10/2017 Việt Nam bị áp thẻ vàng IUU từ EU Thẻ vàng gây tác động không nhỏ cán cân thương mại thủy hải sản nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Đây hồi chuông đáng báo động lĩnh vực đánh bắt thủy hải sản việc tuân thủ quy định quốc tế Trước áp lực có nguy đối mặt với thẻ đỏ, bên cạnh thành đạt tại, Chính phủ, doanh nghiệp ngư dân Việt Nam cần phối hợp nhịp nhàng hơn, thực nghiêm chỉnh giải pháp nhằm gỡ thẻ vàng IUU sớm Hi vọng rằng, đến năm 2022, Việt Nam thoát khỏi thẻ vàng, trở thành quốc gia trở thẻ xanh xuất thủy hải sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] World Bank (2021), A Trade-Based Analysis of the Economic Impact of Non compliance with Illegal, Unreported and Unregulated Fishing: The Case of Vietnam, https://wtocenter.vn/file/18516/a-trade-based-analysis-of-the-economic-impact-ineng.pdf , truy cập ngày 3/11/2021 [2] PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao, Th.S Trương Tiến Sĩ, Th.S Nguyễn Xuân Đạo cộng (2016) International Economics [3] Thy Lê (2021) Vì thủy sản chưa EU gỡ thẻ vàng sau gần năm Thời báo kinh doanh, truy cập ngày 3/11/2021 [4] Trần Thị Duyên Các yêu cầu cần thiết để doanh nghiệp xuất thủy sản sang EU Thạc sĩ Viện Kỹ thuật Kinh tế biển [5] Lê Khắc Đại (2020) Những tác động thẻ vàng IUU Việt Nam số kiến nghị giải pháp để gỡ thẻ vàng IUU ngành Thủy sản Việt Nam Tạp chí Cơng thương, số 30 tháng 5/2020 [6] Tổng cục Thủy sản Việt Nam (2020) ... "thẻ vàng" chưa gỡ Điều gây khó nhiều mặt cho thủy sản Việt Nam vào EU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THẺ VÀNG IUU ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017- 2019 Do ảnh hưởng thẻ vàng. .. VÀNG IUU ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017- 2019 2.1 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã HS4 2.2 Tác động thẻ vàng IUU đến sản phẩm cấp độ mã... đánh bắt IUU EU 1.2.1 Khái niệm 1.2.3 Tác động thẻ IUU 1.3 Việt Nam bị EU cảnh cáo thẻ vàng IUU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THẺ VÀNG IUU ĐỐI VỚI NGÀNH

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan