17 CHƯƠNG 3: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NGÀNH SẮT THÉP TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM .... Thực tiễn hàng rào phi thuế quan trong ngành sắt thép tại 3 thị trường x
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra những triển vọng to lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu Tuy nhiên, tự do hoá thương mại là một quá trình lâu dài, gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảm thuế quan và rào cản phi thuế quan Hiện nay, các nước, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển, một mặt luôn đi đầu trong việc đòi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường và thúc đẩy tự do hoá thương mại, mặt khác lại luôn tìm kiếm các rào cản tinh vi và phức tạp hơn Làm thế nào để đối phó và vượt qua các rào cản phi thuế quan đang là vấn đề không mới mẻ nhưng vẫn hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Trong đó, ngành thép là một trong những ngành được kỳ vọng có thêm điều kiện thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường mới của Việt Nam trước các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) Song song, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng sẽ đặt ngành được coi là "xương sống" của nền kinh tế trước khó khăn rất lớn, nhất là nguy cơ đối mặt với các vụ việc phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu trong khi tình trạng mất cân đối cung ầu trong nước vẫn chưa được cải thiện.- c
Trước bối cảnh trên, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế để cung cấp những thông tin khoa học cho việc tìm kiếm thông tin, tra cứu và tìm ra các biện pháp thích hợp để vượt được các rào cản, qua đó đẩy mạnh xuất khẩu Xuất phát từ những yêu cầu trên hai phương diện lý luận và thực tiễn, nhóm tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của hàng rào phi thuế quan ở các thị trường xuất khẩu sắt thép chủ lực của Việt Nam và phương hướng khắc phục” làm để tài cho bài tiểu luận nghiên cứu.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận trước hết sẽ làm rõ cái nhìn tổng quan về ngành sắt thép Việt Nam và sau đó là những lý thuyết về rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế từ bản chất tới phương thức tác động làm cơ sở cho việc nhận thức rõ những ảnh hưởng của hệ thống các rào cản phi thuế quan tại các nước xuất khẩu chủ lực sắt thép Việt Nam Từ đó đưa ra những phương hướng khắc phục giúp nỗ lực hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua các rào cản tại các thị trường xuất khẩu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ thống các rào cản phi thuế quan đối với ngành hàng sắt thép xuất khẩu của Việt Nam và các biện pháp vượt rào cản Trong đó, tập trung phân tích trọng tâm ba thị trường xuất khẩu sắt thép chủ lực của Việt Nam Trên cơ sở đó, sẽ làm sáng tỏ những ảnh hưởng, từ đó đưa ra những phương hướng khắc phục nhằm chinh phục những rào cản trong thương mại quốc tế tại các thị trường này cũng như tìm kiếm những thị trường tiềm năng khác 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống các rào cản phi thuế quan đối với ngành hàng sắt thép xuất khẩu của Việt Nam có nội dung rất phong phú và đa dạng cũng như khác biệt rất lớn giữa các thị trường Do vậy, để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, tiểu luận sẽ chỉ tập trung vào phạm vi nghiên cứu phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đề ra cho một đề tài tiểu luận Trước hết, trong phạm vi của luận án sẽ tập trung vào hệ thống các rào cản phi thuế quan đối với ngành hàng sắt thép xuất khẩu của Việt Nam vào ba thị trường chủ lực Campuchia, Indonesia và Malaysia
9 Thứ hai, tiểu luận sẽ tập trung vào những rào cản phi thuế quan chủ yếu mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang và sẽ phải đối đầu tại các thị trường nhập khẩu Tiểu luận sẽ đi sâu vào phân tích các rào cản đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam để tìm ra được các biện pháp vượt rào cản một cách cụ thể và hữu hiệu hơn.
Tính đóng góp của đề tài
Tiểu luận góp phần thông tin chi tiết về rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế ở một số thị trường Một cách nhìn nhận mới các tác động đối với các rào cản phi thuế quan được khẳng định bởi một định nghĩa, một cách phân loại mới và mô hình phân tích tác động của các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế Tiểu luận cũng làm rõ những điểm nổi bật trong hệ thống các rào cản phi thuế quan đối với các mặt hàng sắt thép xuất khẩu Việt Nam tại các thị trường chủ yếu của doanh nghiệp Phân tích thực trạng hiện nay và xu hướng trong tương lai sẽ làm sáng tỏ những vấn đề cần được cải thiện trong năng lực của các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước khi đối đầu với các rào cản phi thuế quan Tiểu luận cũng định vị chính xác hơn sự phối hợp và hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Tiểu luận cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng có liên quan và các sinh viên thuộc chuyên ngành.
