Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
707 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện Việt Nam đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực từ năm 90 đến nay, bên cạnh mặt tích cực, tình hình tội phạm có tính quốc tế (hay cịn gọi tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi) diễn biến phức tạp Tình trạng người Việt Nam phạm tội nước ngoài, người nước phạm tội Việt Nam, người Việt Nam phạm tội nước bỏ trốn nước ngoài, người nước phạm tội nước trốn sang Việt Nam, băng nhóm tội phạm nước cấu kết với tổ chức tội phạm nước mua bán phụ nữ, trẻ em, làm hộ chiếu giả, làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, giấy tờ có giá giả khác, bn lậu vũ khí, sản xuất, bn bán hàng giả, sản xuất, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy có xu hướng gia tăng mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội Tình hình khơng xâm hại tính mạng, sức khỏe người dân, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, làm thiệt hại đến kinh tế đất nước, mà thực đe dọa phá vỡ sách kinh tế, xã hội, làm giảm lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, gây hậu nặng nề mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Thậm chí tình hình tội phạm có tính quốc tế cịn tạo điều kiện thuận lợi cho quan tình báo nước ngồi lợi dụng tiến hành hoạt động mua chuộc, thu thập tình báo, phá hoại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế đạt hiệu cao, hợp tác quốc tế lĩnh vực trở thành vấn đề mang tính tất yếu, phù hợp với xu chung thời đại Đáp ứng yêu cầu này, Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thơng qua kỳ họp thứ tư, ngày 26-11-2003, dành riêng Phần thứ tám quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hợp tác quốc tế tố tụng hình đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình phải nghiên cứu giải dẫn độ người phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án, từ chối dẫn độ người phạm tội, việc chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng vụ án Trong đó, xét mặt lý luận, chế định hợp tác quốc tế chưa tập trung nghiên cứu cách thỏa đáng, xung quanh chế định này, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn địi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hợp tác quốc tế tố tụng hình vấn đề quan trọng nhạy cảm, số nhà luật học, quan nước quan tâm nghiên cứu Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp có đề tài nghiên cứu khoa học cấp "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế" (Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2000); Tổng cục Cảnh sát, Bộ Cơng an có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình phịng chống tội phạm Việt Nam - thực trạng giải pháp" (Bộ Công an, Hà Nội, 2000); Bùi Anh Dũng - Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an có luận văn thạc sĩ luật học: "Quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam với Cảnh sát nước ngồi đấu tranh phịng, chống tội phạm" (Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000) Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh khác hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình sự, thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm hợp tác quốc tế, hình thức hợp tác quốc tế tố tụng hình - Phân tích, làm rõ hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế Việt Nam - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật hợp tác quốc tế số nước giới - Làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình nước ta - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận hợp tác quốc tế, quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam với nước khu vực giới Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ luật tố tụng hình Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, sách hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng Nhà nước ta Luận văn thực sở quán triệt thị, nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ sở thực tiễn luận văn báo cáo tổng kết, số liệu hợp tác quốc tế quan bảo vệ pháp luật Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học sử dụng để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả luận văn đặt Những đóng góp luận văn Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu cách tương đối tồn diện tương đối có hệ thống chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam Có thể xem nội dung sau đóng góp luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp tác quốc tế tố tụng hình - Phân tích làm rõ thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn áp dụng nước ta - Nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật tố tụng hình nước ta hợp tác quốc tế với quy định tương ứng pháp luật tố tụng hình số nước giới để rút giá trị hợp lý hoạt động lập pháp tố tụng hình - Đề xuất phương hướng nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, hợp tác quốc tế tố tụng hình nói riêng Thông qua hệ thống giải pháp, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kho tàng lý luận pháp lý tố tụng hình tổng kết, nghiên cứu thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Đồng thời, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ luận khoa học cho việc đổi tổ chức, máy, bố trí cán quan tư pháp hình sự, góp phần vào công cải cách tư pháp nước ta Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật tố tụng hình nói riêng, đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách hợp tác quốc tế thuộc ngành Tư pháp, Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, mục Chương Một số vấn đề lý luận chung Hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình ý nghĩa việc ghi nhận chế định hợp tác quốc tế Trong luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình Hợp tác quốc tế sản phẩm phát triển xã hội loài người, phận tạo thành tiến trình lịch sử nhân loại, chịu chi phối biến thiên lịch sử Xã hội nguyên thủy chưa có Nhà nước, khơng có hợp tác quốc tế Từ Nhà nước xuất hiện, giai cấp thống trị thông qua chức đối nội, đối ngoại Nhà nước để củng cố, mở rộng thống trị Chức đối ngoại Nhà nước tiền đề để hình thành hợp tác quốc tế Do phát triển khơng đồng xã hội lồi người, mà thời đại, thường tồn nhiều loại chế độ trị nhiều loại hình hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế phát triển hồn cảnh lịch sử định, có nhiều tầng nấc đan xen Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có nhiều bước nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển, có mặt sâu sắc Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế (hay cịn gọi tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi), bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Những vấn nạn có từ lâu, chưa chúng trở thành vấn đề lớn, nghiêm trọng, ảnh hưởng đến phát triển quốc gia, tương lai loài người tùy thuộc phần quan trọng vào việc giải vấn đề Vì vậy, hợp tác quốc tế ngày diễn với quy mơ ngày rộng lớn, nội dung sâu sắc, hình thức sinh động phong phú Không quốc gia tồn biệt lập lại phát triển Việt Nam chủ động tham gia hội nhập quốc tế khu vực, đến tạo dựng cho vị trí giới Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, vào thập kỷ trước, tội phạm dừng lại phạm vi hoạt động quốc gia láng giềng, ngày tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế mở rộng địa bàn hoạt động khắp nơi giới, tức mang tính tồn cầu, phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt, lợi dụng tối đa thành tựu khoa học, công nghệ để hoạt động Hậu tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế gây vơ to lớn quốc gia, phạm vi quốc tế Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế khơng cịn phạm vi quốc gia, mà phải tiến hành đấu tranh phạm vi toàn cầu Để đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có hiệu quả, quan tiến hành tố tụng nước phải hợp tác, phối hợp, liên kết với lợi ích quốc gia lợi ích chung Theo Đại từ điển tiếng Việt: "Hợp tác trợ giúp qua lại lẫn nhau" [71, tr 848] Như vậy, hợp tác quốc tế tố tụng hình hiểu trợ giúp qua lại lẫn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền tương ứng nước ngồi thực sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế Từ khái niệm trên, rút đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình sau: Thứ nhất, chủ thể hợp tác quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan có thẩm quyền tương ứng nước ngồi Theo quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thơng qua kỳ họp thứ tư, ngày 26-112003 (sau gọi tắt Bộ luật tố tụng hình năm 2003): Các quan tiến hành tố tụng bao gồm: a) Cơ quan điều tra; b) Viện kiểm sát; c) Tòa án Những người tiến hành tố tụng gồm có: a) Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên; c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án [9] Đối với nước ngồi, chủ thể quan hệ quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền tương ứng Điều 341 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nước ta quy định: "Khi thực tương trợ tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định Bộ luật này" [9] Trong số quan tiến hành tố tụng nước ta tham gia hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, theo Hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết với số nước giới, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan làm đầu mối trung ương nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp với ta có quan tương tự, trình thực tương trợ pháp lý hình sự, quan liên hệ qua quan đầu mối trung ương liên hệ trực tiếp với [36, tr 22] Thứ hai, việc thực hợp tác quốc tế tố tụng hình phải bảo đảm nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Điều 340 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước thực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế [9] Điều 343 Bộ luật quy định: "Căn vào điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam " [9] Từ quy định trên, thấy, q trình thực hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, phải tuân thủ bốn nguyên tắc: 1) ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nhau, bình đẳng có lợi; 2) ngun tắc phù hợp với Hiến pháp nguyên tắc pháp luật quốc tế; 3) nguyên tắc phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định pháp luật Việt Nam; 4) nguyên tắc có có lại Thứ ba, mục đích hợp tác quốc tế tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân quốc gia lãnh thổ nhau, đấu tranh có hiệu với tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế, góp phần củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt nước ta quốc gia hữu quan tố tụng hình Hình thành trang chủ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để nhân dân truy cập thơng tin án, định hình Tịa án có hiệu lực thi hành, thơng tin án, định hình Tịa án nước ngồi quan có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành Việt Nam Thứ sáu, với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần lựa chọn vụ thực tương trợ tư pháp điển hình, trường hợp dẫn độ người phạm tội, từ chối dẫn độ người phạm tội để nâng cao ý thức người dân hợp tác quốc tế họat động tố tụng hình 3.3.3 Giải pháp cơng tác tổ chức, cán có nhiệm vụ thực hợp tác quốc tế tố tụng hình Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII chiến lược thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước rõ: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng" Đối với lĩnh vực hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, cơng tác tổ chức, cán có vai trị quan trọng Trước hết, tổ chức, máy có nhiệm vụ thực hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, ba ngành Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát, có Bộ Cơng an thành lập Văn phòng Interpol trực thuộc Tổng cục Cảnh sát nhân dân Để công tác hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình vào nề nếp, Bộ Cơng an có Chỉ thị số 04/CT-BNV (V12) ngày 03-01-1998 Quy định tạm thời số 03/QĐ-BNV (V12) ngày 03-01-1998 Bộ Công an công tác đối ngoại lực lượng Công an nhân dân Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu đề hai văn thực yêu cầu trao đổi thông tin, tiếp xúc, trao đổi, làm việc với đại diện Interpol, Aseapol, sĩ quan liên lạc Cảnh sát nước Việt Nam nước ngồi làm nhiệm vụ Các ngành Tịa án, Viện Kiểm sát chưa có phận chuyên trách theo dõi hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Theo chúng tơi, hai ngành Tịa án, Viện Kiểm sát không thành lập phận chuyên sâu hợp tác quốc tế họat động tố tụng hình sự, cần bố trí cán theo dõi vấn đề Văn phòng Ba ngành Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát phải xây dựng thực tốt Quy chế phối hợp Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, sử dụng đồng biện pháp, quan bảo vệ pháp luật đóng vai trị nịng cốt Để việc hợp tác quốc tế lĩnh vực có hiệu cao, quan bảo vệ pháp luật phải sớm hình thành đơn vị chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính quốc tế, tập trung cán giỏi nghiệp vụ, có hiểu biết sâu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm định hợp tác quốc tế công tác đơn vị Thực tiễn rằng, thiếu lực lượng chuyên sâu, đấu tranh phịng, chống có hiệu với tổ chức tội phạm quốc tế cấu kết với băng nhóm tội phạm nước hoạt động, gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các ngành Cơng an, Tòa án, Viện Kiểm sát cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho số cán giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, đồng thời tiến hành biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tổ chức học tập Nghị Đảng, Nghị số 08NQ/TW ngày 02-02-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 25-04-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49- NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ hai, sở tiêu chí biên chế cán ngành, cần nghiên cứu bố trí cán làm cơng tác hợp tác quốc tế cách chặt chẽ Quy hoạch đào tạo cán lãnh đạo công tác hợp tác quốc tế phải đáp ứng tiêu chuẩn nêu tiêu chuẩn Bộ Nội vụ quy định Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cán thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Chú trọng bồi dưỡng, phát huy trình độ, tác dụng thi hành nhiệm vụ số cán tuyển làm công tác Tiếp tục tranh thủ, vận động thêm dự án mới, nguồn tài trợ tổ chức quốc tế nước ngồi, phục vụ việc tìm hiểu kinh nghiệm hợp tác quốc tế, nghiên cứu, đào tạo cán chuyên trách lĩnh vực này, hỗ trợ việc tăng cường lực, hiệu công tác đơn vị giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ chống tội phạm có tính quốc tế nước mời chuyên gia nước tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm sang nước ta giảng dạy, để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước lĩnh vực Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán quan bảo vệ pháp luật Học viện Tư pháp, Trường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, Học viên An ninh nhân dân, Học viên Cảnh sát nhân dân, Đại học An ninh nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân cần khẩn trương biên soạn giáo trình hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế để việc hợp tác thực vào chiều sâu, có nếp, quy, đại, đạt hiệu cao, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại tiến Thứ tư, coi trọng công tác trị, tư tưởng số cán giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, làm cho số cán n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc, khơng vi phạm kỷ luật, quán triệt chấp hành tốt đường lối, sách đối ngoại Đảng pháp luật Nhà nước Phải củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng đơn vị giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế, gắn cơng tác chun mơn với cơng tác trị, tư tưởng Phát động phong trào thi đua, vận dụng sách động viên, khen thưởng, kể vật chất lẫn tinh thần đơn vị, cá nhân có thành tích hợp tác quốc tế Đồng thời, siết chặt biện pháp kỷ luật, thi hành kỷ luật số cán dao động tư tưởng có sai phạm thi hành công vụ, bảo đảm lực lượng giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình phải thật sạch, vững mạnh Thứ năm, Nhà nước cần quan tâm cung cấp kinh phí điều kiện cần thiết khác để lực lượng Cảnh sát có mạng lưới sĩ quan liên lạc nước có đơng Việt kiều làm ăn, sinh sống Các sĩ quan liên lạc phải đáp ứng tiêu chí sau: - Có phẩm chất, đạo đức tốt; tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, giữ gìn bí mật thi hành nhiệm vụ - Có tư tưởng vững vàng, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó - Được trang bị kiến thức cần thiết pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế - Có lực, kinh nghiệm công tác điều tra tội phạm - Thông thạo ngoại ngữ nước sở để độc lập giao tiếp, làm việc với phía đối tác - Biết lái xe, sử dụng vi tính, sử dụng thành thạo phương tiện thông tin liên lạc - Có khả giao tiếp, quan hệ ngoại giao Có trình độ tổng hợp, khai thác, phân tích thơng tin Phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sĩ quan liên lạc mối quan hệ với Đại sứ quán Việt Nam nước sở tại, với Cảnh sát nước bạn, quan trực tiếp huy nghiệm vụ; quy định mối quan hệ phối hợp với sĩ quan liên lạc ta nước khác, với tổ chức, cá nhân Việt Nam sinh sống, làm việc nước Thứ sáu, quản lý chặt chẽ hoạt động hợp tác quốc tế nói