1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu hàng rào phi thuế quan về ngành hàng nhựa xuất khẩu của việt nam ở các thị trường chủ lực

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Hàng Rào Phi Thuế Quan Về Ngành Hàng Nhựa Xuất Khẩu Của Việt Nam Ở Các Thị Trường Chủ Lực
Tác giả Trần Trung Hiếu, Mai Hoài Nam, Trần Châu Kim Xuyến, Trần Hữu Định, Lê Nhữ Quang Lâm, Lã Thiên Phúc, Nguyễn Thị Mỹ Phương, Nguyễn Thị Thu Phương, Trương Thị Anh Thư, Phạm Thị Thùy Trang, Hồ Thị Bích Uyên, Lê Thị Như Ý, Bùi Thu Uyên
Người hướng dẫn Nguyễn Hạ Liên Chi
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Xuất khẩu sản phẩm nhựa Trang 11 Trong giai đoạn 2017 – 2018, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nhựa liên tục tăng trưởng mạnh nguyên nhân do Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giá thành sả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ

-*** -

TIỂU LU N Ậ MÔN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QU ỐC TẾ

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HÀNG RÀO PHI THU QUAN V NGÀNH HÀNG NHỰA Ế Ề

XUẤT KH ẨU CỦ A VI ỆT NAM Ở CÁC THỊ TRƯỜNG CH L C Ủ Ự

NHÓM 9 Trần Trung Hi u ế : 2011115172

Trần Châu Kim Xuy n ế : 2011115708 Trần Hữu Định : 2011116347

Lê Nh Quang Lâm : 2011116425

Nguyễn Th Mỹ Phương : 2011116537 Nguyễn Th ị Thu Phương : 2011116538

Trương Thị Anh Thư : 2011116575 Phạm Thị Thùy Trang : 2011116599

Hồ Thị Bích Uyên : 2011116618

Lê Th ị Như Ý : 2011116637

Lớp: K59F Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hạ Liên Chi

TP Hồ Chí Minh, 10 tháng 9 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 Tổng quan về ngành nhựa Việt Nam 2

1.1 Nhận định chung 2

1.1.1 Sản lượng 3

1.1.2 Cơ cấu doanh nghiệp Nhựa Việt Nam theo địa lý 3

1.1.3 Đầu ra 4

1.1.3.1 Xuất kh u c a ngành nhẩ ủ ựa Việt Nam ti p tế ục tăng trưởng m nh 4ạ 1.1.3.2 Ba thị trường xuất khẩu chính 5

1.2 Hoạt động xu t nh p kh u trong ngành 5ấ ậ ẩ 1.2.1 Hoạt động xu t kh u 5ấ ẩ 1.2.2 Cơ cấu ngành 6

1.2.3 Thị trường 7

Chương 2 Hàng rào phi thuế quan trong ngành nhựa của Hoa Kỳ 8

2.1 Tổng quan v ngành nh a ề ự ở Mỹ 8

2.1.1 Tình hình chung 8

2.1.2 Tình hình xuất kh u cẩ ủa Việt Nam qua Mỹ 9

2.1.3 Đánh giá thị trường Mỹ 10

2.2 Hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với ngành nh p kh u 10ậ ẩ 2.2.1 Biện pháp kỹ thu t 11ậ 2.2.1.1 Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn 11

2.2.1.2 Yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 11

2.2.1.3 Tiêu chuẩn toàn c u v an toàn th c ph m 11ầ ề ự ẩ 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 12

Trang 3

2.3 Khó khăn 13

2.3.1 Về phía M 13ỹ 2.3.2 Về phía Vi t Nam 14ệ 2.4 Giải pháp 14

2.4.1 Về phía chính ph 14ủ 2.4.2 Về phía doanh nghi p 15ệ Chương 3 Hàng rào phi thuế quan trong ngành nhựa của Nhật Bản 16

3.1 Tổng quan ngành nhựa ở Nhật Bản 16

3.1.1 Tình hình chung 16

3.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam qua Nhật Bản 16

3.1.3 Đánh giá thị trường Nhật Bản 17

3.2 Hàng rào phi thuế quan của Nhật Bản đối với ngành nhựa nhập khẩu 17

3.2.1 Biện pháp kỹ thuật 17

3.2.2 Quy tắc xuất xứ 19

3.2.2.1 Cam kết về quy tắc và Thủ tục xuất xứ của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 19

3.2.2.2 Quy tắc xuất xứ Hiệp định RCEP 19

3.3 Khó khăn 19

3.4 Giải pháp 20

3.4.1 Nhà nước 20

3.4.2 Doanh nghiệp 21

Chương 4 Hàng rào phi thuế quan trong ngành nhựa của EU 22

4.1 Tổng quan ngành nhựa ở EU 22

4.1.1 Tình hình chung 22

Trang 4

4.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam qua EU 22

4.1.3 Đánh giá thị trường EU 23

4.2 Hàng rào phi thuế quan của EU đối với ngành nhập khẩu 24

4.2.1 Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại 24

4.2.1.1 Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật 24

4.2.1.2 Yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 24

4.2.2 Biện pháp phòng vệ thương mại 25

4.3 Khó khăn 26

4.3.1 Khó khăn liên quan đến các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật 26

4.3.2 Khó khăn liên quan tới yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 26

4.3.3 Khó khăn liên quan tới các biện pháp phòng vệ thương mại 26

4.4 Giải pháp 27

4.4.1 Đối với doanh nghiệp 27

4.4.2 Đối với Nhà nước 27

TÀI LI U THAM KHẢO 29

Trang 5

MỤC L C BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 1 Tốc độ tăng trưởng sản lượng 3

Biểu đồ 1 2 Cơ cấu doanh nghiệp theo địa lý 4

Biểu đồ 1 3 Xuất khẩu sản phẩm nhựa 4

Biểu đồ 1 4 Tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu nhựa tại Việt Nam (triệu tấn) 5

Biểu đồ 1 5 Cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trường 9T2018 6

Biểu đồ 1 6 Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam 7

Biểu đồ 2 1 Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu nhựa của Hoa Kỳ 8

Biểu đồ 2 2 Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ 9

Biểu đồ 2 3 Kim ngạch xuất khẩu nhựa tới Mỹ năm 2019 - 2020 (triệu USD) 9

Biểu đồ 3 1 Kim ng ch xu t kh u nhạ ấ ẩ ựa đến Nh t Bậ ản năm 2019- 2020 16

Biểu đồ 4 1 Một số thị trường cung cấp sản phẩm nhựa cho EU năm 2019 22

Biểu đồ 4 2 Kim ngạch xuất khẩu nhựa tới EU năm 2019-2020 (nghìn USD) 23

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Xã h i ngày càng phát triộ ển và kèm theo đó là nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng nâng cao Ngành s n xuả ất đồ gia d ng và công nghiụ ệp cũng nhờ đó mà phát triển đi lên, trong đó không thể không nói đến ngành nhựa Sự hiện diện của các sản phẩm nhựa trong đời sống v i vô số nhớ ững ưu điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm cùng loại nhưng được làm từ các vật liệu khác đã nói lên tiềm năng to lớn của ngành nhựa trong tương lai

Do đó, ngành công nghiệp nhựa ngày càng có vai trò quan trọng trong đờ ống cũng như i ssản xu t c a các qu c gia ấ ủ ố

Trên th giế ới cũng như ở Vi t Nam, ngành công nghi p nh a dù còn non tr so v i ệ ệ ự ẻ ớcác ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện - điệ ửn t , hóa ch t, dấ ệt may… nhưng

đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Những sản phẩm từ nhựa được sử dụng h u hầ ết trong các lĩnh vự ừc t công nghiệp đến đờ ống dân dụng, t nh ng v t li u i s ừ ữ ậ ệthông d ng trong cu c sụ ộ ống cho đến nh ng chi tiữ ết máy móc đòi hỏi yêu c u cao ầHiện nay, t i các ạ nước phát triển như Mỹ, Canada, EU, Nh t B n và Trung Quậ ả ốc… các s n ph m nh a ngày càng chiả ẩ ự ếm ưu thế và d n thay th các s n phầ ế ả ẩm được làm t các ừnguyên v t li u khác Nói tóm l i, ngành nh a hi n nay trên th giậ ệ ạ ự ệ ế ới đang được quan tâm săn đón và phát triển mạnh mẽ Nó là mục tiêu nghiên cứu và chế tạo của các nước hiện nay Và từ đây cũng chính là nề ảng đển t các hoạt động xu t nh p kh u nh a và các s n ấ ậ ẩ ự ảphẩm c a nhủ ựa phát triển m nh mạ ẽ, trong đó có Việt nam

Theo báo cáo cục Hải quan, Việt Nam đã xuất kh u ẩ sang hơn 150 thị trường trên th ếgiới như: Mỹ, Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, Châu Phi, EU… Mặc dù tốc độ phát triển v xu t kh u s n ph m nh a c a Viề ấ ẩ ả ẩ ự ủ ệt Nam cũng