TỔNG QUAN NGÀNH SẮT THÉP VIỆT NAM
Lịch sử và thực trạng ngành sắt thép Việt Nam
2.1.1 Lịch sử ngành sắt thép Việt Nam
Ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ 20, với sự ra đời mẻ gang đầu tiên vào năm 1963, nhưng phải đến năm 1975 mới có mẻ thép đầu tiên ra đời tại công ty gang thép Thái Nguyên
Trong giai đoạn từ 1975 đến 1990, ngành thép Việt Nam phát triển rất chậm, phần lớn sử dụng nguồn thép của các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, sản lượng trong giai đoạn này duy trì ở mức 40.000 – 80.000 tấn/năm.
Hình 2.1 Thống kê sản lượng của ngành sắt thép thời kỳ 1990 - 2008 (đơn vị: nghìn tấn)
Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng mạnh nhờ vào sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và phát triển của ngành
Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra đời của
4 công ty liên doanh sản xuất thép là: liên doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS) và Việt Nam – Singapore (Natsteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm
Từ 2002 – 2005 nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm
2.1.2 Thực trạng ngành sắt thép Việt Nam
Trong bối cảnh đại dịch COVID 19 tiếp tục diễn biến phức tạp, tình hình kinh - tế - xã hội tháng 01/2021 của Việt Nam nói chung và thị trường sắt thép nói riêng có xu hướng phục hồi tích cực, với nhiều điểm sáng Trong nước, sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong nước tháng đầu tiên của năm 2021 cụ thể như sau: Sản xuất thép các loại đạt hơn 2,65 triệu tấn, tăng 60% so với cùng kỳ năm 2020 Bán hàng thép các loại đạt hơn 2,11 triệu tấn, tăng 55% so với cùng kỳ năm trước
Hình 2.2 Tình hình sản xuất thép thành phẩm năm 2021
13 Hình 2.3 Tình hình bán hàng thép thành phẩm năm 2021
Tình hình thị trường nguyên liệu đầu vào sản xuất thép cụ thể như sau:
● Quặng sắt loại 62%Fe: Giá quặng sắt ngày 18/02/2021 giao dịch ở mức 171,95- 172,45 USD/Tấn CFR cảng Thiên Tân, Trung Quốc, tăng khoảng 5 6 USD/tấn - so với đầu tháng 1/2021
● Than mỡ luyện cốc: Giá than mỡ luyện cốc, xuất khẩu tại cảng Úc (giá FOB) ngày 18/02/2021: Premium Hard coking coal: khoảng 139,5USD/tấn, tăng mạnh so với đầu tháng 1/2021.
● Thộp phế liệu: Giỏ thộp phế HMS ẵ 80:20 nhập khẩu cảng Đụng Á ở mức 440 USD/tấn CFR Đông Á ngày 18/02/2021 Mức giá này giảm 35 USD/tấn so với hồi đầu tháng 1/2021 Giá thép phế chào bán tại các thị trường Mỹ có xu hướng tăng nhẹ, Châu Âu và Đông Nam Á có chiều hướng đi ngang.
● Điện cực graphite: Giá điện cực graphite (GE) ở Trung Quốc đầu năm 2021 điều chỉnh tăng nhẹ trong bối cảnh nhu cầu thép trong nước tăng Giá điện cực loại 450mm HP hiện được đánh giá ở mức 15.000 15.500NDT/tấn ($2- 140-2.210/tấn) và loại 600mm UHP ở mức 19.000-20.500NDT/t ($2.900 – 3.130/tấn)
● Cuộn cán nóng HRC: Giá HRC ngày 18/02/2021 ở mức 663 USD/T, CFR cảng Đông Á, tăng khoảng 9 USD/Tấn so với mức giá giao dịch đầu tháng 1/2021 nhưng đã giảm hơn so với mức chào ngày 08/12 (700 USD/tấn)
Hình 2.4 Biểu đồ nguyên liệu sản xuất thép năm 2021
Nhận xét: Nguồn nguyên liệu sản xuất đầu vào của sản phẩm thép hiện nay như nêu trên đa phần phải nhập khẩu và phụ thuộc rất lớn vào giá nguyên liệu thế giới Trong thời gian gần đây, giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên thị trường toàn cầu cùng với dịch bệnh, thời gian giao hàng kéo dài cũng là lý do khiến giá thép tăng mạnh
Trong 2 tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất khẩu thép đạt 1,69 triệu tấn, với trị giá đạt 1,149 tỷ USD đến hơn 30 quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó, các thị trường xuất khẩu chính là ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc,…