chung, hợp tác quốc tế họat động tố tụng hình nói riêng, kịp thời báo cáo, tham mưu với quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ vấn đề phát sinh Hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình phải hướng vào việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước củng cố môi trường hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kết luận Trong lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam, quy phạm pháp luật hợp tác quốc tế hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám Chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình lần quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nước ta, có ý nghĩa mặt lập pháp to lớn, đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp nước ta Đối với chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình khái niệm bản, khái niệm xuất phát, để từ xác định quy phạm khác chế định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, thực tương trợ tư pháp, từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp, dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án, từ chối dẫn độ, việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án, việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án Việc nhận thức áp dụng đắn chế định thực tiễn bảo đảm quan trọng cho việc thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực hợp tác quốc tế, nhằm góp phần đấu tranh phịng, chống có hiệu với tội phạm có tính quốc tế nước ta Trong điều kiện đất nước mở cửa, tình hình tội phạm có tính quốc tế (hay cịn gọi tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài), nước ta diễn biến phức tạp vào có chiều hướng gia tăng Tình trạng người Việt Nam phạm tội nước ngoài, người nước phạm tội Việt Nam, người Việt Nam phạm tội nước bỏ trốn nước ngoài, người nước phạm tội nước trốn sang Việt Nam, băng nhóm tội phạm nước cấu kết với tổ chức tội phạm nước làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, giấy tờ có giá giả khác, bn lậu vũ khí, sản xuất, bn bán hàng giả, sản xuất, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, mua bán phụ nữ, trẻ em, làm hộ chiếu giả có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công đổi nước ta Để đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế đạt hiệu cao, hợp tác quốc tế lĩnh vực trở thành vấn đề mang tính tất yếu, phù hợp với xu chung thời đại Tuy nhiên, tình hình hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình thời kỳ khác nhau, khác nhau, phụ thuộc vào bối cảnh tình hình quốc tế tình hình nước ký kết Trong thời gian qua, hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn trật tự kỷ cương pháp luật xã hội, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với quan bảo vệ pháp luật nước giới Tuy nhiên, quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình bộc lộ số thiếu sót nhiều vấn đề quy định chung chung chưa quy định, dẫn đến khó thống áp dụng pháp luật Thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình đặt số vấn đề vướng mắc cần nghiên cứu giải như: tổ chức, máy, biên chế cán làm công tác hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, chức năng, nhiệm vụ sĩ quan liên lạc, sở vật chất, kinh phí hoạt động Trong thời gian tới, để hợp tác quốc tế tố tụng hình có hiệu quả, góp phần tích cực vào đấu tranh phòng, chống tội phạm, cần thực tốt số giải pháp sau: - Phải chủ động triển khai hoạt động xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Nghiên cứu ban hành Luật dẫn độ người phạm tội chuyển giao người bị kết án phạt tù Các quan chức cần nghiên cứu, đề xuất Nhà nước ta gia nhập điều uớc quốc tế đa phương Công ước quốc tế chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nghị định thư chống buôn bán người , khẩn trương đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình với nước có nhiều người Việt Nam sinh sống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Philippines, Liên bang Ôxtrâylia Đối với nước mà Nhà nước ta ký Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, qua thực tiễn thực hiện, quan chức cần nghiên cứu đề xuất để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Việt Nam nước đối tác - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế, văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế để cán quan bảo vệ pháp luật, ngành, cấp, tầng lớp nhân dân nhận thức đắn vai trị, vị trí, nội dung văn để thực tốt cam kết quốc tế lĩnh vực - Phải kiện toàn tổ chức, máy giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế ba ngành Cơng an, Tịa án, Viện Kiểm sát Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cán có nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Coi trọng cơng tác trị, tư tưởng số cán giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, làm cho số cán n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc, không vi phạm kỷ luật, quán triệt chấp hành tốt đường lối, sách đối ngoại Đảng pháp luật Nhà nước Phải củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng đơn vị giao nhiệm vụ hợp tác quốc tế, gắn cơng tác chun mơn với cơng tác trị, tư tưởng - Quản lý chặt chẽ hoạt động hợp tác quốc tế nói chung, hợp tác quốc tế tố tụng hình nói riêng, kịp thời báo cáo, tham mưu với quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ vấn đề phát sinh Hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình phải hướng vào việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước củng cố mơi trường hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Danh mục Tài Liệu THAM Khảo Báo Công an nhân dân (2006), số 466, ngày 03-08 Bộ Công an (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội Bộ Công an - Văn phòng