ở m c kh ứ ả quan đối với m t bặ ằng chung, nhưng khi các sản phẩm nh a c a Viự ủ ệt Nam được xuất kh u sang các thẩ ị trường nói trên thì v n phẫ ải đối m t vặ ới m t trong nhộ ững khó khăn lớn nh t hiấ ện nay đó là bài toán về hàng rào phi thu quan So v i thuế ớ ế quan thì đây càng

là thách th c to lứ ớn, đòi hỏi nh ng gi i pháp lâữ ả u dài đố ới v i thị trường xu t kh u c a Vi t ấ ẩ ủ ệNam nói chung và ngành nh a nói riêng Trong khuôn kh ti u lu n này, nhóm em s th c ự ổ ể ậ ẽ ựhiện nghiên c u, tìm hi u hàng rào phi thu quan ngành nh a xu t kh u cứ ể ế ự ấ ẩ ủa Vi t Nam ệ ởcác th ị trường ch l c c th là Hoa K , EU và Nh t B n ủ ự ụ ể ỳ ậ ả

Trang 8

Chương 1 Tổng quan về ngành nhựa Việt Nam

1.1 Nh ận định chung

Xã h i ngày càng phát triộ ển và kèm theo đó là nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng nâng cao Ngành s n xuả ất đồ gia d ng và công nghiụ ệp cũng nhờ đó mà phát triển đi lên, trong đó không thể không nói đến ngành nhựa Sự hiện diện của các sản phẩm nhựa trong đời sống v i vô số nhớ ững ưu điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm cùng loại nhưng được làm từ các vật liệu khác đã nói lên tiềm năng to lớn của ngành nhựa trong tương lai

Do đó, ngành công nghiệp nhựa ngày càng có vai trò quan trọng trong đờ ống cũng như i ssản xu t c a các qu c gia ấ ủ ố

Trên th giế ới cũng như ở Vi t Nam, ngành công nghi p nh a dù còn non tr so v i ệ ệ ự ẻ ớcác ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện - điệ ửn t , hóa ch t, d t mấ ệ ay… nhưng

đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Những sản phẩm từ nhựa được sử dụng h u hầ ết trong các lĩnh vự ừc t công nghiệp đến đờ ống dân dụng, t nh ng v t li u i s ừ ữ ậ ệthông d ng trong cu c sụ ộ ống cho đến nh ng chi tiữ ết máy móc đòi hỏi yêu c u cao ầHiện nay, tại các nước phát triển như Mỹ, Canada, EU, Nh t B n và Trung Quậ ả ốc… các s n ph m nh a ngày càng chiả ẩ ự ếm ưu thế và d n thay th các s n phầ ế ả ẩm được làm t các ừnguyên v t li u khác Nói tóm l i, ngành nh a hi n nay trên th giậ ệ ạ ự ệ ế ới đang được quan tâm săn đón và phát triển mạnh mẽ Nó là mục tiêu nghiên cứu và chế tạo của các nước hiện nay Và từ đây cũng chính là nề ảng đển t các hoạt động xu t nh p kh u nh a và các s n ấ ậ ẩ ự ảphẩm c a nhủ ựa phát triển m nh mạ ẽ, trong đó có Việt nam

Theo báo cáo cục Hải quan, Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 thị trường trên th ếgiới như: Mỹ, Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, Châu Phi, EU… Mặc dù tốc độ phát triển v xu t kh u s n ph m nh a c a Viề ấ ẩ ả ẩ ự ủ ệt Nam cũng

ở m c kh ứ ả quan đối với m t b ng chặ ằ ung, nhưng khi các sản phẩm nh a c a Viự ủ ệt Nam được xuất kh u sang các thẩ ị trường nói trên thì v n phẫ ải đối m t vặ ới m t trong nhộ ững khó khăn lớn nh t hiấ ện nay đó là bài toán về hàng rào phi thu quan So v i thuế ớ ế quan thì đây càng

là thách th c to lứ ớn, đòi hỏi nh ng giữ ải pháp lâu dài đố ới v i thị trường xu t kh u c a Vi t ấ ẩ ủ ệNam nói chung và ngành nh a nói riêng Trong khuôn kh ti u lu n này, nhóm em s th c ự ổ ể ậ ẽ ựhiện nghiên c u, tìm hi u hàng rào phi thu quan ngành nh a xu t kh u cứ ể ế ự ấ ẩ ủa Vi t Nam ệ ởcác th ị trường ch l c c th là Hoa K , EU và Nh t B n ủ ự ụ ể ỳ ậ ả

BÀI TẬP PHẦN XÁC SUẤT – AAA Class…

Giao dịch TMQT 100% (4)