15 Hình 2.5 Tình hình xuất khẩu sắt thép tại một số thị trường
Kỳ vọng và xu hướng ngành sắt thép ở Việt Nam
Với sự phục hồi rõ rệt của ngành thép từ những tháng cuối năm ngoái kéo dài sang đầu năm nay, có thể kỳ vọng ngành thép sẽ có triển vọng tích cực trong năm 2021, nhu cầu thép dự báo sẽ tăng từ 3-5% với kỳ vọng kinh tế vĩ mô phục hồi, làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng Cụ thể, ngành thép sẽ được hưởng lợi lớn khi các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn đang được triển khai như cao tốc Bắc Nam, cao tốc Trung - Lương Mỹ Thuận - - Cần Thơ, sân bay quốc tế Long Thành Cùng với đó, thị trường nhà ở được dự báo có thể nóng trở lại trong 2021 Đây cũng là yếu tố giúp ngành thép tăng trưởng
Ngoài ra, trước các cơ hội từ hội nhập, đặc biệt là việc thực thi các hiệp định thương mại, việc gỡ bỏ một loạt thuế quan sẽ giúp các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu Bên cạnh đó, việc nhập khẩu nguyên liệu từ các quốc gia trong khối có ký các FTA cũng sẽ giúp Việt Nam được hưởng lợi về giá
Ben ca nh đo, nhi u doanh nghiê ẹp tu nhan va cong ty cô phân đang tham gia hoa t đọng san xu t thâ ep va con nhi u cê ac doanh nghiẹp đang xem xet va xin phep đâu tu vao nganh Thep Kha nang du thưa nganh Thep la kha cao Hon nưa, n u tê inh đên phuong an xu t khâ âu san phâm Thep, san phâm Thep Viẹt Nam it co lơi th cê a nh tranh vơi san phâm cua cac nuơc đa co n n sê an xu t thâ ep lau đơi, cong nghẹ hiẹn đa i V vi ạy, khi đâu tu vao nganh Thep, cac doanh nghiẹp c n t nh toâ i an dư đoan ky cang nhu c u tiâ eu thu san phâm thep đê cobước đi thich hơp trong thơi gian tơi.
Phân tích ngành sắt thép Việt Nam theo mô hình 5 nhân tố cạnh tranh của
2.3.1 Rào cản gia nhập ngành
- Dư an nganh Thep đoi hoi luơng v n lô ơn đâu tu cho cong nghẹ
- DN mơi dê dang ti p cê ạn nguôn phoi thep tư phia đôi tac nuơc ngoai
- Nhu câu nganh Thep la kho dư đoan, phu thuọc vao sưc khoe n n kinh t Khi ê ê kinh tê đi xuông, tinh tra ng du thưa thep xay ra
- Hiẹn ta i nganh Thep Viẹt Nam co sư tham gia cua nhiêu nhà đầu tư nước ngoài với công suất hiện đại, vốn lớn Tình trạng dư thừa thép cao
2.2.2 Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp
- Có rất nhiều nhà cung cấp phôi thép, các nhà cung cấp nước ngoài khó có thể kết hợp để nâng giá bán phôi thép cho doanh nghiệp Việt Nam
- Nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác như than đá, xăng dầu đang trong tình trạng khan hiếm và giá cả tăng nhanh
2.3.3 Áp lực cạnh tranh về khách hàng
- Mức độ tập trung của khách hàng không cao Các đại lý phân phối dễ làm giá trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm thép
- Sản phẩm ngành thép đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển ngành khác, khách hàng buộc phải mua khi có nhu cầu tiêu dùng
2.3.4 Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
- Là ngành phân tán nên có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành Dẫn đến uy tín và thị phần của các doanh nghiệp khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng
- Rào cản thoát ra khỏi ngành cao, nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động trong khi hiệu quả sản xuất yếu kém
- Tốc độ phát triển ngành khá cao mang lại nhiều lợi nhuận
2.3.5 Sự đe dọa của sản phẩm thay thế
- Sản phẩm thay thế cho sắt thép là sản phẩm khác như nhựa, gỗ
- Khả năng thay thế này không cao do thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều và càng ngày được ưa chuộng.
