1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9h2 7 vi tri tuong doi cua hai duong tron 1

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
Người hướng dẫn Thầy Hóa
Chuyên ngành Toán
Thể loại Tài liệu dạy học
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 535,01 KB

Nội dung

Ba vị trí tương đối của hai đường tròn  Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau..  Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau

Trang 1

Bài 7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau.

Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau Điểm chung

đó gọi là tiếp điểm.

Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau.

2 Tính chất đường nối tâm

 Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây cung ấy

 Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm

B CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Chứng minh song song, vuông góc.

 Vận dụng tính chất của đường nối tâm; các dấu hiệu chứng minh song song; định lí Py-ta-go; tính chất hình hình thang; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau…

Ví dụ 1 Cho hai đường tròn ( ; )O R và ( ; ) O r tiếp xúc nhau tại A ( A nằm giữa O và O) Một đường thẳng đi qua A cắt ( ; ) O R tại B và cắt ( ; ) O r tại C Chứng minh OB O C 

Lời giải

Theo tính chất đường nối tâm thì O , A , O thẳng hàng.

OBA OAB O AC O CA 

OB O C

Ví dụ 2 Cho hai đường tròn ( )O và ( ) O cắt nhau tại hai điểm A và B Kẻ các đường kính AOC ,

AO D Chứng minh:

a) ABBC b) C , B , D thẳng hàng c) OO CD

Lời giải

Trang 2

a) Ta có ABC nội tiếp đường tròn đường kính AC

b) Ta có ABD nội tiếp đường tròn đường kính AD

ABD 90 AB BD

Do đó CBD ABC ABD 90 90 180

B

, C , D thẳng hàng.

c) Ta có

OO CD

 

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau

 Vận dụng tính chất của đường nối tâm; các dấu hiệu chứng minh song song; định lí Py-ta-go; tính chất hình hình thang; tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau…

Ví dụ 3 Cho hai đường tròn ( ;10O cm) và ( ;8O cm) cắt nhau tại hai điểm , A B Biết AB 12

cm, tính đoạn nối tâm OO.

Lời giải

Trường hợp 1: O và O nằm khác phía đối với AB

Gọi I OO AB Theo tính chất đường nối tâm

OO

AB

ABIA IB  

cm

Khi đó ta có

O I  O A  IA    cm

8 2 7

OOOI O I

     cm

Trường hợp 2: O và O nằm cùng về một phía đối với AB

8 2 7

OOOI O I

Ví dụ 4 Cho hai đường tròn ( )O và ( ) O cắt nhau tại A và B Gọi I là trung điểm của OO Qua

A vẽ đường thẳng vuông góc với AI , cắt đường tròn ( ) O và ( ) O tại C và D ( , C D ) ChứngA minh ACAD

Trang 3

Lời giải

Kẻ OHAC , O K AD

Khi đó tứ giác OHKO là hình thang vuông có I là trung

điểm của OO và IA OH O K  

Mà ,H K lần lượt là trung điểm của AC và AD (quan hệ

vuông góc giữa đường kính và dây cung)

Do đó ACAD

C BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1 Cho hai đường tròn ( O ) và ( )O tiếp xúc với nhau tại điểm A sao cho O nằm giữa O và

A Gọi M là một điểm bất kì nằm trên ( ) O ( M A), AM cắt ( ) O tại B Chứng minh rằng

O B OM 

Lời giải

Ta có OMA cân tại O Do đó OMA OAM  (1)

Lại có O BA cân tại O Do đó

O BA OMA 

Từ (1) và (2) suy ra OMA O BA 

OMA và O BA đồng vị nên OM O B 

Bài 2 Cho hai đường tròn ( ;O R ) và ( ;Ir ) cắt nhau tại M và N , trong đó I thuộc đường tròn

( )O và R r Kẻ đường kính IOK của đường tròn ( ) O

a) Chứng minh KM , KN là các tiếp tuyến của ( ) I

b) Đường vuông góc với MI tại I cắt KN tại J Chứng minh

JIJK

c) Đường vuông góc với KM tại K cắt IN tại P Chứng minh

ba điểm O , J , P thẳng hàng.

Lời giải

a) IMK nội tiếp đường tròn tâm O đường kính IK

Trang 4

 90

KM

là tiếp tuyến của ( I ).

Tương tự: KN là tiếp tuyến của ( I ).

b) Ta có KMI 90  KMIM

Mà JJIM Do đó IJ KM  JIK IKM

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

IKMJKIJIKJKI

IJK

  cân tại JJIJK

c) Ta có PKO IKM  90  PKO JKI 90 (1)

Ta lại có PIK NKI  90 (2)

Từ (1) và ( 2 ) suy ra PIK PKI

PIK

  cân tại PPIPK

Do đó suy ra ba điểm O , P , J cùng thuộc đường trung trực của IK nên O , J , P thẳng hàng.

Bài 3 Cho hai đường tròn ( )O và ( ) O cắt nhau tại hai điểm A và B Gọi I là trung điểm của OO, gọi C là điểm đối xứng với A qua I Chứng minh:

a) BCAB b) AOCO là hình bình hành c) OO BC là hình thang cân

Lời giải

a) Gọi HOOAB Theo tính chất đường nối tâm

OO

là đường trung trực của AB Do đó

OO AB và H là trung điểm của AB

IH

là đường trung bình của ABC

IH BC

  mà IHABBCAB

b) Tứ giác AOCO có hai đường chéo cắt nhau tại

trung điểm của mỗi đường nên AOCO là hình bình hành.

c) Ta có OA O C  do AOCO là hình bình hành.

Trang 5

Mà OA OB  OB O C 

Tứ giác OO BC có OO BC và OB O C  nên OO BC là hình thang cân

D BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 4 Cho hai đường tròn ( )O và ( ) O tiếp xúc nhau tại A ( A nằm giữa O và O) Một đường thẳng đi qua A cắt ( ) O tại B , cắt ( ) O tại C Vẽ tiếp tuyến Bx tại B của ( ) O , vẽ tiếp tuyến Cy tại C của ( ) O Chứng minh Bx Cy

Lời giải

Theo tính chất đường nối tâm thì O , A , O thẳng hàng.

OBA OAB O AC O CA 

OB O C

Ta lại có

OBBx ( Bx là tiếp tuyến của đường tròn (O));

O C' Cy ( Cy là tiếp tuyến của đường tròn (O’)).

nên ta suy ra Bx Cy

Bài 5 Cho hai đường tròn ( ;15O cm) và ( ;13O cm) cắt nhau tại hai điểm ,A B sao cho O và O nằm khác phía đối với AB Biết AB 24 cm Tính độ dài OO.

Lời giải

Gọi I OO AB Theo tính chất đường nối tâm

OO

AB

ABIA IB  

cm

Khi đó ta có

Trang 6

2 2 132 122 5

O I  O A  IA    cm

9 6 14

OOOI O I

HẾT

Ngày đăng: 05/08/2024, 13:27

w