Interpol Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, Hà Nội Bộ Công an - Văn phòng Interpol Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002, Hà Nội Bộ Cơng an - Văn phịng Interpol Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 10 Bộ Tư pháp (1993), Thông tư số 13/HTQT ngày 25/3 việc thực ủy thác tư pháp tịa án nước ngồi, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1999), Đề án củng cố tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam nước, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1999), Thực Hiệp định tương trợ tư pháp, ủy thác tư pháp quốc tế, Tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica (2003), Kỷ yếu Tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Cảm (2005), "Sự hợp tác cộng đồng quốc tế việc đấu tranh chống tội phạm dẫn độ người phạm tội", Tòa án nhân dân, (19) 16 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Công ước đa phương tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963 18 Công ước đa phương trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hàng khơng dân dụng năm 1971 19 Công ước LaHay trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970 20 Cơng ước quốc tế chống bắt cóc tin năm 1973 21 Công ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997 22 Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 23 Công ước phòng ngừa trấn áp tội chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao năm 1973 24 Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 25 Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/01 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 31 Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử phát triển Luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua", Nhà nước Pháp luật, (3) 32 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 33 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn dân quốc năm 2003 35 Hiệp định dẫn độ mẫu Liên Hợp Quốc năm 1980 36 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Hỗ (2005), "Thống kê hình sự, thống kê tội phạm với vấn đề hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Việt Nam", Kiểm sát, (18) 38 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Luật dẫn độ Nhật Bản (Luật số 68 năm 1953 bổ sung Luật số 163 năm 1954, Luật số 86 năm 1964 Luật số 70 năm 1978) 41 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 42 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Thỏa thuận dẫn độ Nhật Bản Mỹ (Thỏa thuận số năm 1986) 44 Nguyễn Minh Tiến (1999), "Thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp yêu cầu cần thiết cấp bách", Bảo vệ công lý, (13) 45 Thông tư liên số 139/TTLN ngày 12/3/1984 Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nước ta với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 46 Thông tư số 01/2005/TTLT-VKSC-TATC-BCA-BQP, ngày 01/7/2005 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm, Hà Nội 47 Trần Quang Tiệp (2005), "Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế Việt Nam trước thềm gia nhập WTO", Kiểm sát, (13) 48 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2001, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2002, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2003, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2004, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Đào Trí úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đào Trí úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền (2005), Quyền trẻ em: Tạo lập văn hóa nhân quyền, Viện Thơng tin khoa học Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 61 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, Hà Nội 62 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), "Tư pháp hình so sánh", Thơng tin khoa học pháp lý 63 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ - Trung tâm từ điển học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 68 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 69 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp (1997) Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Nguyễn Như ý (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Như ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm có tổ chức, Mafia tồn cấu hóa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội tiếng anh 75 European Convention on Extradition 1957 76 Extradition Convention between the United States and Argentina, September 2006, 1896 77 Extradition Convention between the United States and Austria-Hungari, July 3, 1856; 78 Extradition Convention between the United States and Baden, January 30, 1857 79 Extradition Convention between the United States and Belgium, Match 19, 1874 80 Extradition Law Handbook, Oxford University Press, O.2005 81 Geert Corsten and Jean Pradel, European Criminal Law, Kluwer Law International, The Hague/London/New York.2002 82 Guatemala mulls extradition law, United Press International 83 Michel Abbell and Bruno A.Restau, International Extradition, International Law Institute, Washington D.C 1990, 1995 84 United Nations Office at Vienna, International Review of Criminal policy, Nos 45 and 46, 1995, United Nations Publication ... quốc tế có nhiều biến động 2.1.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình hành nguyên tắc hợp tác quốc tế tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế tố tụng hình. .. nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận hợp tác quốc tế, quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam với nước... hợp tác quốc tế tố tụng hình ý nghĩa việc ghi nhận chế định hợp tác quốc tế Trong luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình Hợp tác quốc tế sản phẩm phát triển xã