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NGÀNH SẮT THÉP TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM
Lý thuyết hàng rào phi thuế quan
3.1.1 Khái niệm hàng rào phi thuế quan
Trong thương mại quốc tế, thuật ngữ hàng rào (rào cản) đối với thương mại được đề cập chính thức trong Hiệp định về hàng rào và kỹ thuật trong thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Tuy nhiên, trong Hiệp định TBT, thuật ngữ này cũng chưa được định danh mà mới chỉ được thừa nhận như một thỏa thuận Hàng rào trong thương mại quốc tế là bất kỳ biện pháp hay hành động nào của các quốc gia nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của quốc gia mình mà gây cản trở đối với hoạt động thương mại quốc tế
Hiện nay, các nước đang sử dụng rất nhiều công cụ làm rào cản để bảo vệ lợi ích của quốc gia trong hoạt động ngoại thương, nhưng tựu chung lại có hai nhóm công cụ chính là: Hàng rào thuế quan (Tariff Barriers TB) và hàng rào phi thuế quan - (Non-Tariff Barriers, NTB)
Về mặt lý thuyết, rào cản phi thuế quan là các rào cản ngoài thuế làm ảnh hưởng đến lưu chuyển hàng hóa quốc tế Trên thực tế hoạt động thương mại quốc tế, hàng rào phi thuế quan rất đa dạng và phức tạp, ví dụ như các biện pháp cấm nhập hoặc xuất khẩu; hạn ngạch về số lượng, giá trị được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định; hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT); các biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật (SPS); các quy định về sở hữu trí tuệ, xuất xứ hàng hóa, bảo vệ môi trường; các quy định chuyên ngành về điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông và phân phối các sản phẩm… Do đó, rất khó để đưa ra một định nghĩa cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ Do đó, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chính thức về hàng rào phi thuế quan Hiện nay việc định nghĩa cũng như xác định phạm vi của
19 hàng rào phi thuế quan đều dựa trên các quan điểm, mục đích riêng của các nhà nghiên cứu, các quốc gia, và các tổ chức quốc tế
3.1.2 Đặc điểm hàng rào phi thuế quan
* Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao
Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thương mại của mình Các mục tiêu đó có thể là: Bảo hộ sản xuất trong n c; khuyến khích phát ướ triển một số ngành nghề; bảo đảm an toàn sức khỏe con người, động thực vật, môi trường; hạn chế tiêu dùng; đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,…Các hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác nhau nêu trên, trong khi việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng Đây là đặc điểm quan trọng và rất điển hình của hàng rào phi thuế quan trong hệ thống các rào cản thương mại, do đó hiện nay hàng rào phi thuế quan đang đƣợc các quốc gia sử dụng triệt để nhằm thực hiện các mục tiêu đa dạng trong bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội của quốc gia mình -
* Các hàng rào phi thuế quan phong phú về hình thức
Trên thực tế, hàng rào phi thuế quan có thể là các quy định mang tính hành chính nhà nước như: cấm nhập khẩu, cấp hạn ngạch… hoặc là các quy định mang tính kỹ thuật như: các quy định kiểm soát về chất lượng hàng hóa nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật… Chính nhờ đặc điểm này mà hàng rào phi thuế quan có thể tác động với khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng rất đa dạng Do đó, nếu sử dụng hàng rào phi thuế quan để phục vụ một mục tiêu cụ thể thì sẽ có nhiều sự lựa chọn, mà không bị bó hẹp trong khuôn khổ một công cụ duy nhất như thuế quan
* Nhiều hàng rào phi thuế quan chưa chịu sự điều chỉnh hết của các quy tắc thương mại
Các hàng rào phi thuế quan thường mang tính “mập mờ” mức độ ảnh hưởng không rõ ràng như những thay đổi mang tính định lượng của thuế quan nên dù tác động của chúng có thể lớn nhưng lại là tác động ngầm có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hoặc cách khác Hiện nay các Hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng một số hàng rào phi thuế quan nhất định
* Có thể gây tác động tiêu cực dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế
Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước hầu như không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhà nước mà thường chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc ngành nhất định được bảo hộ hoặc được hưởng ưu đãi đặc quyền như được phân bổ hạn ngạch, được chỉ định làm đầu mối nhập khẩu
3.1.3 Mục đích và xu hướng sử dụng hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế hiện n ay
Mục đích cơ bản, cuối cùng của việc sử dụng hàng rào phi thuế quan của các quốc gia trên thế giới hiện nay là để bảo hộ nền sản xuất nội địa, bảo vệ người tiêu dùng trong nước Tuy nhiên với trình độ phát triển khác nhau và những mục đích bảo hộ khác nhau do đó mục đích cụ thể khi xây dựng hàng rào phi thuế quan ở mỗi quốc gia là khác nhau
- Đối với những nền kinh tế phát triển, đối tượng bảo hộ là các ngành có năng lực cạnh tranh và năng suất lao động tương đối thấp so với các ngành khác, ví dụ điển hình như ngành nông nghiệp ở EU hay ngành thép ở Hoa Kỳ
- Trong khi đó, đối tượng bảo hộ của những nước có trình độ phát triển kinh tế trung bình và thấp lại bảo hộ chủ yếu các ngành sản xuất quan trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai của họ Chẳng hạn như các
21 ngành sản xuất ôtô ở Malaysia; ngành điện tử, cơ khí, đường ở Thái Lan hay các ngành ôtô, thép, thuốc lá ở Trung Quốc
Hiện nay, sự liên kết sâu rộng giữa các quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu đã dẫn đến hàng rào thuế quan ngày càng bị cắt giảm, thay vào đó là các hàng rào phi thuế quan Hơn nữa, do tính chất không rõ ràng, các rào cản phi thuế quan có tác dụng hạn chế nhập khẩu nhiều hơn Chính vì thế, các rào cản phi thuế quan đang dần dần thay thế các rào cản thuế quan, trở thành công cụ chủ yếu để hạn chế nhập khẩu Đứng trước xu hướng tất yếu của tự do hoá thương mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nếu không có chiến lược bảo hộ đúng đắn thì nhiều ngành sản xuất trong nước sẽ không thể đứng vững trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu Tuy nhiên, việc bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn và phải giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa hội nhập và bảo hộ về mặt thời gian và trình độ phát triển của nền kinh tế một cách chủ động.