12

Trang 9

1.1.1 S ản lượng

Giai đoạn 2014 – nay: Năm 2014, giá dầu lập đỉnh vào giữa năm sau đó sụt giảm mạnh và tạo đáy vào đầu năm 2015, kéo theo giá các loại nguyên li u nhệ ựa cũng giảm sâu trong cùng giai đoạn Nền kinh tế của Việt Nam bắt đầu phục hồi trong giai đoạn 2015 –

2016, khi n cho ngành nhế ựa nhìn chung được hưởng l i r t l n t các y u tợ ấ ớ ừ ế ố đầu vào l n ẫđầu ra Sản lượng s n ph m nh a s n xuả ẩ ự ả ất trong năm 2015 ước đạt 6,1 tri u tệ ấn tăng trưởng 20% so với năm 2014

Biểu đồ 1 1 Tốc độ tăng trưởng sản lượng

Ngành nh a Vi t Nam vự ệ ẫn đang ở trong giai đoạn tăng trưởng t t Ngành nh a th ố ự ếgiới đã bước vào giai đoạn bão hòa v i tớ ốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2017 ch khoỉ ảng 3,7% 3,8% m– ột năm Tăng trưởng sản lượng c a ngành nh a Viủ ự ệt Nam trong giai đoạn

2010 2017 v n gi– ẫ ữ ở ức 10,8% tuy đã giả m m kho ng 5,4% so vả ới giai đoạn tăng trưởng nhanh trước đó

1.1.2 Cơ cấ u doanh nghiệp Nhựa Việt Nam theo địa lý

Các doanh nghi p ngành nh a Vi t Nam hi n t i ch yệ ự ệ ệ ạ ủ ếu hoạt động trong mảng nh a ựbao bì và t p trung khu v c mi n Nam ậ ở ự ề

Trang 10

Biểu đồ 1 2 Cơ cấu doanh nghiệp theo địa lý

Theo số liệu của tổng cục thống kê, ngành Nhựa hiện tại có khoảng hơn 3.300 doanh nghiệp đang hoạt động Theo khu vực địa lý, các doanh nghiệp ngành nhựa tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam với khoảng 55% số doanh nghiệp đang hoạt động Khu vực miền Bắc và miền Trung tập trung lần lượt 37% và 9% phân bố của các doanh nghiệp ngành nhựa Nguyên nhân các doanh nghiệp ngành nhựa tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam

và khu vực miền Bắc là vì đây là hai khu vực trọng điểm kinh tế, nơi tập trung đông dân cư cũng như các doanh nghiệp sản xuất và chế biến đồ uống, thực phẩm

1.1.3 Đầu ra

1.1.3.1 Xu ất kh u của ngành nh a Vi t Nam ti p tự ệ ế ục tăng trưởng m nh

Biểu đồ 1 3 Xuất khẩu sản phẩm nhựa

Giá trị sản phẩm nhựa xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong giai đoạn

2012 – 2017 với tốc độ tăng trưởng bình quân một năm đạt 9,3% Năm 2018, giá trị xuấtkhẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh 19,5% so với năm 2017 (vượt mức kỳ vọng 13%) đạt khoảng 3,0 tỷ USD

Trang 11

Trong giai đoạn 2017 – 2018, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nhựa liên tục tăng trưởng mạnh nguyên nhân do Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giá thành sản phẩm đến từ:

● Khả năng tiếp cận với nguồn nguyên liệu tái chế giá rẻ, do chính sách quản lý về môi trường chưa chặt chẽ, ngành tái chế rác nhựa ở Việt Nam tương đối phát triển Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu tái chế cho mảng nhựa bao bì;

● Chi phí nhân công giá rẻ: chiếm 7 – 10% trong cơ cấu chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa Đây cũng là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho Việt Nam trên thị trường thế giới

1.1.3.2 Ba thị trường xuất khẩu chính

Nhật Bản, EU và Mỹ là ba thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của ngành nhựa Việt Nam, chiếm đến 59% trong kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu sang hai thị trường Nhật Bản và EU đạt lần lượt 566 triệu và 564 triệu USD trong năm 2017 chiếm khoảng 22% mỗi thị trường trong cơ cấu giá trị sản phẩm nhựa xuất khẩu