Thực tiễn hàng rào phi thuế quan trong ngành sắt thép tại 3 thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam luôn đứng ở vị trí khá khiêm tốn, thứ 30 trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu sắt thép (ITC, 2020) Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, mặc dù giá trị xuất khẩu mặt hàng sắt thép của Việt Nam có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015 – 2019, trung bình mỗi năm tăng 37,13%, song kim ngạch xuất khẩu không có sự ổn định Giá trị xuất khẩu sắt thép của Việt Nam năm 2019 (đạt 4,2 tỷ USD) tăng 148,52% so với năm 2015, song lại giảm 7,69% so với năm 2018 Nguyên nhân sụt giảm của năm 2019 có thể lý giải bởi sự giảm mạnh về giá xuất khẩu, và do việc EU sử dụng các biện pháp tự vệ thương mại để giảm bớt tốc độ tăng trưởng nhập khẩu sắt thép quá mức từ Việt Nam
Về cơ cấu xuất khẩu, nhóm hàng sắt thép có hàm lượng carbon dưới 0,6% tính theo trọng lượng (mã HS 721049) chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể chiếm 22,87% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép của Việt Nam năm 2019 (ITC, 2020)
Hình 3.1 Kim ngạch xuất khẩu sắt thép của Việt Nam và tốc độ tăng trưởng giai đoạn
2015 – 2019 (nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)
Sản lượng sắt thép xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trường trong năm 2019 được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 3.2 Tình hình xuất khẩu sắt thép 11 tháng đầu năm 2019 (nguồn: Vinanet) Theo đó, Campuchia, Indonesia và Malaysia là ba thị trường có lượng nhập khẩu sắt thép Việt Nam cao nhất Do đó, nhóm tác giả sẽ phân tích hàng rào phi thuế quan áp
Năm 2019, Campuchia đứng đầu trong các nước Đông Nam Á về tiêu thụ sắt thép của Việt Nam đạt 1,42 triệu tấn, tương đương 840,99 triệu USD, chiếm 41% trong tổng lượng và tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép sang khối này, tăng 29% về lượng và tăng 18% về kim ngạch so với cùng kỳ Tuy nhiên, giá xuất sang Campuchia giảm 8,5%, đạt 590,4 USD/tấn
Campuchia đã dựng nên nhiều rào cản phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nội địa Cụ thể:
- Tăng cường sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại như áp thuế chống bán phá giá, thuế phòng vệ thương mại làm cho, sản lượng sắt thép mà Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia giảm 17,7% về lượng và 31,56% về kim ngạch trong 9 tháng đầu năm và có thể tiếp tục giảm trong thời gian tới
- Dựng lên nhiều rào cản liên quan đến hành chính, thủ tục xuất nhập khẩu phức tạp hơn, kéo dài thời gian xem xét hồ sơ, đòi hỏi thêm nhiều chứng nhận liên quan… gây khó khăn cho DN xuất khẩu.
- Lệ phí xin cấp thị thực dài hạn và giấy phép lao động cao, có loại thuế còn bất hợp lý
- Hoàn thuế quá phức tạp, kéo dài dẫn đến thiếu vốn Cơ quan chức năng của Campuchia chưa có cơ chế cung cấp thông tin minh bạch, rõ ràng hơn về phương thức hạch toán kế toán, về thuế, đồng thời nhanh chóng hoàn tất các thủ tục để Việt Nam và Campuchia có thể thực thi Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
Trong 11 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sắt thép sang hầu hết các thị trường bị sụt giảm so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên xuất khẩu sắt thép tăng mạnh ở thị trường Indonesia với 31,17%, đạt trị giá trên 500 triệu USD với gần 900 nghìn tấn, là nước chủ lực thứ 2 sau Campuchia về xuất khẩu mặt hàng sắt thép
Nhu cầu thép của Indonesia dự kiến sẽ tăng 7 9%/năm trong vài năm tới từ 2019 - Indonesia dự báo nhu cầu thép nội địa của nước này sẽ đạt 16 triệu tấn trong những năm tới
Tuy nhiên, theo quyết định mới nhất 82/M-DAG/PER/12/2016 của chính phủ Indonesia về việc hạn chế lượng thép nhập khẩu vào quốc gia này, qua đó khi quốc gia này hạn chế nhập khẩu các sản phẩm thép của Việt Nam sẽ gây ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam Cụ thể:
- Trước khi muốn nhập khẩu các sản phẩm sắt thép, tôn vào thị trường Indonesia thì phải xin giấy phép chứng nhận về kỹ thuật từ Bộ Công Nghiệp Indonesia, sau đấy Bộ Công Nghiệp sẽ cấp cho các quốc gia một hạn mức nhập khẩu nào đấy Hạn mức nhập khẩu mà các doanh nghiệp xin được chỉ đạt được 20 30% hạn - mức mong muốn, thời gian xin cấp hạn mức lại kéo rất dài
- Hàng hóa trước khi nhập khẩu phải được kiểm định chất lượng theo tổ chức được chỉ định Tại Việt Nam hai tổ chức được kiểm định là Bureau Veritas và Vinacontrol, nếu như hai tổ chức kiểm định này kiểm định kết quả đạt chất lượng sẽ được Indonesia cho phép nhập khẩu mặt hàng đó vào quốc gia Điều này khiến cho các doanh nghiệp cũng phải trả thêm chi phí kiểm định hàng trước khi xuất nhập khẩu sắt thép sang Indonesia Quá trình kiểm định chất lượng được nhận định là gây mất thời gian, gây lãng phí kinh tế…
- Đưa thêm một số sản phẩm vào danh mục sản phẩm sắt thép cấm nhập khẩu vào Indonesia
Với những điều kiện ở trên khiến cho các quốc gia muốn nhập khẩu sản phẩm
25 muốn cục quản lý cạnh tranh sẽ có những giải pháp ứng phó kịp thời để giải quyết và hòa giải vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương giữa hai nước
Malaysia là một trong những thị trường xuất khẩu nhiều tiềm năng của Việt Nam tại khu vực ASEAN Việt Nam xuất khẩu sang Malaysia chủ yếu các mặt hàng sắt thép, điện thoại và linh kiện, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện trong đó , sắt thép các loại có tốc độ tăng trưởng cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 12,04% và 2,1% đạt tương ứng 438,74 nghìn tấn, trị giá 272,58 triệu USD, mặc dù giá xuất bình quân giảm 8,87% xuống còn 621,48 USD/tấn
Tuy nhiên, Malaysia đã dựng lên rào cản thương mại phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nội địa
Cụ thể, Chính phủ Malaysia đã quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép cuộn cán nguội hợp kim và không hợp kim nhập khẩu hoặc có nguồn gốc từ Việt Nam Trong thông báo ngày 23/1, Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Malaysia (MITI) cho biết quyết định này được đưa ra trên cơ sở kết quả cuộc điều tra, rà soát bắt đầu từ ngày 28/7/2020 theo đơn kiện của tập đoàn Mycron Steel CRC Sdn Bhd với tư cách đại diện các doanh nghiệp sản xuất thép của nước này Mức thuế bán phá giá mới được áp dụng trong thời gian từ ngày 24/1 23/5/2021 với biên độ từ 7,42% - đến 33,7%
Các vụ kiện Phòng vệ thương mại (PVTM)
Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), tính từ năm 2004 đến năm
2020, đã có 62 vụ việc phòng vệ thương mại liên quan đến sản phẩm thép Trong đó, có
34 vụ việc chống bán phá giá; 3 vụ chống trợ cấp cùng nhiều vụ việc chống tự vệ thương mại, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại… Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm 2020, Việt Nam đã bị các nước khởi xướng điều tra 32 vụ, gấp đôi cả năm 2019 (16 vụ) Tính từ trước đến nay, quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng giúp kim ngạch xuất khẩu gia tăng cũng khiến Việt Nam phải đối mặt với gần 200 vụ PVTM với kim ngạch bị ảnh hưởng lên đến 12 tỷ USD
Trên thực tế, số lượng vụ kiện PVTM đang có xu hướng ngày càng gia tăng Khi 1 nước bắt đầu khởi kiện, hiệu ứng kiện chùm Domino diễn ra, sẽ gây bất lợi cho Việt Nam trong quá trình xử lý Do đó, việc bị áp thuế sẽ dẫn tới giá xuất khẩu hàng hóa bị áp thuế từ Việt Nam tăng lên đáng kể, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của sắt thép Việt Nam trên các thị trường chủ lực Hệ quả là các nhà nhập khẩu ở nước áp thuế có thể sẽ chuyển hướng nhập khẩu từ các nước không bị áp thuế khác, dẫn tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam bị giảm sút, thị phần bị thu hẹp và DN xuất khẩu Việt Nam đối mặt với rủi ro có thể mất thị trường xuất khẩu Thậm chí, ngay cả khi vụ, việc chưa dẫn đến kết luận áp thuế (mới chỉ ở giai đoạn khởi xướng điều tra), các nhà nhập khẩu có thể có tâm lý e ngại khi nhập khẩu hàng từ Việt Nam khiến cho các đơn hàng bị giảm sút
Việc xử lý các vụ việc PVTM ngày càng khó khăn do các vụ việc ngày càng có tính chất phức tạp hơn, các nước ngày càng đưa ra các quy định nghiêm ngặt hơn như yêu cầu cung cấp thông tin rất chi tiết, hạn chế thời gian trả lời bản câu hỏi, mở rộng điều tra nhiều đối tượng… Đặc biệt trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá, một số vụ việc cơ quan điều tra nước ngoài cáo buộc rằng nền kinh tế Việt Nam chưa hoàn toàn hoạt động theo nguyên tắc thị trường Điều này khiến biên độ bán phá giá bị đẩy lên cao, không phản ánh đúng thực tế hoạt động của doanh nghiệp.