1.2 Ho ạt động xu t nh p kh u trong ngành ấ ậ ẩ

1.2.1 Ho ạt động xu t kh u ấ ẩ

Việt Nam đã xuất khẩu nhựa sang hơn 150 thị trường, trong đó 10 thị trường xuất khẩu chủ lực đã tập trung trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nhựa Thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm nhựa Việt Nam vào năm 2018 là Nhật Bản và Mỹ Ngoài ra, nhu cầu nhập khẩu sản phẩm nhựa trên thị trường EU cũng được đánh giá cao, đặc biệt là nhu cầu về ống nhựa khi doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thâm nhập tốt và đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu Một số thị trường mới được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển sản phẩm nhựa Việt Nam như: Trung Quốc, Ấn Độ…

Biểu đồ 1 4 T tr ng xuỷ ọ ất kh u nguyên li u nh a t i Vi t Nam (tri u t n) ẩ ệ ự ạ ệ ệ ấ

Nguồn: Ngân hàng Châu Á

Trang 12

Ngành nhựa hiện nay đang đứng trước cơ hội tăng trưởng rõ rệt sau khi EU dự định giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu này theo lộ trình hiệp định EVFTA và Trung Quốc - quốc gia sản xuất nhựa hàng đầu thế giới đang có nguyện vọng chuyển dịch bộ máy sản xuất sang nước ta để tránh các chính sách bảo vệ môi trường nội địa cũng như chiến tranh thương mại

Biểu đồ 1 5 Cơ cấu xu t nh p kh u theo thấ ậ ẩ trường 9T2018

Nguồn: Tổng cục hải quan Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu nhựa trong những năm gần đây đã tăng đáng kể Cụ thể, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 14% 15%/năm, 09 - tháng đầu năm 2018 đạt 2,2 tỷ USD, tăng 9.2% so với năm trước Tháng 8/2019 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ nhựa của Việt Nam tăng 2,6% so với tháng 7/2019 đạt 299,93 triệu USD – đây là tháng tăng thứ hai liên tiếp Mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng trong năm

2020 khi mang về kim ngạch 5 tỷ USD, trong đó nguyên liệu nhựa đạt 1,45 triệu tấn, trị giá 1,35 tỷ USD, tăng 24,3% về lượng và tăng 6,5% về trị giá so với năm 2019

Với hàng loạt Hiệp định Thương mại Mậu dịch được ký kết, thuế nhập khẩu đối với

EU, Nhật, Hoa Kỳ, … sẽ giảm về 0 5%, qua đó duy trì mức tăng trưởng cao trong việc - xuất ròng Đặc biệt, Việt Nam nổi tiếng với lợi thế nhân công rẻ, chính trị thống nhất và dòng tiền FDI từ các ngành khác đổ vào đều, cùng với ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại, kim ngạch xuất khẩu nhựa nước ta được hứa hẹn thay Trung Quốc dẫn đầu thế giới

1.2.2 Cơ cấu ngành

Cơ cấu ngành nhựa bao gồm: nhựa bao bì (37.43%), nhựa gia dụng (29.26%), nhựa xây dựng (18.25%) và nhựa kỹ thuật (15.06%)

Trang 13

Biểu đồ 1 6 Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam

Nguồn: VPA Xuất khẩu nhựa bao bì có giá trị gia tăng thấp nhưng lại chiếm tới 39% giá trị sản xuất và tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam Nhựa gia dụng đứng thứ 3 về xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2020, với kim ngạch đạt 53,3 triệu USD, chiếm 11,0% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa trong 2 tháng So với cùng kỳ năm 2019, xuất khẩu sản phẩm nhựa này tăng 22,2%

Nhựa xây dựng chiếm 14% giá trị sản xuất Nhờ thị trường bất động sản đang hồi phục và các hoạt động xây dựng dân dụng, hạ tầng gia tăng với nhiều dự án có quy mô lớn

và vốn đầu tư cao nên thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng được kỳ vọng sẽ mở rộng mạnh

mẽ với tiềm năng lớn

Xuất khẩu nhựa kỹ thuật chiếm khoảng 9% giá trị sản xuất, bao gồm các sản phẩm như phụ tùng nhựa, thiết bị y tế và trang thiết bị dùng trong công nghiệp composite

1.2.3 Thị trường

Thị trường xuất khẩu truyền thống của các công ty nhựa Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, một số nước thuộc khu vực châu Âu và ASEAN Gần đây, Hàn Quốc đang dần trở thành một thị trường xuất khẩu lớn mới

● Thị trường EU: hiện chiếm khoảng 18,2% tổng kim ngạch xuất khẩu nhựa và sản phẩm nhựa của Việt Nam Những năm gần đây, xuất khẩu nhựa sang thị trường EU

Trang 14

khá ổn định; tuy nhiên do tác động của dịch Covid 19, kim ngạch xuất khẩu những tháng đầu năm 2020 giảm đáng kể;