Yêu cầu kỹ thuật cao và chứng minh xuất xứ hàng hoá
Đối với những thị trường khó tính, yêu cầu về hàng hóa cần được chú ý tỉ mỉ và nâng cao chất lượng cũng như phải được tuân thủ nghiêm ngặt các quy chuẩn do quốc gia đó đề ra Khi các hiệp định tự do hoá thương mại có hiệu lực, thị trường được rộng mở, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong những thương vụ Với những thương vụ lớn, nếu không đáp ứng yêu cầu từ thị trường xuất khẩu khó tính, thiệt hại sẽ không hề nhỏ
Trong khi đó, năng lực của doanh nghiệp trong nước vẫn còn nhiều hạn chế Mặc dù Việt Nam có nguồn lao động dồi dào nhưng số lượng lao động có tay nghề cao
29 lại rất ít và hiện nay, đang có sự chuyển dịch lao động lớn, do mức tiền lương công nhân quá thấp Về trang thi t bị công nghêê , cho dù các DN Việt Nam trong thời gian gần đây đã chú trọng đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại, song nhìn chung so với một số nước khác cùng khu vực, trình độ công nghệ của DN nước ta còn chưa cao Bên cạnh đó, phần lớn nguyên liê u đêu phai nhâ p khâu, phụ thuộc vào thị trường nước ngoài dẫn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam chưa cao và gây bất lợi - cho Việt Nam khi chứng minh xuất xứ hàng hóa để phù hợp với các tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường mục tiêu Khả năng kiểm định, giám định sản phẩm còn hạn chế và giá thành kiểm định, giám định cao khiến cho sản phẩm của các DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc vượt qua các rào cản kỹ thuật.
Thiếu kiến thức và kinh nghiệm
Các doanh nghiệp nói riêng và Việt Nam nói chung chưa có nhiều kinh nghiệm để đối phó với các vụ tranh chấp thương mại, đặc biệt các tranh chấp thương mại hiện nay đòi hỏi các bên liên quan phải có sự am hiểu về luật thương mại, các nguyên tắc thương mại, các án lệ
Hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều có quy mô vừa và nhỏ, năng lực hạn chế, hiểu biết chưa đầy đủ về các rào cản vô hình nên sẽ gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có một số hạn chế như năng lực tài chính hạn chế, khả năng tiếp cận vốn và công nghệ mới hạn chế, thiếu nghiên cứu thị trường và năng lực quản lý yếu kém, trong đó có một số ít tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Thêm vào đó, DN Việt Nam chưa nắm rõ thông tin vê cac biện pháp bảo hộ thương mại của các quốc gia nhập khẩu với những quy định khắt khe, tinh vi và luôn được thay đổi, bổ sung; trong khi điều kiện thực hiện đáp ứng các rào cản thương mại của Việt Nam còn rất kém, bảo hộ thương mại thực sự là thách thức lớn với xuất khẩu của Việt Nam.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DƯỚI GÓC ĐỘ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU SẮT THÉP VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Giải pháp dưới góc độ doanh nghiệp
Trong thời gian qua, dưới tác động của các hiệp định thương mại, xuất khẩu nhôm, thép sang một số thị trường tăng đáng kể nên việc đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) là một điều không thể tránh khỏi khi tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Để hạn chế bị thiệt hại, các doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành sắt thép cần có những giải pháp phù hợp cho từng thách thức đã phân tích ở chương 4
5.1.1 Đối với các vụ kiện PVTM
- Các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị, trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật phòng vệ thương mại, đặc biệt là các quy định pháp luật về phòng vệ thương mại của Việt Nam và của các thị trường đang và sẽ xuất khẩu; chuẩn bị nguồn lực để đối phó với các nguy cơ kiện phòng vệ thương mại
- Trong trường hợp trở thành bị đơn, sự chủ động hợp tác, tham gia của doanh nghiệp quyết định đến 90% kết quả của vụ điều tra