-● Thị trường Nhật Bản: hiện nay, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nhựa của Nhật Bản hàng năm khoảng trên 10 tỷ USD, do đó, đây sẽ là thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa tiềm năng nhất của Việt Nam Theo thống kê của VPA, Việt Nam đứng vị trí thứ 6 trong 10 quốc gia xuất khẩu mặt hàng nhựa vào thị trường này;

● Thị trường Hoa Kỳ: chiếm 18,47% tỷ trọng Xuất khẩu nhựa của Việt Nam sang Mỹ

ở một số mã sản phẩm như HS3926, HS3924, HS3925, HS3920, HS3917 có dấu hiệu tăng trưởng khá tốt Đây là những mặt hàng mà các doanh nghiệp cần chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa tại thị trường này

Chương 2 Hàng rào phi thuế quan trong ngành nhựa của Hoa Kỳ

2.1 T ổng quan v ngành nh a M ề ự ở ỹ

2.1.1 Tình hình chung

Nhập khẩu nguyên liệu nhựa tại Hoa Kỳ tăng từ 1860 triệu USD vào tháng 5 lên 2070,14 triệu USD vào tháng 6 năm 2021

Biểu đồ 2 1 Kim ng ch nh p kh u nguyên li u nh a cạ ậ ẩ ệ ự ủa Hoa K

Nhập khẩu nhựa của Hoa Kỳ từ Việt Nam là 1,39 tỷ USD trong năm 2020, theo cơ sở

dữ liệu COMTRADE của Liên hợp quốc về thương mại quốc tế

Trang 15

Biểu đồ 2 2 Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ

2.1.2 Tình hình xu t kh u cấ ẩ ủa Vi t Nam qua M ệ ỹ

Xuất khẩu sản phẩm nhựa công nghiệp tới thị trường Mỹ trong 3 tháng đầu năm 2020 đạt 5,6 triệu USD, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa So với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu sản phẩm nhựa này tới thị trường Mỹ tăng 1,4%

Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm 2020, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam, đạt 341 triệu USD, tăng 45,9% so với cùng kỳ năm 2019 và chiếm tỷ trọng 25,2% tổng kim ngạch xuất khẩu sản

phẩm nhựa

Biểu đồ 2 3 Kim ng ch xu t kh u nh a t i Mạ ấ ẩ ự ớ ỹ năm 2019 - 2020 (tri u USD)

Nguồn: VPA

Trang 16

Trong 4 tháng 2020, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa đến các thị trường lớn khác đều giảm, trong khi thị trường Mỹ tăng 49,5% và đạt 267 triệu USD Chủng loại sản phẩm nhựa xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2020 tới thị trường Mỹ gồm các sản phẩm nhựa gia dụng đạt 71,3 triệu USD, túi nhựa đạt 50,4 triệu USD, vải bạt đạt 29,2 triệu USD Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19 nhưng xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam tới thị -trường Mỹ vẫn tăng mạnh ở nhiều mặt hàng.

2.1.3 Đánh giá thị trường Mỹ

Mỹ là thị trường tiềm năng, nhưng để thâm nhập vào là điều cực kì khó khăn Dù vậy, hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt đã và đang dần chinh phục thị trường xuất khẩu quan trọng hàng đầu này

Mặc dù Mỹ là nước có nền kinh tế thị trường, nhưng đây là một nền kinh tế bao gồm nhiều phân khúc khác nhau, với lối sống và sở thích của các nhóm người và các khu vực rất khác nhau Ngay cả khi sản phẩm của bạn không thành công ở một phân khúc thị trường này, nhưng nó có thể rất thành công ở những phân khúc thị trường khác

Đây cũng là một trong những thị trường khó tính và có tiêu chuẩn khắt khe đối với hàng nhập khẩu nhưng cũng là thị trường có nhu cầu hàng hóa vô cùng đa dạng, từ sản phẩm công nghệ cao cấp cho tới hàng tiêu dùng bình dân vốn là thế mạnh của doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là ngành nhựa Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm nhựa Mỹ rất lớn từ các ngành phụ thuộc vào nhựa, bao gồm hàng tiêu dùng, xây dựng, viễn thông và các ngành khác Xu hướng tăng nhập khẩu này chắc chắn sẽ tiếp tục do nhu cầu tăng và sản xuất nội địa tiếp tục giảm do giá thành sản xuất ngày càng cao và các vấn đề về môi trường

2.2 Hàng rào phi thu quan cế ủa Hoa Kỳ đối v i ngành nhập kh u

Mỹ đang ngày càng tăng cường công tác thực thi pháp luật, các chính sách thương mại biên giới theo hướng chính quy, nề nếp trên cơ sở các quy định, chính sách đã ban hành với trọng tâm là tăng cường giám sát, thực hiện nghiêm các quy định đối với hoạt động nhập khẩu các sản phẩm nhựa

Trang 17

2.2.1 Bi ện pháp k thu t ỹ ậ

2.2.1.1 Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn

Theo chuyên gia nghiên cứu thị trường Mỹ, khi xuất khẩu hàng nhựa sang thị trường này, doanh nghiệp thường phải gặp một hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật gồm:

● Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm nhựa thể hiện qua hệ thống tiêu chuẩn

mà doanh nghiệp đạt được, chẳng hạn như chứng chỉ ISO 9001 Những chứng chỉ - này là điều kiện để xâm nhập và mở rộng thị trường Nó chứng tỏ doanh nghiệp có

hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế;

● Tiêu chuẩn về chống cháy: vấn đề an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng luôn được Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng và Chính phủ Mỹ quan tâm Họ đưa ra các tiêu chuẩn, quy định về nguyên phụ liệu cho các sản phẩm nhựa rất cao, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất và xuất khẩu phải đầu tư công nghệ hiện đại và tiên tiến để cho ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn;

● Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Sản phẩm nhựa xuất khẩu vào Mỹ phải là các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái theo quy định, an toàn về sức khỏe đối với người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất

2.2.1.2 Yêu cầu về nhãn mác hàng hóa

Ở Mỹ tồn tại nhiều quy định về nhãn mác hàng hóa do các cơ quan chức năng khác nhau ban hành nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu về nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền và sáng chế Đạo luật về nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập khẩu những sản phẩm làm nhái theo thương hiệu hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn Đạo luật Thuế quan năm 1930 cấm nhập các sản phẩm từ nước ngoài mang nhãn hiệu đã được các tổ chức, công dân Mỹ đăng ký tại Hoa kỳ Các quy định của Mỹ cũng cho phép các chủ sở hữu những đối tượng như nhãn hiệu hàng hóa và tác giả nộp đơn xin bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền

2.2.1.3 Tiêu chu n toàn c u v an toàn th c ph m ẩ ầ ề ự ẩ

Để được chứng nhận, các doanh nghiệp cần đạt được 10 nguyên tắc cơ bản sau:

● Nguyên tắc 1: Lãnh đạo cấp cao cam kết đáp ứng các yêu cầu của Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm;

Trang 18

● Nguyên tắc 2: Doanh nghiệp phải có kế hoạch an toàn thực phẩm Phân tích mối - nguy và kiểm soát Tất cả phải dựa trên nguyên tắc HACCP CODEX toàn diện;

● Nguyên tắc 3: Cần có một hệ thống đánh giá hiệu quả để xác minh Hệ thống quản

lý chất lượng an toàn thực phẩm cũng như các quy trình liên quan đảm bảo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn;

● Nguyên tắc 4: Doanh nghiệp cần có quy trình điều tra và khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp ảnh hưởng đến tính hợp pháp, chất lượng và an toàn của thực phẩm;

● Nguyên tắc 5: Phải có một hệ thống theo dõi thành phẩm bằng số lô hàng từ nguyên liệu đầu vào, tới quá trình sản xuất đến khi thành phẩm được phân phối đến người tiêu dung;

● Nguyên tắc 6: Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị được thiết kế, xây dựng để ngăn ngừa ô nhiễm sản phẩm và tuân thủ theo các quy định về pháp luật liên quan;

● Nguyên tắc 7: Các doanh nghiệp duy trì các tiêu chuẩn dọn dẹp, làm sạch để đạt được tiêu chuẩn vệ sinh phù hợp nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm cho sản phẩm;

● Nguyên tắc 8: Phải có quy trình kiểm soát vật liệu, nhất là chất gây dị ứng để đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm không bị ảnh hưởng;

● Nguyên tắc 9: Doanh nghiệp có quy trình kiểm tra, kiểm soát hiệu quả hoạt động của các thiết bị và quá trình tuân theo kế hoạch an toàn thực phẩm, bảo đảm tính hợp pháp, chất lượng và an toàn của sản phẩm;

● Nguyên tắc 10: Cần có hệ thống chứng minh nhân viên có khả năng gây ảnh hưởng đến tính hợp pháp, chất lượng và sự an toàn của sản phẩm