- Trên thực tế, các vụ khởi xướng điều tra có thể bắt đầu với bị đơn là một hoặc một vài doanh nghiệp nhưng nguy cơ thiệt hại cho cả ngành hàng là rất lớn nên các doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi thông tin, tích cực phối hợp với hiệp hội ngành hàng, cơ quan quản lý nhà nước để cùng giải quyết hiệu quả
- Xây dựng hệ thống quản trị tiên tiến, hiện đại, thực hiện lưu trữ hồ sơ, chứng từ đầy đủ và rõ ràng Các doanh nghiệp cần tuân thủ chuẩn mực kế toán quốc tế, quản trị hệ thống sổ sách, tránh sai lệch trong số liệu, đạt hiệu quả kháng kiện
- Xây dựng bộ phận pháp chế, nghiên cứu các quy định về thương mại, phòng vệ thương mại quốc tế hoặc cân nhắc tư vấn từ luật sư am hiểu pháp luật quốc tế khi cần thiết
31 5.1.2 Đối với các yêu cầu kỹ thuật và xuất xứ hàng hoá
- Chủ động đổi mới quy trình sản xuất và nâng cao trình độ sản xuất; nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nâng chất lượng sản phẩm, nâng cấp hoạt động logistics để giao hàng nhanh, đúng hạn
- Ưu tiên hàng đầu việc sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước
- Minh bạch hóa nguồn gốc xuất xứ hàng hóa xuất khẩu
- Tận dụng cơ hội từ hội nhập và việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP hay EVFTA giúp không chỉ gỡ bỏ thuế quan cho sản phẩm thép mà còn mở rộng thị trường nhập khẩu nguyên liệu sang quốc gia có lợi thế về quặng sắt như Australia Nhờ đó, DN ngành thép có thể chủ động hơn trong vấn đề nguồn nguyên liệu đầu vào
5.1.3 Đối với việc áp dụng hạn mức nhập khẩu và tăng cường phòng vệ thương mại
- Chủ động tìm hiểu và nắm kỹ pháp luật tự vệ của các nước, theo dõi và thường xuyên trao đổi thông tin với bạn hàng nhập khẩu về rào cản thương mại có nguy cơ áp dụng lên hàng hóa nhập khẩu và lượng xuất khẩu cho phép để có sự điều chỉnh phù hợp
- DN cần chủ động mở rộng thị trường, cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, tránh quá tập trung vào 1 thị trường để giảm thiểu rủi ro khi vụ việc bị áp thuế ở mức khá cao.
Giải pháp dưới góc độ chính phủ Việt Nam
Chính phủ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng và hỗ trợ các doanh nghiệp chinh phục những thách thức mà hàng rào phi thuế quan trong xuất khẩu mang lại Các giải pháp mà chính phủ Việt Nam có thể thực hiện là:
- Tiếp tục tuyên truyền phổ biến quy định về PVTM Bởi hiện nay, vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp hiểu rõ về các chính sách pháp luật liên quan tới phòng vệ thương mại hay có các kỹ năng cơ bản đủ để sử dụng hiệu quả công cụ này
- Bộ Công Thương tiến hành triển khai xây dựng và hoàn thành hệ thống cảnh báo sớm nhằm kịp thời cảnh báo nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại với một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể của Việt Nam để các doanh nghiệp có phương án chuẩn bị
- Bộ Công Thương phối các bộ, ngành và Hiệp hội liên quan, trong đó có Hiệp hội Thép để thực hiện nhiệm vụ kháng kiện, tiến hành trao đổi song phương với các cơ quan cùng cấp tại các nước nhập khẩu, yêu cầu các quốc gia tuân thủ quy định của WTO cũng như các điều khoản ký kết trong các Hiệp định FTA khi áp dụng các biện pháp PVTM để góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam khi ứng phó kịp thời với các vụ kiện ở nước ngoài, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng cho doanh nghiệp trong nước
- Điều chỉnh và hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với sân chơi quốc tế
Trong ph m vi bài ti u lu n trên, nhóm tác giạ ể ậ ả đã làm rõ những ảnh hưởng c a hàng rào ủ phi thu quan lên m t hàng s t thép t i m t s th ế ặ ắ ạ ộ ố ị trường xu t kh u ch l c c a Vi t Nam ấ ẩ ủ ự ủ ệ dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn Từ đây, nhóm tác giả đã đề xuất phương hướng và biện pháp kh c ph c nhắ ụ ững khó khăn mà rào cản mang lại dưới góc độ doanh nghiệp và chính ph Nhóm tác gi mong r ng bài ti u lu n s tr thành nguủ ả ằ ể ậ ẽ ở ồn tư liệu đóng góp cho nh ng không ch nhữ ỉ ững người quan tâm và ra quyết định trong ngành s t thép nói ắ riêng mà t t nhấ ững người quan tâm đến các vấn đề kinh tế nói chung.