2.2.2 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời

Theo văn bản Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) đã ban hành lệnh áp thuế chống trợ cấp với sản phẩm bị điều tra nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế như sau: Mức thuế với hai bị đơn bắt buộc lần lượt là 52,56% và 5,28%; mức thuế với các nhà sản xuất/xuất khẩu khác là 5,28% Đây là vụ việc điều tra kép chống bán phá giá và chống trợ cấp đầu tiên của Hoa Kỳ với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam

Ngoài mức thuế chống trợ cấp nêu trên, doanh nghiệp xuất khẩu còn phải chịu mức thuế chống bán phá giá từ 52,3% đến 76,11%

Trang 19

Bảng 2 1 Danh sách các vụ ki n ch ng tr c p, chệ ố ợ ấ ống bán phá giá liên quan đến s ản phẩm t ch t d o nh p khừ ấ ẻ ậ ẩu t Vi t Nam (cừ ệ ập nhập đến cuối năm 2014)

Quyết định bất lợi nói trên của DOC khiến con đường thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của ngành nhựa Việt Nam trở nên gặp khó khăn do thuế đẩy giá bán cao, giảm khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhựa từ các quốc gia khác

kỹ thuật đối với thương mại Nhưng Việt Nam chúng ta lại đang thiếu vốn và công nghệ hiện đại

● Yêu cầu về nhãn mác hàng hóa ở Mỹ tồn tại nhiều quy định do các cơ quan chức năng khác nhau ban hành nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu về nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền và sáng chế Sẽ cấm nhập khẩu những sản phẩm đã đăng ký trước đó hay các sản phẩm dễ gây nhầm lẫn, trong khi Việt Nam chúng ta nhiều

Trang 20

doanh nghiệp vẫn còn dựa theo các quy trình cũng như mô hình của các nước tiên tiến rất nhiều

● Hàng hóa của Việt Nam nhìn chung có lợi thế cạnh tranh nổi trội về giá so với hàng sản xuất trong nước của họ bởi chi phí nhân công thấp Tuy nhiên, biện pháp rào cản

kỹ thuật mà Mỹ và châu Âu thường áp dụng rất cao Ngoài ra những mặt hàng có giá bán thấp này còn phải đối mặt với rủi ro lớn về điều kiện chống bán phá giá mà các hiệp hội ngành hàng của Mỹ và châu Âu đều rất có kinh nghiệm trong vấn đề này

2.3.2 Về phía Vi t Nam

Trở ng i lạ ớn nh t c a Vi t Nam là ph n lấ ủ ệ ầ ớn đều ph i nh p kh u nguyên v t li u s n ả ậ ẩ ậ ệ ảxuất nhựa đến hơn 80%, do hạt nhựa nguyên sinh Polyethylene chúng ta chưa tự ả s n xu t ấđược Điều này ảnh hưởng r t nhiấ ều đến dây chuy n s n xuề ả ất theo sau, vì đầu nguồn đã không làm ch , ph thu c vào các ngu n cung củ ụ ộ ồ ấp nước ngoài nên mu n c i tiố ả ến giai đoạn lại càng khó khăn hơn, gây trở ng i khi c nh tranh ạ ạ

Ngoài ra, h u h t các doanh nghi p Viầ ế ệ ệt Nam đều là doanh nghi p v a và nh ch ệ ừ ỏ ủyếu đáp ứng cho phân khúc thấp của thị trường Mỹ nên không thể đáp ứng được các đơn hàng l n t th ớ ừ ị trường màu mỡ này, cũng như mạnh dạn đầu tư vào máy móc hiện đại nâng cấp dây chuyền s n xu t khi n cho nả ấ ế ền công nghiệp nhựa nước nhà tr nên ngày càng l c ở ạhậu so với các nước trong khu v c Th hi n qua vi c dây chuyự ể ệ ệ ền máy móc đều ch y u ủ ếnhập kh u t Trung Qu c v i các máy móc không tẩ ừ ố ớ ối ưu hóa và đem lại nhi u ô nhi m cho ề ễmôi trường Đặc biệt, trong thời kỳ Covid-19 đang mạnh mẽ hơn bao giờ hết tại Việt Nam cũng như toàn cầu, gây ra hiện tượng đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí vận chuyển tăng đột biến cũng như nhu cầu đã giảm xuống một cách đáng kể lại càng khiến các doanh nghiệp

dễ tụt dốc không phanh, nhi u doanh nghi p th m chí còn phá s n ề ệ ậ ả

2.4 Gi ải pháp

2.4.1 Về phía chính ph

Thực thi nh ng chính sách khuy n khích, tr giúp, mang tính ch t lâu dài cho các ữ ế ợ ấdoanh nghi p nhệ ựa bỏ ốn đầu tư công nghệ ện đạ v hi i vào

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w